1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Hướng dẫn chấm đề thi chính thức môn Hóa học - Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THTP năm 2012 - Ngày 1

9 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 232,25 KB

Nội dung

Nhỏ từ từ NaOH cho đến dư vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, dung dịch BaNO32 không có phản ứng với dung dịch NaOH, còn ba dung dịch AlNO33, ZnNO32 và CdNO32 tác dụng với NaOH đều [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2012 Dự thảo HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC Ngày thi thứ nhất: 11/01/2012 Cho: Th = 232; O = 16; Fe = 56; H = 1; C = 12 Câu (3,0 điểm): 1 điểm; 0,5 điểm; 1,5 điểm Phân tử NH3 có dạng hình chóp tam giác (nguyên tử N đỉnh hình chóp) Ion NH +4 có dạng hình tứ diện (nguyên tử N nằm tâm tứ diện đều) Dựa vào xen phủ các obitan, hãy mô tả hình thành các liên kết phân tử NH3 và ion NH +4 Sự phá vỡ các liên kết Cl-Cl mol clo đòi hỏi lượng 243 kJ (năng lượng này có thể sử dụng dạng quang năng) Hãy tính bước sóng photon cần sử dụng để phá vỡ liên kết Cl-Cl phân tử Cl2 Sự phân hủy phóng xạ 232 Th tuân theo phản ứng bậc Nghiên cứu phóng xạ thori đioxit, người ta biết chu kì bán hủy 232 Th là 1,39.1010 năm Hãy tính số hạt α bị xạ giây cho gam thori đioxit tinh khiết Cho: tốc độ ánh sáng c = 3.108 m.s-1; số Planck h = 6,625.10-34 J.s; số Avogađro NA = 6,022.1023 mol-1 Hướng dẫn chấm: Trong phân tử NH3 và ion NH +4 , N có lai hóa sp3: sp3 2p 2s Trong NH3 obitan lai hóa sp3 có cặp electron không liên kết, còn obitan lai hóa sp3 khác với electron độc thân xen phủ với obitan s nguyên tử H có electron, tạo các liên kết σ bền vững Trong NH +4 , ngoài liên kết σ NH3, còn obitan lai hóa sp3 với đôi electron xen phủ với AO 1s H+ không có electron, tạo liên kết σ thứ H N N H H H H + H NH4 NH3 H Cl2 + h ν  2Cl c 243.103 ε = hν = h   4, 035.1019 (J) 23 λ 6, 022.10  λ= h.c 6,625.10-34 3.108 = = 4,925.107 (m) = 492,5 (nm) ε 4, 035.1019 Vì thori phân hủy phóng xạ theo phản ứng bậc nên chu kỳ bán hủy tính theo biểu thức: 0,693 0,693 t1/2 = hay k = t1/2 k 0,693 = 1,58.10-18 (s -1 ) Vậy số tốc độ k = 10 1,39.10 365 24 3600 trang 1/9 DeThi.edu.vn (2) Trong 264 gam ThO2 tinh khiết chứa 6,022.1023 hạt 232 Th Vậy gam ThO2 tinh 6,022.1023 khiết chứa: = 2,28.1021 hạt 232 Th 264 Tốc độ phân hủy Th (trong ThO2) biểu diễn biểu thức: dN v== kN dt Do số hạt α bị xạ giây gam thori đioxit tinh khiết là: dN v== 1,58.10-18 2,28.1021 = 3,60.103 (s-1) dt Nghĩa là có 3,60.103 hạt α bị xạ giây Câu (3,5 điểm): 1 điểm; 0,5 điểm; điểm; điểm Để phân hủy hiđro peoxit (H2O2) với chất xúc tác là ion iođua dung dịch có môi trường trung tính, người ta trộn dung dịch H2O2 3% (chấp nhận tương đương với 30 gam H2O2 1lít dung dịch) và dung dịch KI 0,1 M với nước theo tỉ lệ khác thể tích để tiến hành thí nghiệm xác định thể tích oxi ( VO2 ) thoát Thí nghiệm VH2O2 (ml) VKI (ml) VH2O (ml) υ O2 (ml/phút) 298 K và atm 25 50 75 4,4 50 50 50 8,5 100 50 17,5 50 25 75 4,25 50 100 16,5 Xác định bậc phản ứng phân huỷ H2O2 và chất xúc tác I- Viết phương trình hoá học và biểu thức tính tốc độ phản ứng Tính nồng độ mol H2O2 bắt đầu thí nghiệm và sau phút Cơ chế phản ứng xem là chuỗi hai phản ứng sau: H2O2 + I- k  H O + IO (1) k2 IO- + H2O2  O2 + I- + H2O (2) Hãy cho biết hai phản ứng này xảy với tốc độ hay khác nhau? Phản ứng nào định tốc độ phản ứng giải phóng oxi? Giải thích Hướng dẫn chấm: Từ phương trình phản ứng: H2O2  H2O + O2 ta có: thể tích oxi thoát đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng Theo các thí nghiệm 1, 2, tăng gấp đôi thể tích dung dịch H2O2 và giữ nguyên thể tích dung dịch KI thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi, điều đó có nghĩa là tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ H2O2  phản ứng là bậc H2O2 Tương tự, từ các thí nghiệm 2, 4, ta thấy tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ I-  phản ứng là bậc I- Phương trình phản ứng: H2O2  H2O + O2 Biểu thức định luật tốc độ phản ứng: V = k CH2O2 CI3 Khi pha loãng lần thì nồng độ H2O2 (C0) thí nghiệm giảm lần: 10  C0 = 10 gam H2O2/1 lit Hay C0 = = 0,294 M 34 Vì phản ứng xảy chậm nên có thể coi tốc độ phản ứng (thể tích oxi thoát ra) không thay đổi khoảng thời gian ngắn (4 phút) Sau phút thoát ra: 4,25 = 17 (ml) oxi, đó: trang 2/9 DeThi.edu.vn (3) Lúc đầu có: n H2O2 P.V 17.10-3 n O2 = = = 0,695.10-3 (mol) R.T 0,082 298 = 0,294 0,15 = 44,1.10-3 (mol) Sau phút, số mol H2O2 còn: 44,1.10-3 – 0,695.10-3 = 42,71.10-3 (mol) 0, 04271 Vậy sau phút: CH2O2 = = 0,285 (M) 0,15 Phản ứng: I2 H O   H 2O + O2 (*) v d  H 2O2  dt Cơ chế: k1 H O + I-   H O + IO- (1) (2) IO- + H O  H O + I- + O Xét trường hợp: 1/ Nếu phản ứng (1) chậm và định tốc độ thì tốc độ phản ứng tổng hợp (*) tốc độ phản ứng (1): d  H 2O2  v  k1[H O ][I- ] dt Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ 2/ Nếu phản ứng (2) chậm thì: d  H 2O2  v  k2 [H O ][IO- ] (a) dt Chấp nhận nồng độ IO- là ổn định ta có: k d [IO- ]  k1[H O ][I- ]  k2 [IO- ][H O ]   [IO- ]  [I- ] (b) dt k2 Thay (b) vào (a) ta được: d  H 2O2  v  k1[H O ][I- ] dt Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ 3/ Nếu hai phản ứng có tốc độ xấp xỉ thì: d [H O ] v   k1[H O ][I- ]  k2 [H O ][IO- ] dt Chấp nhận nồng độ IO là ổn định, tính [IO-] trường hợp và thay vào biểu thức trên ta được: d  H 2O2  v  k1[H O ][I- ] dt Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ Trong trường hợp, trường hợp đầu hợp lí vì đây không cần chấp nhận điều kiện gì; mặt khác trường hợp 2, đã giả thiết phản ứng (2) là chậm thì việc chấp nhận nồng độ IO- ổn định là không hợp lí Câu (4,5 điểm): 1,75 điểm; 2,75 điểm a) Tại crom có khả thể nhiều trạng thái oxi hoá? Cho biết số oxi hóa phổ biến crom? b) Nêu và nhận xét biến đổi tính chất axit – bazơ dãy oxit: CrO, Cr2O3, CrO3 Viết phương trình hoá học các phản ứng để minh họa c) Viết phương trình ion các phản ứng điều chế Al2O3 và Cr2O3 từ dung dịch gồm kali cromit và kali aluminat k2 trang 3/9 DeThi.edu.vn (4) Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH dung dịch 0) Thêm dung dịch KI vào dung dịch X nồng độ KI là 0,50 M, dung dịch Y (coi thể tích không thay đổi thêm KI vào dung dịch X) a) Hãy mô tả các quá trình xảy và cho biết thành phần dung dịch Y b) Tính điện cực platin nhúng dung dịch Y c) Cho biết khả phản ứng Cu2+ với I- (dư) điều kiện tiêu chuẩn Giải thích d) Viết sơ đồ pin ghép điện cực platin nhúng dung dịch Y và điện cực platin nhúng dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ M) và chất rắn CuI Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy trên điện cực và xảy pin pin hoạt động Cho: E E 2 Cr2 O Cu 2+ /Cr 3+ /Cu  = 1,330 V; E  MnO /Mn 2+ = 1,510 V; E Fe 3+ /Fe = 0,153 V; pK s(CuI)  12; 25 oC: 2,303 2+ = 0,771 V; E   = 0,5355 V I3 /I RT = 0,0592; Cr (z = 24) F Hướng dẫn chấm: a) Cấu hình electron crom là [Ar]3d54s1 nên không có electron phân lớp 4s mà có các electron phân lớp 3d tham gia phản ứng hóa học Do đó các hợp chất, crom có số oxi hóa thay đổi từ +1 đến + 6, đó phổ biến là số oxi hóa +2, +3, +6 b) Do crom có nhiều trạng thái oxi hóa nên tính chất axit-bazơ các oxit crom thay đổi khoảng rộng: - Ở mức oxi hóa thấp, oxit crom (CrO) thể tính chất bazơ: CrO + H+  Cr2+ + H2O - Ở mức oxi hóa trung gian (+3), Cr2O3 thể tính chất lưỡng tính: Cr2O3 + H+  Cr3+ + H2O Cr2O3 + OH-  CrO 2 + H2O - Ở mức oxi hóa cao (+6), CrO3 thể tính chất axit: CrO3 + H2O  H2CrO4 CrO3 + H2O  H2Cr2O7 c) Điều chế Al2O3 và Cr2O3 từ dung dịch gồm KCrO2 và KAlO2: Thêm HCl vào dung dịch hỗn hợp: CrO-2 + H+  Cr3+ + H2O AlO-2 + H+  Al3+ + H2O Oxi hóa Cr3+ thành Cr2 O72- : Cr3+ + ClO- + H2O  Cl- + Cr2 O72- + H+ Thêm NH3 (dư) vào dung dịch để kết tủa Al3+ dạng Al(OH)3: Al3+ + NH3 + H2O  Al(OH)3 + NH 4 Tách Al(OH)3 để điều chế Al2O3: to  Al2O3 + H2O Al(OH)3  23+ Khử Cr2 O7 Cr : Cr2 O72- + I- + 14 H+  Cr3+ + I3- + H2O Kết tủa, tách Cr(OH)3 để điều chế Cr2O3: Cr3+ + OH-  Cr(OH)3 o t  Cr2O3 + 3H2O Cr(OH)3  a) Do E MnO /Mn 2+ = 1,51 V > E 2Cr2 O /Cr 3+ = 1,33 V > E Fe 3+ /Fe 2+ = 0,771V > E - I3 /I - = 0,5355 V, nên các quá trình xảy sau: trang 4/9 DeThi.edu.vn (5) - - MnO + 16 H+ + 15 I-  Mn2+ + I3 + H2O 0,01 0,5 0,425 0,01 0,025 2- + 14 H+ + I-  Cr3+ + I3 + H2O 0,425 0,025 0,335 0,02 0,055 - Cr2 O 0,01 - - Fe3+ + I-  Fe2+ + I3 0,01 0,335 0,055 0,32 0,01 0,06 - Thành phần dung dịch Y: I3 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M; Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M - I + e  I- b) 0,0592 E - - = 0,5355 + I3 /I 0 I3 /I Cu Do E - - = 0,5355 V > E 2+ /Cu  .log 0,06 (0,32) = 0,54 V = 0,153 V nên nguyên tắc Cu2+ không oxi hóa I- và phản ứng: Cu2+ + I-  Cu+ + I3 xảy theo chiều nghịch - Nhưng dư I- thì tạo kết tủa CuI Khi đó E Như E Cu 2+ /CuI =E Cu 2+ /Cu  + 0,0592.log K S(CuI)  0,863 V = 0,863 V > E - - = 0,5355 V  Cu2+ oxi hóa I- tạo thành CuI: 0 Cu 2+ /CuI I3 /I Cu2+ + I-  CuI  + I3 - d) Vì E Cu 2+ /CuI = 0,863 V > E - - = 0,54 V  điện cực Pt nhúng dung dịch Y là anot, điện I3 /I cực Pt nhúng dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ M), có chứa kết tủa CuI là catot Vậy sơ đồ pin sau: (-) - Pt│ I3 0,060 M; I- 0,32 M║CuI; Cu2+ M; I- M │Pt (+) Trên catot: Cu2+ + I- + e  CuI  - Trên anot: I-  I3 + 2e - Phản ứng pin: Cu2+ + I-  CuI  + I3 Câu (4,5 điểm): 2,5 điểm; 2 điểm Hoà tan hoàn toàn 0,8120 gam mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ dung dịch HCl (dư), thu dung dịch X Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10 M Mặt khác, hoà tan hết 1,2180 gam mẫu quặng trên dung dịch HCl (dư) thêm dung dịch KMnO4 0,10 M vào dung dịch thu phản ứng xảy hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10 M a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy b) Tính thể tích SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối lượng FeO, Fe2O3 có mẫu quặng a) Tính pH dung dịch Na2A 0,022 M b) Tính độ điện li ion A2- dung dịch Na2A 0,022 M có mặt NH4HSO4 0,001 M Cho: pK - = 2,00; pK + = 9,24; pK a1(H A) = 5,30; pK a2(H A) = 12,60 2 a(HSO ) Hướng dẫn chấm: a) a(NH ) FeO + HCl  FeCl2 + H2O (1) trang 5/9 DeThi.edu.vn (6) Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O (2) FeCl3 + H2O + SO2  FeCl2 + H2SO4 + HCl (3) FeCl2 + KMnO4 + HCl  FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O (4) SO2 + KMnO4 + H2O  H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 (5) (Lượng HCl dùng để hòa tan quặng không cho quá dư, đủ để làm môi trường cho phản ứng (4)) b) Từ (1) và (4) ta có: nFeO (trong 1,2180 gam mẫu) = n Fe2 = n MnO = 0,10 15,26.10-3 = 7,63.10-3 (mol) -3 7,63.10 0,8120 = 5,087.10-3 (mol) 1,2180  mFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 72 5,087.10-3 = 0,3663 (g) và m Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,8120 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g)  nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,1615  1,01.10-3 (mol) 160  n SO2 (3)  n SO2 (5)  n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = Tương tự, từ (3) và (5) ta có:  n SO2 Trong đó: với: n Fe2 n FeCl3 (trong 0,8120 gam mẫu) = n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = 1,01.10-3 (mol) 5 n SO2 (5)  n MnO- (5) = ( n MnO-   n Fe2 ) 4 2 = nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) n SO2 (3) = ( n MnO-  (n FeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu)) 5   n SO2 (5) =  0,10 22,21.10-3 - (5,087.10-3 + 1,01.10-3 )   2.10-3 (mol) 2  Vậy:  n SO2  3,01.10 (mol)  VSO2 = 22,4 3,01.10 = 0,0674 (lit)  n SO2 (5) = 0,3663 100 = 45,11 % 0,8120 % Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 % (Nếu thí sinh không xét đến phản ứng SO2 (phản ứng (3), phản ứng (5)) mà tính đúng % FeO và % Fe2O3 thì tối đa nửa số điểm câu này) a) A2- + H2O ƒ HA- + OHKb1 = 10-1,4 (1) 8,7 HA + H2O ƒ H2S + OH Kb2 = 10 (2) + 14 H2O ƒ H + OH Kw = 10 (3) Vì Kb1.C >> Kb2.C >> Kw  pH hệ tính theo cân (1): A2- + H2O ƒ HA- + OHKb1 = 10-1,4 C 0,022 [ ] 0,022 - x x x [OH ] = x = 0,0158 (M)  pH = 12,20 b) Khi có mặt NH4HSO4 0,0010 M: % FeO = NH4HSO4   Phản ứng: H SO + 0,001 -  A2-  ƒ 0,022 0,021   NH + H SO 0,001 0,001 HA- + 0,001 2 SO K1 = 1010,6 0,001 trang 6/9 DeThi.edu.vn (7)  NH + 0,001 -  A2-  ƒ HA- 0,021 0,020 A2- 0,020 + 0,001 0,002 ƒ HA- + H2O ƒ 2 SO + H2O ƒ HA- ƒ NH3 + H2O 0,001 2 HA- Hệ thu gồm: M; Các quá trình xảy ra: A2- + H2O ƒ K2 = 103,36 NH3 0,002 M; SO 0,001 M; NH3 0,001 M HA- + OH- Kb1 = 10-1,4 (4) NH  + OH- K 'b = 10-4,76 (5) H2A + OH- Kb2 = 10-8,7 (6) Kb = 10-12 (7)  H SO + OH+ A2- H+ So sánh các cân từ (4) đến (7), ta có: Kb1 C A >> 2- Ka2 = 10-12,6 K 'b C NH3 >> Kb2 C (8) HA - >> Kb C 2- SO  (4) chiếm ưu và (4) và (8) định thành phần cân hệ: A2+ H2O ƒ HA+ OHKb1 = 10-1,4 C 0,02 0,002 [] 0,02 - x 0,002 + x x  x = 0,0142  [HA ] = 0,0162 (M)  αA - = - [HA ] 0,022 = 0,0162 0,022 = 0,7364 hay α - (Hoặc α 2- = A [OH ] + C HSO +C 0,022 + NH  A - = 73,64 % 0,0142 + 0,001 + 0,001 0,022 = 0,7364) Câu (4,5 điểm): điểm; 2,5 điểm Trong phòng thí nghiệm có chai đựng dung dịch NaOH, trên nhãn có ghi: NaOH 0,10 M Để xác định lại chính xác giá trị nồng độ dung dịch này, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch axit oxalic dung dịch NaOH trên a) Tính số gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) cần lấy để hoà tan hết nước 100 ml dung dịch axit, chuẩn độ hoàn toàn 10 ml dung dịch axit này thì hết 15 ml NaOH 0,10 M b) Hãy trình bày cách pha chế 100 ml dung dịch axit oxalic từ số gam tính trên c) Không cần tính toán, hãy cho biết có thể dùng dung dịch thị nào cho phép chuẩn độ trên số các dung dịch thị sau: metyl da cam (pH = 4,4); phenol đỏ (pH = 8,0), phenolphtalein (pH = 9,0)? Vì sao? Cho: pK a1(H 2C2O4 ) = 1,25; pK a2(H C O ) = 4,27 2 Có lọ hóa chất bị nhãn, lọ đựng dung dịch muối nitrat kim loại: Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2 Để nhận biết dung dịch muối, dùng dung dịch thuốc thử Hãy cho biết tên dung dịch thuốc thử đó và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch muối đựng lọ và viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, có) để minh họa Hướng dẫn chấm: a) Từ phản ứng chuẩn độ hoàn toàn axit oxalic xút: H2C2O4 + OH-  C O 2 + H2O -3 m 10 15 0,1.10 =  m = 0,9450 (g) 126 100 b) Cân chính xác 0,9450 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4 2H2O) cho vào cốc thủy tinh, rót ít nước cất vào để hòa tan hết lượng axit này cách dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ ta có: trang 7/9 DeThi.edu.vn (8) lắc nhẹ Chuyển toàn dung dịch vào bình định mức 100 ml (cả phần nước dùng tráng cốc 2, lần) đến khoảng 2/3 thể tích bình và lắc tròn bình Thêm dần nước cất đến gần vạch bình (cách vạch chừng 1ml), dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) nhỏ từ từ giọt nước cất đến đúng vạch (để mắt cùng mặt phẳng ngang với vạch và thêm nước cất cho mặt khum chất lỏng tiếp xúc với mặt phẳng ngang vạch) để 100 ml dung dịch axit oxalic 2 c) Trong phép chuẩn độ trên, sản phẩm tạo thành là C O , môi trường bazơ, đó phải chọn chất thị có chuyển màu rõ môi trường bazơ Vì có thể chọn chất thị là dung dịch phenol đỏ dung dich phenolphtalein cho phép chuẩn độ trên Dùng dung dịch axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, dung dịch amoniac làm thuốc thử Tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch muối: Đánh số thứ tự cho lọ hóa chất bị nhãn, ví dụ: Ba(NO3)2 (1), Al(NO3)3 (2), Pb(NO3)2 (3), Zn(NO3)2 (4), AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6) Thí nghiệm 1: Mỗi dung dịch muối dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt để lấy lượng nhỏ (khoảng ml) dung dịch vào ống nghiệm đã đánh số tương ứng Dùng công tơ hút lấy dung dịch HCl nhỏ vào dung dịch muối ống nghiệm, có hai dung dịch xuất kết tủa, đó là các dung dịch Pb(NO3)2, AgNO3 tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl Thí nghiệm 2: Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl2, AgCl dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào kết tủa, kết tủa nào tan thì đó là AgCl, tạo [Ag(NH3)2]Cl, còn kết tủa PbCl2 không tan dung dịch NH3 Suy lọ (5) đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2 Các phương trình hóa học xảy ra: (1) Pb2+ + Cl- → PbCl2↓ (2) Ag+ + Cl- → AgCl↓ (3) AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]Cl Còn lại dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch HCl (chấp nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro Cd2+) Nhận biết dung dịch muối này: Thí nghiệm 3: Cách làm tương tự thí nghiệm thay dung dịch HCl dung dịch NaOH Nhỏ từ từ NaOH dư vào dung dịch muối ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch NaOH, còn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH sinh các kết tủa trắng, sau đó kết tủa Cd(OH)2 không tan, còn Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan NaOH dư Nhận lọ (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2 Các phương trình hóa học xảy ra: (4) Al3+ + OH- → Al(OH)3↓ (5) Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4](6) Zn2+ + OH- → Zn(OH)2↓ (7) Zn(OH)2 + OH- → [Zn(OH)4]2(8) Cd2+ + OH- → Cd(OH)2↓ Còn lại dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 Nhận biết dung dịch muối này: Thí nghiệm 4: Cách làm tương tự thí nghiệm thay dung dịch HCl dung dịch NH3 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng ống trang 8/9 DeThi.edu.vn (9) nghiệm, dung dịch muối nào tạo kết tủa không tan là dung dịch Al(NO3)3 (2), còn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan thì đó là dung dịch Zn(NO3)2 (4) Các phương trình hóa học xảy ra: Al3+ + NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + NH4+ (9) 2+ + Zn + NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + NH4 (10) 2+ (11) Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4] + OH Chú ý: Đây là bài thi phương án thực hành nên yêu cầu cao các thao tác và kỹ thí nghiệm Ý 1: yêu cầu thí sinh phải biết sử dụng bình định mức 100 ml để pha chế hóa chất Ý 2: thí sinh không trình bày các thao tác thí nghiệm, nhận biết dung dịch thì tối đa nửa số điểm theo biểu điểm HẾT (Nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng cho đủ điểm ) trang 9/9 DeThi.edu.vn (10)

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w