I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Học sinh nắm phương hướng khâu mũi lướt vặn _ Kỹ năng: Thêu được một mũi cành cây _ Thái độ: Học sinh yêu lao động II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân: Giaùo aùn, ma[r]
(1)Tuaàn (Từ ngày …………… đến ngày ) Thứ hai ngày thaùng CHAØO CỜ naêm Sinh hoạt đầu tuần Tieát 21: TẬP ĐỌC TRE Nguyeãn Bao I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Hieåu noäi dung baøi + Luyện đọc SGK _ Kỹ năng: Hiểu các từ nôi, trùm, gió hát, nhọn hoắt, sâu thẳm _ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và gần giũ, thân thuộc với sống chúng ta II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân: Tranh, saùch giaùo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kiểm tra bài cũ: chuồn chuồn nước (4’) - Học sinh đọc bài + TLCH/SGK - Nêu đại ý - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: Tre _ Giới thiệu bài: Từ lâu cây tre đã gắn bó, thân thiết với - Hoïc sinh laéng nghe dân tộc Việt Nam Nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi cây “Tre” Baøi “Tre” cuûa nhaø thô Nguyeãn Bao, ta thaáy theâm _ Hoïc sinh nhaéc laïi vẽ đẹp cây tre _ Ghi tựa Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ nội dung bài b/ Phöông phaùp: Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: GiaoAnTieuHoc.com (2) d/ Tieán haønh: _ Giáo viên đọc mẫu lần tóm tắc nội dung _ Học sinh đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) _ Luyện đọc (25) a/ Mục tiêu: Nắm nội dung bài và đọc đúng yêu cầu b/ Tieán haønh: _ Hoạt động nhóm c/ Phöông phaùp:Thaûo luaän _ Học sinh đọc + Đoạn 1: “Đứng lên … Em đềm” _ HS nhaän vieäc _ GV giao vieäc thaûo luaän (5’) _ GV giao vieäc thaûo luaän (5’) Thaûo luaän trình baøy + Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam nét duyeân daùng vaø eâm aû nhö theá naøo? _ Tre nghieâng soi boùng _ Tre thaû truyeàn troâi _ Tre truøm boùng maùt _ Vọng tre em đềm + Trong caâu: “Tre nghieâng soi boùng ” taùc giaû duøng bieän phaùp gì ? _ Nhân hoá + Biện pháp nhân hoá làm chúng ta cảm nhận điều gì? _ Tre soi boùng xuoáng maët ao gioáng nhö hình aûnh cuûa người _ Eâm đềm + Tìm từ gần nghĩa từ “êm đềm” _ Caûm giaùc nheï nhaøng , eâm aùi, deã chòu _ Phaùt aâm: soi boùng, thuyeàn troâi _ EÂm aû, eâm dòu, eâm eâm _ Học sinh nêu từ, phân tích: _ Từ soi bóng đọc lưu ý vaàn oi vaàn ong _ Từ thuyền trôi đọc lưu yù vaàn uyeân, tr _ Học sinh đọc từ khó _ GV ghi: soi boùng, thuyeàn troâi _ GV luyện đọc câu _ GV đọc mẫu lần _ HS luyện đọc đoạn từ em Đoạn 2: Còn lại + Cây tre thân thuộc với sống em bé, người học sinh, người dân quân sao? GiaoAnTieuHoc.com _ Học sinh đọc + Em beù: tre laøm noâi em (3) ngon giaác _ Học sinh: đường tới lấp vàng rợp bóng tre Noåi? + Ở bài thơ mối câu thơ có tiếng? Những tiếng nào cuối câu đoạn từ đầu … Ru em ngon giấc Cùng vần với nhau? + Quaân daân: laøm choâng nhọn hoắt, ngăn bước quân thuø _ Nôi là đồ dùng để trẻ em naèm coù theå chao qua, chao laïi _ Noâi = troâi _ Boùng = soùng _ Maùt = haùt _ Phaùt aâm: giaác, nhoïn hoaét _ Đềm = êm _ Học sinh nêu từ, phân tích từ giấc đọc lưu ý âm gi, từ nhọn hoắt đọc löu yù vaàn oaét _ Học sinh luyện đọc câu Ý 2: cây tre thân thuộc với sống người Việt Nam _ Học sinh luyện đọc đoạn (5 6) hoïc sinh Đại ý: Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam Tre gắn bó thân thiết với người Việt Nam 4- Cuûng coá: (4’) - Học sinh đọc diễn cảm bài - Bài thơ em vừa học em thích đoạn nào? Vì sao? 5- Daën doø: (1’) - Học bài Học đại ý TLCH/ SGK - Chuẩn bị: Những chú gà xóm tôi Nhaän xeùt tieát hoïc: Tieát 31: TOÁN BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Lập và đọc biểu đồ hình cột đơn giản GiaoAnTieuHoc.com (4) _ Kỹ năng: Vẽ biểu đồ dạng đơn giản _ Thái độ: Giáo dục hôc sinh tính chính xác, KH II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Thước kẻ, sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập, dụng cụ vẽ III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò OÅn ñònh: (1’) Haùt Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ hình đoạn thẳng (4’) - Nêu cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng - Sửa BT VN 3/49 SGK - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: Biểu đồ hình cột _ Giới thiệu bài: Hôm ta học cách vẽ biểu đồ khác đó là “Biểu đồ hình cột” Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột (5’) a/ Mục tiêu: Biết nào là biểu đồ hình cột b/ Tieán haønh: c/ Đồ dùng dạy học: Bảng biểu đồ mẫu GV vẽ biểu đồ, biểu đồ, hướng dẫn _ Cả lớp d/ Phương pháp: Thực quan, giản giải _ Giáo viên đọc mẫu lần tóm tắt nội dung Lượng mưa (mm) 200 180 160 140 120 _ Hoïc sinh theo doõi ruùt nhaän xeùt 100 80 60 40 20 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Thaùng GiaoAnTieuHoc.com (5) _ Tia naèm ngang ghi gì? _ Chæ caùc thaùng _ Tia nằm đứng ghi gì? _ Lượng mưa cm = 20mm lượng mưa _ Hình chữ nhật đứng thẳng biểu thị gì> _ Lượng mưa tháng _ Thaùng naøo möa nhieàu nhaát? _ Thaùng = 2oomm _ Thaùng naøo möa ít nhaát? _ Thaùng = 20mm + Keát luaän: Hoïc sinh vaø ghi vaøo khung /SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(10’) a/ Mục tiêu: Vẽ biểu đồ hình cột _ Caù nhaân b/ Phöông phaùp:Thaûo luaän _ Hoïc sinh quan saùt c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke d/ Tiến hành: Giảng giải GV vẽ + hướng dẫn: _ Duøng eâke veõ goùc vuoâng goàm tia _ Tia nằm ngang đặt các đoạn thẳng = ghi vào các thaùng _ Học sinh xẽ biểu đồ nêu laïi caùch veõ GV ghi baûng _ Tia dọc đặt các đoạn thằng cm ghi lượng mưa _ Vẽ cột hình chữ nhật có cạnh đáy ứng với tháng và có chiều cao là lượng mưa cuûa thaùng _ GV cho học sinh vẽ trên bảng lớp e/ Kết luận: Vẽ biểu đồ hình cột Hoạt động 3: Luyện tập (15’) a/ Mục Tiêu: Đúng, nhanh biểu đồ hình cột _ Hoạt động cá nhân b/ Phöông phaùp: _ Học sinh làm bài tập c/ Đồ dùng dạy học: _ Học sinh tự làm – nêu kết quaû d/ Tiến hành: Phương pháp thực hành +Bài (1) Đọc biểu đồ và cho biết: _ Thaùng baûy _ Thaùng naøo möa nhieàu nhaát? _ Thaùng tö ít _ Thaùng naùo ít möa nhaát? _ Thaùng 6+7 = _ Tháng nào có lượng mưa = nhau? + Bài 2:: Lập biểu đồ hình cột vẽ thành tích giúp bạn _ hoïc sinh veõ baûng (0,5 cm thay cho 250ñ) _ Cả lớp vẽ + Bài 3: Lập biểu đồ hình cột vẽ sản xuất quý năm phân xưởng (1cm thay cho 1000 bộ) _ Đọc biểu đồ GV nhaän xeùt, boå sung 4- Cuûng coá: (4’) - Học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột GiaoAnTieuHoc.com (6) - Chấm vở, nhận xét 5- Daën doø: (1’) - Laøm baøi 3/49 - Chuaån bò: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc ÑÒA Tieát 21: CÁC DÂN TỘC Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và trình bày các đặc điểm quần cư, sinh hoạt, sản xuất, trang phục các dân tộc vùng núi phía Bắc _ Kỹ năng: Xác lập mối quan hệ thiên nhiên và hoạt động sản xuất, sinh hoạt người vùng cao phía Bắc _ Thái độ: Yêu thích thiên nhiên và người Việt Nam II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Bản đồ các dân tộc, sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kiểm tra bài cũ: Khoáng sản vùng núi phía Bắc (4’) - Học sinh đọc bài + TLCH/SGK - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm _ Học sinh trả lời Bài mới: Các dân tộc vùng núi phía bắc _ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu “các _ Học sinh lắng nghe dân tộc vùng núi phía Bắc _ Hoïc sinh nhaéc laïi _ Ghi tựa GiaoAnTieuHoc.com (7) Hoạt động 1: Vùng núi – Nơi các dân tộc ít người (7’) a/ Mục tiêu: Nơi người dân tộc b/ Phöông phaùp: Thaûo luaän Hoạt động nhóm c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc d/ Tieán haønh: _ Giaùo vieân giao vieäc _ Hoïc sinh nhaän vieäc, thaûo luaän, trình baøy _ Hãy kể tên các dân tộc ít người vùng núi phía Bắc _ Tuøng, Nuøng, Dao, Hmoâng, Mường, Thái _ Vì các dân tộc này gọi là dân tộc ít người? _ Dân tộc này có số người ít _ Dân tộc vùng núi phía Bắc thưa thớt hay đông đúc so với đồng bằng? e/ Kết luận: Dân cư vùng núi thưa thớt _ Dân cư vùng thưa thớt Hoạt động 2: Bản làng và nhà sàn (8’) a/ Mục tiêu: Nơi sống người dân tộc b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan _ Hoạt động nhóm c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận d/ Tieán haønh: _ Giaùo vieân giao vieäc thaûo luaän (3’) _ HS nhaän vieäc, thaûo luaän trình baøy _ Nhaø saøn laøm baèng vaät lieäu gì? Coù taùc duïng nhö theá naøo? _ Hoïc sinh quan saùt tranh vaø trả lời câu hỏi _ Làm vật liệu tre, nứa để tránh ẩm thấp và ẩm ướt _ Sườn núi và thung lũng _ Bản làng thường nằm đâu? _ Sườn núi ít _ Baûn laøng nhieàu hay ít nhaø? _ Baûn laøng ñoâng hôn _ Hiện làng vùng núi phía Bắc có gì thay đổi * Kết luận: Điều kiện sinh hoạt nhân dân miền núi coøn thieáu thoán _ Nhieàu nôi coù nhaø xaây, maùi ngói thoáng mát, có nhà vệ sinh Hoạt động 3: Sản xuất : (8’) a/ Mục tiêu: Các hoạt động sản xuất dân tộc miền núi b/ Phöông phaùp: Thaûo luaän GiaoAnTieuHoc.com _ Hoạt động nhóm (8) c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc d/ Tiến hành: Phương pháp, thảo luận, thực quan _ Hoïc sinh quan saùt tranh TLCH _ Các dân tộc vùng núi phía Bắc có nghề gì? Nhà _ Trồng lúa, ngô, bông, chè treân ruoäng baäc thang, troàng saøn laøm baèng vaät lieäu gì? Coù taùc duïng gì? caây aên quaû, chaên nuoâi gia _ Taïi phaûi laøm ruoäng chính baäc thang? suùc Ngheà noâng laø ngheà chính _ Giữ núi và chống xói mòn _ Keå teân soá saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa soá daân tộc vùng núi phía Bắc _ Bàn ghế, tre trúc người Taøy _ Dệt, thuê người Thái, Mường e/ Kết Luận: Trồng các loại cây hoa màu và chăn nuôi Hoạt động 4: Chợ phiên lễ hội, trang phục (7’) a/ Mục tiêu: Nếp sinh hoạt dân tộc miền núi b/ Phöông phaùp: Thaûo luaän c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc _ Hoạt động lớp _ Hoïc sinh quan saùt tranh/ TLCH d/ Tiến hành: Phương pháp, vấn đáp _ Ngày họp chợ chính _ Phiên chợ là gì? _ Mua bán hàng hoá và số hoạt động khác _ Lễ hội các dân tộc đựơc tổ chức vào mùa nào? _ Trang phục các dân tộc miền núi phía Bắc có đặc điểm gì đặc biệt? _ Mùa xuân với các hoạt động: Thi hát, ném còn, đánh quay _ Moãi daân toäc coù caùc aên maëc rieâng, nhieàu daân toäc coù trang phục cầu kỳ, sặc sỡ 4- Cuûng coá: (4’) - Học sinh đọc ghi nhớ _ hoïc sinh - Các dân tộc vùng núi phía Bắc sống nghề gì? Ngheà chính laø ngheà gì? 5- Daën doø: (1’) - Hoïc baøi + TLCH/ SGK - Chuẩn bị: Sông Hồng và đồng châu thổ Nhaän xeùt tieát hoïc: GiaoAnTieuHoc.com (9) KYÕ THUAÄT THÊU LƯỚT VẶN TIEÁT 13 I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Học sinh nắm phương hướng khâu mũi lướt vặn _ Kỹ năng: Thêu mũi cành cây _ Thái độ: Học sinh yêu lao động II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân: Giaùo aùn, maãu theâu _ Học sinh: Sách giáo khoa, III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học mẫu thêu đó là “Thêu lướt vặn” _ Hoïc sinh nhaéc laïi _ Ghi tựa Hoạt động 1: Trực quan (5’) a/ Mục tiêu: Biết mũi thêu lướt vặn b/ Phương pháp: Trực quan, giảng gải Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tieán haønh: _ Hoïc sinh quan saùt maãu _ Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt Hoạt động 2: Thực hành a/ Phương pháp:Trực quan, giảng giải Hoạt động cá nhân b/ Mục tiêu: Hiểu thêu lướt vặn c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tieán haønh: a/ Lấy đường dấu: rút canh _ Hoïc sinh laøm theo ruùt cạnh sau đó quan sát b/ Thao taùc theâu _ Thêu từ trái sang phải _ Sợi sau kim luôn luôn nằm phía trên đường thêu GiaoAnTieuHoc.com _ Hoïc sinh chuù yù (10) _ Mũi thêu có độ dài và khít _ Đầu kim chui lên nối với mũi thêu trước Do đó, thêu xong mặt trái đường thêu có dạng đột khít e/ Kết luận: Thêu mũi lướt vặn Hoạt động 3: (15’) _ Học sinh thực hành 4- Cuûng coá: (4’) - Giáo viên nhận xét nhắc nhở số cách thực hành 5- Daën doø: (1’) - Chuaån bò: Theâu moùc xích Nhaän xeùt tieát hoïc: Thứ ba ngày Tieát 7: thaùng naêm NGỮ PHÁP TỪ ĐƠN – TỪ GHÉP I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Nhận biết từ đơn, từ ghép thông thường đã gặp phân môn từ ngữ để vận dụng vào việc thực phân môn ngữ pháp _ Kỹ năng: Rèn học sinh phân biệt tốt từ đơn, từ ghép _ Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, bài tập _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kiểm tra bài cũ: Aâm, chữ cái, bảng chữ cái (4’) - Học sinh đọc ghi nhớ - Đọc bảng chữ cái - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: Từ đơn – từ ghép _ Giới thiệu bài: Hôm thầy giới thiệu cho các em biết nào là từ đơn, từ ghép - Hoïc sinh laéng nghe _ Ghi tựa _ Hoïc sinh nhaéc laïi Hoạt động 1: Từ đơn (5’) GiaoAnTieuHoc.com (11) a/ Mục tiêu: Học sinh biết nào là từ đơn b/ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tieán haønh: _ Tìm hieåu baøi _ Hãy nêu ví dụ từ tiếng _ Meï _ Từ “Mẹ” có nghĩa nào? _ Mẹ là người sinh mình _ Cho ví duï tieáp theo _ Đậy _ Giải nghĩa từ đậy _ Làm kín vật gì đó cách trùm lên, đậy lên _ Cho ví duï khaùc Caây _ Giải nghĩa từ cây _ Chỉ chung loài thực vật _ Vậy từ tiếng tạo thành gọi là gì? _ Từ đơn _ Tiếng tạo thành từ đơn có nghĩa nào? Nghĩa tiếng và nghĩa từ đơn có quan hệ nào? _ Tiếng tạo thành từ đơn có nghóa roõ raøng _ Nghóa cuûa tieáng taïo thaønh từ đơn là nghĩa từ ñôn e/ Kết luận: Từ đơn là từ tiếng có nghĩa tạo thành Hoïc sinh nhaéc laïi Hoạt động 2: Từ ghép (10’) a/ Mục tiêu: Biết nào là từ ghép b/ Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: GiaoAnTieuHoc.com (12) d/ Tieán haønh: _ Hãy cho ví dụ từ tiếng là danh từ _ Boà keát Boà khoâng coù nghóa roõ raøng Keát coù nghóa khoâng roõ raøng _ Roõ raøng _ Nhöng gheùp laïi thì coù nghóa nhö theá naøo? _ Bồ kết: Là loại màu ñen gioáng nhö traùi me nhöng đẹp dùng làm dầu gội đầu _ Cao vuùt _ Cho Vd từ tiếng là tính từ Cao nghóa khoâng roõ raøng + Giải nghĩa từ Vuùt cuõng vaäy _ Nhöng gheùp laïi thì coù nghóa nhö theá naøo? _ Cao vuùt: cao khoâng theå định đỉnh _ Ngoài từ tiếng ta còn có từ 3,4 tiếng VD: Caâu laïc boä _ Vậy từ 2,3,4 tiếng tạo thành mà không có nghĩa là từ gì? _ Từ ghép _ Nghĩa các tiếng từ ghép nào? _ Coù tieáng coù nghóa roõ raøng, coù tieáng khoâng coù nghóa roõ raøng _ Học sinh nêu số từ ghép _ hoïc sinh nhaéc laïi e/ Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học b/ Phương pháp: Thực hành _ Hoạt động cá nhân c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tieán haønh: _ Học sinh tự làm Bài 1: Xác định từ đơn, từ ghép _ Từ đơn: em,mơ,lam,bay, nhìn, đẹp _ Từ ghép: Khắp nẻo, non soâng, gaám voùc, bieát bao _ Học sinh tự nối Bài 2: Nối cột A với cột B Từ đơn: Hoa, cờ, cây, đi, đứng _ Từ ghép: Khẩu hiệu, gặp gỡ, vui mừng, trò chuyện Bài 3: Tìm từ tranh GiaoAnTieuHoc.com (13) 4- Cuûng coá: (4’) - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Nêu khác từ đơn và từ ghép - Chấm vở, nhận xét 5- Daën doø: (1’) - Học ghi nhớ - Laøm baøi taäp - Chuẩn bị: từ láy Nhaän xeùt tieát hoïc: Tieát 32: TOÁN LUYEÄN TAÄP Giaûm taûi: Boû BT 4/50 I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Củng cố kỹ đọc và lập biểu đồ hình cột và biểu đồ hình đoạn thaúng _ Kỹ năng: Rèn kỹ đọc và biểu đồ _ Thái độ: Giáo dục hôc sinh say mê toán học II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Bảng phụ biểu đồ bài 3, sách giáo khoa, bài tập _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ hình cột (4’) - Học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng - Sửa BT VN 3/49 SGK - Giaùo vieân nhaän xeùt chaám ñieåm _ Hoïc sinh Bài mới: Luyện tập _ hoïc sinh _ Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta ôn lại cách lập và đọc biểu đồ hình đạon thẳng , hình cột (1’) Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (5’) a/ Mục tiêu: Nắm kiến thức đã học b/ Phương pháp: Thực quan, giản giải GiaoAnTieuHoc.com (14) c/ Đồ dùng dạy học: Bảng biểu đồ mẫu GV vẽ biểu đồ, biểu đồ, hướng dẫn d: Tieán haønh: _ Cả lớp _ hoïc sinh _ hoïc sinh _ Nêu cách đọc biểu đồ? _ Nêu cách lập biểu đồ? e/ Keát luaän: Hoïc sinh vaø ghi vaøo khung /SGK Hoạt động 2: Luyện tập (23’) a/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập b/ Phương pháp: Thực hành nhón thi đua _ thực hành cá nhân nhóm c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke _ học sinh yêu cầu làm d/ Tieán haønh: + Bài tập 1: Lập biểu đồ đoạn thẳng _ Thaùng 10: 800kg _ Thaùng 11: 1000kg _ Thaùng 12: 900kg _ Thaùng : 1100kg _ Thaùng : 900kg + Bài 2: Điền vào chỗ trống dựa vào biểu đồ đã cho + Bài 3: Lập biểu đồ hình cột độ dân số thành phố lớn _ học sinh thực hành _ Giaùo vieân treo baûng phuï _ thành phố động dân I, _ GV đọc tên ba thành phố, yêu cầu học sinh viết số người hải phòng ít vào bảng và giơ lên Nhóm giơ nhanh đúng _ so với Hà Nội thì Tp.HCM + Theâm ñieåm thi ñua ñoâng daân nhaát + Nhaän xeùt: _ Tp Haûi Phoøng ít daân nhaát 4- Cuûng coá: (4’) - Nêu lại cách lập biểu đồ và cách đọc biểu đồ - Nhaän xeùt 5- Daën doø: (1’) - Laøm baøi 3/50 - Chuẩn bị: Cộng số có nhiều chữ số Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com _ Hoïc sinh (15) KHOA HOÏC TIEÁT 13 CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC Giaûm taûi: Boû muïc 4, boû caâu hoûi I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết + Kể tên các cách làm nước và tác dụng cách + Thực hành số cách làm nước _ Kỹ năng: Rèn kỹ thực hành _ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Giấy lọc, phễu, chai thuỷ tinh nước sông nước đục khác, boâng thaám _ Học sinh: Giấy lọc, phễu, chai thuỷ tinh nước sông nước đục khác, boâng thaám III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kiểm tra bài cũ: Vòng tuần hoàn nước thiên nhieân (4’) - Mây tạo thành nào? - Khi naøo thì coù möa? - Vòng tuần hoàn nước thiên nhiên diễn nhö theá naøo? - Đọc bài học - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: Cách làm nước _ Giới thiệu bài: Dù là nước giếng hay là nước máy, neáu chöa ñun soâi ta uoáng vaøo vaãn coù theå bò ñau buïng vì nước chưa làm Để hiểu rõ vấn đề đó, chúng ta tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm - Hoïc sinh nhaéc laïi _ Ghi tựa Hoạt động 1: Lọc nước (10’) a/ Mục tiêu: Học sinh biết cách lọc nước và tác dụng lọc nước b/ Phöông phaùp: Thí nghieäm c/ Đồ dùng dạy học: Giấy lọc, phễu, chai, nước, bông GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động nhóm (16) d/ Tieán haønh: _ Giáo viên yêu cầu các nhóm lọc nửa chai nước qua giấy lọc bông thấm phễu _ Học sinh thực hiện, nêu nhaän xeùt _ Ở chai nước lọc nước chai nước chưa lọc _ Bông (hoặc giấy lọc) trước và sau lọc khác sao? _ Vì có khác đó? _ Nước sau lọc có đảm bảo vô trùng chưa? Vì sao? _ Trong thực tế người ta có các cách nào để loại bỏ các chất không tan, các vi khuẩn và chất hoà tan khỏi nước? e/ Kết luận: Nước sau lọc nước trước lọc _ … trước lọc sau loïc Vì sau loïc giấy lọc giữ lại bụi, cặn bẫn, rong rêu có nước _ Chưa đảm bảo vô trùng vì caùc vi khuaån raát nhoû beù coù theå chui qua giaáy loïc _ Làm nước cách lọc, khử trùng và đun sôi nước Hoạt động 2: Khử trùng và đun nước sôi (10’) a/ Phöông phaùp:Thaûo luaän Hoạt động nhóm b/ Mục tiêu: Biết nước khử trùng và nước đun sôi c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận d/ Tieán haønh: _ Tại nước máy có mùi hắc? Người ta thường dùng khử trùng có tên là gì để sản xuất nước máy? _ Người ta thường dùng nước Gia-ven để khử trùng sau qua các khâu khử sát và loại boû _ Nước máy có đặc điểm gì? _ Caùc chaát khoâng tan nước nên nước máy có mùi hắc, là nước đã khử sắt, các chất không tan và khử trùng _ Tại ta không nên uống nước máy chưa đun soâi? _ Để tiếp tục diệt vi khuẩn còn nước máy, ta phải GiaoAnTieuHoc.com _ Tuy đã khử trùng không phải toàn các loại vi (trùng) khuẩn có hại sống nước đã bị tiêu diệt hết Ngoài ra, bể chứa và ống dẫn nước có thể bị rò rỉ nên nước và các chất lẫn từ bên ngoài có thể ngấm vaøo (17) laøm gì? _ Cần đun sôi nước bao lâu để có thể diệt vi trùng? _ Đun sôi nước e/ Kết luận: Ngoài tác dụng diệt trùng, đun nước, mười _ Khoảng mười phút diệt khử trùng hay bớt nên dùng nước ta cảm thấy ngon hôn Hoạt động 3: Bài học (5’) a/ Muïc tieâu: Hoïc sinh ruùt baøi hoïc b/ Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động lớp c: Tieán haønh: _ Qua caâu chuyeän treân em ruùt baøi hoïc gì _ Học sinh nêu ghi nhớ SGK _ Hoïc sinh nhaéc laïi _ Giaùo vieân choát yù, ghi baûng d/ Kết luận: Nhắc lại ghi nhớ 4- Cuûng coá: (4’) - Theá naøo laø noùi doái? _ Nói không đúng thật - Noùi doái coù haïi gì _ Hoïc sinh neâu - GDTT: Với lý nào phải nói thật, phải luôn thật thà với thân và người 5- Daën doø: (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị: Thực hành Nhaän xeùt tieát hoïc: TIEÁT TAÄP VIEÁT BAØI Giaûm taûi: Boû muïc 4, boû caâu hoûi I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo, cách viết chữ G,S từ và câu ứng dụng _ Kỹ năng: Rèn viết đúng, sạch, đẹp _ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Chữ mẫu _ Hoïc sinh: Baûng con, phaán, tìm hieåu baøi III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt GiaoAnTieuHoc.com (18) Kieåm tra baøi cuõ: C,G (4’) - Học sinh nhắc lại cấu tạo cách viết chữ C,G? - Hai hoïc sinh leân baûng vieát - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi vieát cuûa hoïc sinh - Tuyên dương bài viết đẹp Bài mới: G,S,O,Q _ Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tập viết chữ G,S,Q,O _ Hoïc sinh laéng nghe _ Hoïc sinh nhaéc laïi _ Ghi tựa Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo chữ G,S b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tieán haønh: _ Giáo viên treo chữ mẫu lên bảng _ Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt _ Hỏi: Chữ G,S,O,Q nằm khung hình gì? _ Nằm khung hình chữ nhaät, cao thaân, roäng thaân Chữ G: nét, nét cong trái, neùt soå, neùt thaúng ngang Chữ S: nét nét cong trái liên kết với nét cong phải Chữ O: nét cong khép kín Chữ Q: nét nét cong kính vaø neùt xieân phaûi hôi cong cuoái neùt _ Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung e/ Kết luận: Cấu tạo chữ G,S Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (5’) a/ Phương pháp:Thực hành Hoạt động cá nhân b/ Mục tiêu: Viết đúng chữ G,S từ và câu ứng dụng c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tieán haønh: _ Giaùo vieân vieát maãu _ Hoïc sinh vieát leân baûng G,S, từ và câu ứng dụng _ Giải thích từ: Quốc Oai _ Tên huyện tỉnh Hà Taây GiaoAnTieuHoc.com (19) _ Phuù Quoác _ Tên hòn đảo nước ta _ Soâng Gianh _ Tên sông miền Bắc nước ta _ Saøi Goøn _ Teân goïi cuõ cuûa TP.HCM _ Giáo viên viết từ ứng dụng _ Học sinh luyện viết từ vào baûng e/ Kết luận: Học sinh viết bảng chữ G,S Hoạt động 3: Viết bài (18’) a/ Mục tiêu: Viết chính xác, đẹp chữ, từ, câu ứng dụng b/ Phương pháp: Thực hành Hoạt động cá nhân c/ Tieán haønh: _ Cho học sinh viết vào _ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ _ Học sinh tự viết bài vào G S O Q Soâng Gianh Saøi Goøn Quoác Oai Phuù Quoác Sông sâu sóng ngã tay chèo Ở trường là trò ngoan, nhà là ngoan 4- Cuûng coá: (4’) - Học sinh nêu lại cấu tạo các chữ vừa học _ Nói không đúng thật - Thu vaø chaám _ Hoïc sinh neâu - Nhaän xeùt 5- Daën doø: (1’) - Về rèn viết thêm nhà - Chuaån bò: Kieåm tra ñònh kyø Nhaän xeùt tieát hoïc: GiaoAnTieuHoc.com (20) TIEÁT 13 THEÅ DUÏC BAØI 13 (Giaùo Vieân Boä Moân) SINH HOẠT TẬP THỂ Thứ tư ngày Tieát 21: thaùng naêm TẬP ĐỌC NHỮNG CHÚ GAØ XÓM TÔI I/ Muïc tieâu: _ Kiến thức: Học sinh đọc giọng vui, hóm hỉnh làm bật đặc điểm hình dáng, màu sắc, điệu gà _ Kỹ năng: Học sinh nắm biện pháp nhân hoá văn miêu tả loài vật _ Thái độ: quê hương đất nước chính là cảnh vật thân thuộc II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân: Tranh, saùch giaùo khoa, noäi dung baøi _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Kieåm tra baøi cuõ: Tre (4’) - Học sinh đọc bài thơ + TLCH/SGK - Nêu đại ý - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: Những chú gà xóm tôi _ Giới thiệu bài: Các em đã biết vẻ đẹp chuồn chuồn nứơc làng quê Việt Nam Bài tập đọc hôm cho ta thấy nét ngộ nghĩnh, di dỏm chú gà nông thôn ngòi bút miêu tả sinh động nhà vaên Voõ Quaûng GiaoAnTieuHoc.com - Hoïc sinh laéng nghe _ Hoïc sinh nhaéc laïi (21)