Cách tiến hành: - Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm + HS các nhóm phân loại tranh ảnh các em mang đến lớp, để rieng những hình ảnh về trời nắng, trời mưa + HS nêu dấu hiệu của trời nắng, trờ[r]
(1)TUẦN 30 NS: 02/04/2011 Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 ND: 04/04/2011 SINH HOẠT TẬP THỂ Chào cờ, hát quốc ca Tổng phụ trách nhận định, nêu phương hướng: Ban giám hiệu nhận định, nêu phương hướng: Sinh hoạt - Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi dân gian: Trốn tìm - Giáo dục vệ miệng: “ Làm gì để phòng ngừa sâu răng” - Trò chơi: “Em làm nha sĩ” - Nhận xét tiết sinh hoạt Tiếng việt VẦN Sử dụng tài liệu thiết kế Đạo đức BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 2) I Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Kể vài lợi ích cây và hoa nơi công cộng sống người - Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên * KNS: Kỹ định và giải vấn đề tình để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II Đồ dùng dạy học: - Tranh VBT đạo đức III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa sân trường, vườn trường GiaoAnTieuHoc.com (2) - HS quan sát ( 3’), đàm thoại theo câu hỏi: + Ra chơi sân trường, vườn trường các em có thích không? + Sân trường, vườn trường, vườn hoa có đẹp, có mát không? + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? - GV kết luận: + Cây và hoa làm cho sống thêm đẹp, không khí lành, mát mẻ - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa Các em có quyền sống môi trường lành, an toàn - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng * Hoạt động 2: Bài tập Làm việc cá nhân - GV nêu câu hỏi: + Các bạn nhỏ làm gì?( tưới cây, rào hoa, nhổ cỏ, bắt sâu.) + Những việc làm đó có tác dụng gì? ( Nhằm bảo vệ , chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm lành + Em có thể làm các bạn đó không?( Tự liên hệ) - HS khác nhận xét, lớp tuyên dương - GV kết luận: cần bảo vệ và chăm sóc cây và hoa nơi công cộng … * Hoạt động 3: Bài tập Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp + Các bạn làm gì? + Em tán thành việc làm nào? Tại sao? - HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng tranh - GV gọi HS lên trình bày: + Tranh 1: Nhắc nhở bạn không phá hại cây + Tranh 2: Bạn bẻ cành, đu cây - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Biết nhắc nhởm khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng Bẻ cành đu cây là hành động sai * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Tại phải bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng? - Về nhà biết bảo vệ, chăm sóc nơi mình - Chuẩn bị: Bảo vệ , chăm sóc cây và hoa nơi công cộng - Nhận xét tiết học *RKN:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tập vẽ Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh - HS nhận vẽ đẹp tranh thiếu nhi * PP: Quan sát, đàm thoại GiaoAnTieuHoc.com (3) II Đồ dùng dạy học: GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác - Tranh Tập vẽ HS: - Vở Tập vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh - GV cho HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh sinh hoạt gia đình: bữa cơm, + Cảnh sinh hoạt phố phường: dọn vệ sinh,làm đường + Cảnh sinh hoạt ngày lễ: đấu vật, đua thuyền, chọi gà, * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh tập vẽ và gợi ý: + Bức tranh có nội dung gì ?( Các bạn chăm sóc cây, ) + Các hình ảnh tranh ? ( Hình dáng thay đổi, sinh động, ) + Sắp xếp các hình ảnh ?( Bố cục đều, đẹp…) - GV yêu cầu HS quan sát kỉ tranh và gợi ý: + Hình ảnh chính Hình ảnh phụ ? ( Các bạn thiếu nhi là hình ảnh chính cây cối, phòng học là hình ảnh phụ.) + Diễn đâu ? Diễn trường + Đựơc vẽ màu nào ?( xanh, vàng, cam…) + Em thích màu nào trên tranh ?( HS trả ời theo cảm nhận) * Hoạt động 3: Tóm tắt, kết luận - Những tranh các em vừa xem là tranh đẹp Muốn hiểu biết và thưởng thức tranh các em cần quan sát để đưa nhận xét mình tranh đó * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu -NS: 01/04/2011 Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011 ND: 05/04/2011 Tiếng việt LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIÊN ÂM Sử dụng tài liệu thiết kế -Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100( Không nhớ) I Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đặt tính và tính trừ các số không nhớ phạm vi 100 (dạng 57 –23) - Cú kĩ đặt tính và làm tính trừ nhẩm II Đồ dùng dạy học: - Que tính III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GiaoAnTieuHoc.com (4) * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 - Viết 57- 23 =…, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kết - Hỏi HS để các số chục, đơn vị và kết phép tính điền vào cột chục và đơn vị - HS đồng loạt lấy 57 que tính và bớt 23 nêu thành bài toán và tìm kết còn 34 que tÝnh - Lớp theo dõi đọc lại kết phép tính - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc - Líp lµm vµo b¶ng - - em đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề? - HS lµm bài vµo GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính - Líp theo dâi vµ bæ sung cho b¹n Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề toán - Theo dõi giúp đỡ HS yếu Gọi HS khá nêu các câu lời giải khác - - em nêu cầu, em nêu cách làm: tính thử kết thấy đúng thì điền chữ đ, sai th× ®iÒn ch÷ s Bµi 3: Gäi HS nªu yªu cÇu.GV tóm tắt - Cả lớp làm bài vào (3’).GV theo dõi, giúp đỡ số em còn lúng túng - em lên bảng sửa bài Bài giải Số trang Lan cần phải đọc là: 64 – 24 = 40( trang) Đáp số: 40 trang * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - NhËn xÐt giê häc - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phộp trừ phạm vi 100 - Nhận xét tiết học *RKN:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… -Thủ công CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN( Tiết 1) I Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt - Biết cách kẻ, cắt dán các nan giấy - Cắt các nan giấy Các nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác II Đồ dùng dạy học: - Hàng rào mẫu namn giấy - Giấy màu, kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét GiaoAnTieuHoc.com (5) - GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào - Em có nhận xét gì cạnh các nan giấy?( GV vào) + Là đường thẳng cách đều, hàng rào dán các nan giấy - Có nan đứng, nan ngang? + nan ngang, nan đứng - Khoảng cách các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? + Nan đứng ô, nan ngang ô * Hoạt động 2: HD kẻ , cắt các nan giấy - Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có đường thẳng cách GV hướng dẫn kẻ nan đứng ( dài ô rộng ô) và nan ngang ( dài ô rộng ô) theo kích thước yêu cầu - Cắt theo các đường thẳng cách các nan giấy - GV thao tác các bước chậm để HS quan sát * Hoạt động 3: Thực hành - HS kẻ đoạn thẳng cách ô, dài ô theo đường kẻ tờ giấy màu làm nan đúng - Kẻ tiếp đoạn thẳng cách ô, dài ô làm nan ngang - Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi nan giấy - Trong học sinh thực hành GV theo dõi, giúp đỡ số em còn lúng túng * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại các bước cắt dán hàng rào đơn giản - Nhắc HS thu gom giấy vụn sau học xong - Về nhà thực hành cắt dán nhiều lần - Chuẩn bị: Thực hành cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 2.) - Nhận xét tiết học -NS: 01/04/2011 Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011 ND: 06/04/2011 Tiếng việt TÊN THỦ ĐÔ CÁC NƯỚC Sử dụng tài liệu thiết kế -Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100( Trừ không nhớ) Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100( Không nhớ) I Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đặt tính và tính trừ các số không nhớ phạm vi 100 (dạng 65 –30; 36 – 4) - Củng cố kĩ đặt tính và làm tính trừ nhẩm II Đồ dùng dạy học: - Que tính III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 –30 - Viết 65-30 =…, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kết GiaoAnTieuHoc.com (6) - Hỏi HS để các số chục, đơn vị và kết phép tính điền vào cột chục và đơn vị - HS đồng loạt lấy 65 que tính và bớt 30 nêu thành bài toán và tìm kết còn 35 que tÝnh - Lớp theo dõi đọc lại kết phép tính - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc - Líp lµm vµo b¶ng - - em đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái * Hoạt động 2: Phép trừ dạng 36- = - hoạt động cá nhân - Tiến hành cho HS đặt tính vào bảng và nêu cách đặt tính cùng kết - lµm vµo b¶ng vµ ch÷a bµi - Chú ý cách đặt tính cho thẳng cột chục, cột đơn vị * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề? - HS tù nªu yªu cÇu, lµm vµ HS yÕu, trung b×nh ch÷a - Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính - Líp theo dâi vµ bæ sung cho b¹n Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề toán - Theo dõi giúp đỡ HS yếu Gọi HS khá nêu các câu lời giải khác - - em nêu cầu, em nêu cách làm: tính thử kết thấy đúng thì điền chữ đ, sai th× ®iÒn ch÷ s Bµi 3: Gäi HS nªu yªu cÇu - Líp theo dâi n¾m yªu cÇu vµ lµm vµo vë - Giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài - §äc c¸c kÕt qu¶ Chèt: Nªu c¸ch trõ nhÈm? - 66 có chục và đơn vị , chục trừ chục hết còn đơn vị viết * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - NhËn xÐt giê häc - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học *RKN:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… -Thể dục TRÒ CHƠI I Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm người - Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( có kết hợp vần điêu - Nhắc HS an toàn chơi II Đồ dùng dạy học: - Còi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GiaoAnTieuHoc.com (7) * Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học ( -2’) + Chạy nhẹ nhàng thành hành dọc: 50 – 60m + Đi thường theo vòng tròn - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông: 2’ * Hoạt động 2: Phần mở đầu - Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”: – 10 phút + Tập theo đội hình vòng tròn hàn ngang.HS chơi khoảng phút để nhớ cách chơi + GV dạy cho HS đọc bài thơ :“ Kéo cưa lừa xẻ” + HS chơi kết hợp vần điệu - Trò chơi: “ Chuyền cầu theo nhóm” : – 10 phút + HS tập hợp thành hàng dọc, sau đó quay mặt vào tạo thành đôi + Dàn đội hình cho đôi cách 1.5 – 2m * Hoạt động 3: Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp – hàng dọc và hát: – phút - Tập động tác vươn thở và động tác điều hòa ( lần nhịp) - Nhận xét tiết học NS: 01/04/2011 Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011 ND: 07/04/2011 Tiếng việt LUẬT CHÍNH TẢ VIẾT HOA Sử dụng tài liệu thiết kế -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt - Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số phạm vi 100 không nhớ - Làm các bài tập 1,2,3,5 - Có thái độ nghiêm túc học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ( BT2,3) - Bảng nhóm ( BT 5) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Bài HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm bài - lớp làm vào vở, nêu kết * Hoạt động 2: Bài 2.GV nêu yêu cầu - Treo bảng phụ, HS tự nhẩm phút - Tiếp nối nêu kết - GV ghi nhanh lên bảng * Hoạt động 3: Bài 3.HS nêu yêu cầu GiaoAnTieuHoc.com (8) - Treo bảng phụ, HS tự nhẩm phút - HS làm xong lên bảng nối tiếp ghi kết - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: bài Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào (3’).GV theo dõi, giúp đỡ số em còn lúng túng - em lên bảng sửa bài Bài giải Số bạn nam có là: 35 – 20 = 14 ( bạn) Đáp số: 14 bạn - Thu vở, chấm điểm - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 5: bài Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm, các nhóm thảo luận phút - Đại diện trình bày kết - Tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh * Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Nhắc lại cách đặt tính theo cột dọc - Chuẩn bị: Các ngày tuần lễ - Nhận xét tiết học Tự nhiên và xã hội TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt - Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nắng, mưa - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nắng mưa * KNS: Ứng phó tốt với thời tiết II Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa - Biết mô tả bầu trời và đám mây trời nắng, trời mưa Cách tiến hành: - Bước 1: Chia lớp thành nhóm + HS các nhóm phân loại tranh ảnh các em mang đến lớp, để rieng hình ảnh trời nắng, trời mưa + HS nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa( vào tranh) - Bước 2: Đại diện trình bày Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt trời sáng chói, đường khô ráo… Khi trời mưa, bầu trời phủ đầy nây xám, không thấy mặt trời, đường phố bị ướt GiaoAnTieuHoc.com (9) * Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu:HS có ý thức bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa Cách tiến hành: - Bước 1: Nêu câu hỏi + Tại trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ , nón?( Vì không bị ốm, nhứt đầu, sổ mũi… + Để không bị ướt, mưa, bạn phải nhớ làm gì? ( Mặc áo mưa, che ô) - Bước 2: Gọi số em nói lại gì các em đã thảo luận Kết luận: Đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ , nón để không bị ốm (nhứt đầu, sổ mũi…) Khi mưa, bạn phải nhớ mặc áo mưa, đội nón che ô ( dù) để không bị ướt * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi” Trời nắng, trời mưa” - GV phổ biến cách chơi.Một HS hô” Trời nắng, các HS khác cầm nhanh bìa có vẽ( ghi tên) thứ phù hợp dùng cho nắng - Một HS hô” Trời mưa, các HS khác cầm nhanh bìa có vẽ( ghi tên) thứ phù hợp dùng cho mưa - Chuẩn bị: Thực hành: Quan sát bầu trời - Nhận xét tiết học NS: 01/04/2011 Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 ND: 08/04/2011 Tiếng việt MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN Sử dụng tài liệu thiết kế -Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt - Biết tuần lễ có ngày, biết tên các ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc ngày - Làm các bài tập: 1,2,3 - Có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - tờ lịch lóc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu lịch lóc - Treo tờ lịch lên bảng, vào tờ lịch hôm và hỏi: + Hôm là thứ mấy? ( Thứ sáu) + Vài HS nhắc lại : “ Hôm là thứ sáu” - Cho HS đọc hình vẽ SGK, giới thiệu tên các ngày chủ nhật, thừ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thừ bảy và nói: “ Đó là các ngày tuần lễ” + Em đếm xem tuần lễ có ngày? ( ngày) GiaoAnTieuHoc.com (10) + Đó là ngày nào?( chủ nhật, thừ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thừ bảy.) - HS nhắc lại( CN,ĐT) - HS quan sát tờ lịch, GV hỏi: + Hôm là ngày bao nhiêu?( ngày ) * Hoạt động 2: Thực hành Bài HS nêu yêu cầu - HS tự nhẩm, trả lời câu hỏi - Nhận xét, sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu - Cho HS quan sát tờ lịch - Tự ghi kết quả, trình bày - Chấm số Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài - HS tự nhớ lại thời khóa biểu - Đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - tuần lễ có ngày? Đó là ngày nào? - Em học vào ngày nào?Ngày nào em nghỉ? - Thực hành xem lịch - Chuẩn bị: Cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Nhận xét tiết học Hát Ôn: ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc : Đức Thắng Lời : Theo học vần lớp (cũ) BAN GIÁM HIỆU DẠY -SINH HOẠT TẬP THỂ Nhận định: Thực theo nội dung sổ chủ nhiệm Phương hướng: Thực theo nội dung sổ chủ nhiệm Sinh hoạt: - Chủ điểm tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị” - Sinh hoạt với các anh chị phụ trách đội - Giáo dục ATGT: “Không chạy xe sân trường” - Giáo dục VSMT: “Chăm sóc bồn hoa” - Nhận xét tiết sinh hoạt ************************************************************* GiaoAnTieuHoc.com (11) GiaoAnTieuHoc.com (12)