1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 5 Tuần 4

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 304,87 KB

Nội dung

Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày kết quả quan sát ngôi trường.. - Nhận xét, ghi điểm.[r]

(1)Tuaàn Thứ hai, ngày 10tháng năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT Tiết 2: TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu : - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, ) * HS KK : Giảm phàn đọc diễn cảm II Giáo dục KNS -KN Thể cảm thông :bày tỏ ,chia sẻ ,cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại ( Hoạt động tìm hiểu bài) -KNXác định giá trị :nhận biết già trị hoà bình đối vối người(Củng cố- liên hệ ) II Các PP/ KTDH : - Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp Đóng vai xử lí tình IV Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Ổn định: Kieåm tra baøi cuõ: - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước - Gọi học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm em - Nhận xét chung Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: - GV cho HS quan saùt tranh SGK để giới thiệu bài Phát triển các hoạt động * HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc toàn bài lượt - Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng + Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử + Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 + Đoạn 4: còn lại - Chọ HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc: 100 000 người (một Lop8.net Hoạt động học Hát vui - HS trả lời - em đọc kịch Lòng dân - HS quan sát tranh + nghe giới thieäu - HS laéng nghe - HS dùng viết chì đánh dấu - Một số HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn (2) trăm ngàn người), Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xaki - Hướng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - GV có thể giải nghĩa thêm từ các em không hiểu mà không coù phaàn chuù giaûi - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài lần cuûa GV - 1HS đọc chú giải + HS giải nghĩa từ SGK - 2HS đọc bài * HĐ2: Tìm hieåu baøi: - Giáo viên nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời ? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xã nguyên tử nào? + Khi chính phủ Mĩ lệnh ném bơm nguyên tử xuống Nhaät Baûn ? Coâ beù hi voïng keùo daøi cuoäc soáng cuûa mình baèng caùch naøo? + Cô tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn seáu baèng giaáy treo quanh phoøng thì seõ khoûi beänh neân ngaøy naøo Xa-da-coâ cuõng gaáp seáu giaáy - HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét bổ sung ? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kế với Xa-da-cô? + Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô ? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? + Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại, Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong muốn cho giới mãi mãi hoà bình ? Nếu đứng trước tượng đài em nói gì với Xa-da-cô? * Thể cảm thông (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn - HS phát biểu tự Có thể HS nhân bị bom nguyên tử xác hại nói trước tượng đài: * HĐ3: Đọc diễn cảm: - Chú ý lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện lên và - Nhiều HS luyện đọc đoạn gạch chép gạch đấu phẩy, gạch dấu chấm câu, gạch từ ngữ cần nhấn giọng - GV đọc trước đoạn cần luyện thêm lần - Các cá nhân thi đọc - Hướng dẫn HS thi đọc: - Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen HS đọc hay - HS laéng nghe * HĐ4: Cuûng coá: Giáo viên hỏi lại tựa bài -Gọi học sinh nêu lại nội dung bài giáo viên kết hợp giáo dục học sinh *- Xác định giá trị Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS nhà luyện đọc bài văn Tiết 3: TOÁN Lop8.net - Học sinh nêu Theo dõi (3) ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương đương gấp lên nhiêu lần) - Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Làm BT 1; HS khá giỏi làm toàn bài tập SGK II Đồ dùng dạy học Bảng con, bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs lên bảng làm BT trang 17 (SGK) - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài - Giới thiệu: Ôn tập và bổ sung giải toán Phát triển các hoạt động *HĐ1: Tìm hiểu bài a) Ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Kẻ bảng, nêu câu hỏi gợi ý và điền số thích hợp sau HS trả lời : Thời gian giờ Quãng đường 4km 8km 12km - Yêu cầu nhận xét mối quan hệ thời gian và quãng đường - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng: Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần b) Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Ghi bảng tóm tắt và nêu câu hỏi gợi ý: Tóm tắt giờ: 90km giờ: …km ? + gấp bao nhiêu lần ? + Quãng đường gấp quãng đường bao nhiêu lần ? - Yêu cầu nêu cách giải - Giới thiệu: Đây là bước tìm tỉ số Tuy nhiên giải bài toán loại này, các em có thể chọn hai cách Rút Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS lên thực theo yêu cầu - Nhận xét - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc - Tiếp nối đọc - học sinh theo dõi - Quan sát, thảo luận và thực hiện: (4) đơn vị (cách 1) Tìm tỉ số (cách 2) để giải Cách 1: Trong ô tô là: 90 ; = 45 (km) Trong ô tô là:  45 = 180 (km) Đáp số: 180km Cách 2: gấp số lần là: : = (lần) Quãng đường ô tô là:  90 = 180 (km) Đáp số: 180 km *HĐ2: Thực hành - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS làm trên bảng, lớp làm vào + Nhận xét, sửa chữa m vải : 80000 đồng m vải : ? đồng Giải : rút đơn vị Số tiền mua mét vải là : 80000 : = 16000 ( đồng ) Số tiền mua mét vải là : 16000 x = 112000 ( đồng ) Đ áp số : 112000 đồng - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS khá giỏi làm trên bảng, lớp làm vào + Nhận xét, sửa chữa Đáp số : 4800 cây - Bài + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm + Nhận xét, sửa chữa Đáp số : a/ 84 ngưởi ; b/ 60 người * HĐ3.Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Yêu cầu học sinh nêu lại các cách giải toán - GV chốt: Bài toán có cách làm Tuy nhiên không phải bài toán nào giải cách Do vậy, giải bài toán, các em cần lựa chọn cách giải cho thích hợp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và làm các bài tập vào tùy theo đối tượng - Chuẩn bị bài Luyện tập chung Tiết4: KHOA HỌC Lop8.net - HS đọc to - HS thực số còn lại làm vào - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung -Học sinh nêu lại tựa bài -Học sinh nêu cách giải -Lắng nghe (5) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I Mục tiêu -HS nêu các giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già -Từ đó xác định thân vào giai đoạn nào đời II.Giáo dục KNS -KN tự nhận thức ( Hoạt động 1-2) -KN xác định giá trị : giá trị người theo lứa tuổi ( Hoạt động 2) III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Quan sát hình ảnh Làm việc theo nhóm Trò chơi IV Đồ dùng dạy học - Hình trang 16-17 SGK - Bảng nhóm kẻ theo mẫu - Sưu tầm tranh ảnh người lứa tuổi khác với các ngành nghề khác V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người + Ở tuổi dậy thì, thể có biến đổi nào ? - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Phát triển các hoạt động * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng và yêu cầu đọc thông tin trang 16-17 SGK để hoàn thành bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già + Yêu cầu treo bảng và trình bày trước lớp + Nhận xét, kết luận: Tuổi vị thành niên: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Tuổi trưởng thành: Được đánh dấu phát triển mặt sinh học, xã hội, … Tuổi già: Cơ thể suy yếu dần, chức các quan giảm dần * Hoạt động 2: Trò chơi "Ai, họ vào giai đoạn nào đời ?" Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung (6) - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già và xác định thân vào giai đoạn nào đời - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, phát ảnh đã sưu tầm với các lứa tuổi, các ngành nghề khác nhau, yêu cầu xác định lứa tuổi và ngành người hình + Yêu cầu thành viên chọn hình và trình bày nhóm + Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Bạn vào giai đoạn nào đời? Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời có lợi gì ? + Nhận xét, kết luận - Gọi học sinh đọc to nội dung bài sách giáo khoa * Kĩ nhận thức và xác giá trị lứa tuổi học trò nói chung và giá trị thân nói riêng Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho hs nêu lại mục kết luận GD: Biết mình vào giai đoạn nào biết đặc điểm giai đoạn đó, các em đón nhận và tránh sai lầm nhược điểm có thể xảy lứa tuổi mình Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chép bài vào và xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài Vệ sinh tuổi dậy thì - Nhóm trưỡng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Trình bày nhóm - Thực theo yêu cầu: + Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc to - Học sinh nêu tựa bài Học sinh đọc to Chú ý Thứ ba, ngày 11tháng năm 2012 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe-viết ) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I Mục tiêu - Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi - Nắm mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu tiếng có ia, iê BT2, BT3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Treo bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần, yêu cầu - HS định thực Lop8.net (7) chép phần vần các tiếng: chúng - tôi - mong - giới - này - mãi - hòa - bình và nêu vị trí đặt dấu tiếng - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu : Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ Phát triển các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác - Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý từ dễ viết sai, cách viết tên riêng người nước ngoài - Ghi bảng từ dễ viết sai, tên riêng người nước ngoài và hướng dẫn cách viết - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy định + Trình bày sẽ, đúng theo thể văn xuôi - Yêu cầu gấp SGK, GV đọc câu, cụm từ thật rõ để HS viết - Đọc lại bài chính tả, yêu cầu tự soát và lỗi - Chấm chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm + Yêu cầu thực và trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu làm vào và trình bày kết + Gv chốt lại : tiếng nghĩa không có âm cuối dấu ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm tiếng chiến có phụ âm cuối dấu ghi trên chữ cái đứng sau nguyên âm * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu - Nắm mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu vào tiếng Dặn dò - Nhận xét tiết học.- Xem trước bài Một chuyên gia máy xúc Tiết 2: TOÁN Lop8.net - Nhận xét bổ sung - Nhắc tựa bài - Lắng nghe - Đọc thầm và chú ý - Nêu từ ngữ khó và viết vào nháp - Chú ý - Gấp sách và viết theo tốc độ quy định - Tự soát và chữa lỗi - Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào - HS đọc yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Treo bảng và trình bày theo nhóm - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - Tiếp nối nhắc lại (8) LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Làm bài tập 1, ,4; HS khá giỏi làm BT II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT 1, 2, trang 18 SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Luyện tập 4/ Phát triển các hoạt động *HĐ1: Luyện tập - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài + Yêu cầu suy nghĩ và cho biết bài toán giải cách nào ? Vì ? + Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào theo cách đã nêu + Nhận xét, sửa chữa: Giải cách rút đơn vị, kết quả: Đáp số : 60000 đồng - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Giảng: tá bút chì = 12 bút chì + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách giải bài toán + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa, chú ý hai cách giải Đáp số : 10000 đồng - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS làm trên bảng, lớp làm vào + Nhận xét, sửa chữa: Giải cách rút đơn vị, kết quả: xe Đáp số : xe - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS làm trên bảng, lớp làm vào + Nhận xét, sửa chữa: Giải cách rút đơn vị, Lop8.net HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Xác định yêu cầu - Tiếp nối phát biểu Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Tiếp nối phát biểu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực - Treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc - Thực theo yêu cầu (9) kết quả: - Nhận xét, bổ sung Đáp số : 180000 đồng * HĐ2 : Củng cố - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh, đúng": + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện: Bài toán: Mua hết 10 000đồng Hỏi mua 12 hết bao nhiêu tiền ? + Yêu cầu các nhóm đính kết - Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương nhóm thắng 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tùy theo đối tượng, làm lại bài tập vào theo yêu cầu - Chuẩn bị bài Ôn tập và bổ sung giải toán (tiếp theo) - Nghe phổ biến trò chơi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Đính kết lên bảng - Nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT 1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) - HS khá giỏi đặt câu để tìm cặp từ trái nghĩa tìm BT3 II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm - Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 1, 2, phần Luyện tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - yêu cầu đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật dựa theo khổ bài thơ Sắc màu em yêu - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Từ trái nghĩa 4/ Phát triển các hoạt động * HĐ1:Phần Nhận xét - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng từ chính nghĩa, phi nghĩa và yêu cầu giải thích nghĩa chúng + Yêu cầu nêu nhận xét nghĩa hai từ này Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày (10) + Nhận xét, kết luận: Chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau, gọi là từ trái nghĩa - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Ghi bảng: Chết vinh sống nhục + Yêu cầu giải nghĩa từ vinh, nhục + Yêu cầu thực và trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: sống/chết, vinh/nhục là cặp từ trái nghĩa - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Làm bật quan niệm sống cao đẹp - Thà sống mà tiếng thơm còn sống mà bị người đời khinh bỉ * Phần Ghi nhớ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Thế nào là từ trái nghĩa ? Ví dụ + Những từ có nghĩa trái ngược gọi là từ gì ? tìm từ trái nghĩa vời từ: cao, ốm, mạnh - Ghi bảng nội dung ghi nhớ * HĐ2: Phần Luyện tập - Bài 1: + Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào và đọc kết + Nhận xét, kết luận: đục/trong, rách/lành, đen/sáng, hay/dở + Yêu cầu chữa vào a/ đục - b/ đen - sáng c/ rách - lành ; dở - hay - Bài 2: + Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào và đọc kết + Nhận xét, kết luận: a) rộng, b) đẹp, c) + Yêu cầu chữa vào a / rộng ; b/ đẹp ; c/ xấu - Bài 3: + Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày bài làm + Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung thêm + Yêu cầu chữa vào - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu em đặt câu, HS khá giỏi đặt Lop8.net - Nhận xét, bổ sung - Đọc to - Chú ý - Tiếp nối phát biểu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận và tiếp nối tả lời câu hỏi - Tiếp nối đọc - HS đọc to - Thực và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Treo bảng và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu (11) câu để tìm cặp từ trái nghĩa tìm BT3 + Yêu cầu trình bày - Tiếp nối trình bày + Nhận xét, tuyên dương HS thực tốt - Nhận xét, góp ý * Hoạt động 2: Củng cố - Yêu cầu đọc lại nội dung ghi nhớ - Tiếp nối đọc - Biết và hiểu từ trái nghãi, các em vận dụng cách thích hợp bài viết giao tiếp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Luyện tập từ trái nghĩa Tiết 4: KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người lính Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh chống xâm lược VN II.Giáo dục KNS: - Thể cảm thông ( Cảm thông với nững nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lau, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri) III Các PP- KTDH : - Kể chuyện sáng tạo Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Tự bộc lộ.Phản hồi/ lắng ghe tích cực II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt Khởi động: 1’ Bài cũ: 4’ Kể lại câu chuyện mà em đã chứng kiến, đã tham gia  Giaùo vieân nhaän xeùt - 1, hoïc sinh keå Bài 30’:Giới thiệu bài “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: 10’HS nghe kể chuyện - Giaùo vieân keå chuyeän laàn - Hoïc sinh laéng nghe vaø quan saùt tranh - Vieát leân baûng teân caùc nhaân vaät phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay HS nhaéc laïi nhaân vaät + Coân-bôn: xaï thuû suùng maùy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vuï thaûm saùt - Giáo viên kể lần - Minh họa và giới thiệu tranh và - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh giải nghĩa từ Lop8.net (12) * Thể cảm thông ( Cảm thông với nững nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lau, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri) - học sinh đọc yêu cầu * Hoạt động 2: 12’ Hướng dẫn học sinh kể chuyện Yêu cầu nhóm nối tiếp kể đoạn, - Từng nhóm tiếp trình bày lời caâu chuyeän thuyeát minh cho moãi hình - Cả lớp nhận xét *Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện 5’ - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - Caùc nhoùm baøn baïc, thaûo luaän neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän GV choát yù - Chọn ý đúng * Hoạt động 4: Củng cố 3’ - Tổ chức thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc - Các tổ thi đua nói ước vọng hòa bình Toång keát - daën doø: 1’ - Veà nhaø taäp keå laïi chuyeän - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày 12tháng năm 2012 Nghỉ chế độ Công đoàn Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I Mục tiêu - Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình - Khi làm việc gì sai, biết nhận lỗi và sửa lỗi - Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình - Tán thành hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II- Giáo dục KNS : - Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa) - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm đúng thân - Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) III- Các PP/ KTDH : - Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình Đóng vai IV Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Vài mẫu chuyện người có trách nhiệm với việc làm mình dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi Lop8.net (13) V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại trước làm việc gì chúng ta cần phải suy nghĩ ? - Nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu:Có trách nhiệm việc làm mình 4.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Xử lí tình - Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn giải phù hợp tình - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, nhóm xử lí tình huống: Nhóm 1: Tình a Nhóm 2: Tình b Nhóm 3: Tình c Nhóm 4: Tình d + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, kết luận: Mỗi tình có cách giả Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải nào thể người có trách nhiệm và phù hợp với hoàn cảnh *KNS: - Kĩ tư duy, phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác) * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ thân và kể việc làm mình và rút kết luận - Cách tiến hành: + Yêu cầu kể việc làm chứng tỏ là người có trách nhiệm không có trách nhiệm + Yêu cầu tự rút bài học + Nhận xét, tuyên dương việc làm tốt và giúp HS rút bài học cho thân - Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ * Hoạt động3: Củng cố - Cho hs nêu lại bài học -GD: Biết suy nghĩ việc làm mình, để có trách nhiệm với việc làm mình biết nhận lỗi và sửa lỗi làm sai Dặn dò - Nhận xét tiết học - Suy nghĩ trước làm việc gì - Chuẩn bị bài Có chí thì nên Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định tiếp nối trả lời - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối kể - Thảo luận và rút bài học - Tiếp nối nhắc lại Học sinh đọc lại ghi nhớ - Chú ý (14) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết mọt đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lí II Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ học tập - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày kết quan sát ngôi trường - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Luyện tập tả cảnh 4/ Phát triển các hoạt động * HĐ1 : Hướng dẫn Hs lập dàn ý - Bài tập + Yêu cầu đọc nội dung bài tập + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày dàn ý + Nhận xét, dựa vào bài làm bảng nhóm, bổ sung, sửa chữa để dàn ý hoàn chỉnh + Yêu cầu viết vào * HĐ2 : Hướng dẫn Hs viết đoạn văn - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài + Lưu ý HS: chọn phần phần thân bài dàn ý để chuyển thành đoạn văn + Yêu cầu giới thiệu phần chọn để chuyển + Yêu cầu viết vào đoạn văn + Yêu cầu trình bày bài viết + Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt * HĐ3: Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh Để tả ngôi trường chân thật, sinh động; quan sát, các em cần kết hợp các giác quan cần chọn lọc chi tiết thích hợp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh lại dàn ý viết chưa đạt - Chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Viết vào - Tiếp nối đọc - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Thực theo yêu cầu - Nối tiếp trình bày - Nhận xét, góp ý Học sinh nêu lại Chú ý (15) I Mục tiêu - Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" (BT 1, BT 2) - HS khá giỏi làm toàn bài tập SGK II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT 4, trang 15 SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Luyện tập chung 4/ Phát triển các hoạt động * HĐ1: Thực hành - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài + Yêu cầu HS lên bảng ghi tóm tắt, lớp nhận xét Tóm tắt 3000đồng/quyển: 25 1500đồng/quyển: … ? + Yêu cầu thực vào vở, HS thực trên bảng + Yêu cầu HS nêu cách làm khác + Nhận xét, sửa chữa: Đáp số : 50 - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Nêu câu hỏi hướng dẫn: Gia đình gồm bao nhiêu người ? Hàng tháng người có thu nhập bao nhiêu ? Cả gia đình có thu nhập bao nhiêu ? Sau khai sinh thêm con, gia đình có bao nhiêu người ? Thu nhập gia đình có thay đổi không ? Hàng tháng người có thu nhập bao nhiêu và đã giảm bao nhiêu ? + Yêu cầu thực vào và trình bày cách làm + Nhận xét, sửa chữa Đáp số: 600000 đồng - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hướng dẫn: Bổ sung thêm 20 người thì lượng người là bao nhiêu ? Số người đào mương tăng thì số mét mương đào Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Thực theo yêu cầu - HS có cách làm khác trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc - Suy nghĩ và nối tiếp trả lời (16) nào ? + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày bài làm + Nhận xét, sửa chữa Đáp số : 105 m - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS khá giỏi ghi bảng tóm tắt và nêu cách làm + Nhận xét, sửa chữa Đáp số : 200 bao * HĐ2: Củng cố - Cho hs nhắc lại các cách giải bài toán tỉ lệ nghịch - Trong bài tập 2, các em thấy gia đình sinh nhiều thì thu nhập người giảm và chi phí gia đình tăng, gia đình rơi vào khó khăn Do gia đình nên sinh từ đến 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập vào - Chuẩn bị bài Luyện tâp chung Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Đại diện nhóm treo bảng trình bày Nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS khá giỏi thực hiện, lớp quan sát - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu - Chú ý LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu - Tìm các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 câu), BT3 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn số ý: a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5) - HS khá giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 2, 3, - Bảng nhóm III Hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : - KT nội dung bài Từ trái nghĩa - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài - Giới thiệu: Luyện tập từ trái nghĩa Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài + Yêu cầu làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, yêu cầu chữa vào sau chốt lại ý Lop8.net HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhận xét bạn - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung và chữa vào (17) đúng: ít/nhiều, chìm/nổi, nắng/mưa, trẻ/già + Yêu cầu HS khá giỏi nhẩm để thuộc các thành ngữ, tục ngữ và trình bày trước lớp - Bài 2: + Treo bảng phụ, yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu chọn câu và thực vào vở, HS khá giỏi thực câu + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, yêu cầu chữa vào sau chốt lại ý đúng: a) lớn; b) già; c) dưới; d) sống - Bài 3: + Treo bảng phụ, yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu làm vào và trình bày kết + Nhận xét, yêu cầu chữa vào sau chốt lại ý đúng: a) nhỏ; b) vụng; c) khuya - Bài 4: + Treo bảng phụ, yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: Nên chọn từ trái nghĩa có cấu tạo giống từ đơn, từ ghép, từ láy Chọn số ý: a, b, c, d; HS khá giỏi làm toàn bài tập - Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, yêu cầu chữa vào sau chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung thêm - Bài 5: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: chọn cặp từ để đặt câu; có thể đặt câu, câu chứa từ cặp từ trái nghĩa, có thể đặt câu mà có chứa cặp tứ trái nghĩa + Yêu cầu làm vào và trình bày kết + Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng và hay * HĐ2: Củng cố - Yêu cầu đọc lại các câu tục ngữ BT - Khi sử dụng từ trái nghĩa, các em cần chú ý đến cấu tạo chúng Nếu cặp từ trái nghĩa có cùng cấu tạo là từ đơn từ láy hay từ ghép thì tạo cặp từ đối xứng đẹp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học, học thuộc các thành ngữ, tục ngữ (BT1) - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Hòa bình Tiết 5: KHOA HỌC - HS khá giỏi thực theo yêu cầu và xung phong trình bày - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng và trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ Lop8.net (18) I Mục tiêu: - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì II- Giáo dục KNS : -Kĩ tự nhận thức việc nên làm và việc không làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần tuổi dậy thì - Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể - Kĩ quản lí thời gian và thuyết trình chơi trò chơi “ tập làm diễn giả’ việc nên làm tuổi dậy thì III- Các PP- KTDH : - Động não.Thảo luận nhóm Trình bày phút Trò chơi IV Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 18-19 SGK - Phiếu học tập (SGK) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Bạn vào giai đoạn nào tuổi dậy thì? + Biết mình vào giai đoạn nào đời, có lợi nào ? - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Vệ sinh tuổi dậy thì Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Động não - Mục tiêu: HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì - Cách tiến hành: + Giảng: Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu da hoạt động mạnh Mồ hôi gây mùi hôi Tuyến dầu tạo chất mỡ làm da mặt trở nên nhờn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ở tuổi dậy thì, các em phải làm gì để thể sẽ, thơm tho và tránh bị mụn "trứng cá" ? + Ghi nhanh các ý kiến lên bảng và chốt ý: Những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh thể * Kĩ tự nhận thức việc nên làm và việc không làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần tuổi dậy thì * Hoạt động 2: cách vệ sinh tuổi dậy thì * Rèn kĩ tự nhận thức việc nên làm và việc không làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần tuổi dậy thì Lop8.net HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Chú ý - Tiếp nối phát biểu - Quan sát - Nhóm trưởng điều khiền nhóm hoạt động theo yêu (19) - Chia lớp thành nhóm nam và nhóm nữ, phát phiếu học tập cho nhóm - Chữa bài theo nhóm và giải thích thắc mắc cho HS - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 19 SGK * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Xác định việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi dậy thì - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình 4-7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói nội dung hình Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi dậy thì ? + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, kết luận * Hoạt động 4: trò chơi "Tập làm diễn giả" - Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học việc nên làm tuổi dậy thì - Cách tiến hành: + Yêu cầu HS trình bày "diễn cảm" số thông tin có liên quan đến bài học và phát phiếu ghi rõ nội dung cần chuẩn bị (SGV) + Tuyên dương và nêu câu hỏi: Các em rút bài học gì qua phần trình bày các bạn? * Hoạt động 5:Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" - Cho hs nhắc lại cách vệ sinh tuổi dậy thì - Các em thường xuyên giữ vệ sinh để thể luôn thơm tho và tránh mụn trứng cá Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chép bài vào và xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài Tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy cầu - Nêu thắc mắc để giải đáp - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - HS xung phong thực - Tiếp nối phát biểu - Tiếp nối đọc Thứ sáu, ngày 14tháng năm 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả bài văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cấu tạo bài văn miêu tả III Hoạt động dạy -học: Lop8.net (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu cấu tạo bài văn tả cảnh - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Từ kiến thức đã học tả cảnh, các em vận dụng để viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh tiết kiểm tra viết hôm - Ghi bảng tựa bài * Ra đề - Ghi bảng đề SGK (trang 44) và treo bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh - Nhắc nhở HS: + Chọn đề để viết + Xác định yêu cầu đề đã chọn + Lập dàn ý và chọn chi tiết + Bài viết có đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài + Viết nháp, rà soát và chũa lỗi trước viết vào + Bài viết sạch, đẹp; chữ viết đúng khổ quy định - Yêu cầu giới thiệu đề chọn để viết - Yêu cầu làm bài vào - Yêu cầu nộp bài 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh Vận dụng kiến thức đã học cùng với việc quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết phù hợp, các em viết bài văn miêu tả tự nhiên, sinh động 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc - Chú ý - Nối tiếp giới thiệu - Làm bài vào - Nộp bài -Học sinh nêu -Chú ý Tiết 2: LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu: - Biết vài điểm tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân - HS khá giỏi: + Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: chính sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp + Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế đã tạo các tầng lớp, giai cấp xã hội II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w