1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học 1

105 497 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

4 Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn sách giáo khoa Tiếng Việt 4.1 Nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt 4.1.1 Nguyên tắc giao tiếp Để thực mục tiêu: “Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập, giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Hoạt động giao tiếp gồm hành vi giải mã (nhận thông tin) kí mã (phát thơng tin) ngơn ngữ Mỗi hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết) Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn, sách giáo khoa tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh thông qua phân môn như: -Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe nói -Phân mơn Luyện từ câu, cung cấp kiến thức Tiếng Việt, rèn kĩ đọc, viết, nghe, nói -Phân mơn Chính tả rèn kĩ viết nghe -Phân môn Tập viết chủ yếu rèn kĩ viết -Phân mơn Kể chuyện rèn kĩ nói nghe -Phân môn Tập làm văn rèn tất kĩ nghe, nói, đọc viết Cấu trúc nội dung chương trình 5.1 Các phận chương trình: Chương trình Tiếng Việt Tiểu học – 2006 gồm phận sau: -Kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) -Tri thức Tiếng Việt (một số hiểu biết sở, tối thiểu ngữ âm, tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp…) -Tri thức văn học, tự nhiên xã hội (một số hiểu biết tối thiểu văn học cách tiếp cận chúng, người, đời sống tinh thần vật chất, đất nước dân tộc Việt Nam…) 5.2 Cấu trúc hai giai đoạn chương trình: 5.2.1) Giai đoạn (các lớp 1,2,3) Nội dung dạy học giai đoạn có nhiệm vụ: Hình thành sở ban đầu cho việc học đọc, học viết; định hướng cho việc học nghe, học nói sở vốn Tiếng Việt mà trẻ em có Yêu cầu với học sinh giai đoạn là: Đọc thông thạo hiểu văn ngắn; viết rõ ràng, tả; nghe chủ động; nói chủ động, rành mạch Những học giai đoạn chủ yếu học thực hành đọc, viết, nghe, nói Tri thức Tiếng Việt khơng dạy thành riêng mà rút từ thực hành, thấm vào học sinh cách tự nhiên qua hoạt động thực hành Ví dụ, học âm e, sau viết chữ e Những tri thức âm – chữ cái, tiếng (âm tiết) – chữ, điệu – dấu ghi học qua dạy chữ Những tri thức câu hội thoại (câu hỏi, đáp dấu câu) không dạy qua lý thuyết mà học sinh hình dung cụ thể văn cụ thể Trình độ nắm tri thức học sinh giai đoạn dừng mức: em nhận diện sử dụng đơn vị Tiếng Việt, quy tắc sử dụng Tiếng Việt lúc đọc, viết, nghe, nói Phần tri thức có nội dung chương trình lớp 1,2,3 có ý nghĩa xác định tri thức học sinh cần làm quen 5.2.2) Giai đoạn (các lớp 4,5) Nội dung chương trình giai đoạn nhằm phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói lên mức độ cao hơn, hồn thiện hơn, u cầu viết hoàn chỉnh số văn bản, yêu cầu đọc – hiểu đặc biệt coi trọng Học sinh giai đoạn cung cấp khái niệm số đơn vị ngôn ngữ quy tắc sử dụng Tiếng Việt làm móng cho việc phát triển kĩ Bên cạnh học thực hành (ở giai đoạn trước), em học tri thức Tiếng Việt (từ vựng, ngữ pháp, văn bản, phong cách…) Những học lý thuyết đơn thuần, tiếp nhận hoàn toàn đường tư trừu tượng, mà chủ yếu đường nhận diện, phát ngữ liệu đọc, viết, nghe, nói; sau khái quát thành khái niệm Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt năm học 35 tuần Nó gồm phân mơn Số tiết học phân môn lớp phân bố chương trình khung sau: Phân Học Tập Kể Chính Tập môn vầnTV đọc chuyện tả viết Luyện từ &câu Tập Tổng làm văn cộng (*) Lớp 10 10 1 2,5 0,5 1 1 2 2 (*) Học vần học 24 tuần đầu lớp theo qui định đơn vị học gồm 02 tuần: Tuần thứ học 05 học vần, tiết; tuần thứ học 04 học vần, tiết, 02 tiết tuần thứ hai dạy tập viết nội dung học vần hai tuần học Các phân môn phần Luyện tập tổng hợp (gồm Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, tập viết) học từ tuần 25 trở Trọng tâm điểm khó chương trình: 6.1 Các kĩ sử dụng Tiếng Việt trọng tâm chương trình Xuất phát từ mục tiêu môn học, kĩ sử dụng Tiếng Việt trở thành trọng tâm học luyện tập suốt bậc tiểu học Kĩ sử dụng Tiếng Việt hệ thống kĩ đặc biệt, vừa liên quan đến hoạt động não, tư vừa liên quan đến hoạt động số giác quan Nó mang tính hệ thống cao, hệ thống hệ thống Nó gắn liền với văn hóa ứng xử, mang đậm tính dân tộc, gắn với vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết cá nhân Nó mang tính thực hành cao, gắn liền với dạng hoạt động lời nói, tình giao tiếp 6.2 Luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt hai phương diện gắn với hoạt động giác quan hoạt động tư Đề cao việc học tập kĩ sử dụng Tiếng Việt điểm điểm khó chương trình Để giảng dạy tốt kĩ sử dụng Tiếng Việt cần nắm hai phương diện kĩ này: phương diện kĩ thuật phương diện thông hiểu nội dung Một người muốn nói viết trước tiên phải xây dựng nội dung thông báo (lập mã) sau truyền thơng báo (bằng âm chữ viết) Một người muốn nghe đọc trước tiên phải tiếp nhận thông báo (qua đường nghe âm đọc chữ viết) sau phải giải mã để hiểu nội dung chứa thơng báo Phương diện thơng hiểu nội dung diễn đạt nội dung gắn liền với hoạt động não Hàng loạt thao tác tư huy động (lựa chọn, phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống…) để đưa ý cần nói viết vào thơng báo (khi lập mã) rút ý gửi gắm thông báo (khi giải mã) Rất khó tách rời hai phương diện kĩ nghe nói, đọc viết Nhiều nội dung thông báo gửi gắm động tác có tính chất kĩ thuật Lúc người giải mã phải tìm cách hiểu nội dung Ví dụ, kéo dài giọng nói từ, ngữ thơng báo, giọng đọc diễn cảm văn cho người nghe biết thơng tin có quan trọng thơng tin thơng báo Song điều khơng xố nhồ hai phương diện kĩ nghe, nói, đọc viết Chương trình Tiếng Việt tiểu học ý dạy học sinh phương diện kĩ thuật kĩ dạy đọc thành tiếng đọc thầm, dạy viết chữ, dạy nói rõ ràng, to; dạy phân biệt âm, vần dễ lẫn lộn nghe… Chương trình ý dạy nhiều kĩ gắn với việc thông hiểu nội dung, diễn đạt nội dung văn thơng báo Trong kĩ nghe có mục “nghe hiểu”, kĩ đọc có mục “đọc hiểu”, kĩ nói có mục “nói hội thoại, nói thành bài”… Các mục đề mức độ yêu cầu luyện tập kĩ gắn với thông hiểu nội dung 6.3.Luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt tất cấp độ, từ thấp đến cao Các kĩ sử dụng Tiếng Việt hệ thống phức hợp kĩ phận kĩ tổng hợp Nói cách khác kĩ sử dụng Tiếng Việt hệ thống phức tạp Ví dụ, kĩ viết, để viết văn hoàn chỉnh, học sinh phải huy động hệ thống nhiều kĩ phận Trước hết kĩ viết chữ (viết chữ, tiếng, từ ), sau kĩ viết (về tả, từ, câu), kĩ lựa chọn xếp tư liệu, ý tứ để tạo thành dàn bài; kĩ liên kết câu, liên kết đoạn, dựng đoạn văn để thành hoàn chỉnh; kĩ kiểm tra, sửa chữa viết đánh giá kết Do vậy, việc tổ chức dạy luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt chia nhỏ thành kĩ phận gắn với yêu cầu mức độ luyện tập khác lớp (nhất lớp 1,2,3) Chỉ thành thạo kĩ phận, chương trình tiến tới việc luyện tập kĩ tổng hợp (chủ yếu lớp 4, 5) 6.4 Kết hợp luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt với việc học văn hố ứng xử ngơn ngữ người Việt, tích luỹ kinh nghiệm giao tiếp Dạy luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt dạng hoạt động lời nói, tình giao tiếp đa dạng nguyên tắc quan trọng việc thực chương trình Tiếng Việt tiểu học Bởi lẽ, ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với văn hóa dân tộc, văn hóa ứng xử Thơng qua tập thực hành đơn giản giới thiệu thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích định, học sinh luyện tập kĩ ứng xử hoàn cảnh giao tiếp khác Ví dụ, dạy luyện tập kĩ nói, chương trình qui định có hai dạng kĩ cần rèn luyện: nói hội thoại, nói thành Hai dạng kĩ dạy tất phân môn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp trình bày trên, thơng qua nhiều dạng tập như: -Dựa vào kênh hình, tập nói thành câu, đoạn, -Dựa vào câu hỏi gợi ý câu nêu ý chính, tập nói thành câu, đoạn, -Dựa vào thực tế kinh nghiệm thân để nói thành lời -Thực hành luyện nói hình thức trò chơi hội thoại Điều quan trọng thực hành dạy luyện nói cố gắng tạo môi trường giao tiếp cách đưa tình ứng xử cụ thể, hoàn cảnh giao tiếp phù hợp với yêu cầu rèn luyện 6.5 Dạy tri thức Tiếng Việt gắn với việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt Kĩ sử dụng Tiếng Việt giúp học sinh nhận diện, phát hiện, hoàn thiện tri thức Tiếng Việt; ngược lại, tri thức Tiếng Việt góp phần ý thức hóa kĩ sử dụng Tiếng Việt học sinh Để thực yêu cầu này, chương trình quy định hai mức độ học tri thức Tiếng Việt lớp 1,2,3, tri thức Tiếng Việt khơng có tiết học riêng Các đơn vị tri thức quy định cho lớp học giúp giáo viên có sở lí luận để dạy kĩ cho học sinh, chưa yêu cầu học sinh phải học thành khái niệm, quy tắc Ngược lại, lớp 5, tri thức Tiếng Việt dạy thành tiết học riêng xếp thành hệ thống (mặc dù tri thức sơ giản) gắn với việc luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt + Phân môn tả: học sinh chủ yếu luyện kĩ viết chữ, viết tả Khi viết tả yêu cầu luyện đọc, luyện nghe tiếp tục Ngoài tập viết tả hình thức nhìn – viết, nghe – viết, nhiều dạng tập như: Điền nối âm, vần, tiếng vào chỗ trống; Nối từ với hình vẽ; Nối từ ngữ, mệnh đề thể hiểu biết từ ngữ, ngữ pháp; Khoanh tròn dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, điền dấu trên…; Viết hoa chữ sau dấu chấm, viết hoa họ tên mình, họ tên người khác; Điền dấu thanh, điền chữ thiếu; Sửa lỗi sai âm đầu; Nhìn tranh viết tiếp câu tranh; Viết theo trí nhớ… + Phân mơn kể chuyện: học sinh phải chăm nghe thầy cô giáo kể chuyện, để sau nhớ truyện kể lại câu chuyện Yêu cầu phân tích ý nghĩa truyện đặt mức đơn giản 7.2.Sách Tiếng Việt 7.2.2.Phân môn Kể chuyện -Về nội dung: học sinh kể lại chuyện học tập đọc tiết Ngồi kĩ kể chuyện rèn luyện phần tiết rèn kĩ nghe - nói kĩ xây dựng phân mơn Tập làm văn -Mỗi tuần học tiết kể chuyện -Sự xếp kể chuyện sách giáo khoa: Khơng có sách dùng riêng cho kể chuyện Kể chuyện xếp sau tập đọc (2 tiết) phân bố tập sách Tiếng Việt Tập gồm 16 truyện, tập gồm 15 truyện -Cấu trúc thông thường kể chuyện gồm: + Tên phân môn “Kể chuyện” kèm theo kí hiệu em bé có điệu tay + Sau tập, kể chuyện thường có câu: Câu 1: Dựa vào tranh kể đoạn toàn câu chuyện Tranh sử dụng thường có loại: loại đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4, loại không đánh số thứ tự, tranh có kèm theo câu hỏi gợi ý dàn ý Một số không sử dụng tranh có gợi ý để hướng dẫn học sinh tập kể Thí dụ: Kho báu, Những đào…Câu 2: Kể lại toàn câu chuyện phân vai dựng lại câu chuyện Ví dụ cấu trúc học kể chuyện lớp 2, tuần (Sách Tiếng Việt 2, tập 1, trang 5): 7.2.3.Phân mơn Chính tả -Mỗi tuần học tiết -Khơng có sách giáo khoa riêng, dạy phân mơn Chính tả biên soạn tích hợp sách giáo khoa Tiếng Việt Trong tuần, tiết tả thứ sau tập đọc thứ tiết kể chuyện; tiết tả thứ sau tập đọc thứ -Các tiết tả nhìn - viết nghe - viết xếp đan xen tuần học -Cấu trúc tả nhìn – viết : + Mục : * Nhìn - viết ( đoạn, ) : tập đọc học * Nhận xét tả ( cách viết hoa, dấu câu, tìm từ khó có u cầu viết ) (kí hiệu ?) + Mục : Bài tập ( có tập giải mẫu – kí hiệu M ) + Mục : Bài tập (có thể có tập giải mẫu – kí hiệu M) Ví dụ, cấu trúc tả nhìn - viết (Tập chép) tuần (TV2, T1, tr 57) : -Cấu trúc tả nghe – viết : + Mục : *Nghe – viết (đoạn, ): đoạn, học môn tập đọc *Nhận xét tả – kí hiệu (?) + Mục : Bài tập ( có tập giải mẫu – kí hiệu M ) + Mục : Bài tập (có thể có tập giải mẫu – kí hiệu M) Ví dụ, cấu trúc tả nghe - viết tuần (TV2, T1, tr 50) : -Các tập tả đa dạng gồm: + Điền âm, vần, tiếng + Điền chữ vào bảng + Lập danh sách học sinh + Rút nhận xét, quy tắc tả sau tập + Đặt câu để phân biệt tả sau tập + Sử dụng kênh hình thực tập… -Chú ý đến tập lựa chọn cho vùng, miền, cho phép giáo viên lựa chọn thêm tập khơng có sách phù hợp với dạy tả gắn với phương ngữ -Bài tập tả thể tính tích hợp kĩ ( viết, đọc, nghe, nói ), thơng qua tập hình thành cho học sinh khái niệm : ngữ âm, câu, dấu câu 7.3.Sách Tiếng Việt 7.3.2.2.Phân mơn Kể chuyện -Dạy tích hợp tập đọc đầu tuần (trong tập đọc 02 tiết, dành 0,5 tiết cuối để dạy kể chuyện) Ngoài kể chuyện dạy phân mơn Tập làm văn -Nội dung : Kể lại chuyện (đã học Tập đọc), tập tập làm văn 7.3.2.4.Phân mơn Chính tả -Số bài, thời lượng học :31 bài, 31 tiết Mỗi tuần học 02 tiết -Nội dung : + Rèn kĩ viết, nghe, đọc + Làm tập tả, rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ + Cung cấp vốn từ, hiểu biết đời sống 7.4 Sách Tiếng Việt 4: 7.4.2.2.Phân môn kể chuyện: Rèn kĩ : nói, nghe đọc HS khơng kể lại câu chuyện vừa học tập đọc lớp 2,3 mà tập kể câu chuyện nghe GV kể lớp nghe, đọc, chứng kiến, tham gia đời sống hàng ngày phù hợp với chủ điểm học 7.4.2.4.Phân mơn tả: Rèn kĩ : viết, nghe đọc Nhiệm vụ HS làm tập tả đoạn, (nghe viết nhớ viết) tập tả âm, vần Bài tập tả ngồi việc rèn kĩ viết, nghe đọc cung cấp cho HS số vốn từ, vốn hiểu biết khác đời sống 7.5.2 Các phân môn Tiếng Việt 7.5.2.2 Phân môn Kể chuyện : Rèn kĩ : nói, nghe đọc HS khơng kể lại câu chuyện vừa học tập đọc lớp 2,3 mà tập kể câu chuyện nghe GV kể lớp nghe, đọc, chứng kiến, tham gia đời sống hàng ngày phù hợp với chủ điểm học 7.5.2.4 Phân mơn Chính tả : Rèn kĩ : viết, nghe đọc Nhiệm vụ HS làm tập tả đoạn, (nghe viết nhớ viết) tập tả âm, vần, tả viết hoa, tả dấu Bài tập tả ngồi việc rèn kĩ viết, nghe đọc cung cấp cho HS số vốn từ, vốn hiểu biết khác đời sống -*** - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học 1.1 Khái niệm nguyên tắc: Theo Từ điển Tiếng Việt (Văn Tân chủ biên, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, 1977), nguyên tắc hiểu theo nghĩa sau: - Kết nghiên cứu có tính chất lí thuyết, dẫn đường qui định giới hạn cho thực hành (ví dụ: ngun tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt Tiểu học) - Điều thoả thuận lưu truyền thành văn, dùng làm sở cho mối quan hệ xã hội, trị (ví dụ: nguyên tắc chung sống hồ bình nước có chế độ trị khác nhau) 1.2 Khái niệm nguyên tắc dạy học Tiếng Việt: Là tiền đề lí thuyết xác định nội dung phương pháp, cách tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt thầy giáo học sinh, nhằm đạt mục đích dạy học Tiếng Việt nhà trường (theo giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, Lê A , Nhà xuất giáo dục, 1997) 1.3 Các nguyên tắc dạy Tiếng Việt tiểu học 1.3.1 Nguyên tắc phát triển tư Ngôn ngữ tư người hai phạm trù có mối liên hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ lẫn Ngôn ngữ công cụ để tư tư thực trực tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ tiền đề điều kiện để tư phát triển ngược lại Mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến trình dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Mục tiêu việc dạy Tiếng Việt tiểu học góp phần hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt, phát triển tư cho học sinh Điều thực thơng qua q trình dạy học Tiếng Việt, trình học sinh bước chiếm lĩnh Tiếng Việt văn hố Nói cách khác, với q trình dạy học Tiếng Việt, đồng thời học sinh hình thành phát triển thao tác tư duy, phẩm chất tư Để phát triển tư gắn liền với phát triển ngôn ngữ cho học sinh, dạy học Tiếng Việt, người giáo viên cần ý yêu cầu cụ thể: -Trong học phải ý rèn thao tác tư Đó thao tác phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp Đồng thời phải ý rèn luyện cho em phẩm chất tư nhanh, xác tích cực -Phải làm cho HS thông hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ -Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm nội dung vấn đề cần nói viết môi trường giao tiếp cụ thể biết thể nội dung phương tiện ngôn ngữ 1.3.2 Nguyên tắc giao tiếp ( nguyên tắc phát triển lời nói) Hướng vào hoạt động giao tiếp nguyên tắc đặc trưng việc dạy học Tiếng Việt Để hình thành kĩ kĩ xảo ngơn ngữ, học sinh phải hoạt động môi trường giao tiếp cụ thể, đặc biệt môi trường văn hố ứng xử Chỉ có mơi trường giao tiếp, mơi trường văn hố ứng xử, học sinh hiểu lời nói người khác, đồng thời vận dụng ngôn ngữ sáng tạo để người khác hiểu tư tưởng tình cảm em Bởi lẽ, ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với văn hóa dân tộc, văn hóa ứng xử Thơng qua tập thực hành đơn giản giới thiệu thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích định, học sinh luyện tập kĩ ứng xử hoàn cảnh giao tiếp khác Nguyên tắc yêu cầu - Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức hướng vào hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS - Xem xét đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức, tức đưa chúng vào đơn vị lớn Ví dụ xem xét từ hoạt động câu nào, câu đoạn - Phải tổ chức hoạt động nói HS để dạy Tiếng Việt, nghĩa phải sử dụng giao tiếp phương pháp dạy học chủ đạo tiểu học 1.3.3 Ngun tắc ý tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có học sinh Nguyên tắc yêu cầu : - Dạy Tiếng Việt phải ý đặc điểm tâm lí HS, đặc biệt bước chuyển khó khăn từ hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập - Việc học Tiếng Việt phải dựa hiểu biết chắn trình độ tiếng mẹ đẻ vốn có HS Khác với học môn học khác, học Tiếng Việt, học sinh tiếp xúc với đối tượng quen thuộc gắn bó với sống hàng ngày em Trước vào học nhà trường, học sinh sử dụng Tiếng Việt với hai loại hoạt động nói nghe, em có vốn từ định, làm quen với số quy luật tạo lập lời nói Tiếng Việt cách tự phát Do vậy, yêu cầu thứ dạy học Tiếng Việt phải ý đến trình độ vốn có học sinh lớp, vùng miền khác để định nội dung, kế hoạch phương pháp dạy học Yêu cầu thứ hai phải phát huy tính chủ động học sinh học Tiếng Việt Giáo viên cần phải tạo điều kiện để học sinh hình thành lời nói hồn chỉnh hội thoại, hình thức học tập khác nhau: cá nhân, nhóm, lớp 1.3.4 Nguyên tắc kết hợp rèn luyện hai hình thức lời nói dạng viết dạng nói Nói viết hai dạng lời nói có quan hệ chặt chẽ việc hồn thiện trình độ sử dụng ngơn ngữ học sinh Lời nói dạng nói sở để hồn thiện lời nói dạng viết Lời 10 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập - HS đọc yêu cầu BT1, GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - GV chia lớp thành nhóm, HS trao đổi theo nhóm, ghi kết vào phiếu - Các nhóm trình bày kết Cả lớp trao đổi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Con đom đóm Tính nết Hoạt động gọi đom đóm Của đom đóm Anh chuyên cần lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ - HS ghi lời giải vào Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Trong thơ Anh Đom Đóm, cò vật gọi tả người (nhân hoá)? - Một HS đọc thành tiếng Anh Đom Đóm (SGK TV3, T1, tr 143-14) - HS làm cá nhân vào vở tập, HS làm tờ phiếu GV chuẩn bị sẵn - HS làm phiếu trình bày kết quả, lớp trao đổi, nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng, HS đối chiếu với để tự sửa chữa Lời giải: Tên vật Các vật Các vật tả gọi tả người chị ru con: Ru hỡi! Ru hời! / Hỡi bé tơi ơi! Ngủ cho ngon giấc Thím lặng lẽ mò tơm Cò Bợ Vạc 91 Bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT - HS đọc yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - HS làm độc lập nhanh giấy nháp(viết phận trả lời câu hỏi Khi câu a, b, c) - Gọi HS lên gạch phận trả lời câu hỏi Khi nào? - Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng:: Câu a: Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối Câu b: Tối mai, anh Đom Đóm lại gác Câu c: Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì I - HS viết vào vờ lời giải Bài tập - HS đọc yêu cầu BT GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: Đây BT ôn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Các em cần trả lời vào điều hỏi Nếu khơng nhớ xác thời gian bắt đầu, kết thúc học kì II, tháng nghỉ hè, nói khoảng thời gian - HS suy nghĩ trả lời cá nhân (nhiều HS) - Lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ví dụ: Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng / từ tháng / từ đầu tuần trước… Câu b: Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc / Khoảng cuối tháng học kì II kết thúc… Câu c: Đầu tháng 6, chúng em nghỉ hè… Củng cố, dặn dò 92 - Cho vài HS nhắc lại điều học nhân hoá: Gọi tả vật, đồ đạc, cối…bằng từ ngữ vốn để gọi tả người nhân hóa - GV nhận xét tiết học, dặn HS xem lại tập Tìm sách Tiếng Việt từ ngữ nhân hoá tập đọc tả vật, đồ vật -*** - 3.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 4: Bài: Mở rộng vốn từ: đẹp (Tuần 23- TV4 – T2 – tr 52) I Mục đích yêu cầu - Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp, biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ - Tiếp tục mở rộng hệ thống hố vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - Một số tờ giấy khổ to để nhóm làm tập III Hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ: (5 phút) Gọi HS làm lại tập phần luyện tập trước Dấu gạch ngang (HS đọc làm viết đoạn văn mình; lớp, GV nhận xét B Dạy Giới thiệu (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm tập (30 phút) Bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1 93 - HS đọc yêu cầu tập GV nhấn mạch: chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ BT1 - HS trao đổi nhóm đơi để chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ làm vào tập vào - HS phát biểu ý kiến, GV gọi HS phát biểu lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp - GV chốt lại lời giải - HS nhẩm đọc thuộc câu tục ngữ Nhiều HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói - Gọi HS , giỏi làm mẫu - HS suy nghĩ (có thể trao đổi với bạn bên cạnh),viết giấy nháp trường hợp sử dụng câu tục ngữ có BT - HS trình bày - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa Bài tập - HS đọc yêu cầu tập (đọc phần giải mẫu), GV giải thích: tập yêu cầu em tìm từ miêu tả mức độ cao đẹp, em cần tìm từ kèm với từ đẹp Ví dụ: đẹp tuyệt vời… - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to cho nhóm thảo luận ghi kết u cầu nhóm thực hình thức thi đua tìm nhanh nhiều từ, dán nhanh bảng lớp thắng - Các nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm tìm nhiều từ nhanh Lời giải: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, … Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Đặt câu với từ vừa tìm BT - HS đặt câu cá nhân vào nháp 94 - HS nêu câu đặt (nhiều HS) - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò (7-8 phút) - GV nêu tình cho HS lựa chọn câu tục ngữ phù hợp: Hôm chủ nhật, chị Hà chợ mua cặp Thấy cặp xinh quá, Hà liền đòi mua Nhưng chị Hà lại thấy cặp không xinh bền Chị Hà nói: “…” Nếu tình đó, em chị Hà, em sử dụng câu tục ngữ nào? + Cho HS thảo luận cặp đơi, sau lên đóng vai theo tình + Lớp bình chọn cặp đóng vai hay sử dụng câu tục ngữ phù hợp với tình Lời giải: “Tốt gỗ tốt nước sơn” - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Dặn HS nhà học thuộc câu tục ngữ BT1; Chuẩn bị mang tới lớp ảnh chụp gia đình để học câu kể Ai gì? (giới thiệu thành viên gia đình) -*** - 4.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp Bài: Từ đồng nghĩa (Tuần 1, TV5 – T1 – tr 7) I Mục đích yêu cầu - Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Vận dụng hiểu biết có để làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa II Chuẩn bị Bảng lớp viết sẵn từ in đậm tập (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm III Hoạt động dạy học 95 Kiểm tra cũ Đây chương trình lớp nên khơng kiểm tra B Dạy Giới thiệu (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn HS hình thành kiến thức(18 phút) a Hướng dẫn HS nhận xét (15ph) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc từ in đậm viết sẵn bảng lớp: + xây dựng – kiến thiết + vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - HS suy nghĩ làm việc cá nhân theo gợi ý: + Nghĩa từ in đậm đoạn văn a giống hay khác nhau? + Nghĩa từ in đậm đoạn văn b giống hay khác nhau? - HS phát biểu ý kiến - Lớp GV nhận xét chốt lại giải đúng: Nghĩa từ giống nhau, hoạt động, màu - GV nhấn mạnh: Những từ có ý nghĩa giống gần giống từ đồng nghĩa Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến - Lớp trao đổi, nhận xét, GV chốt lời giải đúng: 96 + Xây dựng, kiến thiết thay cho nghĩa chúng hoàn toàn giống (làm nên cơng trình kiến trúc, hình thành tổ chức hay chế độ trị, xã hội, kinh tế) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay cho nghĩa chúng khơng hồn tồn giống Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt, tươi, ánh lên Vàng lịm màu vàng chín, gợi cảm giác b Hướng dẫn HS ghi nhớ (3 ph) - GV ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ bảng, yêu cầu HS độc ghi nhớ SGK: + Từ đồng nghĩa từ có ý nghĩa giống gần giống + Có từ đồng nghĩa hoàn toàn, thay cho lời nói + Có từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn Khi dùng từ này, ta phải cân nhắc, lựa chọn cho - HS nhẩm học thuộc ghi nhớ, sau khơng nhìn sách, khơng nhìn bảng trình bày ý cần ghi nhớ Hướng dẫn HS luyện tập (18 phút) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày ý kiến - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét, GV chốt lời giải đúng: + nước nhà – nước – non sơng + hồn cầu – năm châu Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập (cả phần giải mẫu) - HS làm việc cá nhân: tìm từ đồng nghĩa với từ, ghi nhanh vào giấy nháp - HS nối tiếp nêu từ đồng nghĩa với từ cho - Lớp nhận xét, bổ sung Lời giải: 97 + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh tươi, mĩ lệ,… + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ,… + Học tập: học, học hành, học hỏi,… Bài tập 3: - HS đọc tìm hiểu yêu cầu tập (đọc mẫu): em phải đặt câu, câu phải chứa từ cặp từ đồng nghĩa - HS làm việc cá nhân đặt câu vào - HS đọc câu đặt (nhiều em) - Lớp, GV nhận xét bổ sung Ví dụ: + Quang cảnh quê hương em vô tươi đẹp + Cô giáo em xinh … Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ học -*** - 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Thành – Thị Yên Mĩ – Lê Phương Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến - Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1, NXBGD, 1997 Lê A - Chữ viết dạy chữ viết trường tiểu học – NXBĐHSP, 2003 Lê A – Đỗ Xuân Thảo – Trịnh Đức Minh - Dạy tập viết trường tiểu học, NXBGD, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình tiểu học – NXBGD, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình tiểu học – NXBGD, 2006 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn giảng viên cốt cán cấp tỉnh, Thành phố triển khai CT, SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu – Từ vựng tiếng Việt – NXBGD, 1999 Đỗ Hữu Châu – Giản yếu ngữ dụng học – NXBGD, 1995 10 Cao Xuân Hạo – Câu tiếng Việt – NXBGD, 2003 11 Nguyễn Thị Ly Kha – Giáo trình Tiếng Việt II – NXBGD, 2003 12 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng - Ngữ âm Tiếng Việt – ĐHSP Hà Nội, 1994 13 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học- NXB ĐHQG Hà Nội,1999 14 Đinh Thị Oanh – Vũ Thị Kim Dung – Phạm Thị Thanh - Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) – NXBGD, 2006 15 Lê Xuân Thại (chủ biên) – Tiếng Việt trường học – NXBĐHQG, 1999 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 17 Lê Hữu Tỉnh – Hệ thống mở từ vựng với việc dạy học từ tiểu học – Tạp chí NCGD số 1/1994 18 Nguyễn Trí - Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chương trình – NXBGD, 2000 19 Vũ Khắc Tuân - Trò chơi học âm – vần Tiếng Việt 1, NXBGD, 2003 -*** - 99 MỤC LỤC Trang Mục tiêu học phần Phần : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PPDH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Chương 1: Bộ môn PPDH Tiếng Việt tiểu học I II III Mục tiêu Hướng dẫn học tập Đối tượng nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng Việt ? 2 Đối tượng PPDH Tiếng Việt Nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PPDH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC I II III Mục tiêu Hướng dẫn học tập Cơ sở khoa học PPDH Tiếng Việt tiểu học Cơ sở triết học Mác – Lênin Cơ sở ngôn ngữ học Cơ sở giáo dục học Cơ sở Tâm lí học Tâm lí ngơn ngữ học 10 Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 11 I II III Mục tiêu 11 Hướng dẫn học tập 11 Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 11 Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học 11 Những để xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học 11 Những nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học 13 100 Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn SGK tiếng Việt 13 Cấu trúc nội dung chương trình 15 Trọng tâm điểm khó chương trình 16 Nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 18 Chương 4: CÁC NGUYÊN TẮC & PPDH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 27 I II III Mục tiêu 27 Hướng dẫn học tập 27 Nguyên tắc PPDH Tiếng Việt tiểu học 27 Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học 27 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 30 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN 36 Chương 5: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN 36 Mục tiêu 36 Hướng dẫn học tập 36 Nội dung 36 I Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần 36 Mục tiêu 36 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần 36 II Cơ sở khoa học dạy học vần 37 Mục tiêu 37 Cơ sở khoa học dạy học vần 37 III Chương trình sách giáo khoa học vần lớp 38 Mục tiêu 38 Chương trình học vần 38 IV Tổ chức kiểu dạy học vần (Tiếng Việt phần 1) 40 101 Mục tiêu 40 Tổ chức dạy kiểu học vần 40 V VI Thực hành 45 Thiết kế số dạy môn học vần 45 Dạng 1: Làm quen với âm chữ 45 Dạng dạy âm 47 Dạng dạy vần 50 Dạng ôn tập âm 52 Dạng ôn tập vần 54 Tài liệu tham khảo 56 Chương 6: PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP VIẾT 57 Mục tiêu 57 Hướng dẫn học tập 57 Nội dung 57 I Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết 57 Mục tiêu 57 Vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết tiểu học 58 II Cơ sở khoa học dạy việc dạy học tập viết 58 Mục tiêu 58 Cơ sở tâm sinh lí việc dạy tập viết 58 Cơ sở ngôn ngữ học 59 III Chương trình tập viết 59 Mục tiêu 59 Chương trình tập viết lớp 59 IV Tổ chức dạy học tập viết 63 102 Mục tiêu 63 Các phương pháp dạy học tập viết 63 Qui trình dạy học tập viết 65 V VI Thực hành 66 Thiết kế số dạy môn tập viết 67 Tập viết lớp 67 Tập viết lớp 68 Tập viết lớp 70 Tài liệu tham khảo 71 Chương 7: PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU 72 Mục tiêu 72 Hướng dẫn học tập 72 Nội dung 72 I Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 72 Mục tiêu 72 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 72 II Chương trình sách giáo khoa Luyện từ câu 73 Mục tiêu 73 Chương trình sách giáo khoa Luyện từ câu 73 III Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 77 Mục tiêu 77 Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học 77 IV Tổ chức dạy học Luyện từ câu 78 Mục tiêu 78 Các phương pháp dạy học 78 103 Các biện pháp hình thức dạy học 83 Qui trình dạy học 84 V VI Thực hành 84 Thiết kế dạy Luyện từ câu 85 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 85 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 89 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 91 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 92 VII Tài liệu tham khảo 94 Khoa Tiểu học - Mầm non Trường ĐHSP Đồng Tháp 100 104 105 ... - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học 1. 1 Khái niệm nguyên tắc: Theo Từ điển Tiếng Việt (Văn Tân chủ biên, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, 19 77),... chương trình, sách giáo khoa lớp môn Tiếng Việt; sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập 1. ) Phân tích sở khoa học dạy học vần: sở tâm lí học; sở ngơn ngữ học Tìm hiểu, nhận xét chương trình (số tuần học, ... Tiếng Việt với dạy văn hoá văn học Về chất, kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hố văn học phương hướng tích hợp dạy Tiếng Việt tiểu học Vận dụng nguyên tắc này, việc dạy Tiếng Việt tiểu học định hướng

Ngày đăng: 26/02/2019, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w