Bài giảng Hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở

20 6 0
Bài giảng Hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tóm lại: Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục, thông qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng, với những nội dung[r]

(1)

0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI

BÀI GING HC PHN

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

(HỆ CĐSP – ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS)

GIẢNG VIÊN: NGÔ THỊ KIM NGỌC TỔ BỘ MƠN: TÂM LÍ –GIÁO DỤC

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

(2)

1

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạt động giáo dục trường trung học sở môn học chương trình đào tạo giáo viên trung học sở, giúp sinh viên có hệ thống tri thức cần thiết hướng dẫn kĩ tổ chức thực hoạt động giáo dục thực tiễn

Để hỗ trợ việc học tập sinh viên cao đẳng sư phạm hệ đào tạo giáo viên trung học sở, Tổ Tâm lí – Giáo dục, trường Đại học Phạm Văn Đồng biên soạn giảng Hoạt động giáo dục trường trung học sở gồm ba chương:

Chương Những vấn đề lí luận giáo dục Chương Nội dung giáo dục trường trung học sở

Chương Người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở

Trên sở kế thừa chương trình Lí luận giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, tác giả cập nhật điều chỉnh cho phù hợp với xu phát triển thời đại, đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn giáo dục trường Đại học Phạm Văn Đồng mong đợi bạn sinh viên sư phạm

Bài giảng trình bày cách hệ thống, ngắn gọn, rõ ràng nội dung trình giáo dục trường trung học sở sau chương có mục câu hỏi ôn tập, thảo luận, thực hành… giúp sinh viên thuận lợi q trình nắm bắt tri thức lí thuyết luyện tập kĩ tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh trung học sở

(3)

2 Chương

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÍ LUẬN GIÁO DỤC 1.1 Q trình giáo dục (QTGD)

1.1.1 Khái niệm trình giáo dục

Với tư cách đối tượng giáo dục học, trình giáo dục tổng thể (quá trình sư phạm tổng thể) trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp khoa học nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho họ, đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại

Quá trình giáo dục tổng thể bao gồm hai trình phận thống với nhau: trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Các trình thực mục tiêu chung hướng đến hình thành nhân cách tồn diện Song, q trình lại có chức trội riêng Nếu q trình dạy học có chức chủ yếu giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng phát triển trí tuệ q trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) có chức giúp học sinh nhận thức yêu cầu xã hội, hình thành niềm tin, thái độ, hành vi thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội

Trong nhà trường, dạy kiến thức khoa học đôi với giáo dục phẩm chất nhân cách, “dạy chữ” gắn liền với “dạy người” Chất lượng giáo dục phổ thông lấy hai tiêu chí làm thước đo là: học lực hạnh kiểm học sinh

Trong học phần này, QTGD hiểu theo nghĩa hẹp, phận trình sư phạm tổng thể, tác động chủ đạo nhà giáo dục, hình thành cho người giáo dục phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội

(4)

3

Tóm lại: Giáo dục q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục, thông qua việc tổ chức hoạt động đa dạng, với nội dung phương pháp phù hợp nhằm hình thành phẩm chất người công dân theo yêu cầu xã hội thời đại.

1.1.2 Các thành tố trình giáo dục

Quá trình giáo dục (QTGD) chỉnh thể có cấu trúc gồm nhiều thành tố: 1.1.2.1 Mục đích giáo dục

Mục đích giáo dục thực chất định hướng hệ trước hệ sau, mong muốn hệ trẻ nhanh chóng tiếp thu tinh hoa dân tộc nhân loại để trơt thành cơng dân tốt, sống có ích cho thân, gia đình xã hội Mục đích giáo dục có tính lịch sử, ln biến đổi với phát triển xã hội thời đại

Ở bình diện xã hội, mục đích giáo dục đào tạo hệ cơng dân có phẩm chất đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế

Ở bình diện cá nhân, mục đích giáo dục hình thành cho học sinh ý thức, thái độ sống tích cực, hịa nhập cộng đồng, biết phấn đấu vươn lên tự khẳng định

Từ mục đích giáo dục xã hội, nhà giáo dục cụ thể hóa thành mục tiêu giáo dục nhà trường, gia đình, đồn thể theo cấp học, lứa tuổi Mục tiêu nhà trường phổ thông giúp học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tốt cơng dân có ích tương lai

Mục đích giáo dục giữ vai trò định hướng chi phối toàn hoạt động giáo dục Vấn đề đặt nhà giáo dục không xác định mục đích giáo dục mà cần phải tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng để đạt mục đích đề

1.1.2.2 Nội dung giáo dục

(5)

4

Nội dung giáo dục nhà trường thiết kế theo mục đích giáo dục xã hội chi tiết hóa thành mặt giáo dục: trí, đức, thể, mĩ, lao động – kĩ thuật, môi trường, dân số phù hợp với trình độ, lứa tuổi tình cụ thể

Nội dung giáo dục thay đổi, cải cách cho phù hợp với yêu cầu khách quan xã hội thời đại Nội dung giáo dục qui định nội dung hoạt động nhà giáo dục đối tượng giáo dục

1.1.2.3 Phương pháp giáo dục

Phương pháp giáo dục hệ thống cách thức tác động nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm giúp họ chuyển hóa yêu cầu, chuẩn mực xã hội thành hành vi thói quen ứng xử văn hóa Như vậy, phương pháp giáo dục thực chất cách thức tổ chức hoạt động sống hàng ngày cho học sinh

Phương pháp giáo dục chịu qui định mục đích, nội dung giáo dục điều kiện, hoàn cảnh định Tuy vậy, phương pháp giáo dục có tính độc lập tương đối, giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến thành bại QTGD

Phương pháp giáo dục đa dạng, phương pháp thành công cho đối tượng Do đó, khơng có “mẫu chung” cho trường hợp

1.1.2.4 Nhà giáo dục

Nhà giáo dục chủ thể tác động giáo dục Nhà giáo dục nhà trường thầy cô giáo, tập thể sư phạm, gia đình cha mẹ, ông bà học sinh xã hội cán đoàn thể, người lớn mối quan hệ khác

Nhà giáo dục đóng vai trị chủ đạo, dẫn dắt hình thành phát triển phẩm chất nhân cách học sinh theo mục tiêu đề Vai trị thể cụ thể sau:

- Quán triệt mục đích giáo dục định hướng phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục Đảng, Nhà nước mục tiêu giáo dục nhà trường

- Lập kế hoạch giáo dục, lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục, đồng thời kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá kết trình giáo dục

(6)

5 1.1.2.5 Đối tượng giáo dục

Đối tượng giáo dục cá nhân hay tập thể học sinh thụ hưởng tác động giáo dục Học sinh vừa khách thể, vừa chủ thể trình giáo dục

Với tư cách khách thể, học sinh ln nhận tác động có định hướng, có kế hoạch nhà giáo dục Với tư cách chủ thể, học sinh tiếp nhận tác động cách chọn lọc qua lăng kính chủ quan để biến yêu cầu giáo dục bên thành nhu cầu tự giáo dục bên thân Tức đứng trước tác động giáo dục, học sinh tiếp nhận theo nhu cầu, ý thức khả riêng cách tự giác, chủ động, khơng phụ thuộc hồn tồn vào nhà giáo dục

Chất lượng trình giáo dục chủ yếu phụ thuộc vào trình độ nhận thức, ý thức tự giác, tích cực, động học tập tu dưỡng học sinh Vì vậy, trình giáo dục phải thống biện chứng vai trò chủ đạo nhà giáo dục vai trò chủ động, sáng tạo học sinh Nhà giáo dục phải “lấy học sinh làm trung tâm”, có phương pháp tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích học sinh biết tự giáo dục

1.1.2.6 Môi trường giáo dục

Môi trường giáo dục nơi sống hoạt động đối tượng giáo dục, bao gồm toàn yếu tố diễn xung quanh chúng từ gia đình, nhà trường xã hội

Môi trường mặt đề yêu cầu trình giáo dục, mặt khác điều kiện chi phối phát triển thành tố giáo dục

Tất mối quan hệ tốt đẹp cá nhân gia đình, cộng đồng xã hội, bầu khơng khí tâm lí, truyền thống gia đình, tập thể, địa phương tốt tạo môi trường giáo dục lành mạnh Ngược lại, trẻ em có quan hệ với bạn xấu, gia đình nng chiều cái, thiếu quan tâm, gương mẫu nguyên nhân làm sa sút đạo đức phận thanh, thiếu niên, học sinh

(7)

6

giáo dục nhà trường, gia đình xã hội phải chung tay khai thác yếu tố tích cực, ngăn chặn, hạn chế tác động tiêu cực đến trẻ, tạo cho trẻ có môi trường giáo dục thuận lợi, lành mạnh

1.1.2.7 Kết giáo dục

Kết giáo dục thành tố biểu tập trung kết vận động phát triển q trình giáo dục nói chung kết hình thành tình cảm, thái độ, hành vi nói riêng HS theo mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Nếu mục đích giáo dục dự kiến mơ hình giáo dục – đào tạo mong muốn kết giáo dục đạt được, sản phẩm thực tế trình giáo dục

Kết giáo dục vừa sản phẩm cuối giai đoạn giáo dục này, vừa tiền đề cho giai đoạn giáo dục tiếp sau

 Tóm lại: Q trình giáo dục có cấu trúc gồm nhiều thành tố Mỗi thành tố giữ chức riêng, song chúng có mối quan hệ mật thiết, ln tồn thống biện chứng với nhau, tạo nên chỉnh thể có tính hệ thống Chất lượng q trình giáo dục phụ thuộc vào chất lượng thành thành tố cấu tạo nên Do đó, muốn nâng cao hiệu giáo dục, cần khai thác tính ưu việt thành tố

1.1.3 Bản chất trình giáo dục

1.1.3.1 Cơ sở để xác định chất trình giáo dục a Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục

Giáo dục trình biện chứng, chịu tác động, chi phối nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, bên trong, bên ngoài, tự phát tự giác như: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, trình độ nhận thức, vốn kinh nghiệm sống, đặc điểm sinh lí, điều kiện, hồn cảnh riêng tư thân học sinh Như nói, q trình giáo dục q trình xã hội hình thành người

b Dựa vào kết trình giáo dục

(8)

7

hiện thực tiễn sống Chính thực tiễn sống tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Do đó, trình giáo dục muốn đạt kết quả, phải đưa học sinh tham gia vào thực tiễn với hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng

c Dựa vào mốiquan hệ nhà giáo dục học sinh

Q trình giáo dục có tính hai mặt, tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục hưởng ứng tích cực, tự rèn luyện học sinh nhằm tiếp thu giá trị, chuẩn mực xã hội, tinh hoa văn hóa dân tộc thời đại Nói cách khác, quan hệ nhà giáo dục học sinh quan hệ bản, thống biện chứng Trong đó, nhà giáo dục giữ vai trị chủ đạo Học sinh mặt chịu tác động nhà giáo dục, mặt khác chủ thể tích cực trình tự giáo dục Quá trình giáo dục đạt hiệu học sinh tự nguyện, tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu định hướng nhà giáo dục

1.1.3.2 Bản chất trình giáo dục

Từ việc phân tích sở trên, kết luận:

Bản chất trình giáo dục là trình tổ chức hợp lí sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh, với những tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo

dục, giúp học sinhtự định hướng giá trị, biếncác yêu cầu khách quan xã hội thành

yêu cầu chủ quan cá nhân, chuyển đổi ý thức thành hành vi, thói quen phù hợp.

1.1.4 Đặc điểm trình giáo dục

1.1.4 Q trình giáo dục mang tính mục đích

Q trình giáo dục q trình tác động có định hướng giá trị xã hội nhà giáo dục hệ trẻ Đó hoạt động tự giác nhà giáo dục hướng đến mục tiêu cụ thể hình thành bồi dưỡng ý thức, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp chuẩn mực xã hội thời đại

(9)

8

1.1.4.2 Q trình giáo dục mang tính phức hợp

Quá trình giáo dục dạng trình xã hội, có tham gia nhiều lực lượng giáo dục khác nhau, diễn nhiều môi trường khác Các tác động giáo dục diễn theo nhiều chiều, nhiều hướng với nhiều mức độ khác nhau, ảnh hưởng tích cực tiêu cực trình giáo dục

Vì vậy, nhà giáo dục cần tổ chức phối hợp, điều chỉnh tác động theo chiều hướng tích cực, nhà trường giữ vai trò chủ đạo Đồng thời ngăn chặn, hạn chế tối đa tác động tiêu cực Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục thống nhất, lành mạnh

1.1.4.3 Quá trình giáo dục mang tính lâu dài

Q trình giáo dục thực suốt đời người – giáo dục suốt đời Kết trình giáo dục chuyển biến nhận thức, tình cảm, ý chí, thói quen Đây thuộc tính tâm lí khó hình thành, địi hỏi trình nhận thức, thể nghiệm, đấu tranh, rèn luyện lâu dài thân

Hơn nữa, kết giáo dục khơng nhìn thấy khó đánh giá xác Đặc biệt, thói quen cũ, lạc hậu thường tồn dai dẳng, cần có ý chí thời gian để thay đổi

Vì vậy, cơng tác giáo dục khơng gián đoạn mà phải tiến hành liên tục, thường xuyên, có hệ thống thời gian dài Đồng thời phải kết hợp với phụ huynh đoàn thể xã hội để giáo dục học sinh cách đồng bộ, kiên trì, bền bỉ, tránh nơn nóng, vội vàng, đốt cháy giai đoạn

1.1.4.4 Q trình giáo dục mang tính cụ thể (cá biệt)

(10)

9

Mỗi học sinh có đặc điểm tâm sinh lí riêng, khác khả tiếp nhận, phản ứng trước tác động giáo dục; khác hoàn cảnh, vốn sống Các tình giáo dục đa dạng, phong phú, mang nhiều màu sắc, tính chất khác Vì vậy, nhà giáo dục phải hiểu rõ học sinh, nắm sở lí luận chung, đồng thời linh hoạt, mềm dẻo việc vận dụng phương pháp, nguyên tắc giáo dục cho phù hợp với học sinh hồn cảnh, tình giáo dục cụ thể Tránh giáo dục rập khuôn, máy móc, giáo điều

1.1.4.5 Q trình giáo dục thống biện chứng với trình dạy học

Giáo dục thực nhiều đường, dạy học đường ngắn có hiệu việc thực mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành niềm tin, lí tưởng, giới quan khoa học cho học sinh

Tính đa dạng hoạt động giáo dục làm cho trình giáo dục trở nên hấp dẫn học sinh đạt hiệu nhiều mặt Có thể nói, giáo dục định hướng thúc đẩy q trình dạy học đạt kết quả, góp phần hình thành động cơ, thái độ học tập đắn cho học sinh

Vì vậy, trình dạy học phải khai thác triệt để yếu tố giáo dục học Qua đó, hình thành học sinh ý thức tự giác, tích cực học tập rèn luyện 1.1.5 Động lực trình giáo dục

1.1.5.1 Quan niệm động lực trình giáo dục

Theo quan điểm triết học mac-xít, q trình giáo dục ln vận động phát triển nhờ không ngừng giải mâu thuẫn nội Có loại mâu thuẫn:

(11)

10

- Mâu thuẫn bên ngoài: mâu thuẫn yếu tố cấu trúc với yếu tố mơi trường bên ngồi Ví dụ: mâu thuẫn mục đích giáo dục đề cao với điều kiện kinh tế xã hội thấp; mâu thuẫn xu phát triển đa dạng kinh tế thị trường với cứng nhắc, phiếm diện dung giáo dục… Việc giải mâu thuẫn bên tạo điều kiện cho trình giáo dục phát triển

1.1.5.2 Mâu thuẫn động lực chủ yếu trình giáo dục

Trong mâu thuẫn bên có mâu thuẫn tồn xuyên suốt, có tác dụng chi phối mâu thuẫn khác, gọi mâu thuẫn Giải mâu thuẫn tạo động lực chủ yếu thúc đẩy trình giáo dục vận động phát triển

Mâu thuẫn trình giáo dục mâu thuẫn yêu cầu, nhiệm vụ (cao) mà học sinh phải thực với trình độ giáo dục phát triển có (thấp) học sinh Mâu thuẫn thường biểu hiện, nảy sinh khi:

- Học sinh phải thực yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trình độ, kinh nghiệm có chưa tương ứng, chưa thể giải

- Có nhu cầu muốn thực nhiệm vụ nhà giáo dục đề tri thức kĩ chưa vững vàng chưa có nên làm khơng đúng, khơng đạt

- Trình độ giáo dục trước khơng phù hợp với u cầu giáo dục mới, học sinh làm theo kinh nghiệm, thói quen cũ dẫn đến kết lệch chuẩn mực

Như vậy, có nhiều mâu thuẫn xảy nhận thức, thái độ hành vi học sinh Vấn đề chỗ, học sinh có ý thức đầy đủ mâu thuẫn khơng? Có nhu cầu nổ lực giải mâu thuẫn không giải phương thức nào? Đây điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực

(12)

11 1.1.6 Logic trình giáo dục

1.1.6.1 Logic trình giáo dục gì?

Khi xét với tư cách trình, ta thấy giáo dục diễn theo nhiều giai đoạn Khi xét chất, giáo dục tác động làm biến đổi mặt tâm lí, ý thức để tạo lập hành vi thói quen cho học sinh theo qui luật hình thành nhân cách Do vậy, nghiên cứu cách tổng quát hai phương diện, ta thấy giáo dục trình diễn theo khâu Logic trình giáo dục trình tự thực hợp lí khâu nhằm hồn thành nhiệm vụ giáo dục xác định

1.1.6.2 Các khâu trình giáo dục a Giáo dục ý thức

Giáo dục trước tiên trình tổ chức tác động vào mặt ý thức, giúp học sinh nhận thức đắn, đầy đủ mục đích, ý nghĩa sống, hiểu nội dung giá trị chuẩn mực xã hội (hệ thống yêu cầu, đòi hỏi thể cho phép hay ngăn cấm)

Đây khâu quan trọng trình giáo dục nhận thức kim nam cho hành động cá nhân Nhận thức sở hình thành thái độ, hành vi văn minh Ngược lại, nhận thức sai lệch nguyên nhân dẫn đến hành động sai trái Trên thực tế, có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết mà người có việc làm trái với đạo đức, lẽ phải… để lại hậu đáng tiếc

Vì vậy, trình giáo dục nhà trường phổ thơng phải giúp học sinh nắm tri thức qui tắc, cách thức thực từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp chuẩn mực xã hội trị, đạo đức, văn hóa, thẩm mĩ, quyền lợi, nghĩa vụ, bổn phận, qui định hành vi quan hệ xã hội…

b Giáo dục thái độ, niềm tin

(13)

12

tinh thần to lớn – chất men kích thích chuyển hóa ý thức thành hành động Trên thực tế, nhận thức mà khơng có niềm tin, tình cảm hành động trở nên khơ khan cứng nhắc, có làm sai lệch, bóp méo thật “yêu nên tốt, ghét nên xấu”…

Vì vậy, để hình thành, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh phải dựa vào chế hình thành tình cảm: tạo nhiều hội nảy sinh xúc cảm đồng loại, tạo nhiều dấu ấn tình cảm tích cực học sinh công việc học tập, quan hệ gia đình, thầy cơ, bè bạn, mơi trường,…

c Giáo dục hành vi, thói quen

Khâu cuối trình giáo dục tổ chức cho học sinh rèn luyện hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu cá nhân chuẩn mực xã hội cách thường xuyên, thống nơi, lúc, trở thành thói quen, nếp sống cá nhân

Hành vi, thói quen văn hóa kĩ sống, kết nhận thức, biểu cụ thể sinh động thái độ, niềm tin người, mục đích cuối q trình giáo dục Hành vi, thói quen hình thành hoạt động, kết trình học tập, tu dưỡng luyện tập lâu dài

Vì vậy, nhà giáo dục cần tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động đa dạng, nhiều tình phong phú, hình thức hấp dẫn với mức độ ngày phức tạp để học sinh thể hành vi, rèn luyện ý chí, nghị lực, tập luyện thành thói quen bền vững

1.1.6.3 Mối quan hệ khâu trình giáo dục

Quá trình giáo dục q trình trình trọn vẹn, khâu ln hợp thành thể thống nhất, có quan hệ mật thiết, thâm nhập vào nhằm làm cho trình giáo dục đạt kết tối ưu

(14)

13

giải dứt điểm Mặt khác, tác động vào khâu đồng thời tác động vào khâu Ví dụ: giảng yêu cầu, trách nhiệm quê hương đất nước, ta làm cho học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa cần thiết phải xây dựng quê hương đất nước, đồng thời gây ấn tượng (xúc cảm) tích cực quê hương, làm nảy sinh ý muốn phục vụ quê hương (phương hướng hành động)

1.1.7 Tự giáo dục giáo dục lại 1.1.7.1 Tự giáo dục

a Khái niệm tự giáo dục

Tự giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích cá nhân để tự hồn thiện phẩm chất nhân cách thân theo định hướng giá trị định

Tự giáo dục phận trình giáo dục, dựa trình giáo dục, đồng thời kết trình giáo dục, làm cho trình giáo dục đạt chất lượng, hiệu cao

Đó biểu trình độ phát triển nhân cách cá nhân đến giai đoạn mới, tạo sở để cá nhân thích ứng, hịa nhập với cộng đồng cách tốt

b Các yếu tố trình tự giáo dục

- Năng lực tự ý thức phát triển nhân cách thân, phẩm chất hay lực cần phát triển cần phải thay đổi, sửa chữa cho phù hợp

- Năng lực tổ chức tự giáo dục như: tự vạch mục tiêu, yêu cầu cho mình, xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, lựa chọn phương pháp, phương tiện để thực kế hoạch đề

- Sự nỗ lực thân để vượt qua khó khăn, trở ngại gặp phải trình thực kế hoạch tự giáo dục Tức khả vượt lên mình, hình thành phát triển phẩm chất ý chí (có ý chí cao)

(15)

14 c Yêu cầu giáo dục học sinh

- Nhà giáo dục giúp học sinh nhận mặt mạnh, yếu thân, chưa đúng, chưa đủ để rèn luyện

- Giúp học sinh xác định mục tiêu phấn đấu phù hợp với đặc điểm cá nhân hoàn cảnh sống thân

- Tạo điều kiện để em tự tổ chức sống, nỗ lực ý chí vượt qua thử thách, đạt tới mục tiêu vạch

- Tăng cường giáo dục học sinh tư tưởng, ý thức trách nhiệm, bổn phận sống tương lai

- Hướng dẫn học sinh tự rèn luyện thơng qua tồn hoạt động nhà trường Đặc biệt phải gắn tự giáo dục với tự học, tự học suốt đời

1.1.7.2 Giáo dục lại a Khái niệm giáo dục lại

Giáo dục lại trình sư phạm đặc biệt với tác động giáo dục có tính chuyên biệt nhà giáo dục nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, thói quen, hành vi khơng hình thành học sinh

Giáo dục lại cơng việc đầy khó khăn, phức tạp đối tượng trẻ em khó giáo dục, có biểu lệch lạc so với yêu cầu, chuẩn mực xã hội qui định Công tác cải tạo, phá vỡ thói hư tật xấu em việc đơn giản

b Đặc điểm đối tượng giáo dục lại

* Đặc điểm tâm lí – xã hội:

- Thường có hành vi phản xã hội, ngược lại giá trị, chuẩn mực nói chung - Thích tự tập nơi cơng cộng có biểu quấy rối người khác

- Thường trốn tránh bổn phận, nghĩa vụ người khác cộng đồng

* Đặc điểm nhân cách:

(16)

15

+ Nhu cầu tự khẳng định cá nhân: ln chứng tỏ đúng, người + Nhu cầu vật chất cao: thích hưởng thụ, ăn chơi, sài sang…

- Tính cách chứa đựng nhiều mâu thuẫn: bên ngồi thường nóng nảy, hăng, chống đối… bên thường cô đơn, ủy mị, yếu mềm…

- Hành vi: có biểu già trước tuổi xu hướng xung đột, khiêu khích, chống đối người khác

- Hứng thú không bền vững gắn với hệ thống nhu cầu cá nhân

- Năng lực nhận thức học tập lại mưu mẹo, giỏi ứng phó tình sống, đặc biệt chúng có khả làm tốt việc mà chúng thích

c Yêu cầu công tác giáo dục lại

* Nguyên tắc chung:

- Phải có niềm tin vào tiến học sinh - Nhà giáo dục phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội

- Phối hợp nhiều lực lượng giáo dục, nhiều tác động giáo dục khác

* Biện pháp giáo dục:

- Xác định đúng, cụ thể hệ thống nguyên nhân gây sai lệch trình phát triển nhân cách

- Phải gần gũi, dùng tình cảm làm phương tiện để cảm hóa, thuyết phục em - Nhà trường, gia đình phải phối hợp chặt chẽ, mạnh dạn giao việc cho trẻ - Theo dõi, giúp đỡ em, tích cực sử dụng phương pháp nêu gương

- Tạo môi trường cần thiết để em tập luyện hành vi thói quen mới, từ từ bỏ thói quen hành vi cũ, tiêu cực

(17)

16 Câu hỏi ôn tập thảo luận:

1 So sánh giống khác trình dạy học trình giáo dục trường trung học sở, từ nêu rõ đặc trưng quan trọng trình giáo dục

2 Phân tích cấu trúc q trình giáo dục Với cấu trúc này, làm để nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học sở

3 Tại nói: chất trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động học sinh

4 Phân tích đặc điểm q trình giáo dục, từ rút kết luận sư phạm cần thiết trình giáo dục học sinh

5 Phân tích động lực trình giáo dục Nhà giáo dục cần làm để tạo động lực phấn đấu, tu dưỡng cho học sinh

6 Phân tích khâu trình giáo dục mối quan hệ biện chứng chúng Cho ví dụ cụ thể để minh họa

8 Tự giáo dục gì? Phân tích yếu tố trình tự giáo dục

8 Giáo dục lại gì? Quá trình giáo dục lại cần ý yêu cầu nào? Tại sao?

9 Tìm hiểu viết thu hoạch nguyên nhân dẫn đến trẻ em hư, lang thang, phạm pháp

(18)

17 1.2 Nguyên tắc giáo dục

1.2.1 Khái niệm chung nguyên tắc giáo dục 1.2.1.1 Định nghĩa nguyên tắc giáo dục

Nguyên tắc giáo dục luận điểm có tính qui luật lí luận giáo dục, có tác dụng định hướng việc tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn việc lựa chọn vận dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, nhằm thực tối ưu mục đích nhiệm vụ giáo dục

1.2.1.2 Cơ sở khoa học nguyên tắc giáo dục

Nguyên tắc giáo dục kết nhận thức người qui luật giáo dục, nguyên tắc giáo dục có sở khách quan qui luật trình giáo dục

Nguyên tắc giáo dục luận điểm chọn lọc khái quát từ lí thuyết chất người, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh

Xây dựng nguyên tắc giáo dục phải xuất phát từ mục đích giáo dục nhân cách toàn diện cho hệ trẻ phải phục vụ cho việc thực hiệu mục đích

Trên thực tế, ngun tắc giáo dục rút từ kinh nghiệm giáo dục tiên tiến, chứng minh thực tiễn giáo dục qua thời đại

1.2.2 Hệ thống nguyên tắc giáo dục trường phổ thông

1.2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tác động giáo dục a Nội dung nguyên tắc

Hoạt động giáo dục hướng tới mục đích định, bao gồm mục tiêu trước mắt mục đích lâu dài Từ mục đích lâu dài hình thành phẩm chất nhân cách tồn diện sáng tạo, nhà giáo dục thiết kế mục tiêu cho giai đoạn phát triển trẻ em, cho nội dung, tình giáo dục cụ thể

(19)

18 b Yêu cầu thực nguyên tắc

Thiết kế, xác định mục đích, mục tiêu giáo dục công việc quan trọng hàng đầu liên quan đến tồn hoạt động giáo dục, đến chất lượng hiệu giáo dục Do vậy, yêu cầu nhà giáo dục phải nhắc, tính tốn kĩ mục tiêu trước đưa định tổ chức hoạt động giáo dục lựa chọn phương pháp phù hợp

Trong nhà trường, nhà giáo dục quản lí giáo dục phải quán triệt mục đích, nhiệm vụ năm học, mục tiêu môn, dạy, hoạt động giáo dục cụ thể để tiến hành giáo dục

Xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức trình giáo dục phải vào mục đích giáo dục phải đạt mục đích đề ra: Hình thành cho học sinh sở giới quan khoa học, lí tưởng sống; Giáo dục ý thức lực tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo, giá trị truyền thống đại, dân tộc nhân loại; Biết tỏ rõ thái độ có khả phê phán hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội…

1.2.2.2 Nguyên tắc giáo dục gắn với thực tiễn sống xã hội a Nội dung nguyên tắc

Phát triển giáo dục nhằm đào tạo người phục vụ đắc lực cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, chuẩn bị nguồn nhân lực cho xã hội

Giáo dục nhà trường phải gắn với thực tiễn sống, tức phải gắn liền với nghiệp cách mạng, với đời sống lao động, sản xuất chiến đấu dân tộc…

Nhà giáo dục phải sử dụng thực tiễn sống làm môi trường, phương tiện để giáo dục phẩm chất nhân cách, giúp học sinh phát triển tính tích cực xã hội, tính tự lập sáng tạo, hồ nhập với sống, sinh hoạt xã hội

b Yêu cầu thực nguyên tắc

(20)

19

Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động xã hội nhiều hình thức với mức độ vừa sức: tham gia hoạt động phong trào văn hóa – trị - xã hội địa phương hành động thiết thực, góp phần vào thắng lợi công đổi đất nước

1.2.2.3 Nguyên tắc giáo dục lao động lao động a Nội dung nguyên tắc

Giáo dục lao động tổ chức cách khoa học loại hình lao động để thơng qua giáo dục học sinh Giáo dục lao động dùng lao động phương tiện để giáo dục học sinh, tạo hội điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức học vào sống, qua hình thành đức tính tốt đẹp yêu lao động, tôn trọng người lao động, tiết kiệm sản phẩm lao động, có niềm tin vào lực thân, có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm với công việc

b Yêu cầu thực nguyên tắc

Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia vào loại hình lao động khác nhau, công việc đơn giản trực nhật, vệ sinh trường lớp…

Kích thích tính tích cực, sáng tạo em lao động Nhà giáo dục tạo môi trường hoạt động hấp dẫn để học sinh vận dụng sáng tạo điều học vào công việc cụ thể tổ chức hội thi sản phẩm tái chế tái sử dụng học đường, tổ chức trồng xanh, kiểng, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp…

Tổ chức lao động phải đảm bảo đem lại hiệu cụ thể, nghĩa lao động phải có mục đích, có tổ chức có kết thiết thực, tạo niềm vui, tự tin, lịng tự hào đóng góp nhỏ bé thân vào công việc chung tập thể

1.2.2.4 Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể a Nội dung nguyên tắc

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:23