HS trả lời Gv ghi bảng - Tác phẩm tiêu biểu: SGK T21 - Sự nghiệp văn học: phong ohú và đa dạng - Xuân Diệu là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới": đêm đến cho thơ 1 sức sống mới, cả[r]
(1)Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 77 - 79 VỘI VÀNG Xuân Diệu Ngày soạn: 02.01.10 Ngày giảng: Lớp Giảng: 11A Sĩ số: Điểm KT miệng: 11C 11K 11E A Mục tiêu bài học Qua bài học nhằm giúp HS: Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và qniệm tgian, tuổi trẻ và hạnh phúc Xuân Giệu thề qua bài thơ Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ cùng với sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ Tích hợp với bài thơ đã học THCS: Nhớ rừng, Quê hương, ông đồ B Phương tiện thực - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Giáo án - Tài liệu tham khảo Xuân Diệu C Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết giảng - Trao đổi thảo luận D Tiến trình giảng Ổn định KTBC GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả a Cuộc đời GV: Hãy nêu điểm đáng chú ý đời Xuân Diệu? HS phát biểu GV ghi bảng - (1916 - 1985), tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu Lop11.com (2) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường - Cha: nhà nho, mẹ: thi sĩ - Lớn lên Quy Nhơn - Sau tốt nghiệp tú tài: dạy học tư, làm viên chức Mĩ Tho -> Hà Nội: viết văn, là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn - Trước CM tháng Tám: tham gia mặt trận Việt Minh, hăng say hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Cả đời gắn bó với văn học dân tộc - Là uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam khoá I, II, III - Năm 1983 bầu làm viện sĩ thông viện Hàn lâm nghệ thuật cộng hoà dân chủ Đức b Sự nghiệp GV: Sự nghiệp sáng tác Xuân Diệu có đặc điểm gì đáng chú ý? HS trả lời Gv ghi bảng - Tác phẩm tiêu biểu: SGK (T21) - Sự nghiệp văn học: phong ohú và đa dạng - Xuân Diệu là "nhà thơ các nhà thơ mới": đêm đến cho thơ sức sống mới, cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ và cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo - Ông là cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào và bền bỉ -> Là nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn Văn a Đọc GV: đọc lần văn -> gọi HS đọc và cho biết cảm nhận ban đầu văn HS thực b Xuất xứ GV: Vội vàng in tập thơ nào? HS trả lời Gv ghi bảng - Vội vàng in trông tập Thơ thơ (1938) - Là bài thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước CM tháng Tám c Bố cục Lop11.com (3) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường GV: Bài thơ có thể chia làm phần? Nội dung chính phần? HS thực - Chia làm phần: + Phần 1: câu đầu - Ước muốn tác giả + Phần 2: câu thơ tiếp - cảm nhận riêng tác giả + Phần 3: 16 câu tiếp - lí lẽ thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc, mùa xuân + Phần 4: phần còn lại - giuc giã sống vội vàng để tận hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, tình yêu II Đọc hiểu văn Bốn câu thơ đầu GV: đoạn thơ thể ước muốn gì tác giả? Em có nhận xét gì ước muốn đó? HS phát biểu Gv ghi bảng - ƯỚc muốn tác giả: + Tắt nắng để màu đừng nhạt + Buộc gió để hương đừng bay -> Ước muốn kì lạ, mơ uứơc vô lí mục đích và ước muốn thực - tâm lí sợ thời gian trôi, muốn núi kéo thời gian, muốn giữ niềm vui tận hưởng mãi mãi sắc màu, hương vị sống GV: Nghệ thuật bật đoạn thơ này là gì? Tác dụng? HS trả lời GV chốt lại - Nghệ thuật: + Điệp ngữ (tôi muốn) -> bộc lộ trực tiếp cái tôi cá nhân tự tin và tự tôn + Thể thơ: ngũ ngôn, ngắn gọn lời giãi bày cô nén cảm xúc và ý tưởng nghệ sĩ -> khẳng định ước muốn tác giả câu thơ tiếp a câu đầu GV: yêu cầu HS đọc lại câu thơ tiếp -> đoạn thơ vừa đọc tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng? HS thực Gv chốt lại - Nghệ thuật: Lop11.com (4) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường + Điệp từ "này đây": trình bày, gọi người quan sát thưởng thức + So sánh: "tháng giêng ngon cặp môi gần" - dùng hình ảnh cụ thể thể người so với đơn vị thời gian trừu tượng -> gợi cảm giác liên tưởng mạnh tình yêu lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ -> so sánh lạ độc đáo GV: các nhà nghiên cứu cho đây là câu thơ hay nhất, táo bạo Xuân Diệu trước CM GV: đoạn thơ đó có hình ảnh nào đáng chú ý? Em có nhận xét gì hình ảnh đó? HS tìm hình ảnh -> nhận xét Gv chốt lại - Hình ảnh: + Ong bướm + Đồng nội xanh rì + Cành tơ phơ phất + Yến anh, ánh sáng, thần Vui -> hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung Cảnh thật, sống thiên nhiên thật, quen thuộc hàng ngày qua cảm xúc tác giả: cảnh vật và sống thần tiên thiên đường GV: qua đó đã thấy lòng tác giả thiên nhiên, đón nhận thiên nhiên Hết tiết -> tiết Kiểm tra 15 phút GV: Cảm nhậ anh (chị) câu thơ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Yêu cầu: + Tắt nắng để màu đừng nhạt + Buộc gió để hương đừng bay -> Ước muốn kì lạ, mơ uứơc vô lí mục đích và ước muốn thực - tâm lí sợ thời gian trôi, muốn núi kéo thời gian, Lop11.com (5) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường muốn giữ niềm vui tận hưởng mãi mãi sắc màu, hương vị sống - Nghệ thuật: + Điệp ngữ (tôi muốn) -> bộc lộ trực tiếp cái tôi cá nhân tự tin và tự tôn + Thể thơ: ngũ ngôn, ngắn gọn lời giãi bày cô nén cảm xúc và ý tưởng nghệ sĩ -> khẳng định ước muốn tác giả b câu cuối GV: câu cuối tác giả bộc lộ trực tiếp tâm trạng mình nào? HS tìm từ ngữ GV ghi bảng - Tâm trạng: sung sướng - vội vàng -> muốn sống nhanh, sống gấp, tranh thủ thời gian Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống GV: thuyết giảng điểm mâu thuân và thống tâm trạng Xuân Diệu -> Đoạn thơ: nhịp thơ nhanh, câu thơ kéo dài mở rộng (8 chữ) tác giả đã vẽ tranh sống thần tiên chính sống qua tâm trạng yêu đời và gắn bó sâu sắc 16 câu thơ tiếp GV: Hãy phát biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn thơ? HS phát GV ghi bảng - Nghệ thuật: điệp từ "nghĩa là" - tạo thành câu định nghĩa giải thích để tìm chất, quy luật sống, mang tính chất khẳng định, phát chân lí GV: Tác giả đã đưa quan niệm gì? Từ quan niệm đó tác giả muốn phản ánh điều gì? HS phát biểu - Quan niệm: gắn tuổi trẻ với mùa xuân mùa tình yêu, tác giả đưa quan niệm mẻ: thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân đời người thật hạn hẹp, nó đến với người lần và trôi qua nhanh -> tác giả nuối tiếc mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu, Lop11.com (6) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường hạnh phúc GV: để đưa quan niệm đó Xuân Diệu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? HS trả lời GV chốt lại - Nghệ thuật: + Kết cấu lập luận: nói làm chi…nếu, còn…nhưng chẳng còn…nên + Điệp từ phải chẳng - hỏi -> nối kết ý thơ, lí lẽ biện minh GV: thuyết giảng tuổi xuân đời tranh luận giãi bày chân lí mẻ + Hình ảnh đối lập: người xuân đát trời Lượng trời chật >< lòng tôi rộng Xuân tuần hoàn >< tuổi trẻ không trở lại Còn trời đất >< chẳng còn tôi + Điệp từ, giọng thơ u uất não nuột tâm trạng tiếc nuối, lo sợ ngậm ngùi mùa xuân qua mau, tuổi trẻ chóng tàn, tàn phai không thể nào tránh khỏi tâm trạng vội vàng, cuống quýt Đoạn cuối GV: Đoạn cuối tác giả sử dụng nghệ thuật gì bật? HS trả lời Gv ghi bảng - Nghệ thuật: + Điệp từ "ta muốn" "cho" "và" + Động từ: ôm riết, thâu, say, cắn: cảm xúc tình cảm mạnh + Các từ mức độ: chếnh choáng, đầy, no nê -> diễn tả cảm xúc ào ạt, dâng trào => Đoạnt thơ: lời giục giã hãy sống vội vàng, hãy sức tận hưởng niềm lạc thú tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu III Tổng kết GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức - Chuẩn bị bài Nghĩa câu - tiếp Lop11.com (7)