[r]
(1)Chương III
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC VẬT LÍ
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ I. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ
1. Phương pháp : Có nhiều định nghĩa khác về phương pháp Thí dụ, “Phương pháp cách thức, đường, phương tiện đểđạt tới mục đích nhất định”; “Phưong pháp hệ
thống hành động có ý thức, nối tiếp của người kết hợp với phương tiện phù hợp đểđạt được mục đích đề Đồng thời ln quan tâm đến tính chất q trình vận động của đối tượng tác động”; “Phương pháp một hệ thống qui tắc, một loạt những hệ thống thao tác xác định có thể có, nhằm đạt tới một mục đích nhất định, xuất phát từ những điều kiện đầu xác định”; hoặc đơn giản hơn : “Phương pháp phương thức đạt mục đích, hoạt động đã được sắp đặt theo một cách thức đó”.
2. Tuy có nhiều định nghĩa nhưng có thể rút những yếu tố cơ bản sau của phương pháp: + Yếu tố mục đích : Bất cứ một phương pháp cũng phải nhằm đến một mục đích nhất
định được dự kiến trước bởi người sử dụng phương pháp Mục đích một yếu tố quan trọng mà dựa vào đó mới có thể xây dựng những hệ thống thao tác nhất định
+ Yếu tốđối tượng : Để xác định được hệ thống thao tác đúng đắn khơng thể khơng dựa tính chất qui luật vận động của đối tượng mà chủ thể tác động lên Việc tìm hiểu đối tượng đúng bản chất của việc xây dựng hệ thống thao tác càng có hiệu quả
+ Yếu tố phương tiện : Để tác động lên đối tượng nhất thiết chủ thể phải sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp phương tiện Các phương tiện cũng một yếu tố quan trọng quyết định đến hệ thống cách thức thao tác
+ Yếu tố chủ thể : Dựa yếu tố mà chủ thể mới đề một hệ thống thao tác theo một trình tự chặt chẽđể tác động lên đối tượng Các thao tác có thể những hành động tay chân hoặc những thao tác trí tuệ, ngơn ngữ
+ Yếu tố kết quả : Dưới tác động của thao tác phương tiện mà đối tượng bị biến đổi dần đến mục đích đặt Kết thúc trình kết quả Nếu kết quả gần với mục đích, tốn thời gian, sức lực tiết kiệm phương pháp đúng đắn và có hiệu quả Việc đánh giá một phương pháp dựa những yếu tố
Như vậy, phương pháp một hệ thống với yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, qui
định lẫn biến đổi theo sự phát triển của khoa học
(2)dao, tùy thuộc vào mục đích sử dụng (dao thường, dao chặt củi ) mà người ta phải hình dung trước hình dạng, kích thước độ mỏng của lưỡi dao để có thể cắt chặt đồ vật Đồng thời người ta phải biết rõ những tính chất cơ bản của loại sắt dùng làm nguyên liệu Trên cơ sởđó mới định được một hệ thống thao tác như nung nóng, rèn, định hình, tơi, mài sắc Kết quả cuối sẽ cho biết phương pháp đó có phù hợp hiệu quả hay không Nếu không sẽđược cải tiến dần suốt trình lao động
3. Phương pháp dạy học Dựa định nghĩa chung của khái niệm phương pháp dựa quá trình dạy - học mà những nhà lí luận dạy học đưa định nghĩa về phương pháp dạy học Cũng có nhiều định nghĩa khác Thí dụ: “ Phương pháp dạy học cách thức làm việc của thày của trò sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉđạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học” (Nguyễn Ngọc Quang); “Phương pháp dạy học phương thức hoạt động có quan hệ qua lại giữa giáo viên học sinh, một hoạt động đã được sắp đặt nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học” (IU.G.Babanxki); “Phương pháp dạy học những phương thức mà giáo viên dùng để hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh”(T.A.Ilina); “Bất cứ phương pháp cũng hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức của học sinh, nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội được nội dung trí dục Phương pháp dạy học địi hỏi có sự
tương tác tất yếu của thầy trị, q trình đó thầy tổ chức sự tác động của trò đến
đối tượng nghiên cứu, mà kết quả trò lĩnh hội được nội dung trí dục”(M.Đalinốp M.Scatkin); “Phương pháp dạy học sự tác động qua lại giữa thầy trò theo một trình tựđịnh trước Trong đó thầy hướng dẫn tổ chức, trò thực hiện hoạt động nhằm phát triển nhân cách tồn diện của trị”
4. Như vậy, định nghĩa về PPDH đều chỉ rõ có hai hoạt động riêng biệt của giáo viên học sinh Và tương ứng, sẽ có hai phương pháp riêng tương đối phương pháp dạy học của thày phương pháp học tập của trò Phương pháp dạy học của thày phương pháp tác động đến học sinh, phương pháp tổ chức cho học sinh học tập nhằm biến đổi họđến một nhân cách toàn diện Phương pháp học tập của học sinh phương pháp mà họ tác động đến đối tượng của khoa học mà chiếm lĩnh chúng chiếm lĩnh những kinh nghiệm của nhân loại thông qua tác động tổ chức của giáo viên Như vậy, học sinh vừa có vai trị đối tượng chịu tác động của thày giáo nhưng vừa có vai trị chủ thể tác động lên đối tượng của khoa học Vì phương pháp dạy học nằm khái niệm chung về phương pháp nên cũng có thể tìm thấy những yếu tố cơ bản cấu thành nên Đó là:
+ Yếu tố mục đích : Dự kiến kết quả của trình dạy học phát triển nhân cách tồn diện của học sinh, có nghĩa đào tạo được những niên có kiến thức, kĩ năng, có trí tuệ, có đạo đức, có kỷ luật, có sức khỏe, có óc thẩm mĩ theo một chuẩn mực đã được nhà chuyên môn định trước thông qua môn học hoạt động nhà trường
+ Yếu tốđối tượng : Ở đây có hai đối tượng cần phân biệt Một đối tượng của bộ môn khoa học mà giáo viên học sinh tác động lên để nắm vững chúng Hai đối tượng học sinh mà giáo viên cần tác động lên để phát triển họ theo mục tiêu định trước Như vậy, cả giáo viên học sinh phải biết phương pháp nghiên cứu bộ môn khoa học và phương pháp nắm vững chúng (phương pháp sư phạm) Đồng thời, người giáo viên phải biết những đặc điểm tâm lí phát triển lứa tuổi của học sinh để có những phương pháp thích hợp tác động đến q trình học tập của họ
(3)+ Yếu tố chủ thể : Ở đây có hai chủ thể, một chủ thể giáo viên tác động lên học sinh chủ thể học sinh tác động lên đối tượng khoa học Như vậy, giáo viên phải định trước được một hệ thống thao tác tác động lên học sinh để hướng dẫn tổ chức họđịnh được một hệ thống thao tác tác động lên đối tượng khoa học Các thao tác của giáo viên thao tác định hướng, thao tác của học sinh thao tác hành động cụ thể
+ Yếu tố kết quả : Học sinh phải được phát triển toàn diện Phải được đánh giá theo những tiêu chuẩn định trước
Điểm đặc biệt khác biệt phức tạp của phương pháp dạy học so với phương pháp khác ở chổđối tượng của phương pháp dạy học một người đang phát triển với nhiều mối quan hệ rất phức tạp với xã hội, với tự nhiên… Việc nắm vững đối tượng một việc rất phức tạp nhưng cũng rất quan trọng Đối tượng sẽ có nhiều tác động lại chủ thể
và có làm biến đổi cả chủ thể Điều đó nói lên tính chất khó khăn mn hình vẽ của việc xác định vận dụng phương pháp dạy học
5. Phương pháp dạy học vật lí sự vạân dụng cụ thể của phương pháp dạy học nói chung Nó chỉ giới hạn ở mục đích : q trình dạy học vật lí chỉ góp một phần vào phát triển nhân cách tồn diện của học sinh Mục đích của dạy học vật lí nhằm làm cho học sinh nắm vững được những kiến thức vật lí một cách cơ bản, có hệ thống những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng Hình thành cho học sinh thế giới quan vật biện chứng, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo khả năng làm việc độc lập
II. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Theo lý luận dạy học, có nhiều phương pháp dạy học mà lịch sử nhân loại đã tích lũy được có nhiều cách phân loại chúng Thí dụ, dựa vào đặc điểm của nguồn phát nhận thông tin dạy học mà phân thành ba loại: phương pháp từ ngữ, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành Dựa vào nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học mà phân thành bốn loại: phương pháp dạy kiến thức, phương pháp rèn luyện kĩ năng-kĩ xảo, phương pháp củng cố -kiểm tra kiến thức, phương pháp rèn luyện tư Dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức của trình học tập mà phân thành năm loại : phương pháp giải thích minh họa, phương pháp tái hiện, phương pháp trình bày nêu vấn đề, phương pháp tìm tịi từng phần, phương pháp nghiên cứu Dựa vào bản chất hoạt động nhận thức của trình học tập mà phân thành ba loại : phương pháp kích thích hoạt động nhận thức, phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức, phương pháp tự kiểm tra điều chỉnh hoạt động nhận thức
2. Việc có nhiều cách phân loại có nhiều nhóm phương pháp dạy học khác chứng tỏ sự phức tạp của lĩnh vực Mỗi cách phân loại cũng có những ưu nhược điểm của Điều làm cho việc lựa chọn áp dụng chúng vào từng bộ môn cụ thể làm cho việc sáng tạo phối hợp phương pháp của giáo viên trực tiếp giảng dạy gặp nhiều khó khăn Vì thế sẽ xem xét vận dụng cách phân loại của tác giả Nguyễn Ngọc Quang Tác giảđã hệ thống những phân loại theo nguyên tắc về sự phát triển : xuất phát từ những dấu hiệu thuộc về cấu trúc bên để phân loại chúng, rồi dựa vào dấu hiệu cơ bản của cấu trúc bên để phân loại tiếp Theo cách này, tất cả phương pháp dạy học hợp thành một hệ thống lớn Hệ thống gồm tập hợp lớn dựa vào mục đích lí luận dạy học
+ Tập hợp phương pháp dạy học nghiên cứu tài liệu mới
+ Tập hợp phương pháp dạy học vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
+ Tập hợp phương pháp dạy học củng cố kiến thức
+ Tập hợp phương pháp dạy học khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức + Tập hợp phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, uốn nắn kiến thức, kĩ
(4)3. Căn cứ vào nguồn phát thông tin dạy học, mỗi tập hợp lại được phân thành ba nhóm phương pháp dạy học :
+ Nhóm phương pháp dạy học dùng từ ngữ (lời nói, chữ viết) + Nhóm phương pháp dạy học trực quan
+ Nhóm phương pháp dạy học cơng tác tự lực của học sinh
4. Trong mỗi nhóm lại gồm nhiều phương pháp dạy học cụ thể Tên của mỗi phương
pháp dựa vào tên gọi việc làm cụ thể của hoạt động dạy học Những phương pháp cụ thể này có thểđược sáng tạo thêm trình dạy học thực tế của giáo viên Thí dụ, nếu việc làm của giáo viên giảng giải một vật vấn đề đó cho học sinh phương pháp đó gọi phương pháp giảng giải Nếu việc làm của giáo viên học sinh đàm thoại phương pháp đó gọi đàm thoại, nếu việc làm của giáo viên giao vấn đề cho học sinh tự nghiên cứu gọi phương pháp nghiên cứu
5. Mỗi phương pháp cụ thể lại được xây dựng bởi một hệ thống thao tác (trí tuệ-vật chất) Trong trình xây dựng thao tác, giáo viên có thể sáng tạo chuyển những thao tác nghiên cứu khoa học bộ môn thành thao tác dạy học Đồng thời, mỗi phương pháp lại được tổ chức theo ba kiểu dạy học khác tùy theo kiểu nội dung dạy học Đó :
+ Kiểu dạy học thông báo-tái hiện
+ Kiểu dạy học làm mẫu-bắt chước (làm theo) + Kiểu dạy học nêu vấn đề-ơrixtic (tìm tịi, phát hiện)
6. Ngồi ra, cịn có phân hệ phương pháp dạy học chuyên biệt hóa, được định nghĩa một tập hợp những phương pháp hoặc phương tiện dạy học, đó có một phương pháp giữ vai trò nòng cốt, trung tâm, liên kết những phương pháp cịn lại thành một thể tích hợp, nhằm thực hiện có kết quả một mục đích sư phạm chun biệt đó Thí dụ, dạy học chương trình hóa hệ phương pháp dạy học nhằm mục đích cá thể hóa cao độ việc học và khách quan hóa triệt để việc dạy Dạy học nêu vấn đề-ơrixtic nhằm khai thác triệt để trạng thái tâm lí của học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững được phương pháp nhận thức trình dạy học
III. PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP VÀ THỦ THUẬT DẠY HỌC
1. Trong mỗi phương pháp lại có những biện pháp những thủ thuật dạy học nhằm làm cho hiệu quả cụ thể của phương pháp dạy học được tăng cường Biện pháp những chi tiết cụ thể của phương pháp, được áp dụng cho giai đoạn khác của phương pháp Thủ thuật dạy học được áp dụng thường xuyên cho cả giai đoạn bất cứ biện pháp Biện pháp thủ thuật dạy học sự sáng tạo kinh nghiệm của giáo viên Nó cịn sựđóng góp của học sinh vào q trình dạy học Các biện pháp thủ thuật dạy học làm cho hiệu quả của việc sử dụng phương pháp tăng lên rất nhiều và làm cho học sinh hào hứng học tập hơn
(5)trong q trình giảng giải, giáo viên lại có thể sử dụng những thủ thuật như phép phản chứng, phép ngụy biện của toán học
IV. SỰ PHỐI HỢP VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Có thể nói trình dạy học khơng thể sử dụng một phương pháp đơn nhất để hoàn thành nhiệm vụ dạy học mà thường phải sự phối hợp của một vài phương pháp Trong đó chỉ có thể nói về một phương pháp được sử dụng chiếm nhiều thời gian nhất Thí dụ, nếu dùng phương pháp đàm thoại có nghĩa phương pháp đàm thoại chính, nhưng đồng thời vẫn phải sử dụng phương pháp giảng giải, sử dụng thiết bị dạy học Nếu dùng phương pháp thí nghiệm vẫn phải đồng thời sử dụng cả đàm thoại giảng giải
2. Việc lựa chọn phương pháp việc làm quan trọng của người giáo viên Nó quyết định đến hiệu quả của việc dạy học Khơng có một phương pháp dạy học vạn năng Phải căn cứ vào một số những tiêu chí sau để việc lựa chọn phối hợp phương pháp được tối ưu :
+ Phù hợp với mục đích của việc dạy học nội dung kiến thức cụ thể: dạy kiến thức mới hay rèn luyện kĩ năng , dạy khái niệm hay định luật vật lí
+ Phù hợp với đối tượng giáo viên học sinh : trình độ kinh nghiệm của giáo viên, khả năng riêng của từng giáo viên, sức khỏe của giáo viên Trình độ của học sinh, khả năng làm việc thái độ làm việc của học sinh
+ Phù hợp với phương tiện thiết bị dạy học, với tình hình kinh tế, cơ sở vật chất của nhà trường xã hội
+ Tuân theo nguyên tắc : phát huy tối đa tính tích cực của học sinh tạo điều kiện cho học sinh làm việc nhiều tốt
+ Thí dụ, giảng dạy gia tốc, có thể sử dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp đàm thoại phương pháp dạy học nêu –giải quyết vấn đề Tuy nhiên với điều kiện cơ sở vật chất hiện có cịn hạn chế, với thời gian qui định cho một học ngắn, với trình độ học sinh giáo viên chưa được chuẩn bị kĩ cho phương pháp dạy học nêu-giải quyết vấn đề hai phương pháp diễn giảng đàm thoại tối ưu hơn Trong hai phương pháp đó phương pháp diễn giảng sẽ tốt hơn cho những đối tượng học sinh trung bình yếu Phương pháp đàm thoại sẽ tốt hơn cho đối tương học sinh giỏi Nhưng cần lưu ý rằng, diễn giảng cần phải phối hợp với phương pháp đàm thoại tận dụng tối đa phương pháp Trong đàm thoại cũng phải diễn giải ở một mức độ nhất định để dẫn dắt học sinh trả lời đi tới kết luận
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1 Phân tích những định nghĩa về phương pháp Cho thí dụ
2 Phân tích những định nghĩa về phương pháp dạy học dạy học vật lí 3. Cách phân loại phương pháp dạy học Sự lựa chọn phối hợp
phương pháp dạy học
(6)§2 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ I. NỘI DUNG
1. Phương pháp thuyết trình thuộc nhóm phương pháp dùng từ ngữ Nội dung cơ bản của phương pháp giáo viên dùng lời nói tác động lên học sinh, nhằm làm cho học sinh nắm vững được nội dung kiến thức vật lí, củng cố kiến thức khái quát hóa kiến thức thu nhận được, hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Hỗ trợ với phương tiện cơ bản lời nói, giáo viên cịn sử dụng những phương tiện dạy học khác như tranh ảnh, sơđồ, biểu đồ, đồ thị, phim, máy chiếu, máy vi tính Trong phương pháp này, học sinh chủ yếu nghe, hiểu, ghi chép, nhớ, tái hiện có tham gia với mức độ hạn chế vào bài học theo yêu cầu của giáo viên ở những giai đoạn thích hợp
2. Cách thức mà giáo viên tác động lên học sinh dùng lời nói để trình bày lại những kiến thức đã được nghiên cứu, đã được cải biến lại về mặt sư phạm cho phù hợp với đối tượng học sinh đã được sắp xếp theo một trình tự lơgic chặt chẽ Giáo viên phải tìm mọi cách giảng giải, minh họa, đề xuất thí dụ, phân tích hiện tượng, vạch những dấu hiệu cơ bản, so sánh đối tượng để nhằm mục đích cuối cho học sinh nắm vững vấn đề, hiểu rõ những kiến thức cần trình bày có thể tái hiện sử dụng chúng cần thiết Như vậy dùng phương pháp này, cả giáo viên học sinh hầu như không cần tác động lên đối tượng nghiên cứu hoặc chỉ tác động một cách gián tiếp thông qua sự mô tả lại Có hai kiểu dạy học mà phương pháp có thể áp dụng kiểu dạy học thơng báo-tái hiện kiểu dạy học nêu vấn đề-ơrixtíc (tìm tòi)
3. Khi sử dụng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể phối hợp sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp đàm thoại, phương pháp thí nghiệm, nhưng ở mức độ hạn chế
II. CÁC HÌNH THỨC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH
1. Có ba hình thức thuyết trình cơ bản Cả ba hình thức đều được phối hợp sử dụng trong suốt trình sử dụng phương pháp thuyết trình chung Việc phân loại tách rời chúng nhằm mục đích phân biệt để phối hợp sử dụng cho hiệu quả
2. Hình thức đầu tiên Giảng giải vật lí.
Giảng giải dùng lời nói để thơng báo, giải thích cho học sinh hiểu một kiến thức vật lí đơn lẻ, thí dụ như một hiện tượng vật lí, một khái niệm vật lí, một sơđồ nguyên lí vật lí, một mơ hình vật lí, một dữ kiện của toán, một đồ thị diễn tả một q trình vật lí Trong q trình giảng giải giáo viên thường kết hợp thủ thuật phương tiện dạy học bổ trợ Thí dụ, để học sinh có thể hiểu tại chiếu ánh sáng vào một chất bán dẫn, điện trở suất của lại giảm mạnh cần phải giảng giải Trước hết giáo viên phải thơng báo bình thường chất bán dẫn chỉ có electrơn liên kết electrơn chỉ có thể dao động quanh một nút mạng, không được tự chuyển động Vì thế, chất bán dẫn dẫn điện Khi chiếu ánh sáng vào, electron liên kết nhận năng lượng của phôton, trở thành electrôn tự Đồng thời xuất hiện lỗ trống mang điện dương cũng chuyển động tự Trong chất bán dẫn được chiếu sáng có hai loại diện tích tự nên sẽ dẫn điện tốt Khi giảng giải, giáo viên thường kết hợp với hình vẽ, sơđồ, thí dụ sơđồ electron liên kết Giáo viên cịn cần ý giải thích lỗ trống tại chúng lại có thể dịch chuyển tự do
3. Hình thức thứ hai kể chuyện vật lí
(7)tựu của vật lí của khoa học, kĩ thuật nói chung Những ứng dụng của vật lí vào thực tiễn nghiên cứu khoa học cũng những tư liệu thú vị cho việc xây dựng câu chuyện vật lí Kể chuyện vật lí thường được dùng để mởđầu cho một học vật lí nhằm đặt ra vấn đề cần nghiên cứu tăng sức hấp dẫn của giảng Một điều cần lưu ý sau đã có được kiến thức mới cần quay lại giải quyết trực tiếp vấn đề mà câu chuyện đã nêu lúc đầu Thí dụ, kể lại câu chuyện về sự tình cờ phát hiện tia Rơnghen việc đặt tên tia X chưa biết rõ bản chất của để dạy về bức xạ Kể chuyện vật lí cịn được dùng để tổng kết cho một học nhằm làm cho học sinh khắc sâu kiến thức đã học (gọi kể chuyện kết luận) Thí dụ, kể câu chuyện về lịch sử tranh cãi giữa nhà khoa học về tính chất sóng tính chất hạt của ánh sáng để tổng kết lại chương về tính chất sóng-hạt của ánh sáng Và đơi khi, kể chuyện vật lí cịn được dùng để thơng báo cho học sinh tồn bộ một kiến thức vật lí đó (gọi kể chuyện diễn giảng) Thí dụ, kể lại lịch sử phát minh của nhà khoa học của Niutơn định luật hấp dẫn để dạy vềđịnh luật
4. Hình thức thứ ba diễn giảng vật lí
Là hình thức cao nhất của thuyết trình vật lí Trong đó, giáo viên trình bày một vấn đề lớn, chiếm tồn bộ thời gian lên lớp, theo một trình tự chặt chẽ Học sinh phải theo dõi, ghi chép tái hiện Khi diễn giảng, giáo viên sử dụng hình thức thơng báo, giảng giải, giải thích, minh họa, phân tích, so sánh, kể chuyện, sử dụng đồ dùng dạy học ở mức độ nào đó u cầu học sinh làm một cơng việc cụ thể hoặc đàm thoại với họ Như vậy, học sinh ngồi việc nghe, cịn có thể tham gia với một mức độ nhất định vào giảng Diễn giảng thường được sử dụng phổ biến cho dạy một kiến thức vật lí mới, thí dụ như dạy một đại lượng vật lí, một định luật vật lí, một thuyết vật lí, một ứng dụng của vật lí Cấu trúc của một diễn giảng thường gồm có : đặt vấn đề, (đề xuất vấn đề cụ thể cần giải quyết – nếu có), giải quyết vấn đề kết luận Thí dụ, diễn giảng “Đường đi chuyển động thẳng biến đổi đều”, giáo viên có thể tiến hành như sau :
+ Đặt vấn đề : Ta cần lập cơng thức để tính qng đường mà vật chuyển động thẳngđều đi được khoảng thời gian t bất kì
+ Giải quyết vấn đề : Đầu tiên, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính đườngđi của chuyển động thẳng đều S=v.t vẽđồ thị vận tốc của chuyển động thẳng đều Sau đó giải thích cho học sinh thấy quãng đường đi được chuyển động thẳng đều sau thời gian t có giá trị bằng với diện tích của hình chữ nhật đồ thị vận tốc Tiếp theo, chứng minh cho học sinh thấy có thể vận dụng điều kết luận cho chuyển động thẳng biến đổi đều hình thang đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đối đều có thể coi do nhiều hình chữ nhật nhỏ ghép lại Như vậy sẽ dẫn đến nhận xét để tìm quãng đường chuyển động thẳng biến đổi đều đi được thời gian t ta cần tìm diện tích hình thang trên đồ thị vận tốc Cuối cùng, từ cơng thức diện tích hình thang ta có thể tìm được cơng thức xác định đường đi của chuyển động thẳng biến đối đều
S = t ) V V
( t + o
= t ) V at V
( o+ + o
= Vo.t +
2 at2
Ở , ta xét chuyển động thẳng nhanh dần Với chuyển động thẳng chậm dần ta làm có kết tương tự Ta dùng chung công thức đường cho hai loại chuyển động với qui ước dấu Vo gia tốc a phương trình vận tốc
v
V
O S = V.t t
v Vo Vt O S = t ) V V ( t+ o
(8)+ Kết luận : như vậy, ta đã lập được cơng thức tính đường đi của chuyển động thẳng biến
đổi Để xác định quãng đường vật sau thời gian t chuyển động này, ta cần phải biết vận tốc đầu gia tốc vật Đồ thị đường parabơn
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Dùng phương pháp thuyết trình phù hợp với đối tượng học sinh, với nội dung học với điều kiện sở vật chất nói chung Hầu hết dạy kiến thức vật lí mới, kể phải dùng thí nghiệm vật lí, tổng kết, hướng dẫn rèn kĩ dùng phương pháp thuyết trình Tuy nhiên, với đối tượng học sinh giỏi, nên
hạn chế dùng phương pháp làm cho học sinh thụđộng, khơng phát huy hết khả
năng họ
2 Lời nói giáo viên có vai trị định tới thành cơng phương pháp thuyết trình Vì vậy, phải có yêu cầu sau lời nói giáo viên : Phải ngữ pháp tiếng Việt Phải diễn đạt xác vấn đề cần trình bày Phải diễn đạt ngắn gọn, đầy đủ vấn đề cần trình bày Phải nói to, rõ, với nhịp điệu khác có sức truyền cảm Cần có cử kèm theo với lời nói để tăng sức hấp dẫn lời nói tạo khơng khí sinh động cho người nghe
3 Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học bổ trợ, tăng cường trực quan hình vẽ, sơđồ, đồ thị Nên đưa nhiều thí dụ xác, phù hợp với nội dung giảng giải Tăng cường biện pháp thủ thuật thuyết trình
4 Phải kiểm tra theo dõi học sinh, nắm mức độ nắm vững học việc ghi chép học sinh để có điều chỉnh thích hợp trình thuyết trình Tăng cường yêu cầu học sinh tham gia vào học để làm cho học sinh hoạt động nhiều trình nghe để giảm thụđộng học sinh
5 Học sinh phải nghe cách chủ động Nghe kết hợp với suy nghĩ, liên tưởng, ghi nhớ lớp Cách ghi chép vẽ hình phải chủđộng, đúng, rõ ràng phải tích cực suy nghĩ, tích cực tham gia vào học
IV ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH
1 Là phương pháp dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, phạm vi ứng dụng rộng rãi, khơng địi hỏi sở vật chất phức tạp tốn kém, có tính kinh tế cao
2 Giáo viên học sinh khơng cần chuẩn bịđặc biệt nên vận dụng cho đối tượng giáo viên học sinh
3 Nhược điểm lớn phương pháp học sinh cịn bị thụđộng học tập, việc tiếp thu kiến thức dễ dẫn đến nhàm chán Việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tư bị hạn chế nhiều Điều dẫn đến hạn chế việc thực mục tiêu dạy học
V. KẾT LUẬN
(9)NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Trình bày tóm tắt nội dung hình thức của phương pháp thuyết trình 2. Hãy lựa chọn thực hành giảng giải, kể chuyện, diễn giảng một vấn đề
trong sách giáo khoa vật lí
(10)§3 PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI VẬT LÍ I. NỘI DUNG
1 Đàm thoại thuộc nhóm phương pháp dạy học dùng từ ngữ Trong giáo viên tác
động đến học sinh cách đặt hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi để tiến dần đến mục đích dạy học định Đó để truyền thụ kiến thức vật lí mới, ôn tập, củng cố kiến thức vật lí cũ, rèn luyện kĩ vật lí, để kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức học sinh, nhằm phát triển tư cho học sinh, giáo dục đạo đức cho họ Hỗ trợ với lời nói cơng cụ phương tiện dạy học phương pháp thuyết trình Trong phương pháp đàm thoại, học sinh có vai trị chủ thể, chủ động tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu đối tượng thông qua dẫn dắt giáo viên
2 Cách thức mà giáo viên tác động đến học sinh phương pháp đàm thoại đặt cho học sinh hệ thống câu hỏi theo trình tự lơgic chặt chẽ u cầu học sinh trả lời làm số việc cụ thểđể từ kết câu trả lời giáo viên dẫn học sinh đạt mục đích việc dạy học Bên cạnh hệ thống câu hỏi số mệnh lệnh giáo viên, hệ thống câu hỏi phụ, câu hướng dẫn giảng giải, giải thích, phân tích Ngồi câu trả lời, học sinh cịn có thểđặt câu hỏi với giáo viên, tranh luận với giáo viên, tranh luận thảo luận với nhau, sử dụng thí nghiệm nhỏ cuối cùng, việc quan trọng học sinh phải tham gia vào việc kết luận vấn đề giáo viên Để trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh phải đóng vai trị người nghiên cứu Vì vậy, phát triển tư mạnh mẽ, biết phương pháp nghiên cứu môn, tăng cường lực hoạt động độc lập, tự lực tìm kiếm kiến thức Giáo viên đóng vai trị nhà tổ chức hoạt động nhận thức vật lí cho học sinh
3 Trong sử dụng phương pháp đàm thoại, thường phải kết hợp sử dụng phương
pháp khác phương pháp thuyết trình, phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên
cứu
II. CÁC HÌNH THỨC CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
1 Hình thức thứ Đàm thoại tái Đây loại đàm thoại đơn giản dễ thực Trong giáo viên đặt hệ thống câu hỏi nhằm làm cho học sinh tái lại kiến thức học Thí dụ như, chất điện phân gì? Hiện tượng điện phân xảy nào? Bản chất dòng điện chất điện phân? Các phản ứng phụ bình điện phân gì? Định luật Faraday xác định đại lượng nào? Nội dung định luật này? Thế tượng dương cực tan? Bằng hệ thống câu hỏi này, học sinh tái lại kiến thức học Đàm thoại tái dùng nhiều mục đích dạy học, chủ yếu dùng ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức kiểm tra kiến thức cũ Tuy nhiên, có nhiều tác dụng dạy kiến thức vật lí việc rèn luyện kĩ vật lí Thí dụ, để dạy kiến thức cần sử dụng số kiến thức cũ có, để giải tập vật lí, cần cho học sinh nhớ lại hệ thống kiến thức liên quan, chí có kiến thức học trước hàng vài năm Vì cần sử dụng đàm thoại tái Khi dùng đàm thoại tái hiện, giáo viên cần dùng thêm câu hỏi phụ nhằm gợi ý cho học sinh tái lại kiến thức cũ Thí dụ, để biết tượng điện phân ta cần tiến hành thí nghiệm gì? Hoặc, thuật ngữ điện phân gợi cho ta tượng phân tích, tách tác dụng dịng điện, từđó học sinh dễ dàng nhớ lại tượng chất cực bình điện phân có dịng điện chạy qua Hình thức thứ hai Đàm thoại thuyết trình Là loại đàm thoại giáo viên đặt
(11)các mệnh lệnh nhiều câu hỏi gợi ý để học sinh tìm câu trả lời Đồng thời giáo viên cịn sử dụng đồ dùng dạy học phối hợp với phương pháp dạy học khác Học sinh nhận thức vấn đề thơng qua câu trả lời mình, ghi chép ghi nhớ nội dung học Thực chất hình thức làm cho khơng khí lớp học thêm sinh động học sinh hoạt động so với phương pháp thuyết trình Cấu trúc dạy theo phương pháp đàm thoại thuyết trình gồm có ba yếu tố diễn giảng Thí dụ, ta dùng phương pháp đàm thoại thuyết trình dạy “ Đường chuyển động thẳng biến đổi đều”
+ Đặt vấn đề:
- Trong chuyển động thẳng đều, để xác định quãng đường sau thời gian t, ta
cần có cơng thức nào? (HS : cơng thức S=Vt)
- Ta dùng cơng thức cho chuyển động thẳng biến đổi không? (HS:
khơng) Vì sao? (HS: vận tốc chuyển động thay đổi)
- Vậy phải làm gì? (HS: Phải thiết lập cơng thức mới) Từđó, vấn đềđặt : “Lập cơng thức tính đường cho chuyển động thẳng biến đổi đều”
+ Giải vấn đề:
- Ta biết công thức đường chuyển động thẳng Bây vẽđồ thị vận tốc chuyển động (HS: vẽ hình lên giấy bảng)
- Trên đồ thị, xác định hình chữ nhật có cạnh vận tốc V cạnh khoảng thời gian t Hãy lập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật (HS: S=Vt) - Có nhận xét diện tích hình chữ nhật này? (HS: Bằng quãng đường
chuyển động thẳng đều)
- Bây giờ, vẽđồ thị vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần (HS: Vẽ hình lên giấy bảng)
- Trên đồ thị ta xác lập hình chữ nhật khơng? (HS: Khơng) Vậy ta lập hình gì? (HS: Hình thang)
- Hình thang có cạnh đường cao nào? (gợi ý cho học sinh thấy
cạnh hình thang vận tốc đầu Vo chuyển động, cạnh thứ hai vận tốc V sau thời gian t Đường cao khoảng thời gian t)
- Vậy diện tích hình thang có giá trị qng đường sau thời gian t hay không? ( Học sinh chưa xác định nên câu trả lời chưa có sở)
- Bây ta chia khoảng thời gian t thành khoảng ∆t đủ nhỏ Các
khoảng thời gian chia hình thang lớn thành hình thang nhỏ mà hình gần
đúng hình chữ nhật Vậy ta áp dụng nguyên tắc đường diện
tích cho hình thang nhỏ hay khơng? Và cho hình thang lớn
hay khơng? (HS: được, hình thang lớn tổng hình thang nhỏ)
- Vậy ta kết luận : Quãng đường chuyển động thẳng biến đổi diện tích hình thang đồ thị vận tốc Vậy lập công thức tính diện
tích này.(HS: Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để có cơng thức :
S=( 0)
2
t
V V t+ )
- Ta đưa gia tốc vào công thức không? Bằng cách nào? (HS:
dùng công thức Vt=Vo+at)
(12)(HS: S = t ) V at V
( o+ + o = V
o.t +
2 at2
)
- Nhưng ta xét chuyển động nhanh dần đều, cịn chuyển động chậm dần sao? (HS: Có thể làm tương tự)
- Vậy rút công thức cho chuyển động (HS: lập lại từ động tác vẽđồ thịđến rút công thức:
S = t ) V V
( t + o =
2 t ) V at V
( o − + o = V
o.t-
2 at2
)
- Ta biết vận tốc gia tốc đại lượng véctơ Khi lập cơng thức, ta dùng giá trị chúng? (HS: độ lớn)
- Nếu ta qui ước chiều dương chiều chuyển động dấu đại lượng nào? (HS: Vo có giá trị dương, a dương chuyển động nhanh dần đều, a âm chuyển động chậm dần đều)
- Vậy có qui ước dấu, ta dùng chung cơng thức khơng? Đó
công thức nào? (HS: S = Vo.t +
2
2
at
) + Kết luận:
- Yêu cầu đặt ta ởđầu gì? (HS: Nhắc lại) Vậy ta đạt yêu cầu chưa? (HS: Đã lập cơng thức)
- Nhìn vào cơng thức, ta thấy để xác định đường chuyển động thẳng biến đổi đều, ta phải biết đại lượng nào? (HS: Vận tốc đầu gia tốc)
- Nếu vẽđồ thị biểu diễn phụ thuộc đường vào thời gian dạng đồ thị nào? (HS: Là đường cong)
3 Hình thức thứ ba Đàm thoại ơrixtic (cịn gọi đàm thoại tìm tịi-phát đàm thoại gợi mở) Là loại đàm thoại giáo viên đặt hệ thống câu hỏi có tính chất gợi mở, nêu vấn đề cần giải Đồng thời hệ thống câu hỏi, yêu cầu mà giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi với thày, trao đổi với đểđạt tới mục đích việc dạy học vật lí học sinh nắm vững kiến thức vật lí mới, rèn luyện kĩ vật lí Điểm khác biệt với đàm thoại thuyết trình hệ thống câu hỏi mang tính chất giảng giải, thơng báo, minh họa, cịn đàm thoại ơrixtic hệ thống câu hỏi mang tính chất nêu gợi mở hướng giải vấn đề Vai trò người giáo viên tổ chức, dẫn đường (bằng hệ thống câu hỏi) học sinh người chủ động phát vấn đề thế, thông qua phương pháp này,
học sinh nắm nội dung tri thức mà nắm phương pháp phát
hiện chúng diễn đạt chúng ngôn ngữ thông thường ngôn ngữ vật lí Ta xét thí dụ vềđàm thoại ơrixtic dạy “Đường chuyển động thẳng biến đổi đều”
+ Đặt vấn đề
- Giáo viên đặt vấn đề dạng toán : Một xe chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu Vo, với gia tốc a Hãy tìm quãng đường mà sau thời gian t (Học sinh lúng túng chưa học cơng thức tính đường chuyển động này)
- Hãy tìm cơng thức học xem giải tốn hay khơng? (HS
(13)- Vậy ta cần phải làm gì? (HS: Phải lập cơng thức tính đường chuyển động thẳng biến đổi đều)
+ Giải vấn đề
- Vậy phải bắt đầu từđâu? (HS lúng túng đưa số câu trả lời
không đúng)
- Ta dùng phương pháp tương tự sau : Hãy vẽđồ thị vận tốc chuyển động thẳng Có nhận xét diện tích hình chữ nhật đồ thị giới hạn vận tốc V thời gian t (HS : vẽ hình nhận xét trùng với cơng thức tính đường chuyển động thẳng đều)
- Có thểđốn nhận xem phương pháp tương tự cho ta biết điều gì? (HS : diện tích hình chữ nhật đồ thị vận tốc chuyển động thẳng biến đổi trùng với cơng thức tính đường chuyển động này)
- Chúng ta thử làm xem (HS: vẽđồ thị vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thị cho hình thang)
- Vậy ta kết luận diện tích hình thang trùng với đường chuyển động thẳng biến đổi không? (HS : Chưa chắc)
- Ta chứng minh điều hay khơng? Hãy thử dùng phương pháp khảo sát thường gặp vật lí (HS : Đó phương pháp nào?)
- Chia hình thang lớn thành nhiều hình thang nhỏ ứng với khoảng thời gian ∆t
rất nhỏ Có nhận xét hình thang nhỏđó (HS: hình chữ nhật) - Từđó có thểđi đến kết luận gì? (HS : hình thang lớn coi tổng hình chữ
nhật nhỏ nên kết luận diện tích hình thang trùng với cơng thức đường chuyển động thẳng biến đổi đều)
- Kết luận hồn tồn Vậy lập cơng thức (HS : tự lập đến công thức cuối S = Vo.t +
2
2
at )
+ Kết luận :
- Bài toán giải đầy đủ Tuy nhiên ta mở rộng sang cho chuyển động chậm dần Bằng cách nào? (HS : thay gia tốc a có giá trị âm)
- Đúng Như vậy, cơng thức mà vừa tìm dùng chung cho hai loại
chuyển động thẳng biến đổi với qui ước dấu công thức vận tốc chuyển động
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên phải sử dụng phương pháp đàm thoại cách tối ưu, phù hợp với nội dung học, với đối tượng học sinh, với điều kiện sở vật chất Với kiểu đàm thoại thuyết trình đàm thoại tái phạm vi áp dụng rộng rãi đơn giản giáo viên học sinh Còn đàm thoại ơrixtic phức tạp phải lựa chọn dạy thích hợp Thường học có tính chất vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề tương tự, để rèn luyện kĩ năng, những cần suy luận toán học có thể dùng loại đàm thoại Vềđối tượng học sinh vậy, với hai kiểu đàm thoại khơng cần kén chọn đối tượng Nhưng với kiểu đàm thoại ơrixtic học sinh phải có trình độ khá, giỏi
(14)nhóm cho học sinh thảo luận trả lời theo nhóm Có thể yêu cầu học sinh trả lời cách viết giấy Có thể yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hệ thống câu hỏi chung Có thể cho nhiều học sinh trả lời câu hỏi lựa chọn câu trả lời
3 Hệ thống câu hỏi giáo viên phải đảm bảo tính lơgic chặt chẽ phải dựa trình độ hiểu biết có học sinh, đàm thoại ơrixtic Nó sợi dây dẫn đường cho học sinh lần theo đểđi tới đích Vì khơng ngắt qng Chính việc xây dựng hệ thống câu hỏi quan trọng phải chuẩn bị trước theo dàn ý chặt chẽ Tuy nhiên máy móc nhiều câu hỏi lời hướng dẫn giáo viên lại dựa vào câu trả lời học sinh, dựa vào tình nảy sinh Do phương pháp cịn mang tính nghệ thuật sáng tạo giáo viên
4 Cũng phương pháp thuyết trình, ngơn ngữ giáo viên phải ngữ pháp tiếng Việt Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng Cần phải có thời gian thích hợp cho học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời, tránh hỏi cách dồn dập Nên trì nhịp điệu tiết học
sôi vừa phải, không q nhanh Chú ý phương pháp khơng có nghĩa
là giáo viên có đặt câu hỏi mà bên cạnh giáo viên cịn phải giải thích, gợi ý, minh họa sử dụng đồ dùng dạy học hỗ trợ
5 Giáo viên phải theo dõi nắm mức độ tiếp thu học học sinh Phải đảm bảo cho học sinh ghi chép đầy đủ kết kuận học
6 Học sinh phải tham gia tích cực vào học, phải chủđộng suy nghĩ, tìm hiểu thêm loại tài liệu trao đổi với bạn, với giáo viên để tìm câu trả lời
IV. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI VẬT LÍ
1 Phát huy tính tích cực, chủđộng học sinh học tập Giờ học sinh động
gây hứng thú cho giáo viên học sinh Nếu dùng phương pháp đàm thoại ơrixtic
ngồi nội dung học sinh cịn nắm vững phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự
học
2 Học sinh phải suy nghĩ, phải trình bày kiến thức vật lí thành lời, tư phát triển, kiến thức ghi nhớ chắn nhanh chóng làm cho hiệu hoạt động dạy học nâng cao
(15)V KẾT LUẬN
Hiện nay, để nâng cao tính tích cực tự lực học tập vật lí học sinh việc sử dụng phương pháp đàm thoại có tính khả thi tối ưu Vì cần tăng cường sử dụng phương pháp dạy học vật lí mức độ khác
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Tóm tắt nội dung hình thức của phương pháp đàm thoại vật lí 2. Vận dụng hình thức đàm thoại để thực hiện mục đích cụ thể của dạy
học vật lí (dạy một kiến thức, rèn luyện một kĩ năng vật lí, hệ thống hóa, ơn tập kiến thức, phát tiển tư cho học sinh)
(16)§4 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN VẬT LÍ I. NỘI DUNG
1 Là phương pháp dạy học vật lí giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí, tác động lên đối tượng vật lí nhằm thơng qua trình bày lại cho học sinh phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu đối tượng vật lí Học sinh chủ yếu theo dõi để hiểu tiến trình thí nghiệm, kết thí nghiệm, kết luận tổng quát rút từ kết quảđó có tham gia với mức độ định vào thí nghiệm yêu cầu cụ thể giáo viên Thí dụ như, tham gia vạch kế hoạch thí nghiệm, tham gia lắp ráp thí nghiệm, tham gia tiến hành đo đạc để lấy số liệu, tham gia sử lí kết thí nghiệm
2 Cần phân biệt thí nghiệm nghiên cứu vật lí thí nghiệm dạy học vật lí Chúng có điểm tương đồng có điểm khác
Điểm tương đồng thí nghiệm phải tác động lên đối tượng vật lí để nghiên cứu rút kết luận từ nghiên cứu Điểm khác biệt thí nghiệm nghiên cứu có mục đích tìm hiểu đối tượng, cịn thí nghiệm dạy học có mục đích truyền đạt phương pháp kết nghiên cứu cho học sinh Vì thí nghiệm dạy học phải ý mặt sư phạm cho phù hợp với đối tượng học sinh, với mục đích dạy học, với thời gian dạy học nhiều yếu tố khác Và đặc biệt khác thí nghiệm nghiên cứu thành cơng, thất bại, khẳng định phủđịnh dựđốn ban đầu thí nghiệm dạy học phải thành cơng để khẳng định dựđốn Điều dẫn đến hạn chế định học sinh chưa thấy đầy đủ đường phương pháp nghiên cứu nhà khoa học Hiện nay, người ta có cố gắng để mang lại cho thí nghiệm trường học ý nghĩ tồn diện hơn, thí nghiệm nghiên cứu
Những thí nghiệm giáo viên tiến hành dạy học vật lí thí nghiệm vật lí thực lịch sử, thí nghiệm nhà nghiên cứu phương pháp dạy học vật lí cải biến lại mặt sư phạm cho phù hợp với đối tượng học sinh với sở vật chất nhà trường Nó thí nghiệm thiết kế với mục đích dạy học lịch sử chúng thí nghiệm nghiên cứu đối tượng Các thí nghiệm có thểđược tiến hành lớp phịng thí nghiệm vật lí Tuy nhiên, chúng tiến hành thời gian ngắn, tối đa hai tiết học Các thiết bị thí nghiệm khơng q phức tạp khơng địi hỏi phải có huấn luyện đặc biệt Vì thí nghiệm với mục đích dạy học vật lí nên ngồi vấn đề kết thí nghiệm phải xác cịn vấn đề quan trọng phải làm cho học sinh theo dõi đầy đủ nắm vững tiến trình thí nghiệm Vì vậy, tiến hành thí nghiệm giáo viên bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ, dùng phối hợp với phương pháp thuyết trình đàm thoại
II. CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN
(17)hẳn Trường hợp đầu bút chì chuyển động xuống chậm chạp, trường hợp hai lăn xuống nhanh Khi dạy rơi tự do, ta cần thả hai tờ giấy xuống đất Một tờđể nguyên, tờ vo tròn nhỏ lại Tuy khối lượng tờ vo trịn rơi xuống trước Từ vấn đề đặt ra, rơi vật khơng chịu sức cản khơng khí có phụ thuộc vào khối lượng hay không? Qui luật chi phối nó? Hay để dạy qui tắc hợp lực song song, giáo viên lấy hai cân có khối lượng khác để hai đầu thước sau yêu cầu học sinh đặt thước điểm tựa cho thăng Sau nhiều lần thử thước thăng Từđó vấn đềđặt ra, cần tìm qui tắc để xác định vị trí đặt thước mà khơng cần thử sai Hoặc để dạy tượng định luật khúc xạ ánh sáng, ta cần lấy que cắm vào cốc nước cho học sinh quan sát thấy que dường bị gẫy khúc mặt nước Từ vấn đề cần đặt giải nhờ hiểu biết vềđịnh luật khúc xạ ánh sáng Vì thí nghiệm mởđầu đơn giản nên cho học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên để lớp học thêm sinh động phát huy tính tích cực học sinh Nhưng cần lưu ý rằng, sau đặt vấn đề cuối tiết học, giáo viên phải quay trở lại dùng kiến thức học giải đầy đủ vấn đềđã đặt lúc đầu Đây loại thí nghiệm có tính chất định tính, dễ thực có tính khả thi điều kiện
2 Thí nghiệm nghiên cứu Là những thí nghiệm có mức độ qui mơ lớn (trong phạm vi
dạy học) thiết bị, hệ thống thao tác thời gian Chúng thường chiếm phần lớn thời gian tiết học lớp, phải tiến hành phịng thí nghiệm với thiết bị đặt biệt Mục đích thí nghiệm tác động trực tiếp lên đối tượng để nghiên cứu thuộc tính vật lí chúng tìm qui luật vật lí Vì thếđặc điểm loại thí nghiệm loại thí nghiệm định lượng, tức cần phải dựa số tương đối lớn kết thu từ thí nghiệm sử lí chúng Trong loại thí nghiệm này, người ta cịn phân biệt hai loại Thí nghiệm khảo sát thí nghiệm kiểm chứng - minh họa
+ Thí nghiệm khảo sát Là loại thí nghiệm tiến hành theo đường qui nạp Từ
những kết nhiều lần thí nghiệm, điều kiện định mà khái quát hóa thành kết luận chung cho tượng loại Đó kết luận thuộc tính vật lí vật chất, định luật qui tắc vật lí Để khái quát hóa phải có số lượng định kiện thu nhận được, số lần đo đạc lấy số liệu phải đủ lớn, không lớn q thí nghiệm dạy học, chỉđược tiến hành thời gian định Thí dụ thí nghiệm khảo sát khái niệm động lượng định luật bảo tồn động lượng, thí nghiệm khảo sát qui tắc hợp lực song song, thí nghiệm khảo sát định luật phản xạ, khúc xạ ánh sáng, thí nghiệm với tế bào quang điện khảo sát định luật quang điện
+ Thí nghiệm kiểm chứng-minh họa Là loại thí nghiệm tiến hành theo đường diễn dịch Những kết thí nghiệm kiểm chứng minh họa cho kết luận rút theo đường tiên đề từ suy luận toán học, giả thuyết Đó thuộc tính vật lí vật chất, định luật qui tắc vật lí Nếu thí nghiệm kiểm chứng địi hỏi phải nhiều lần thí nghiệm với nhiều tình khác Cịn thí nghiệm minh họa cần thí nghiệm đủ, chí đơi thí nghiệm định tính Thí dụ thí nghiệm minh họa cho qui luật rơi tự do, cho định luật II Niutơn, thí nghiệm kiểm chứng cho qui tắc hợp lực hai hay ba lực đồng qui, thí nghiệm kiểm chứng cho phương pháp tọa độ khảo sát chuyển động vật ném ngang, thí nghiệm kiểm chứng cho định luật Becnuli
(18)thí nghiệm khảo sát qui tắc hợp lực song song chuyển thành thí nghiệm kiểm chứng Khi u cầu cách tiến hành thí nghiệm sẽđơn giản dễ thực
3 Thí nghiệm củng cố Là loại thí nghiệm trình bày những ứng dụng của vật lí vào trong
khoa học, kĩ thuật đời sống thí nghiệm thể tượng vật lí học Mục đích thí nghiệm để học sinh thấy vai trị vật lí thực tế để vận dụng lí thuyết học vào việc giải thích chúng, qua nắm vững kĩ vật lí Thí dụ thí nghiệm mắc sơđồ mạch điện gia đình, mạch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều, thí nghiệm lắp ráp máy thu thanh, máy tạo dao động, thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng mỏng
III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN
1 Kĩ thuật tiến hành thí nghiệm biểu diễn Khi tiến hành một thí nghiệm biểu diễn, giáo phải ý làm kĩ thuật biểu diễn sau Kĩ thuật có ảnh hưởng lớn đến hiệu thí nghiệm
+ Thí nghiệm phải đặt cách Những dụng cụ thí nghiệm phải đặt vị trí dễ thấy nhất, đặc biệt dụng cụđo Những dụng cụ có tính chất bổ trợ khơng thiết phải đưa mà che khuất cho học sinh dễ tập trung Thí dụ, nguồn điện, dây nối, thiết bị chiếu sáng
+ Phải tìm cách đánh dấu làm bật đại lượng thay đổi để học sinh theo
dõi được Thí dụ như theo dõi sự thay đổi chiều cao của cột nước phải thêm phẩm màu vào nước Theo dõi vị trí rơi viên bi trải lớp cát mỏng cho in dấu vị trí Theo dõi đường tia sáng phải cho tia sáng trượt mặt phẳng Theo dõi tạo thành gợn sóng mặt nước phải chiếu sáng mặt nước lên mặt phẳng
+ Phải làm cho toàn học sinh theo dõi dụng cụ tiến trình thí nghiệm Thường thí thí nghệm tiến hành mặt phẳng ngang Vì cần có xếp lại lớp học để đảm bảo tất học sinh theo dõi Người ta quan tâm tới việc chuyển kết thí nghiệm lên mặt phẳng đứng để dễ theo dõi Cần ý đến việc chiếu sáng dụng cụ thí nghiệm
+ Phải cho học sinh theo dõi số loại dụng cụđo Các dụng cụđo yếu tố thí nghiệm định lượng Vì vậy, việc đọc số liệu quan trọng + Phải cho học sinh thấy thay đổi đại lượng phụ thuộc thay đổi yếu tố
nào của thí nghiệm Thí dụ, thay đổi vị trí của vật máng nghiêng để thayđổi vận tốc vật chân máng
2. Phương pháp tiến hành thí nghiệm biểu diễn Các thí nghiệm biểu diễn phương pháp
tiến hành chúng đa dạng Tuy nhiên có bước cần đảm bảo tiến hành loại thí nghiệm Cần lưu ý khơng thiết thí nghiệm biểu diễn cần có đầy đủ bước khơng thiết phải theo trình tự bước Sự vận dụng linh hoạt chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố giáo viên định
+ Bước 1: Nêu rõ mục đích phương hướng tiến hành thí nghiệm Học sinh cần phải biết
trước thí nghiệm tiến hành nhằm mục đích cách thức mà người ta làm đểđạt mục đích Có thể ghi tóm tắt mục đích thí nghiệm lên góc bảng để giúp định hướng cho học sinh Thí dụ, thí nghiệm khảo sát định luật III Niutơn (Sách giáo khoa vật lí 10), mục đích thí nghiệm tìm mối quan hệ gia tốc mà hai vật thu chúng tương tác với Từ khảo sát lực phản lực tương tác Lập luận kiến thức cũ cho thấy 1
2
a S
a = S nên phương hướng tiến hành
(19)Như mối quan hệ hai gia tốc xác định gián tiếp qua đường hai xe sau tương tác
+ Bước : Vạch kế hoạch thí nghiệm Là nêu trình tự thao tác thí nghiệm phép đo tương ứng Có thể ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng để học sinh theo dõi Thí dụ, thí nghiệm nêu thao tác : cho hai xe đẩy lò xo nén, đo quãng đường hai xe sau khoảng thời gian bất kì, làm lại từ đến lần, ghi kết vào bảng tương ứng, cuối cân để xác định khối lượng hai xe
+ Bước : Giới thiệu dụng cụ lắp đặt thí nghiệm Cần phải giới thiệu riêng dụng cụ giới thiệu sơđồ thí nghiệm chung Sau tiến hành lắp đặt thí nghiệm theo sơ đồ Nếu thí nghiệm phức tạp việc lắp đặt chúng phải làm trước đểđảm bảo thời gian Phải ý đến dụng cụđo, cách đo cách đọc sốđo dụng cụđó Tóm lại phải làm cho học sinh thấy thí nghiệm có dụng cụ gì, chúng vận hành nào, sử dụng chúng để làm Chỉ nên giới thiệu kĩ dụng cụ để làm cho thí nghiệm đơn giản Thí dụ, thí nghiệm nêu dụng cụ đơn giản, giới thiệu cho học sinh cách xác định quãng đường hai xe sau khoảng thời gian Trước hết phải cho hai xe trượt mặt phẳng có gắn thước đo để dễ dàng đọc kết Thứ hai có hai xe nên cần phải có hai người phối hợp đọc kết
+ Bước : Kiếm tra lại toàn thí nghiệm trước tiến hành Bước bao gồm việc kiểm tra xem thí nghiệm lắp đặt chưa, đảm bảo cho học sinh theo dõi đầy đủ hay khơng Nếu có sai sót phải kịp thời bổ sung, sửa chữa
+ Bước : Tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch định Bước giáo viên cho học
sinh tham gia cho số học sinh làm phụ tá cho Thí dụ, thí
nghiệm nêu giáo viên cần học sinh làm phụ tá cho đểđọc quãng đường xe cho hai học sinh lên đọc kết
+ Bước : Phân tích kết Rút kết luận Bước bước xử lí số liệu Nó cần gắn với mục đích đặt ởđầu gắn với lí thuyết Kết luận rút kiến thức vật lí cần phải xây dựng kiểm chứng thơng qua thí nghiệm Kết luận cần học sinh ghi chép đầy đủ Thí dụ, kết thí nghiệm thu tỉ số
2
S m
S = m Từđó suy
1
2
a m
a = m Kết hợp vơí lí thuyết ta rút mối quan hệ lực phản lực F
JG
21 = -F
JG
12
Và cuối phát biểu định luật
+ Bước : Tổng kết thí nghiệm Là nhận xét tồn diện thí nghiệm vừa tiến hành điều cần lưu ý Thí dụ, tổng kết thí nghiệm cần nguyên nhân làm cho phép đo có sai số hai xe chuyển động chưa thật thẳng, lúc đọc quãng đường hai xe chưa thật đồng Điều cần lưu ý nhiều thí nghiệm khác ngồi thí nghiệm người ta thu kết tương tự động viên học sinh tham gia thiết kế thí nghiệm khác để khẳng định kết luận vừa thu
3 Thí dụ bước tiến hành thí nghiệm khảo sát để xây dựng định luật Ôm cho đoạn mạch (Sách giáo khoa vật lí 11)
(20)+ Bước : Kế hoạch tiến hành thí nghiệm
- Thiết kế mạch điện cho dễ dàng thay đổi hiệu điện hai đầu đoạn mạch
- Mắc sơđồ mạch điện theo thiết kế
- Lần lượt thay đổi U đo I tương ứng nhờ vôn kế ampe kế Ghi kết vào bảng
+ Bước : Giới thiệu dụng cụ sơđồ thí nghiệm Lắp đặt thí nghiệm - Vẽ sơđồ mạch điện lên bảng
- Giới thiệu dụng cụ nguồn, bóng đèn, cơng tắc, vơn kế, ampe kế cách đọc số chúng
- Lắp đặt thí nghiệm theo sơđồ
+ Bước : Kiểm tra lại sơđồ Đóng mạch thử xem có dịng điện hay chưa Chú ý xem học sinh có thểđọc số dụng cụđo hay khơng
+ Bước : Tiến hành thí nghiệm với tham gia học sinh
+ Bước : Phân tích kết thu I tỉ lệ với U dạng toán học I = kU Với k hệ số tỉ lệ
+ Bước : Tổng kết thí nghiệm Qua thí nghiệm xác định mối quan hệ I U Tuy nhiên ta phải tiếp tục tìm hiểu hệ số tỉ lệ k để từ đến khái niệm điện trở R vật dẫn Cuối dẫn đến nội dung định luật Ôm IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên phải chuẩn bị kiểm tra trước dụng cụ thí nghiệm phải làm lại thí nghiệm trước biểu diễn thức cho học sinh học Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giáo viên học sinh
2 Giáo viên phải lựa chọn sử dụng thí nghiệm theo mục đích Thí nghiệm phải thành phần hữu học phải liên hệ chặt chẽ với học
3 Vì thí nghiệm địi hỏi phải ngắn gọn nên giáo viên phải thao tác thành thạo, tổ chức buổi thí nghiệm hợp lí, khơng nên huy động học sinh tham gia nhiều sẽảnh hưởng tới thời gian Số lần lấy kiện cần vừa đủ, thông thường tử 3-5 lần, không nên lấy nhiều
4 Giáo viên phải cố gắng cao để đảm bảo cho thí nghiệm thành cơng ngay, làm tăng
tính thuyết phục thí nghiệm Nếu thí nghiệm khơng chắn thành cơng khơng nên tiến hành mà thay mơ tả Nếu thí nghiệm thất bại ngồi dự kiến phải
tìm ngun nhân thông báo cho học sinh
5 Giáo viên phải vừa tiến hành thí nghiệm vừa tổ chức lớp học cho toàn thể học sinh
tham gia theo dõi thí nghiệm ghi chép đầy đủ Nếu tập trung vào làm thí
nghiệm mà khơng nhắc nhở, học sinh khơng theo dõi, ảnh hưởng tới học lớp bên cạnh