1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Một số quan điểm về vấn đề tôn giáo trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và giá trị của nó trong thời đại ngày nay

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Tác phẩm đưa ra một cách khái quát xu hướng vận động tất yếu của xã hội, chỉ ra những nhiệm vụ lịch sử cần giải quyết để từng bước giải phóng giai cấp công nhân và các tầng lớp lao độ[r]

(1)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 306-308; 293

306 Email: hangothai81@gmail.com

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

TRONG TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN”

VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Ngô Thái Hà - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Khiêm - Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc

Ngày nhận bài: 24/4/2019; ngày chỉnh sửa: 20/5/2019; ngày duyệt đăng: 05/6/2019 Abstract: The article focuses on clarifying issues such as the presentation and arguments of the views of Marx and Engels on the issue of religion as mentioned in the work of the “Declaration of the Communist Party” And then, we present the theoretical and practical values of the work in the present context in our country in general and the issue of religious in particular

Keywords: Religion, “Declaration of the Communist Party”, this day and age 1 Mở đầu

Thực tiễn đấu tranh giai cấp công nhân năm 40 kỉ XIX nước tư phát triển, địi hỏi phải có tác phẩm lí luận soi đường cho đấu tranh tới thắng lợi cuối cùng; đồng thời cờ để tập hợp lực lượng chống lại luận điểm xuyên tạc giai cấp tư sản Trước yêu cầu lịch sử đó, C.Mác

Ph.Ăngghen soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng Cộng

sản” Tác phẩm xuất lần ngày 24/2/1848 Luân Đôn (thủ đô nước Anh) Ngay từ đời, tác phẩm gây chấn động tồn giới với tầm ảnh hưởng vơ sâu rộng, Ph.Ăngghen khẳng định: “Một tác phẩm phổ biến nhất, có tính chất quốc tế nhất tồn sách báo xã hội chủ nghĩa, cương lĩnh chung hàng triệu công nhân từ Xiberi đến Caliphonia” [1; tr 514] Tầm ảnh hưởng tác phẩm vượt khỏi giới hạn lịch sử kỉ XX bao trùm lên kỉ XXI Các học giả tư khẳng định: Khơng có tương lai khơng có C.Mác, khơng có di sản C.Mác C.Mác nhà tư tưởng kỉ XXI Trong tác phẩm này, vấn đề tơn giáo có nội dung đặc biệt quan trọng có giá trị to lớn thời đại ngày

Vì vậy, viết tập trung nghiên cứu số quan

điểm vấn đề tôn giáo tác phẩm “Tuyên ngôn

Đảng Cộng sản” giá trị thời đại ngày

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Một số quan điểm vấn đề tôn giáo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”

Khi tiếp cận tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng

sản” tác phẩm kinh điển khác chủ nghĩa Mác - Lênin, thấy vấn đề tơn giáo ln nhà mác xít sâu tìm hiểu nghiên cứu phê phán Vấn đề trình bày nhiều tác phẩm như: “Lời nói

đầu” “Góp phần phê phán triết học pháp quyền

Hêghen”; “Luận cương Phoiơbách”; “Hệ tư tưởng

Đức”… bật tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng

Cộng sản” Theo nhà vật biện chứng, tác phẩm đưa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin (hệ tư tưởng chủ đạo giai cấp công nhân) hệ tư tưởng tôn giáo khác giới quan, nhân sinh quan đường tới tự do, hạnh phúc cho nhân dân Với họ, giải vấn đề tôn giáo không mang ý nghĩa giải phóng người cách túy, mà điều quan trọng giải phóng mặt tư tưởng, tinh thần, đặt móng cho giải phóng cách triệt để nhất, đem lại “thiên đường” cho người thực trái đất, giới thực

2.1.1 Quan niệm vật lịch sử tôn giáo

“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” xuất

và tái nhiều lần nhiều ngôn ngữ khác tồn cầu Ngồi “Lời tựa”, “Chú thích” để thuyết minh làm rõ nội dung tư tưởng tác phẩm cho lần xuất sau, tác phẩm bao gồm phần chính:Phần I: Tư sản vô sản; Phần II: Những người vô sản những người cộng sản; Phần III: Văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa; Phần IV: Thái độ người cộng sản đảng đối lập Tác phẩm khơng mang tính chuyên luận hay học thuật chuyên bàn tôn giáo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, vấn đề tôn giáo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đề cập không 10 lần (Phần I: lần, Phần II: lần, Phần III: lần) Mặc dù vậy, luận điểm khơng rời rạc, tản mạn mà khái quát thành luận điểm cụ thể, đưa quan điểm vật biện chứng nguồn gốc, chất chức tôn giáo

(2)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 306-308; 293

307 tu”, “dị giáo” Chẳng hạn: “Một bóng ma ám ảnh châu Âu: Bóng ma chủ nghĩa cộng sản Tất lực của châu Âu cũ: Giáo Hồng Nga Hồng, Mét-téc-ních Ghi-dơ, bọn cấp tiến Pháp bọn cảnh sát Đức, đều liên hợp lại thành liên minh thần thánh để trừ

khử bóng ma đó” [2; tr 595] Song, đọc

càng thấy Tuyên ngôn người cộng sản nói lên quan điểm lập trường họ

C Mác Ph Ăngghen khẳng định: tôn giáo lĩnh vực khác đời sống tinh thần chịu định tồn xã hội Trong tác phẩm này, hai ông không trực tiếp vào vấn đề tôn giáo mà lấy tôn giáo luận để luận chứng cho quan điểm vật lịch sử Những giai đoạn biến đổi tôn giáo dựa biến đổi tồn xã hội, tồn xã hội thay đổi tơn giáo thay đổi cho phù hợp với thay đổi thực xã hội C Mác khẳng định, việc “ln ln cách mạng hố cơng cụ sản xuất, cách mạng hố quan hệ sản xuất, nghĩa cách mạng hoá toàn quan hệ trong xã hội” [2; tr 600]; “sự đảo lộn liên tiếp sản xuất, rung chuyển không ngừng tất quan hệ xã hội, ln ln hồi nghi vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất thời đại trước Tất những quan hệ xã hội cứng đờ hoen rỉ, với tràng những quan niệm tư tưởng vốn tơn sùng từ nghìn năm kèm quan hệ ấy, tiêu tan; quan hệ xã hội thay quan hệ chưa kịp cứng lại thì già cỗi Tất mang tính đẳng cấp trí tuệ tiêu tan mây khói; tất thiêng liêng bị ô uế, rốt cuộc, người buộc phải nhìn những điều kiện sinh hoạt họ quan hệ họ với mắt tỉnh táo” [3; tr 600] Nhờ đó, “tước hết hào quang thần thánh tất hoạt động xưa trọng vọng tôn sùng” [2; tr 600] mà tôn giáo thân Hai ơng cịn viết: “Liệu có cần phải sáng suốt hiểu tư tưởng, quan điểm khái niệm người, tóm lại ý thức của người, thay đổi với thay đổi xảy trong điều kiện sinh hoạt, quan hệ xã hội, đời sống xã hội người không?”, “Lịch sử tư tưởng chứng minh gì, khơng phải chứng minh sản xuất tinh thần biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị thời đại những tư tưởng giai cấp thống trị”; “Khi người ta nói đến tư tưởng cách mạng hố xã hội thì người ta nêu thật lòng xã hội cũ, yếu tố xã hội hình thành là tan rã tư tưởng đôi với tan rã của điều kiện sinh hoạt cũ” [2; tr 624]

C Mác Ph Ăngghen cụ thể nội dung luận điểm việc biến đổi lịch sử tôn giáo

trong xã hội: từ tôn giáo xã hội cổ đại, đến tôn giáo xã hội phong kiến tôn giáo xã hội tư Nếu trước đây, xã hội phong kiến, đạo Cơ Đốc thống trị tơn sùng đến chủ nghĩa tư nhường chỗ cho tự tín ngưỡng tự tôn giáo Các quan điểm đạo Cơ Đốc thay hệ tư tưởng tư sản Hai ông nhận định: “Khi giới cổ đại suy tàn tơn giáo cũ bị đạo Cơ Đốc đánh bại Vào kỉ XVIII, tư tưởng đạo Cơ Đốc nhường chỗ cho tư tưởng tiến xã hội phong kiến giao chiến trận cuối với giai cấp tư sản, lúc giai cấp cách mạng Những tư tưởng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kì thống trị cạnh tranh tự lĩnh vực tri thức mà thôi” [2; tr 624] Ngồi ra, ơng nhân thấy, tơn giáo mặt có điểm tích cực, “liều thuốc” an ủi tinh thần cho nhân dân, xét đến cùng, tôn giáo công cụ cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo

để thực nơ dịch “… bóc lột che đậy

bằng ảo tưởng tôn giáo” [2; tr 601], xiềng xích để trói buộc đời sống tinh thần nhân dân Hai ông viết: “Luật pháp, đạo đức, tôn giáo bị người vô sản coi thành kiến tư sản che dấu những lợi ích tư sản” [2; tr 611]

Tóm lại, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đưa quan điểm đắn xuất hiện, chất chức tôn giáo Những luận điểm ánh sáng soi đường cho người theo chủ nghĩa vật biện chứng trình nghiên cứu vấn đề tôn giáo, lấp lánh kho tàng lí luận vơ giá chủ nghĩa Mác - Lênin

2.1.2 Giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội theo quan điểm vật lịch sử

(3)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 306-308; 293

308 Nhưng tơn giáo, đạo đức, triết học, trị, pháp quyền, vẫn luôn bảo tồn qua biến đổi không ngừng Vả lại, cịn có chân lí vĩnh cửu tự do, cơng lí… chung cho tất chế độ xã hội Thế mà chủ nghĩa cộng sản lại xố bỏ chân lí vĩnh cửu, xố bỏ tơn giáo đạo đức khơng đổi mới hình thức tơn giáo đạo đức; làm nó mâu thuẫn với tồn tiến trình phát triển lịch sử trước kia… Lời buộc tội lại gì? Lịch sử toàn xã hội, từ trước đến nay, diễn những đối kháng giai cấp, đối kháng mang hình thức khác tuỳ thời đại Nhưng dù đối kháng mang hình thức tượng bộ phận xã hội bóc lột phận khác vẫn tượng chung cho tất kỉ trước kia” [2; tr 625] Và “bất đấu tranh giai cấp đấu tranh trị”, đấu tranh tư tưởng

Khi biến đổi ý thức xã hội nói chung tơn giáo nói riêng qua giai đoạn khác (do vận động tồn xã hội định), C Mác Ph

Ăngghen cho mang “một số hình thức chung

nào đó”; “mặc dù có mn màu, mn vẻ

khác nhau” Nhưng rõ ràng, tôn giáo “chỉ hồn tồn tiêu tan hồn tồn khơng cịn có đối kháng giai cấp

nữa” Để làm điều này, cách mạng cộng sản chủ

nghĩa đóng vai trị then chốt C Mác viết: “Cách mạng cộng sản chủ nghĩa đoạn tuyệt triệt để với những quan hệ sở hữu kế thừa q khứ; khơng có đáng ngạc nhiên thấy tiến trình phát triển của nó, đoạn tuyệt cách triệt để với tư tưởng kế thừa khứ” [2; tr 626] Điều tất yếu xét nguyên tắc logic khách quan, cách mạng cộng sản chủ nghĩa đoạn tuyệt triệt để quan hệ sở hữu khứ - sở xã hội hình thành nên ý thức xã hội, tôn giáo đạo đức xã hội cũ Tuy nhiên, hiểu luận điểm Tuyên ngôn

Đảng Cộng sản cách máy móc, giáo điều Những tư

tưởng khứ phải xóa bỏ mà C Mác Ph Ăngghen muốn nói đến hệ tư tưởng giai cấp tư sản, kể tư tưởng pháp quyền, đạo đức quan niệm tôn giáo tư sản, “con đẻ” sở hữu tư nhân chế độ bóc lột Chủ nghĩa cộng sản khơng xóa bỏ cá tính, sáng tạo, tính độc lập, tự người mà loại bỏ tính chất tư sản khái niệm C Mác gián tiếp cho thấy người cộng sản, người có tơn giáo có mơ ước xã hội tốt đẹp, hạnh phúc phấn đấu để đạt ước mơ đó, phương pháp để đạt mục đích lại khác

Như vậy, khác biệt lí tưởng tôn giáo chủ nghĩa xã hội nằm khuôn khổ giới quan phương pháp lực lượng thực sứ

mệnh giải phóng người Tơn giáo hứa hẹn xã hội hồn thiện “thế giới bên kia”, người cộng sản chủ trương thay đổi xã hội xã hội khác tiến hơn, tốt đẹp hơn; đó, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu Song, khơng phải mà người cộng sản phủ nhận nhu cầu hướng tới “thiên đường” quần chúng - chừng phận nhân dân cịn có nhu cầu Sự khác nhận thức không tất yếu dẫn đến khác quan điểm trị Nghĩa là, người có khơng có tín ngưỡng, tơn giáo phấn đấu cho mục tiêu trị định

2.2 Giá trị vấn đề tôn giáo Tuyên ngôn Đảng cộng sản thời đại ngày

Ngày nay, vấn đề tôn giáo vấn đề cộm, phức tạp, nhạy cảm mang tính tồn cầu Tuy nhiên, giá trị đích thực vấn đề tơn giáo Tun ngôn

Đảng Cộng sản chỗ đưa lời giải

có sẵn cho vấn đề tôn giáo thực tiễn cách mạng hôm nay, mà chỗ cho người vật lịch sử thấy muốn giải tốt vấn đề tôn giáo tách rời thực tiễn sống Điều C Mác - Ph Ăngghen đề cập “Lời tựa”, ông nhấn mạnh: “Mặc dù hoàn cảnh thay đổi nhiều ( ), cho đến nay, xét đại thể, nguyên lí tổng qt trình bày “Tun ngơn” cịn hồn tồn Ở đơi chỗ, có vài chi tiết cần phải xem lại Chính Tun ngơn giải thích rõ ràng đâu và lúc nào, việc áp dụng nguyên lý phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, không nên câu nệ vào biện pháp cách mạng nêu cuối chương II” [3; tr 504]

Tun ngơn Đảng Cộng sản “trình bày cách

hết sức sáng sủa rõ ràng giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để…” [4; tr 166-167], “xé toang của nguyên lí tâm chung chung, công thức khái niệm, phân chia lưỡng phân tam phân để tắm quan hệ thực tế thế giới thực” [5; tr 136].Tác phẩm đưa cách khái quát xu hướng vận động tất yếu xã hội, nhiệm vụ lịch sử cần giải để bước giải phóng giai cấp cơng nhân tầng lớp lao động khác, giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng xã hội giải phóng người; “về vị trí ý nghĩa quan trọng của sản xuất vật chất vai trò kiến trúc thượng tầng; trình phát sinh, phát triển tất yếu diệt vong chủ nghĩa tư bản; vai trò, sứ mệnh lịch sử phương hướng đấu tranh giai cấp công nhân hướng tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh” [2; tr 615]

(4)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 290-293

293 phương pháp thuyết trình sử dụng slideshow, thiết nghĩ, việc trang bị thêm máy chiếu phục vụ cho buổi thảo luận cần thiết Việc cho phép sử dụng máy chiếu tạo điều kiện cho GV SV việc đưa vấn đề thảo luận trình bày tập nhóm dạng trực quan sinh động, tạo hứng thú, nâng cao hiệu học tập

- Về việc bố trí nhóm thảo luận:

Nhóm thảo luận khơng nên q đơng, với cấu nhóm nhỏ từ 6-8 SV, nhóm lớn từ 20-30 SV hợp lí, vừa phát huy hiệu làm việc nhóm, vừa đảm bảo khả giám sát GV thảo luận

3 Kết luận

Có thể nói, học thảo luận có vai trị đặc biệt quan trọng đào tạo theo tín Trường Đại học Hồng Đức Trong trình học tập, để đạt hiệu việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức yêu cầu quan trọng SV phải tìm tịi trang bị cho phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí thân kiến thức mơn học Phương pháp học tập tích cực “chìa khóa” giúp SV có kết cao, hình thành cách tư hệ thống cách giải vấn đề thực tiễn cách khoa học Việc nâng cao chất lượng thảo luận môn Pháp luật đại cương nói riêng mơn học tín nói chung việc làm khơng thể “ngày một, ngày hai” mà cần tiến hành thường xuyên, bước tiến tới chuẩn hóa phương thức đào tạo tín bậc đại học, cao đẳng, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thời kì CNH, HĐH hội nhập quốc tế

Tài liệu tham khảo

[1] Lê Minh Toàn (chủ biên, 2014) Pháp luật đại cương NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

[2] Lê Văn Minh (chủ biên, 2016) Pháp luật đại cương NXB Hồng Đức

[3] Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên (đồng chủ

biên, 2008) Dạy học môn Giáo dục công dân

trường trung học phổ thơng - Những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Sư phạm

[4] Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học - Một số vấn đề

lí luận thực tiễn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Văn Giạng (2001) Những vấn đề khoa

học giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

[6] Nguyễn Thị Tuyết Vân - Vũ Thị Lan Hương (2016)

Một số kinh nghiệm giảng dạy học phần Pháp luật

đại cương trường đại học. Tạp chí Giáo

dục, số 385, tr 60-62

[7] Nguyễn Thị Ánh Nguyệt - Đinh Thị Thu Hương

(2017) Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy

học phần “Pháp luật đại cương” Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, tr 43-46; 37

[8] Vũ Thị Hồng Vân (2016) Giáo dục pháp luật cho

sinh viên trường đại học - Một yêu cầu cấp bách hiện nay. Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số định kì tháng 3, tr 59-61

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ… (Tiếp theo trang 308)

3 Kết luận

“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khơng

tác phẩm lí luận mà cịn tun ngơn trị trình bày đọng, súc tích, có hệ thống nhiều vấn đề lí luận bản, khoa học cách mạng người vơ sản Bản Cương lĩnh trị phong trào cộng sản công nhân quốc tế ln sở lí luận khoa học, “ngọn cờ tư tưởng”, “ngôi dẫn đường” “kim nam” cho phong trào đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng người khỏi áp bức, khổ đau toàn giới Đúng C Mác khẳng định: “… sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [6; tr 111] Trong việc giải vấn đề tôn giáo nay, “Tuyên ngôn

Đảng Cộng sản” vẫn sách gối đầu giường

những người cộng sản chân nhân loại tiến Tài liệu tham khảo

[1] C Mác - Ph Ăngghen (1970) Tuyển tập, tập 2 NXB Sự thật

[2] C Mác - Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 4 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

[3] C Mác - Ph Ăngghen (1980) Tuyển tập, tập 1 NXB Sự thật

[4] V.I Lênin (1974) Toàn tập, tập 1 NXB Tiến bộ, Mátxcơva

[5] Lịch sử phép biện chứng mác xít từ xuất Chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (bản dịch tiếng Việt, 1986) NXB Khoa học xã hội

[6] C Mác - Ph Ăngghen (2004) Tuyên ngôn

Đảng Cộng sản (tái bản) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

[7] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002) Vấn đề

về tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

[8] Nguyễn Hồng Dương (2004) Tơn giáo mối

quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam NXB Khoa học xã hội

[9] Đặng Nghiêm Vạn (2005) Lí luận tôn giáo

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w