GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ppt

103 4.7K 119
GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dùng cho SV ngành Sư phạm Sử) CAO THẾ TRÌNH – HOÀNG THỊ NHƯ Ý 2002 Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -2- MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU .5 Chương I Chức môn lịch sử trường phổ thông Nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông 10 Vị trí khóa trình lịch sử dân tộc việc thực chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông .10 ChưƠng II 12 I Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính Đảng Cộng sản 12 II Nguyên tắc dạy-học kết hợp với đời sống, học với hành dạy học lịch sử .13 III Nguyên tắc đảm bảo tính hệ hệ thống .14 IV Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 15 V Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 16 VI Nguyên tắc phát huy lực nhận thức, trí sáng tạo học sinh trình dạy - học lịch sử 17 ChưƠng III 18 I Khái niệm « hệ thống phương pháp dạy-học » 18 II Phương pháp trình bày miệng (phương pháp sử dụng ngôn từ) 18 Vị trí (tầm quan trọng) phương pháp trình bày miệng: 18 Ở đây, đặc biệt nhấn mạnh vai trò lời nói sinh động phương pháp sử dụng ngôn từ trình dạy -học .19 Trong phương pháp sử dụng ngôn từ có nhiều hình thức dạy học cụ thể khác tùy theo yêu cầu, nội dung cần thiết tiết học Nổi lên cách dạy thông báo, tường thuật, miêu tả, nêu đặc trưng, giải thích 19 III Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 24 Vai trò phương tiện trực quan trình dạy học 24 Phân loại loại phương tiện trực quan .24 Hướng dẫn sử dụng: Mỗi loại có cách sử dụng khác nhau: 25 Phương pháp khai thác sử dụng loại tài liệu học tập 30 Phương pháp thực hành 32 Chương IV 33 I Tạo biểu tượng lịch sử 34 II Hình thành khái niệm 36 III Neâu quy luật học lịch sử 37 Chương V 38 I Thấu suốt nguyên lý giáo dục dạy học lịch sử trường phổ thông 39 Nguyên lý giáo dục Đảng 39 Nguyên lý giáo dục nội dung dạy học lịch sử trường phổ thông 39 Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -3- II Chức giáo dục môn lịch sử trường trung học phổ thông 42 Môn lịch sử với việc giáo dục hệ trẻ .42 Nội dung giáo dục tư tưởng tình cảm cách mạng qua môn Lịch sử trường phổ thông .43 Những nguyên tắc biện pháp giáo dục học sinh dạy học lịch sử 46 Chương VI 48 I Boä môn lịch sử với việc phát triển học sinh .48 II Phát triển tư học sinh học tập lịch sử 48 Đặc điểm tư lịch sử 48 Nội dung vấn đề phát triển tư học sinh học tập lịch sử trường phổ thông 49 III Nguyên tắc đường phát triển tư học sinh dạy học lịch sử 51 Khai thác nội dung khóa trình lịch sử trường phổ thông 51 Tạo tình có vấn đề cách giải vấn đề 51 Trình bày thông tin kiện phát triển tư học sinh học lịch sử 51 Chương VII 53 I Quan niệm học lịch sử 53 Quan nieäm .53 Cấu trúc học lịch sử 53 Những yêu cầu học lịch sử 54 Caùc loại học ý nghóa lịch sử 54 Phương pháp thực để nâng cao hiệu qủa học lịch sử 62 II Thực học lịch sử 63 Chuẩn bị học lịch sử 63 Chuẩn bị giáo án .63 Chương VIII .72 I Vị trí tác dụng nội dung hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 72 Vị trí tác dụng hoạt động ngoại khóa 72 Nội dung hoạt động ngoại khóa lịch sử 73 II Các hình thức tổ chức ngoại khóa cách tiến hành .73 Đọc sách 74 Kể chuyện .76 Nói chuyện lịch sử 77 Trao đổi, thảo luận 78 Dạ hội lịch sử 78 Tham quan lịch sử 79 Những hình thức hoạt động ngoại khóa khác 81 III Sưu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phương-một hình thức quan trọng việc dạy học lịch sử, hoạt động ngoại khóa nói riêng 82 Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -4- IV Xây dựng phòng học lịch sử .87 Phòng lịch sử, vai trò dạy học lịch sử trường phổ thông .87 Trang thiết bị phòng học lịch sử gồm ba loại chủ yếu 88 Chương IX 90 I Ý nghóa kiểm tra đánh giá kết học tập 90 Ý nghóa 90 Nhiệm vụ 90 II Noäi dung kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập lịch sử 91 Quan niệm .91 Noäi dung 91 III Tổ chức, hình thức phương pháp kiểm tra kết qủa học tập lịch sử 92 Kiểm tra mieäng .92 Kiểm tra viết 93 Yêu cầu việc đặt loại câu hỏi .94 Chương X 96 I Nhận thức lịch sử phương pháp học giỏi môn lịch sử 96 II Các phương pháp học tốt lịch sử 98 III Một số biện pháp thực để học tốt .99 Chương XI 100 I Những yêu cầu chung 100 II Nghiệp vụ sư phạm giáo viên lịch sử 101 III Trách nhiệm đổi dạy học lịch sử .101 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 103 Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -5- MỞ ĐẦU Như tên gọi nó, Phương pháp dạy-học môn (P2D-H) giáo trình sinh viên theo nghề sư phạm người muốn hành nghề dạy học, tài liệu tham khảo quan trọng tất quan tâm tới nghiệp đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Thế nhưng, thực tế, xung quanh khái niệm tưởng chừng đơn giản đây, tồn nhiều quan quan niệm cách hiểu khác nhau, thể rõ nét việc đặt tên cho giáo trình này; vậy, thiết tưởng - trước hết cần phải thống cách hiểu sử dụng tên gọi môn học cách xác, thể chất giáo trình Cụ thể, điểm qua tên gọi giáo trình cách viết đây: 1) Giáo học pháp 2) Phương pháp giảng dạy 3) Phương pháp dạy học 4) Phương pháp dạy-học Rõ ràng, cách cách gọi (1) (3) / (4) thực chất Sự khác chỗ bên gọi theo lối Hán Việt (1) bên cách gọi “Việt” Nói cách khác, cách gọi (3) / (4) việc dịch cách gọi (1) cho dễ hiểu Các cách gọi (3) (4) khác dấu gạch ngang nối (-) hai từ “dạy” “học”, song dấu ngang nối nhằm nhấn mạnh hai mặt trình thống - hoạt động truyền thụ kiến thức thầy giáo (dạy) hoạt động tiếp thu tri thức học sinh (học) Tuy nhiên, không chi ly, xem cách cách diễn đạt (1), (3) (4) cách gọi Và vậy, chất có hai hình thức thể tên gọi môn học - phương pháp giảng dạy phương pháp dạy-học Trong hai cách gọi này, cách gọi trước - hiển nhiên phiến diện, quan tâm tới hoạt động dạy người thầy giáo, mà bỏ qua hoạt động người học Do vậy, cách gọi sau (P2D-H) toàn diện hơn, phản ánh đắn chất môn học Một vấn đề đặt là, môn học có thật quan trọng cần thiết không? Có thực tế phủ nhận số khoảng triệu giáo viên Việt Nam nay, có số lượng không nhỏ thầy cô giáo xuất thân từ trường sư phạm (riêng Lâm Đồng, số hàng trăm); thực tế nói thầy cô dạy dở hay dở thầy cô khác đào tạo “nghiêm chỉnh” Cố nhiên số thầy cô Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -6- không xuất thân từ trường sư phạm có nhiều người dạy giỏi, chí giỏi nhiều thầy cô học sư phạm Như vậy, phải Giáo trình P2D-H không thật cần thiết? Nếu không, phải giải thích tượng nói nào? Theo chúng tôi, đời người ta học theo nhiều cách khác hay nói theo ngôn ngữ thời buổi tin học người ta tiếp thu thông tin qua nhiều kênh khác nhau, có người thông qua “kênh nhà trường”, có người thông qua “kênh trường đời” trường “đại học tổng hợp” vó đại mà có trường học sánh kịp Rõ ràng, có người từ thực tế nhiều năm ngồi học trường, họ tự rút thầy cô dạy họ điều hay dở, từ “trạch kỳ thiện giả nhi tòng chi, kỳ bất thiện giả nhi cải chi”2 Chính mà họ dạy học tốt chí tốt nhiều thầy cô tốt nghiệp trường sư phạm Tuy nhiên, trường hợp không nhiều thường phải trải qua thời gian dài trưởng thành lên Lối tiếp thu qua “kênh nhà trường” có ưu điểm mà trường đời - “con đường ngắn nhất” (vì lựa chọn phương án tối ưu, không trải qua trình thử sai vòng ), hạn chế tối đa va vấp không đáng có Gì gì, “có học hơn” lý tồn trường sư phạm Chúng ta hoàn toàn giả định, thầy cô giáo dạy giỏi không trải qua đào tạo sư phạm, đào tạo quy, họ hoàn toàn tiến xa nữa, giỏi Liệu việc học giáo trình P2D-H có làm hạn chế lực sáng tạo, chí sáng tạo đầy ngẫu hứng giáo viên không? Có thể đưa so sánh với trường hợp người am tường pháp luật đâm sợ sệt, ngần ngại không dám làm điều táo bạo e phạm pháp? Có thể nói ngay, vấn đề đặt giáo trình phương án, chí gợi ý thực tế sinh động trình dạy học khoảng trời mênh mông cho sáng tạo giáo viên, sáng tạo không vi phạm nguyên tắc trình nhận thức khung nội dung chương trình quy định Không phải ngẫu nhiên mà nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói - nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo, sáng tạo người sáng tạo Trên số Tạp chí “Thời đại mới” cách năm có viết nói thầy gáo có uy tín với sinh viên, giảng thầy số sinh viên chật ních giảng đường Khi hỏi bí giúp thầy có thành công ? Vị giáo sư không ngần ngại trả lời: Tôi có may mắn anh chị “tôi chưa phải học môn P2D-H(!) Lời Khổng Tử Luận ngữ Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -7- Như vậy, ba phương diện trình giáo dục - mục tiêu, nội dung phương pháp, giáo trình chủ yếu đề cập tới phương diện thứ ba phương pháp dạy học hay nói cách khác, nhiệm vụ giáo trình bàn vấn đề dạy hay dạy để làm mà chủ yếu dạy Dạy (nội dung dạy học) quy định chương trình giáo dục Nhà nước mang tính pháp lý, cưỡng chế giáo viên phải tuân thủ; việc thay đổi phải Bộ chủ quản (hiện Bộ Giáo dục - Đào tạo) định Dạy để làm (mục tiêu giáo dục) quy định chất chế độ trị hành với cấp học cụ thể (với chế độ ta, chương trình phổ thông trung học nhằm đạo tạo công dân tốt cho đất nước, hình thành họ nhân cách người xã hội chủ nghóa - yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghóa, lao động ) Dạy ? - quy trình công nghệ, thao tác giải pháp kỹ thuật để hoàn thành nội dung giáo dục đạt mục tiêu nói Cố nhiên, tất mặt nằm thể thống nhất, nội dung mục đích hàm chứa phần vần đề phương pháp ngược lại Khác với giáo trình khác, giáo trình P2 D-H giáo trình mang dáng dấp môn học dạy nghề, vậy, không sa đà vào lý luận chung chung mà đòi hỏi người học nhiều kỹ liên quan tới trình hoạt động dạy học Những kỹ không đọc sách mà biết, trái lại cần phải tập luyện, kiểm nghiệm, thử thách thực tế Ở đây, cần nhấn mạnh điểm là, sản phẩm trình công nghệ dạy học loại sản đặc biệt người, việc hình thành nên học sinh nhân cách người xã hội chủ nghóa Nói khác đi, sản phẩm nghề dạy học” không chấp nhận thứ phẩm không nói tới phế phẩm; vậy, người thầy giáo quyền sa sẩy, không tùy tiện, cẩu thả, vô nguyên tắc Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -8- CHƯƠNG I VỊ TRÍ CỦA BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vị trí môn học chương trình giáo dục trước hết phụ thuộc vào mục tiêu giáo dục hay nói cụ thể người ta muốn hình thành nên học sinh nhân cách Hiển nhiên, đến lượt mình, điều lại phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển xã hội, vào tính chất hệ thống giáo dục Nếu mục tiêu giáo dục nhằm trang bị cho hệ chuẩn bị bước vào đời kỹ năng, phương tiện kiếm sống (“cần câu cơm”), chương trình giáo dục thường phiến diện, người ta dồn vào cần thiết cho điều Chẳng hạn, trước đây, mục tiêu việc học dừng lại chỗ chiếm lấy sắc, làm quan để vinh thân, phì gia, nhà trường phong kiến tập trung vào trang bị cho họ kiến thức cách thức thi cử mà vứt bên chương trình đào tạo nguồn tri thức thiết thực với sống Chính Nguyễn Trường Tộ - người có tư tưởng tân cuối kỷ trước lên án lối học từ chương, cử tử không thiết thực Sang thời cận đại, người ta vượt qua hạn chế nói chế độ khoa cử trung cổ, đưa vào chương trình đào tạo môn học “cách trí” , song không tránh tính thực dụng hệ thống giáo dục (Tuy tên gọi có khác, song chất nhằm trang bị cho người học “cần câu cơm đại”) Chỉ sau cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam chủ trương xây dựng giáo dục toàn diện nhằm chuẩn bị cho học sinh hệ thống trí thức đức, trí, thể mỹ để họ trở thành công dân tốt, đáp ứng với yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Gần đây, bước vào thời kỳ đổi mới, xuất biểu lệch lạc quan niệm giáo dục toàn diện, bắt đầu có xem thường môn học này, đề cao môn học , ngấm ngầm cổ vũ cho lối học thực dụng, mưu toan phủ nhận thành giáo dục cách mạng Những biểu hoàn toàn ngược lại quan điểm giáo dục Đảng Nhà nước ta Nghị hội nghị BCH TW Đảng lần thứ II - khóa VIII (12/1996, gọi tắt NQ2) việc Quốc hội thông qua Luật giáo dục (12/1998, gọi tắt LGD) kịp thời ngăn chặn hạn chế biểu tiêu cực, lệch lạc nói trên, tiếp tục vạch thẳng đường lên cho nghiệp giáo dục-đào tạo nước nhà Điều chương I Bộ LGD quy định mục tiêu giáo dục giáo dục Việt Nam “là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông -9- chủ nghóa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đây, hệ thống giáo dục phổ thông chúng ta, môn lịch sử chiếm giữ vị trí tương đẳng với môn khoa học khác Điều quy định nhiều yếu tố, mà trước hết chức khoa học lịch sử việc hình thành nhân cách lớp người lớn Không phải ngẫu nhiên mà lịch sử giáo dục nhân loại nói chung, nước ta - nói riêng, môn lịch sử chiếm giữ vị trí trân trọng chương trình đào tạo (dưới thời phong kiến, việc học đồng với “dùi mài kinh sử”, “nấu sử, sôi kinh”; nhiều nước tư bản, thực giáo dục phân ban, với văn, toán, lịch sử môn học bắt buộc cho cấp học, ngành học ) Và hôm nay, nhân loại bước sang kỷ XXI - kỷ tin học, tự động hóa, công nghệ sinh học lịch sử phận tri thức tất yếu hành trang trí tuệ hệ trẻ để họ vững bước tiến vào tương lai Chức môn lịch sử trường phổ thông Về bản, chức môn lịch sử trường phổ thông trùng hợp với chức chung khoa học lịch sử, tức chức nhận thức (giải thích giới) chức cải tạo giới (góp phần hình thành nhân cách lớp người trẻ tuổi) Cụ thể: 1.1 Trước hết, môn lịch sử phải cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức sở, phổ thông, toàn diện, có hệ thống quan niệm đắn trình lịch sử mà nhân loại trải qua nhằm vũ trang cho họ giới quan cách mạng (chức nhận thức hay chức giáo dưỡng) Cụ thể, giáo viên lịch sử phải khắc họa vai trò lao động sáng tạo thân người xã hội loài người phát triển trình sản xuất vật chất nhân tố định phát triển xã hội loài người (cái cối xay tay đưa lại chế độ PK máy nước đưa lại chế độ tư ), đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy phát triển xã hội có giai cấp, quần chúng nhân dân lao động người định phát triển lịch sử, phát triển lịch sử nhân loại thay hình thái kinh tế-xã hội, đường lên nhân loại xu hướng tất yếu song theo đường thẳng đơn tuyến mà vòng theo đường xoắn trôn ốc ; 1.2 Trên sở góp phần hình thành nhân cách học sinh, bồi dưỡng nên họ tinh thần yêu nước, lý tưởng cách mạng, thái độ trân trọng thành lao động (những giá trị, vật chất tinh thần) nhân loại; lòng tự hào Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 10 - truyền thống vẻ vang dân tộc, trung thành với đường cách mạng xã hội chủ nghóa mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta chọn (chức giáo dục) Rõ ràng, từ việc nhận thức quy luật, học sinh hiểu điều nên chăng, hành động thuận chiều với quy luật để trả giá cho lịch sử kiểm nghiệm Cố Tổng bí thư Lê Duẩn nói: dạy sử khắc sâu vào đầu óc học sinh năm tháng kiện mà chủ yếu hình thành nên họ tình cảm cách mạng, ý chí dời non lấp biển, đạp muôn trùnng thách thức, hy sinh, tâm xây dựng thành công CNXH tổ quốc Nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông Chính chức nêu quy định môn lịch sử trường phổ thông có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức sở, phổ thông, toàn diện có hệ thống quan niệm đắn lịch sử Thế giới lịch sử dân tộc; - Hình thành nên họ giới quan khoa học lý tưởng cách mạng; - Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đạo đức, giáo dục truyền thống dân tộc chủ nghóa anh hùng cách mạng, hăng say lao động, học tập, tinh thần quốc tế vô sản cao - Rèn luyện phương pháp tư khoa học thông qua việc phân tích, so sánh, khái quát đánh giá kiện, tượng trình lịch sử, rút quy luật học lịch sử từ tri thức đó; - Rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành: thái độ trân trọng, bảo vệ di sản văn hóa, thành hệ cha ông, tự rút học kinh nghiệm từ khứ để giải thích đắn tham gia tích cực vào công xây dựng cải tạo xã hội hôm Vị trí khóa trình lịch sử dân tộc việc thực chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông Trong khóa trình lịch sử trường phổ thông nay, phần lịch sử Việt Nam chiếm tới già nửa chương trình Một bố cục hợp lý phù hợp với thông lệ Thế giới - Mục tiêu hàng đầu giáo dục phải đào tạo công dân tốt phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Mở đầu tác phẩm Lịch sử nước ta (viết theo lối diễn ca vào năm 1941 Pắc Pó - Cao Bằng), Bác Hồ viết: Dân ta phải biết sử ta Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 89 - phương tiện trực quan tuyên truyền thông tin đại chúng, tranh, ảnh Đại hội Đảng, thành tựu xây dựng đất nước vấn đề giới ngày nay…Tài liệu trực quan giáo viên học sinh tự tạo chiếm vị trí lớn phòng lịch sử Đó mô hình, sa bàn, bảng niên biểu, tranh vẽ, sơ đồ, đồ…Khi tự làm đồ dùng trực quan, em không nắm kiến thức, mà biết suy nghó vận dụng kiến thức lịch sử, kó thuật vào thực hành cụ thể Chính lao động gợi dậy em lòng say mê, hứng thú với môn Bên cạnh việc tự làm đồ dùng trực quan, giáo viên hướng dẫn học sinh tự minh họa, thích tài liệu phân phát chương trình lịch sử phổ thông trung học Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phòng học lịch sử tiến hành thường xuyên thuận lợi Hình thức hoạt động phong phú, tổ chức câu lạc lịch sử, bảo tàng phổ thông; góc lịch sử địa phương; thảo luận lịch sử theo nhóm lớp; thi đố lịch sử; triển lãm lịch sử nhân ngày lễ lớn lịch sử giới, dân tộc lịch sử địa phương; tổ chức gặp gỡ người chứng kiến tham gia kiện lịch sử; tổ chức việc đọc sách ngoại khóa học sinh… Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên cần phải ý đến nguyên tắc tự nguyện, sáng tạo, tính chất quần chúng mục đích giáo dưỡng, giáo dục, phát triển công tác Trong đó, đặc biệt quan trọng rèn luyện cho học sinh khả độc lập vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn, phát triển tới mức tối đa tư độc lập, sáng tạo em làm việc Đây sở để sau học sinh có phương pháp hoạt động thực tế động sống Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 90 - CHƯƠNG IX KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP Trong trình dạy học, kiểm tra kết học tập học sinh có ý nghóa quan trọng Trong thực tế, việc kiểm tra kết học tập chưa ý mức, tiến hành cách hình thức, sơ lược Cần phải nhận thức đắn tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc công việc I Ý nghóa kiểm tra đánh giá kết học tập Ý nghóa Thứ nhất, kiểm tra đánh giá khâu thiếu trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Thứ hai, kiểm tra đánh giá công việc không giáo viên mà học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự kiểm tra đánh giá việc học tập kiểm tra đánh giá lẫn Đối với học sinh, tự kiểm tra đánh giá góp phần tích cực vào việc phát triển tư lịch sử, việc tự học Thứ ba, kiểm tra đánh giá kết học tập trách nhiệm giáo viên học sinh nên qúa trình này, mối quan hệ giáo viên học sinh tiến hành cách bình thường, không căng thẳng nhằm đạt yêu cầu chất lượng học tập, tính tự giác, độc lập, sáng tạo học sinh, trung thực việc đánh giá kết giảng dạy học tập Xét cho cùng, kiểm tra đánh giá kết học tập nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập (mức độ lónh hội kiến thức rèn luyện kó bồi dưỡng đạo đức, tư tưỡng trị) qua giúp giáo viên hiểu kết qủa công việc giảng dạy Nhiệm vụ Thứ nhất, hiểu rõ, cụ thể việc học tập học sinh để phát thiếu sót kiến thức, kó mà kịp thời sửa chữa Thứ hai, củng cố việc nhận thức vững tài liệu học Thứ ba, góp phần hình thành kó năng, thói quen học tập, biết cách nhận thức vấn đề đặt cách xác nhạy bén, biết trình bày kiến thức nắm câu trả lời, biết sử dụng loại đồ dùng trực quan, biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 91 - Thứ tư, có tác dụng không nhỏ việc giáo dục tư tưởng đạo đức, phẩm chất học sinh, hình thành lòng tự tin, ý chí, tâm đạt kết qủa cao học tập, biểu lòng trung thực, tinh thần tập thể, giúp đỡ lẫn II Nội dung kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập lịch sử Quan niệm Việc kiểm tra đánh giá phải việc xem xét cách tổng hợp nhận thức phát triển kết qủa giáo dục việc dạy học lịch sử theo yêu cầu nhiệm vụ chức môn Kiểm tra đánh đố trình độ học sinh Bởi vì, chất lượng việc dạy học lịch sử thể chỗ học sinh nắm khối lượng tri thức lịch sử, mà việc em biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ cần thiết Quan trọng xét xem kiến thức học tác dụng tiếp thu kiến thức mới, hành động thực tiễn rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tư tưởng trị Nguyên tắc giáo dục học đôi với hành cần phải quán triệt việc kiểm tra đánh giá kết qủa học tập Nội dung Xuất phát từ quan niệm vậy, nội dung việc kiểm tra đánh giá kết qủa học tập bao gồm yếu tố cấu thành sau đây: a) Các kiến thức học sinh cần nắm (sự kiện, niên đại, nguyên lí…) học (kiểm tra đầu học), khóa trình (kiểm tra học kì, năm học) Giáo viên lưu ý đến việc học sinh hiểu kiện quan trọng, chủ yếu, biết cách chi tiết, chí biết điều không cần phải biết b) Các quan điểm phương pháp luận, phù hợp với yêu cầu trình độ học tập học sinh Điều quan trọng xét xem học sinh (nhất học sinh cấp phổ thông trung học) có nắm số quan điểm mà giáo viên thường nhắc nhở em vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử; cá nhân có vai trò quan trọng, song không định phát triển phù hợp quy luật xã hội loài người dân tộc… c) Phải xem xét học sinh biết đến mức độ việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu học lịch sử Vì kiểm tra, giáo viên không ý đến nội dung kiến thức mà phương pháp trình bày d) Kó thực hành học sinh việc sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu, kiến thức học Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 92 - e) Kiểm tra kết qủa học tập lịch sử sống học sinh mặt nhận thức, hành vi…Đây vấn đề khó khăn Trước hết, chất lượng giáo dục môn giảm sút mặt kiến thức lịch sử, mà trầm trọng mặt phẩm chất đạo đức học sinh Giáo viên lịch sử nhận thức rõ trách nhiệm mặt nâng cao kiến thức khoa học, tìm biện pháp để trì nâng cao chất lượng dạy học Song không giáo viên lịch sử chưa có ý thức đầy đủ trách nhiệm chất lượng đạo đức, tư tưởng học sinh, tận dụng khả năng, sở trường môn công tác Nội dung kiểm tra đánh giá kết qủa học tập nêu thể hoàn chỉnh, có quan hệ mật thiết với nhau, không tách riêng mặt Tuy nhiên, theo yêu cầu việc kiểm tra (trong tiết học, kiểm tra học kì hay năm học, thi cuối cấp, nội khóa hoạt động ngoại khóa…) mà mức độ hoàn chỉnh việc kiểm tra khác Yêu cầu kiểm tra khác loại Đối với kiến thức lịch sử cụ thể, việc kiểm tra đòi hỏi học sinh phải thể trìng độ lónh hội mặt: tính xác khoa học, tính bản, tính cụ thể kiện Đối với việc kiểm tra trình độ hiểu biết vấn đề lí thuyết, khái niệm, có tính chất giới quan, giáo viên đòi hỏi học sinh phải nắm vững quan điểm lịch sử (phù hợp với yêu cầu, trình độ học tập lớp, cấp) để hiểu kiện, trình lịch sử Đánh giá kết qủa học tập mặt tư cách, đạo đức, tư tưởng không giới hạn học, hoạt động ngoại khóa mà cần phối hợp với hoạt động giáo dục nhà trường, đoàn thể quần chúng (Đoàn niên), xã hội Như vậy, nội dung việc kiểm tra bao gồm yêu cầu nhận thức (giáo dưỡng), giáo dục phát triển, làm cho tri thức thu nhận trở thành niềm tin, hành động, nội dung không thực chức đánh giá xếp loại trình độ học sinh, thường quan niệm, mà khâu quan trọng qúa trình dạy học, nhằm thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông, cấp học III Tổ chức, hình thức phương pháp kiểm tra kết qủa học tập lịch sử Kiểm tra miệng Được sử dụng để kiểm tra tài liệu học, trước bắt đầu học dùng học trình bày tài liệu mới, giúp giáo viên nhanh chóng hiểu tình hình học tập, trình độ học sinh, thúc đẩy em tích cực học tập, biết suy nghó, rèn luyện khả diễn đạt lời nói Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 93 - Câu hỏi đặt kiểm tra miệng phải chuẩn bị cẩn thận, câu hỏi phải xác, rõ ràng Nội dung câu hỏi không giới hạn việc ghi nhớ, mà làm cho học sinh nắm vững kiến thức học, suy nghó câu hỏi đặt ra, biết phân tích, khái quát tài liệu cụ thể để rút kết luận Giáo viên phải có nhiều biện pháp thu hút tham gia tích cực học sinh Ví như, xem việc nhận xét câu trả lời bạn việc kiểm tra học sinh, đánh giá cho điểm Giáo viên phải khách quan, công bằng, công khai, dân chủ, khuyến khích suy nghó riêng, độc lập học sinh Cho điểm công khai kết kiểm tra giúp học sinh tự đánh giá đắn, cố gắng phấn đấu học tập tốt Trong kiểm tra miệng, việc lưu ý, đánh giá nội dung câu trả lời, cần trọng phương pháp, hình thức trả lời để học sinh thấy rõ đặc trưng môn Ví dụ, trình bày biến cố lịch sử cần tiến hành theo trình tự sau: nguyên nhân, điều kiện, bùng nổ kiện, diễn biến (những nét chính, khôi phục tranh khứ), kết quả, ý nghóa, học lịch sử Khi trình bày nhân vật lịch sử, giáo viên lưu ý học sinh nêu rõ nét hình dáng bên (nếu có), đặc điểm bật tính chất, lực…, kiện quan trọng đời nhân vật kiện lịch sử có liên quan thời điểm Nội dung kiểm tra không giới hạn hỏi trả lời mà phải mở rộng việc kết hợp kiểm tra kiến thức thu nhận kó thực hành (vẽ đồ, lập sơ đồ…) Kiểm tra viết Có vai trò quan trọng qúa trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Được tiến hành sau học phần, khóa trình lịch sử lớp học sinh chuẩn bị trước nhà Kiểm tra viết giúp giáo viên nắm lúc trình độ học sinh lớp, đặc biệt hiểu rõ em cá biệt (kém xuất sắc) Bài kiểm tra viết học sinh phản ánh khách quan bề rộng bề sâu mức độ lónh hội kiến thức, phương pháp kó phạm vi trình bày nội dung câu hỏi Nhờ đó, giáo viên nắm tình hình học tập chung lớp hiệu việc giảng dạy 2.1 Bài kiểm tra viết 10 –15 phút Không định trước, thay cho kiểm tra miệng thường xuyên vào đầu học Mục đích xem xét việc tự học học sinh nhà, đòi hỏi học sinh phải suy nghó nhanh, rõ, trình bày tập trung, lôgich vấn đề chủ yếu câu hỏi, loại bỏ phần thứ yếu, không quan trọng, làm Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 94 - Ví dụ, câu hỏi kiểm tra “Những kiện lớn diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” cần học sinh làm rõ đợt công, kiện đợt, kết thúc chiến dịch 2.2 Kiểm tra tiết Được tiến hành sau học xong phần hay khóa trình, nhằm tìm hiểu đánh giá kiến thức chung, làm sở cho việc học tiếp phần sau.Đòi hỏi học sinh phải nắm có hệ thống kiến thức học, biết suy nghó để trình bày vấn đề đặt ra, kèm theo kó thực hành cần thiết Ví dụ, câu hỏi kiểm tra “Những mâu thuẫn thời kì thứ hai lịch sử giới cận đại” đòi hỏi học sinh không trình bày cụ thể kiện nói mâu thuẫn nước tư đế quốc, mâu thuẫn nước thuộc địa phụ thuộc nước đế quốc mà phải nêu lên vị trí mâu thuẫn, hậu qủa chúng (học sinh , giỏi kèm theo sơ đồ, biểu đồ minh họa nêu khái quát : mâu thuẫn mâu thuẫn vốn có chủ nghóa tư bản, ngày trở nên gay gắt, sâu sắc …) Vì vậy, kiểm tra tiết thường mang tính chất ôn tập, củng cố, bổ sung kiến thức Việc trả làm có ý nghóa quan trọng, giúp học sinh hiểu ưu điểm, khuyết điểm (về kiến thức lí thuyết, kó năng, phương pháp…) sau thời gian học tập củng cố làm phong phú, vững kết qủa tiếp thu 2.3 Bài kiểm tra cuối năm Đây dịp đánh giá toàn diện kết qủa học tập năm học Câu hỏi kiểm tra cuối năm gồm phần: kiện lớn thời kì lịch sử chương trình năm học, mối quan hệ thời kì Yêu cầu việc đặt loại câu hỏi Các câu hỏi đề lựa chọn nội dung việc học tập đạt yêu cầu, mục đích việc kiểm tra? Các câu hỏi phù hợp với trình độ, phát huy tư độc lập , sáng tạo học sinh Khi nêu câu hỏi, giáo viên phải dự đoán câu trả lời học sinh (những ý học sinh trả lời được, đến mức độ nào, thiếu sót vấp, cần gợi ý mặt …), định tiêu chuẩn để đánh giá cho điểm câu trả lời học sinh Những vấn đề giúp giáo viên rút kinh nghiệm cho việc dạy học nói chung việc kiểm tra nói riêng Giáo viên cần tìm cách thay đổi dạng câu hỏi kiểm tra Câu hỏi thông thường, trả lời tự do, “Hãy nêu biểu nhà vua chuyên Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 95 - chế phương đông” Đối với loại câu hỏi này, học sinh dựa vào số kiện học, lí giải vấn đề theo suy nghó “tự do” Câu hỏi đặt theo nguyên tắc xác định, câu nói tiếng nhân vật lịch sử Ví dụ, câu hỏi “Tại nói trục quay máy nước giúp đỡ cho phong trào cách mạng tư sản nhiều trung đoàn pháo binh quân đội Napôlêông?” câu hỏi “Tại phong trào cách mạng 1930 –1931 đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tónh đợt diễn tập Cách mạng tháng Tám?” Loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải lập luận, lí giải, chứng minh sở số kiện Câu hỏi kèm theo yêu cầu sử dụng phương tiện trực quan Ví dụ: yêu cầu học sinh nói kiện lịch sử đồ trình bày vấn đề lịch sử phương tiện trực quan có sẵn Câu hỏi yêu cầu học sinh từ sử liệu, diễn tả kí hiệu kiện lịch sử đồ, vẽ sơ đồ biểu đồ, bảng thống kê, bảng so sánh… Ngoài câu hỏi, tập “truyền thống” nêu trên, thời gian gần đây, bắt đầu nêu lên yêu cầu xây dựng câu hỏi trắc ngiệm (test) dạy học lịch sử Có hình thức sau câu hỏi trắc nghiệm: - Các câu hỏi, tập yêu cầu xác định sai - Câu hỏi, tập lựa chọn - Câu hỏi, tập yêu cầu học sinh xác lập mối quan hệ giữa: kiện lịch sử với nhân vật lịch sử, kiện lịch sử với niên đại kiện lịch sử với không gian - Câu hỏi, tập yêu cầu học sinh xếp kiện lịch sử theo thứ tự thời gian - Điền vào chỗ trống câu - Câu hỏi, tập phân loại - Loại câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu làm việc với đồ, hình vẽ Xu hướng nghiên cứu đánh giá kết hợp trắc nghiệm khách quan với giải pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống, tổng hợp để vừa thu kết qủa xác, vừa tác động tích cực, có ý nghóa giáo dục cao trình dẫn đến kết Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 96 - CHƯƠNG X HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP, LÀM BÀI THI I Nhận thức lịch sử phương pháp học giỏi môn lịch sử Với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta có truyền thống lâu đời mặt, phải kể đến kinh nghiệm ghi nhớ, hiểu vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống lưu truyền lại cho đời sau Tri thức lịch sử yếu tố thiếu việc học tập, thi cử để đánh giá, lựa chọn nhân tài, dù chương trình học thi thời phong kiến độc lập môn lịch sử riêng Tuy nhiên, việc biên soạn, giảng dạy Lịch sử có từ lâu Bọn xâm lược, đô hộ nước muốn hủy hoại tinh thần dân tộc nhan dân ta, nên tìm cách xuyên tạc lịch sử dân tộc, đem lịch sử nước thống trị thay cho quốc sử, làm cho nhân dân ta quên nguồn gốc , tổ tiên, biết “ man di”, “chư hầu” triều đình phong kiến phương Bắc, ngộ nhận “Tổ quốc ta xứ Gôn (Gaule)”, “Tổ tiên ta người Gôloa (Gaulois)” Vì vậy, nhà yêu nước, kể vua quan triều đại phong kiến dân tộc ý dạy Lịch sử để giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước Quan niệm phổ biến từ trước đến “học Sử cần thuộc lòng, không đòi hỏi trí thông minh”, “không cần tập, thực hành”…Những quan niệm sai lầm nhiều nguyên nhân làm suy giảm chất lượng dạy học lịch sử Việc học tập Lịch sử, môn khác muốn có chất lượng “tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc” Ở lónh vực giáo dục, chất lượng việc học tập phải biểu tập trung vào việc lónh hội kiến thức, lực tư hành động chứng tỏ nhân cách học sinh Trong phạm vi môn lịch sử, chất lượng học tập thể mặt sau: - Nắm xác kiện (chân lí) để có biểu tượng khứ - Hiểu kiện cách đắn để rút kết luận khoa học (hình thành khái niệm, nêu quy luật Tìm học kinh nghiệm lịch sử cho tại) - Vận dụng vào sống (học tập hoạt động thực tiễn) Trên sở vậy, học sinh nắm kiến thức, hình thành phẩm chất tư tưởng, đạo đức có khả tư hành động thực tiễn Cũng cần nhấn mạnh rằng: Ba mặt – giáo dưỡng, giáo dục phát triển – việc học tập lịch sử không đồng không tách rời nhau, liên kết, kế tục, chuyển hóa lẫn Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 97 - Đánh giá hiệu giáo dục xem xét kết qủa thu so với mục tiêu đề công sức bỏ Cần ý đánh giá hiệu qủa hiệu Đánh giá hiệu xem tác dụng việc dạy, học giáo viên học sinh việc tiếp nhận, hiểu biết kiến thức xử lí kiến thức thu để củng cố nhận thức Đánh giá hiệu xem biểu việc nhận thức, việc vận dụng kiến thức vào học tập đời sống học sinh So với hiệu hiệu có ý nghóa quan trọng, biểu hiệu học sinh rời sách vở, bước vào lónh vực kiến thức, bước vào sống Không có hiệu hiệu ngoài; hiệu xuất phát từ hiệu củng cố, nâng cao, phong phú, vững Khi đánh giá hiệu giáo dục lịch sử nói chung, đặc biệt học sinh giỏi cần phải đạt yêu cầu : Nắm kiến thức lịch sử kiến thức bổ trợ cần thiết Trình bày nội dung kiện lịch sử qua việc miêu tả, tường thuật, sử dụng loại tài liệu tham khảo đồ dùng trực quan có vừa sức Biết vận dụng kiến thức học để hiểu kiến thức mới, để nhận thức, có thái độ sống (tìm học, kinh nghiệm qúa khứ cho tại, liên hệ kiến thức học với sống…) Việc học tốt môn lịch sử, cần phải thể việc trả lời câu hỏi: kiểm tra (miệng hay viết): Như nào? (khôi phục miêu tả khứ tồn tại) Vì sao? Giải thích kiện, nhân vật lịch sử xuất hoàn cảnh điều kiện, nguyên nhân nào, kết cục sao, có tác dụng đến tiến trình lịch sử, đánh giá , nhận định… Để làm gì? (vận dụng vào học tập sống) Một số điểm chủ yếu quan niệm việc học tốt lịch sử phương pháp dạy học lịch sử nêu giúp có sở lí luận, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn nhà trường phổ thông Việt Nam để xác định nguyên tắc dạy học lịch sử nói chung để học tốt lịch sử nói riêng Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 98 - II Các phương pháp học tốt lịch sử Phương pháp thông tin tái lịch sử:nắm kiến thức để tạo biểu tượng xác, có hình ảnh qúa khứ Phương pháp nhận thức lịch sử: hình thành khái niệm, tìm quy luật, học lịch sử, vận dụng vào thực tiễn (đời sống xã hội) Phương pháp tìm tòi, nghiên cứu: đặt vấn đề giải vấn đề Hệ thống phương pháp thực thông qua nhiều hình thức, biện pháp, cách dạy, học cụ thể, chủ yếu trình bày miệng sử dụng đồ dùng trực quan, phương tiện dạy học đại, sử dụng sách giáo khoa loại tài liệu tham khảo: tiến hành hình thức dạy học thích hợp (nội khóa hoạt động ngoại khóa) Từ nguyên tắc nêu phương pháp học lịch sử tốt, cần thực số biện pháp cụ thể tùy điều kiện học sinh, nhà trường Trước hết cần nắm vững kiến thức bản: Kiến thức kiện đơn lẻ mà phải bao gồm hệ thống hiểu biết cần thiết kiện, niên đại, nhân vật, địa danh, nguyên lí, quy luật, kết luận khái quát, phương pháp kó Cần hệ thống tài liệu học thành vấn đề để nắm cách tường tận, có khả ứng phó loại câu hỏi, tập Hiểu câu hỏi cách giải câu hỏi theo bước sau: - Hiểu kó đề bài, công việc đầu tiên, thiết phải làm, phải dành thời gian thích đáng (10 –15 phút) để đọc hiểu yêu cầu, nội dung đề vấn đề Cần xếp ý theo trình tự thời gian tầm quan trọng để lí giải vấn đề đặt Thảo dàn gồm phần chủ yếu (đối với học, làm nào) Phần mở đầu Phần thân Phần kết luận - - Phần mở đầu: giới thiệu nội dung trình bày cách ngắn gọn súc tích Phần thân bài: phận chủ yếu, quan trọng làm; tập trung trình bày kiện, ý tưởng…để giải vấn đề đặt Phần kết luận nêu lên luận điểm, quan điểm chủ đạo làm rõ, khái quát vấn đề đặt đưa học lịch sử, học việc hoàn thiện nhân cách thân, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 99 - Một điều cần lưu ý phải vạch thời gian biểu hợp lí để làm vòng 180 phút để tránh tình trạng vội vàng làm bài, không hoàn thành, thừa Phải trọng nhiều đến cách hành văn (đúng ngữ pháp không viết sai tả, diễn đạt gọn , thể rõ cảm xúc…) III Một số biện pháp thực để học tốt sau : Khi học bài, học sinh sử dụng nhiều biện pháp, gồm số vấn đề chủ yếu Ghi nhớ kiện: Như trình bày, học lịch sử, học sinh phải nhớ số kiện bản, học thuộc lòng mà phải hiểu Cố gắng nhớ số đoạn nhỏ tài liệu gốc, lời nói, viết tiếng Ví dụ, nói đời Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp phong trào yêu nước, phong trào công nhân truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin vào Đông Dương - Phân tích, chứng minh, bình luận tài liệu, văn kiện lịch sử yêu cầu quan trọng việc học tốt lịch sử cần ý sử dụng - Liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với thể phát triển tư khoa học học tập lịch sử - Rút học, kinh nghiệm cho từ kiện lịch sử - Tập trung ý vào tượng, vấn đề khứ mà có ý nghóa cấp thiết… Từ biện pháp trên, học sinh rút kết luận để mới, nêu vận động phát triển xã hội, vạch khác biệt, giống giai đoạn, thời kì, xác định, chung, riêng tính quy luật phát triển xã hội Trong thực tế, phương pháp tiếp nhận kiến thức phong phú hơn, sinh động việc sáng tạo, thông minh học sinh - Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 100 - CHƯƠNG XI NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ I Những yêu cầu chung Giáo viên phải có tư tưởng tình cảm đắn, lành mạnh, sáng, có lòng nhiệt thành nghề nghiệp, giới quan khoa học nhân sinh quan tiến để góp phần đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Đảng Người giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức môn, mở rộng kiến thức có liên quan đến giảng, có phương pháp giảng dạy tốt, không ngừng phấn đấu để cải tiến hoàn thiện phương pháp nghiệp vụ Những sinh viên sư phạm để trở thành người giáo viên tốt tương lai cần phát huy lực chủ quan, biến trình đào tạo gia đình, nhà trường thành trình tự đào tạo Giáo viên lịch sử cần hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, nội dung đặc trưng lao động giảng dạy lịch sử Phải hiểu rõ vị trí, vai trò giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói chung vị trí vai trò giáo dục lịch sử nói riêng Giảng lịch sử giảng khứ xã hội loài người, dân tộc, địa phương Quá khứ có quan hệ mật thiết với tương lai, tình cảm tư giáo viên, học sinh hướng gần gũi, người thật cụ thể hư cấu diễn đạt hình tượng văn học Để giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh, giáo viên phải việc giúp học sinh hiểu biết lịch sử cụ thể, nắm kiến thức lịch sử, quy luật lịch sử qua thời đại nói ba hoa trị Dạy sử tốt giúp cho niên say mê với dân tộc, say mê tự hào cách mức Bản thân người giáo viên phải gương mặt giáo dục, có thống lý trí tình cảm đắn để lảm gương cho học sinh Người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp sư phạm phải biết gắn liền kiến thức lịch sử với đời sống xã hội cách hợp lý, không máy móc không gò bó Hiệu liên hệ tùy thuộc vào nhãn quan trị, nhãn quan khoa học, tri thức lịch sử, hiểu biết kỹ nghề nghiệp người thầy Người giáo viên cần nhạy cảm nhận thức quan điểm, đường lối Đảng vận dụng có kết vào hoạt động giảng dạy Giữa giáo viên lịch sử phải có riêng biệt phong cách sáng tạo phng pháp, cấu trúc giảng cách kiến giải lịch sử số trường hợp định Tuy nhiên giáo viên lịch sử giảng lịch sử tất yếu phải có chung nội dung khoa học, mục tiêu giáo dục, trách nhiệm công dân Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 101 - người thầy Nguồn gốc giống giảng quy định nhiệm vụ trị nhà trường, giáo dục đất nước II Nghiệp vụ sư phạm giáo viên lịch sử Tính khoa học nghiệp vụ dạy học lịch sử đòi hỏi người giáo viên phải hiểu rõ vận dụng có kết nguyên lý môn tâm lý học, giáo dục học môn khoa học khác có liên quan, đồng thời phải nắm vững cải tiến phương pháp dạy học môn Để trau dồi lực nghiệp vụ sư phạm, giáo viên lịch sử cần phải coi trọng vai trò tích lũy, đọc tài liệu tham khảo, cải tiến đổi tự kiểm tra đánh giá Người giáo viên lịch sử có nhu cầu thiết phải hiểu biết tình hình thời đất nước, giới hàng ngày khứ giảng lịch sử có mối quan hệ với tương lai Giảng dạy lịch sử loại hình lao động mang tính nghệ thuật Usinxki gọi “hoạt động sư phạm loại hình nghệ thuật thực hành” Tính nghệ thuật thể cụ thể lời giảng âm điệu ngôn từ phong cách đứng lớp, việc sử dụng đồ dùng dạy học… mối quan hệ với học sinh Tính nghệ thuật việc giảng dạy lịch sử không thoát khỏi yêu cầu thái độ lao động trung thực, thái độ khoa học nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm khứ tại, trang sử dân tộc nhân loại Người giáo viên lịch sử cần phải tham gia hoạt động xã hội để phát huy tác dụng giáo dục ảnh hưởng nhà trường với xã hội, vừa tranh thủ đóng góp xã hội cho công việc nhà trường III Trách nhiệm đổi dạy học lịch sử Đất nước xã hội ta đổi mới, giáo dục đổi mới, việc dạy học lịch sử nhà trường cần phải đổi để có kết tốt hơn, cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đổi phủ nhận khứ, trái lại phải bảo vệ cương giá trị đắn khứ phê phán bị ngộ nhận khứ, tức bổ sung chưa đầy đủ chưa hoàn thiện Phải đặt nhân vật, kiện lịch sử bối cảnh cụ thể thời gian không gian để xem xét lý giải với thái độ trung thực, thực cầu thị tinh thần trách nhiệm Phương hướng để đổi giảng dạy lịch sử vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để hiểu thật lịch sử, không rơi vào giáo điều máy móc Trong vận dụng học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 102 - Hồ Chí Minh, trước hết cần coi trọng giá trị tư tưởng, tinh thần nhân văn, phương pháp luận…Cần nghiên cứu kó văn kiện Đảng Nhà nước Đổi dạy học lịch sử cách cụ thể hùng dẫn học sinh tự giải, độc lập sáng tạo việc tiếp thu kiến thức để vận dụng vào thực tiễn (học tập hoạt động xã hội) Tóm lại, giáo viên lịch sử thông qua khoa học lịch sử, thông qua việc giảng dạy lịch sử tác động tích cực việc hình thành phẩm chất lực cho hệ trẻ Để có điều đó, giáo viên lịch sử cần phấn đấu để đạt trình độ khoa học lịch sử môn học có liên quan, trau dồi giới quan nhân sinh quan, phương pháp giảng dạy lực nghề nghiệp nói chung Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông - 103 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Các tác gia kinh điển chủ nghóa Mác – Lênin bàn khoa học lịch sử – Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1963 2) Hồ Chí Minh, Tuyển tập, T1, T2, NXBST, 1980 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXBGD, 1977 3) Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, H 4) Nghị Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ khóa VIII 5) Hồ Ngọc Đại, Bài học gì, NXBGD, 1985 6) Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, NXBGD, 1991 7) Phạm Minh Hạc, Góp phần đổi tư giáo dục, HN, 1991 8) Phan Ngọc Liên-Trần Văn Trị Phương pháp dạy-học lịch sử Tập I, II, NXB Giáo dục 9) GS Phan Ngọc Liên, GS Trương Hữu Quýnh, PTS Đinh Ngọc Bảo Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam đông Nam Á, Bộ Giáo dụcđào tạo – Vụ Giáo viên, H., 1994 10) Những sở lý luận dạy học, T1, T2, NXBGD, 1977 11) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXBST, 1980 12) Các tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Đảng, Tập san Giáo dục Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử ... MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy- học lịch sử trường phổ thông - 39 - I Thấu suốt nguyên lý giáo dục dạy học lịch sử trường phổ thông. .. tắc Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy- học lịch sử trường phổ thông -8- CHƯƠNG I VỊ TRÍ CỦA BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vị trí môn học chương trình giáo dục trước... QUY LUẬT VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ Cao Thế Trình – Hoàng Thị Như Ý Khoa Lịch sử Phương pháp dạy- học lịch sử trường phổ thông - 34 - Bản chất trình dạy học lịch sử hoạt động nhận thức học sinh diễn theo

Ngày đăng: 17/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

    • 1. Chức năng của bộ môn lịch sử trong trường phổ tho

    • 2. Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông

    • 3. Vị trí của khóa trình lịch sử dân tộc trong việc th

    • CHƯƠNG II

      • I. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính Đảng Cộn

      • II. Nguyên tắc dạy-học kết hợp với đời sống, học v

      • III. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ hệ thống

      • IV. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức

      • V. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan

      • VI. Nguyên tắc phát huy năng lực nhận thức, trí sáng

      • CHƯƠNG III

        • I. Khái niệm « hệ thống phương pháp dạy-học »

        • II. Phương pháp trình bày miệng (phương pháp sử dụng n

          • 1. Vị trí (tầm quan trọng) của phương pháp trình bày mi

          • 2. Ở đây, chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh vai trò của

          • 3. Trong phương pháp sử dụng ngôn từ có nhiều hình th

          • III. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan

            • 1. Vai trò của phương tiện trực quan trong quá trình da

            • 2. Phân loại các loại phương tiện trực quan

            • 3. Hướng dẫn sử dụng: Mỗi loại có một cách sử dụn

            • 4. Phương pháp khai thác sử dụng các loại tài liệu h

            • 5. Phương pháp thực hành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan