1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 25

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 134,84 KB

Nội dung

HĐ3 Bài “TƯƠNG TƯ” - Anh chị cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ?. Tình cảm của chàng trai đã được đền đáp hay chưa?[r]

Trang 1

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học 2009 – 2010 Ngữ Văn 11 Tuần 25

Tiết 88

TỪ ẤY

(Tố Hữu)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức :

- Niềm vui và nhận thức về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm, của người thanh niên khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản

- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng

2 Kĩ năng :

- Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại

- Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ

3.Thái độ: Ý thức trách nhiệm của người trai trong thời kỳ hội nhập….

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…

2 Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…

III PHƯƠNG PHÁP:

Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng…

IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:

3 Bài mới:

HĐ1

- HS đọc tiểu dẫn, nêu nét cơ bản về tác giả?

Trình bày những hiểu biết về nhà thơ Tố

Hữu?

- Giới thiệu ngắn gọn về tập thơ Từ ấy

HĐ2

- HS: đọc diễn cảm bài thơ.Chú ý giọng phấn

khởi, vui tươi, nhịp thơ

Khổ 1

- Phân tích các từ thể hiện niềm vui sướng,

say mê khi gặp lí tưởng CM?

- HS chọn từ phân tích và bổ sung

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả:

- Tố Hữu được đánh giá là “lá cờ đầu của thơ

ca cách mạng” Việt Nam hiện đại

- Thơ trữ tình – chính trị: thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống

2 Tác phẩm:

- Thuộc phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy

- Sáng tác tháng 7/1938, đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu

Từ ấy ghi nhận những biến chuyển có tính

buốc ngoặt trong nhận thức và hành động của người chiến sĩ cách mạng khi được vinh

dự kết nạp vào Đảng

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Niềm vui lớn:

- Từ ấy: thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng

CS, được kết nạp vào Đảng

Trang 2

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học 2009 – 2010 Ngữ Văn 11

*GV tổng hợp:

+ Nắng hạ: mạnh mẽ, chói rực hơn nắng

của ba mùa còn lại.Bừng: sáng lên bất ngờ

với cường độ lớn.

+ Mặt trời chân lí: hình ảnh mới lạ, hấp

dẫn Chân lí của Đảng, của cách mạng sáng

rực, chói lọi, ấm áp, cần thiết như mặt trời,

đúng đắn như chân lí.

Khổ 2:

- Lẽ sống mới mà người đảng viên mới Tố

Hữu nhận thức là gì?Lẽ sống đó mới mẻ như

thế nào? Từ buộc ở đây có nghĩa bắt buộc,

miễn cưỡng hay không?Vì sao?

- HS thảo luận nhanh và trả lời

- GV gợi ý và tổng hợp

+Từ “ buộc”: tự ràng buộc gắn bó tự giác;

cái tôi cá nhân hòa với cái ta của nhân dân,

xã hội.

+Khối đời: ẩn dụ trừu tượng hóa sức mạnh

đoàn kết trong giải phóng giai cấp, dân tộc

Khổ 3:

- Khổ thơ tiếp cụ thể hóa ý ở khổ 2 như thế

nào? Kết câu : tôi đã là…của, là của, là của

có tác dụng gì?

- HS lần lượt phân tích, phát biểu

- GV giảng:Vạn kiếp phôi pha: kiếp người

nghèo khổ, cơ cực, sa sút, vất vả.Cù bất cù

bơ: lang thang, bơ vơ không chốn nương

thân.

- Vì sao Từ ấy có thể coi là tuyên ngôn nghệ

thuật của nhà thơ?

- HS dựa vào ghi nhớ phát biểu

- Vẻ đẹp và sức sống mới của tâm hồn

2 Lẽ sống lớn:

- Ý thức tự nguyện và quyết tâm vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân, để sống chan hòa với mọi người, với cái ta chung

- Khẳng định mối quam hệ gắn bó sâu sắc với quần chúng nhân dân, để thực hiện lí tưởng giải phóng giai cấp, dân tộc

3 Tình cảm lớn:

- Nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hòi tư

sản để có tình giai cấp với quần chúng: là anh, là em, là con trong đại gia đình lao khổ

- Nhấn mạnh tình cảm thân thiết như trong một gia đình

2 Nghệ thuật:

- Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng;

- Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu;

- Giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ hăm hở

3 Ý nghĩa văn bản:

Niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm lớn trong buỗi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản 4.Hướng dẫn tự học:

Trang 3

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học 2009 – 2010 Ngữ Văn 11

- Học thuộc lịng bài thơ

- Theo Đặng Thai Mai tập thơ Từ ấy là “bĩ hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn” Ahayx tìm vẻ đẹp ấy trong bài thơ Từ ấy

Tiết:89,90

ĐỌC THÊM:

LAI TÂN (Hồ Chí Minh) NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu) TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính) CHIỀU XUÂN (Anh Thơ)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức :

- Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giowis Thạch ở Lai Tân

- Nỗi nhớ cuộc sống bên ngồi của niềm khát khao yêu cuộc sống

- Tâm tư và khát vọng của một chàng trai về một tình yêu chung thủy với cả niềm yêu thương, trách mĩc, hờn giận, mong mỏi

2 Kĩ năng :

- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại

- Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…

2 Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…

III PHƯƠNG PHÁP:

Hỏi đáp, hoạt động nhĩm, diễn giảng…

IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1 Ổn định:

2 Bài cũ:

3 Bài mới:

HĐ1.

Bài LAI TÂN

- Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở

LT được mơ tả như thế nào? Họ cĩ làm

đúng chức năng của mình khơng?

- Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa nai

ở câu thơ cuối

I LAI TÂN.

- Ban trưởng: chuyên đánh bạc

- Cảnh sát trưởng: ăn tiền của phạm nhân

- Huyện trưởng: vừa hút thuốc phiện vừa bàn cơng việc

=> sự thối nát của chính quyền huyện.

- Sắc thái châm biếm mỉa mai:

+ Thái bình giả tạo, bên ngồi, giấu bên trong sự tha hĩa, mục nát thối rỗng hợp pháp

+ Thái bình của tham nhũng lười biếng, sa đọa

Trang 4

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học 2009 – 2010 Ngữ Văn 11

* Vẫn y cựu thái bình thiên: sự thật

hiển nhiên, đã thành bản chất, quy luật

bao năm nay

* Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng

hàm súc Ba câu đầu kể tả khách quan,

thái độ giấu kín Câu cuối nêu nhận xét

thâm trầm kín đáo, mỉa mai châm biếm

sâu sắc.

HĐ2

Bài “NHỚ ĐỒNG”

- Cảm hứng của tác phẩm được gợi lên

bởi tiếng hò vọng vào nhà tù? Vì sao

tiếng hò lại có sức gợi như thế?

- Chỉ ra những câu thơ được dùng làm

điệp khúc cho bài thơ Phân tích hiệu

quả nt của chúng trong việc thể hiện nỗi

nhớ của tg

- Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da

diết của nhà thơ đối với quê hương,

đồng bào được diễn tả bằng những hình

ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào?

- Nêu cảm nghĩ về niềm say mê lí

tưởng, khát khao tự do và hành động

của nhà thơ qua đoạn thơ thứ 3

HĐ3

Bài “TƯƠNG TƯ”

- Anh chị cảm nhận như thế nào về nỗi

nhớ mong và những lời kể lể, trách móc

của chàng trai trong bài thơ? Tình cảm

của chàng trai đã được đền đáp hay

chưa?

- Theo anh, chị cách bày tỏ tình yêu,

giọng điệu thơ, cách so cánh, ví von,…

ở bài này có những điểm gì đáng chú ý?

với bộ máy công quyền của những con mọt dân tham lam

-> Thái bình như thế thì dân bị oan khổ biết bao nhiêu!

II NHỚ ĐỒNG.

- Sự gợi cảm của tiếng hò quê hương: không gì lay động bằng âm nhạc, nhất là âm nhạc dân ca

Đó là linh hồn của quê hương, dân tộc Nó càng

có ý nghĩa khi nhà thơ bị giam cầm trong nhà tù

- Ý nghĩa của những điệp khúc (4):

Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương của tác gỉa về cảnh quê, người quê

+ ĐK 1: nhớ cảnh quê tươi đẹp bình yên

+ ĐK 2: nhớ người nông dân lao động ở quê + ĐK 3: nhớ về quá khứ, những người thân.Nhớ lúc bản thân tìm thấy chân lí - lí tưởng sống + ĐK 4: trở về hiện tại: trưa hiu quạnh tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng quê triền miên không dứt

- Tình yêu tha thiết và nỗi nhớ da diết của tg

được thể hiện qua nhiều h/a quen thuộc: cánh đồng,dòng sông, nhà tranh…

- Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi,chao ôi gắn kết gọi hỏi nong mỏi, hi vọng

- Cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng của nhà thơ.

Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng thoát mà chưa được

- Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng như được nâng cánh

III TƯƠNG TƯ

- Nỗi nhớ mong và những lời kể lể trách móc của chàng trai là rất chân thành, tha thiết, thể hiện một cách giàu hình tượng

Tình cảm của chàng trai là chưa được đền đáp

- Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh ví von trong bài này có đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tình cảm gắn với quê hương đất nước Cách bày tỏ từ xa tới gần theo các cặp đôi:

Trang 5

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học 2009 – 2010 Ngữ Văn 11

- Hoài Thanh cho rằng, trong thơ NB

có “hồn xưa đất nước” Qua bài này,

anh, chị có dồng ý không ?Vì sao?

HĐ4

Bài “CHIỀU XUÂN”

- Bức tranh chiều xuân hiện ra như thế

nào? Hãy chỉ ra những nét riêng của bức

tranh đó

- Anh chị có cảm nhận gì về không khí

và nhịp sống thôn quê trong bài

thơ?Không khí ấy được gợi tả bằng

những h a, chi tiêt nào?

- Hãy thống kê những từ láy trong bài

thơ và phân tích nét đặc sắc của những

từ ấy

thôn Đoài/thôn Đông; một người/một người; nắng/mưa; tôi/nàng; bến/đò; hoa/bướm; cau/giầu

- Đúng là trong thơ NB có “hồn xưa đất nước” vì

ông giỏi vận dụng các chất liệu VHDG vào trong thơ của mình

IV CHIỀU XUÂN.

- Chiều xuân ở nông thôn miền Bắc hiện ra thật

tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, con đò, hoa xoan, cách đồng lúa…

- Không khí êm đềm tĩnh lặng:

+ Nhịp sống bình yên, chậm rãi như có từ ngàn đời

+ Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng…

+ Các danh từ chỉ cảnh vật: con đò, dòng sông, đàn sáo…

- Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc,

không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả

4.Hướng dẫn tự học:

- Luyện tập củng cố bài cũ : viết bài cảm nhận về một trong các bài vừa học

- Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị bài Tiểu sử tóm tắt”

Duyệt tuần 25 - 14/02/2011

P.HT

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:02

w