Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường THCS

7 44 0
Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công tác phối hợp giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu gi[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC T.P HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA

Lớp bồi dưỡng cán quản lý Mầm non, Phổ thông - TP Cam Ranh năm 2018

ĐỀ TÀI

HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG

THCS CAM THỊNH TÂY,CAM RANH, KHÁNH HÒA, NĂM HỌC 2018-2019

Học viên: Đặng Thị Bích Trâm

Đơn vị công tác: Trường THCS Cam Thịnh Tây, Cam Ranh, Khánh Hòa

(2)

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý

Cơ sở pháp lý cho việc phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh gồm số văn sau:

- Luật giáo dục Việt Nam Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XI, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 ( khoản 2, Điều 3: Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội )

- Căn theo điêu lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông

trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quy định

Chương VII “Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội”:

Điều 45 Trách nhiệm nhà trường

Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng mơi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục

Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh

Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh

Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử ra để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục

3 Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh

Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội

(3)

Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục

Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi

- Căn điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban hành kèm thông tư số

55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo Điều

13 Trách nhiệm Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp

1 Hỗ trợ hoạt động cha mẹ học sinh thực theo nội dung thống họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học

2 Tham gia họp định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, chủ động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản lý nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; góp ý kiến hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh

3 Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động cha mẹ học sinh

- Căn thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Quy định tài trợ cho sở giáo dục

- Căn theo kế hoạch năm học 2018-2019 Hiệu trưởng trường THCS Cam Thịnh Tây - xã Cam Thịnh Tây- Cam Ranh, Khánh Hòa

1.2 Lý lý luận:

(4)

Công tác phối hợp nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục; huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh, tạo điều kiện cho học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi

Gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhu cầu, nguyện vọng , lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường nghiệp giáo dục , đối tác cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường lực lượng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

Học sinh trung học sở lứa tuổi thiếu niên bắt đầu dậy thì, có nhiều biến đoiẻ tâm sinh lý, ý thức chưa cao, dễ bị tác động môi trường xung quanh Học sinh vùng nông thôn, miền núi, học sinh nam thường bị hấp dẫn trò vui tiêu khiển đại, bên cạnh em không học thêm Như vậy, khoảng 1/4 thời gian em trường, 3/4 thời gian em nhà xã hội, suốt gần tháng hè em không đến trường Với môi trường vậy, học sinh trung học sở dễ nhãng việc học tập rèn luyện khơng bậc phụ huynh quản lý, hướng dẫn

Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực toàn cấp trung học sở Phương pháp học tập theo chương trình yêu cầu việc tự giác học tập nhà học sinh, em thụ động tiếp thu kiến thức trường mà phải chủ động tìm tịi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin theo hướng dẫn thầy cô cha mẹ Hơn trình học tập nhà q trình tiếp nối hồn thiện q trình học tập trường , làm chuyển hóa kiến thức lĩnh hội làm trở thành kĩ thân Do đó, nhà trường cần phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, nhằm thực tốt mục tiêu nguyên lý giáo dục

(5)

trình giáo dục lâu dài, việc phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh tạo nên gắn kết nhà trường cộng đồng , cảm thông chia sẻ đồng thời bên thấy trách niệm việc giáo dục trẻ

Do phối hợp nhà trương với cha mẹ học sinh điều cần thiết, tạp sức mạnh tổng hợp hai lực lượng giáo dục: thầy cô cha mẹ, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách học sinh nhà trường gia đình

1.3 Lý thực tiễn:

Thực tế năm gần đây, với hội nhập vào kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tích cực có khơng tiêu cực ảnh hưởng đến suy nghĩ em học sinh, làm cho tinh thần, động cơ, thái độ học tập số em có phần giảm sút, lệch lạc Một số học sinh khơng có ý thức học tập, khơng có ước mơ, khơng có hồi bão, em đến lớp “cực hình”, đến lớp không thuộc bài, không chép bài, không ý nghe thầy cô giảng bài, làm trật tự tiết học, nhà không học làm tập, thường xuyên trốn học, nghe rủ rê bạn bè hay vào quán nét Điều đáng quan tâm số em bỏ học, bị lôi kéo niên xấu tụ tập thành băng nhóm hư hỏng làm an ninh trật tự địa phương ngày gia tăng

(6)

- Tuyên truyền, vận động học sinh, phụ huynh học tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa nhà trường

- Tạo hành lang pháp lý giúp nhà trường thuận lợi công tác vận động nguồn lực xã hội

4.2.3 Đối với cha mẹ học sinh:

- Mạnh dạn, nhiệt tình phối hợp với giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

(7)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ

thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT

ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

- Luật giáo dục Việt Nam Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XI, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 200 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 200

- Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban hành kèm thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 11 2011 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo

- Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10 2012 Quy định tài trợ cho sở giáo dục

- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên (Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông) trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan