giáo án lớp 5 tuần 25

62 13 0
giáo án lớp 5 tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ; cả lớp chuận bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề,[r]

(1)

Tuần 27

Ngày soạn: 28/3/2008 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 31/3/2008 TP C : TRANH LÀNG HỒ

I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn với giọng vui tươi, rành mạch, thể cảm xúc trước nhứng tranh làng Hồ

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi nghệ sỹ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sản dân tộc nhắn nhủ người biết quý trọng, Giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc

II - Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK Thêm vài tranh làng Hồ III - Các hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra cũ:

- HS đọc Hội thổi cơm thi Đông Vân, trả lời câu hỏi đọc B - Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc :

- Một hai HS khá, giỏi (tiếp nối )đọc văn Hs xem tranh làng hồ SGK

- HS tiếp nối đọc đoạn (2 -3 lượt) chia làm ba đoạn

- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó : Tranh phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh ;

- Từng cặp HS luyện đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài:

* Gợi ý trả lời câu hỏi:

- Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài cuéc sống hàng ngày làng quê Việt Nam? (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tôp nữ.)

- Kỷ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt ?

- Tìm từ ngữ đoạn đoạn thể đánh giá cña tác giã tranh làng Hồ

- Vì tác giả biết ơn nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì nghệ sỹ dân gian làng Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi.)

* GV chốt lại: Yêu mến đời yêu thương quê hương, nghệ sỹ dân gian làng Hồ tạo nên tranh có nội dung sinh động, vui tươi Kỷ thuật làm tranh lµng Hồ đạt tới mức tinh tế Các tranh thể đậm nét sắc văn hoá Việt Nam Những người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình nhân dân

(2)

- Ba hs tiếp nối đọc diễn cảm văn hướng dẫn GV

- GV chọn đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm sau giúp em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm tổ 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa văn - GV nhận xét tiết học

-  -To¸n: Lun tËp A Mơc tiêu: Giúp HS:

- Củng cố cách tính vận tèc

- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác B Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài 1: - GV họi HS đọc đề bài, nêu công thức vận tốc - Cho lớp làm vào

- GV gọi HS c bi gii

Bài giải:

Vn tốc chạy đà điểu là: 5250 : 5= 1050 (m/phỳt)

Đáp số: 1050m/phút

Chỳ ý: GV nờn hỏi thêm: Có thể tính vận tốc đà điểu với đơn vị đo m/giây khơng?

GV híng dẫn HS làm theo hai cách:

- Cách 1: Sau tính đợc vận tốc chạy đà điểu 1050 m/phút (vì phút = 60 giây) ta tính đợc vận tốc với đơn vị đo m/giây

Vận tốc chạy đà điểu với đơn vị m/giây là:

1050 : 60 = 17,5 (m/giây) - Cách 2: phút = 300 giây

Vận tốc chạy đà điểu là:

5250 : 300 = 7,5 (m/giây) Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề nêu yêu cầu tốn, nói cách tính vận tốc - Cho HS tự làm vào Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở:

Víi s = 130 km, t = giê th× v= 130 : = 32,5 (km/ giê)

(3)

Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, quảng đờng thời gian tơ Từ tính đợc vận tốc tơ

Qng đờng ngời ô tô là: 25 - = 20 (km) Thời gian ngời tơ là:

0,5 giê hay 1/2 giê VËn tèc cđa « tô là:

20 : 0,5 = 40 (km/h) hay 20: 1/2 = 40 (km/h)

Bµi 3: Cho häc sinh tự làm chữa Thời gian canô là:

7 45 phút - giê 30 = giê 15 giê 15 = 1,25 giê

VËn tèc cđa ca nô là:

30 : 1,25 = 24 (km/h) Chỳ ý: Giáo viên cho học sinh đổi :

1 giê 15 = 75

VËn tốc ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phót) 0,4km/phót = 24 km/h (v× 60 = giê)

- 

-Đạo đức: ( GV BỘ MÔN )

-  -địa lý : CHÁU Mẫ I- MUÛC TIÃU: SGV/138

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Quả Địa cầu Bản đồ Thế giới - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có)

- Tranh ảnh tư liệu rừng A-ma-dôn III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ: *Hoạt dộng (làm việc theo nhóm ) Bước 1:

- GV Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông bán cầu Tây

- GV hỏi: Quan sát Địa cầu cho biết: Những châu lục nằm bán cầu Đông châu lục nằm bán cầu Tây?

(4)

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Châu Mĩ châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới

2 Đặc điểm tự nhiên:

*Hoạt động (làm việc theo nhóm)

Bước 1: HS nhóm quan sát hình 1, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ

- Nhận xét địa hình châu Mĩ - Nêu tên hình

Bước 2:

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS khác bổ sung

- HS Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí dãy núi, đồng sông lớn châu Mĩ

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày *Hoạt động 3: (làm việc lớp)

- GV hoíi:

+ Châu Mĩ có đới khí hậu nào?

+ Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? (HS khá, giỏi),

+ Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn

GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dôn

3.Củng cố: Đọc ghi nhớ

-

-Ngày soạn: 29/3/2008 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 1/4/2008

Hát: (GV Bộ MÔN )

- -Toán: QuÃng Đờng a Mục tiªu: Gióp häc sinh:

- Biết tính qng đờng đợc chuyển động - Thực hành tính qng đờng

(5)

II Bµi míi:

1 Hình thành cách tính qng đờng: a Bài toán 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc toán SGK, nêu yêu cầu tốn - Giáo viên cho học sinh nêu cách tính quãng đờng đợc ô tô Quãng đờng ô tô đợc là:

42,5 x = 170 (km)

- Giáo viên cho học sinh viết công thức tính quãng đờng biết vận tốc thời gian:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính qng đờng đợc tô ta lấy vận tốc ô tô nhân với thời gian tơ hết qng đờng

b Bài toán 2:

- Giỏo viờn cho học sinh đọc giải toán

- Giáo viên cho học sinh đổi: 30 phút = 2,5 Quãng đờng ngời xe đạp đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) HS tự lm tip phn cũn li

Giáo viên lu ý häc sinh:

+ Có thể chọn hai cách làm

+ Nếu đơn vị đo vận tốc km/h, thời gian tính theo đơn vị đo qng đ -ờng tính theo đơn vị đo km

2 Thùc hµnh: Bµi 1:

- Giáo viên gọi học sinh nói cách tính qng đờng cơng thức tính qng đờng - Cho lớp làm vào

- Gọi học sinh đọc giải, học sinh khác nhận xét Giáo viên kết luận Bài 2:

- Giáo viên lu ý học sinh số đo thời gian vận tốc phải đơn vị đo thời gian - Giáo viên hớng dẫn học sinh hai cách giải toán:

Cách 1: Đổi số đo thời gia số đo có đơn vị 15 phút = 0,25

Quãng đờng đợc ngời xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)

Cách 2: Đổi số đo thời gian số đo có đơn vị phút: = 60 phút Vận tốc ngời xe đạp với đơn vị km/phút là:

12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đờng đợc ngời xe đạp là:

(6)

- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, trả lời thời gian xe máy - Cho học sinh tự làm vào

- Giáo viên gọi học sinh đọc bải giải nhận xét làm học sinh -

-thể dục: (Giáo viên m«n) -   -CHÍNH TẢ: Cưa s«ng I – Mục tiêu:

1 Nhớ viết tả khổ thơ cuối Cưa sông.

2 Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc

II - Đồ dùng dạy - học: III-Các hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra cũ:

HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý nước viết tên người, tên đÞa lý nước ngồi

VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô B - Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn HS nhớ viết

- Một HS đọc yêu cầu

- Một HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ cuối Cưa sơng Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ cuèi SGK để ghi nhớ GV nhắc em ý cách trình bày khổ thơ chữ, chữ cần viết hoa, dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), chữ dễ viết sai tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lố )

- HS gấp SGK, ngớ lại khổ thơ, tự viết

- GV chấm chữa - 10 Trong đó, cặp HS đỗi vỡ soát lỗi cho GV nêu nhận xét chung

3 Hướng dẫn HS làm tập tả :- BT2

- HS đọc yêu cầu BT2, gạch VBT tên riêng tìm đựơc; giải thích cách viết tên riêng GV phát phiếu riêng cho HS làm

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV mời HS làm phiếu, dán lên bảng lớp Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:

4 Dặn dò:

GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ để viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước

-  -LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

(7)

I - Muc đích, yêu cầu:

Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn II - Đồ dùng dạy- học:

- Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam - Bút số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm - Vở BT tiếng việt

III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:

HS đọc lại đoạn văn ngắn viết gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu; rõ từ ngữ thay (BT3, tiết LTVC trước)

B - Dạy mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu BT (đọc mẫu)

- GV chia lớp thành nhóm, nhắc HS: BT yêu cầu em minh hoạ truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao, nhóm tìm nhiều đáng khen

- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh câu tục ngữ, ca dao tìm

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng, trình bày Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng - nhóm viết nhiều câu, viết viết nhanh

- HS làm vào - HS viết câu tục ngữ ca dao minh họa cho truyền thống nêu

Bài tập 2:

- Một HS đọc yêu cầu tập, giải thích cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống)

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT - HS làm theo nhóm –

-Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm giải chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn

- HS tiếp nối đọc lại tất câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau điền tiếng hoàn chỉnh

- Cả lớp làm vào ô chữ VBT theo lời giải - chữ hình S, màu xanh là: Uống nước nhớ nguồn

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

(8)

-Ngày soạn: 30/3/2008 Ngày dạy: Thứ t, ngày 2/4/2008 Toán: Luyện tập

A Mc tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách tính quãng đờng - Rèn kĩ tính tóan

B Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bµi 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu

- Cho häc sinh lµm vào (không cần kẻ bảng) Hớng dẫn học sinh ghi theo c¸ch:

Với v = 32,5 km/h; t = s = 32,4 x = 130 (km) - Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị cột trớc tính: 36 km/h = 0,6 km/phút 40 phút = 2/3

- Giáo viên gọi học sinh đọc kết nhận xét làm học sinh Bài 2:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính thời gian ®i cđa « t« 12 giê 15 - giê 30 = giê 45

4 45 phút = 4,74

- Giáo viên cho học sinh làm tiếp chữa Bài 3:

- Giáo viên cho học sinh lựa chọn hai cách đổi đơn vị 8km/h = km/phút

hc 15 = giê

- Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 - Giáo viên cho học sinh làm vào

Bµi 4:

- Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa nhảy đợc từ - m bớc - Giáo viên lu ý học sinh đọc đề bài, gọi học sinh đọc đề bài, gọi học sinh làm tập bảng, lớp làm vào

- Lu ý học sinh đổi phút 15 giây = 75 giây

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét làm bạn, nêu kết

Mỹ thuật: ( GV BỘ MÔN )

- 

-KỂ CHUYỆN: -KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I - Mục đích, yêu cầu:

(9)

- Kể câu chuyện có thực sống nói truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỷ niệm với thầy, cô giáo Biết xếp kiện thành câu chuyện

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên Biết trao đổi với bạn ý kiến cña câu chuyện Rèn kĩ nghe: Nghe bạn KC, nhận xét nời kể bạn

II - Đồ dùng dạy - học:

- Một số tranh ảnh tình thây trị III - Các hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra cũ:

HS kể lại câu chuyÖn nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết cña dân tộc

B - Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: - HS đọc đề

- Gv yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp

GV kết hợp giải nghiã : tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học.)

- Bốn HS nối tiếp đọc thành tiếng gợi ý cho đề Cả lớp theo dõi SGK

- Mời số HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện chọn kể - Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện

3 Thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhóm:

- Từng cặp HS dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

b) Thi KC trước lớp:

- Các nhóm cử đại diện thi kể Mỗi em kể xong bạn đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn tiết học

4 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lai câu chuyện cho người thân; xem trước yêu cầu tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp

TẬP ĐỌC : ĐẤT NƯỚC I - Mục đích, yêu cầu:

(10)

2 Hiểu ý nghĩa thơ: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đèi với đất nước, với truyền thống bÊt khuất cña dân tộc

3 Học thuộc lòng thơ II - Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ đọc SGK III - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra cũ:

HS đọc lại Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi nội dung đọc B - Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Một HS giỏi đọc thơ

- HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK

- Nhiều HS nối tiếp đọc khổ thơ GV ý uèn nắn HS đọc từ ngữ: Chớm lạnh, may, ngoảnh lại, rừng tre, phất phới ; giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải sau , nhắc nhớ có học HS nghỉ khơng dịng thơ (VD: sáng mát / sáng năm xưa

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc - GV đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu bài:

- "Những ngày thu xa" tả hai khổ thơ đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều đó?

- Cảnh đất nước mua thu tả mua thu thứ ba đẹp nào?

- Tác giã sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trêi mùa thu thắng lợi kháng chiến? (Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời thay áo, nói cười người - để thể niền vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến.)

- Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối?

c) Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ - Một tốp HS liếp nối luyện đọc diễn cảm khổ thơ hướng dẫn GV

- GV chọn hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm -2 khổ thơ tiêu biểu - HS đọc nhẩm thuộc câu, thơ

- HS thi HTL khổ, thơ Củng cố, dăn dị:

- HS nhắc lại ý nghĩa cđa BT

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT

II - Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt

(11)

II - Đồ dùng:

- Hình trang 108, 109 SGK - Chuẩn bị theo cá nhân:

Ươm số hạt lạc (hoặc đậu xanh, dạu đen ) vào ẩm (hoặc giấy thấm hay đát ẩm) khoản - ngày trước có học đem đến lớp

III - Hoạt động dạy - học:

1 Bài cũ: - Các loàn hoa thụ phấn nhờ đâu? - Thế thụ phấn?

2 Bài mới: Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt. - HS sinh hoạt nhóm :

Tách hạt lạc ươm làm đôi - đâu vỏ, phơi chất dinh dưìng - GV theo dõi hướng dẫn thêm

- HS quan sát hình 2,3,4,5,6 - đọc thông tin 108, 109 SGK thực hành tập SGK

- HS đại diện trình bày - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phơi chất dinh dưìng dự trữ Hoạt động 2: Thảo luận:

- HS làm việc theo nhóm:

HS giới thiệu kết gieo hạt Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm

- HS trình bày - GV kết luận: Điều kiện để hạt nẩy mầm có độ ẩm nhiệt độ Hoạt động 3: Quan sát

- Quan sát H7 SGK/109

- Mơ tả q trình phát triển khế từ gieo hạt hoa, kết trái - HS trình bày, HS khác nhận xét

3 Củng cố Thực đầy đủ yêu cầu

Dặn HS chuẩn bị thực hành 109/SGK -

-Hát

ôn: em nhớ trờng xa TĐN số 8

(ĐÃ có giáo viên môn) *********************

Ngày soạn: 20/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 22/3/2007 Thể dục

Bài 54

(ĐÃ có giáo viên môn) -  -To¸n

(12)

- Hình thành cách tính thời gian chuyển động - Thực hành tính thời gian chuyển động

B Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 H×nh thành cách tính thời gian a Bài toán 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc tốn, trình bày lời giải toán

- Giáo viên cho học sinh rút quy tắc tính thời gian chuyển động - Giáo viên cho học sinh phát biểu viết cơng thức tính thời gian

b Bµi to¸n 2:

- Giáo viên cho học sinh đọc, nói cách làm trình bày lời giải tốn - Gọi học sinh nhận xét bạn

- Giáo viên giải thích, toán số đo thời gian viết dới dạng hỗn số thuận tiƯn nhÊt

- Giáo viên giải thích lí đổi số đo thời gian thành 10 phút cho phù hợp với cách nói thơng thờng

C Củng cố:

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian: t = s: v

- Giáo viên viết sơ đồ lên bảng

v = s : t

s = v x t t = s : v

Giáo viên lu ý học sinh, biết hai ba đại lợng; vận tốc, quãng đờng, thời gian ta tính đợc đại lợng thứ ba

2 Thực hành Bài 1:

- Giáo viên cho häc sinh lµm bµi vµo vë theo híng dÉn - Lu ý học sinh làm chẳng hạn

81 : 36 =2 (giê) = (giê)

36

hc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)

Bài 3: Giáo viên cho häc sinh tù lµm bµi råi gäi häc sinh lên bảng làm, cho lớp nhận xét làm cđa b¹n

-  

(13)

1 Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối, trình tự miêu tả Những giác quan sử dụng để quan sát Những biện pháp tu từ sử dụng bàn văn

2 Nâng cao kĩ làm văn tả cối II - Đồ dùng dạy - học

- Bút số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:

- Một tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối

- Trang, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, (giúp HS quan sát, làm BT2) III - Các hoạt động dạy - học

A - Kiểm tra cũ

HS đọc lại đoạn văn văn nhà em viết lại sau tiết Trả văn tả đồ vật tuần trước.

B - Dạy Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập (thực nhanh)

- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1, lớp theo dõi SGK

- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối; mời HS đọc lại:

- Cả lớp đọc thầm lại Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV phát riêng phiếu cho - HS

- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp trình bày Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận (lá hoa, qủa, rễ, thân)

+ Khi tả, HS chọn cách miêu tả kh¸i qt tả cho tiết tả biến đổi phận theo thời gian Cần ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá

- GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, để HS quan sát, làm

- GV hỏi HS quan sát phận để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn thầy (cô) Mời vài HS nói em chọn phận (VD: Em chọn tả đào đào nhà bác Lê./ Em chọn tả rễ si già sân trường./ Em chọn tả tầng bàng xóm em./ )

- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vỡ BT

- Một HS đọc đoạn văn viết Cả lớp GV nhận xét GV chấm điển đoạn văn hay

3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

(14)(15)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I - Mục đích, yêu cầu

1 Hiểu liên kết câu từ ngữ nối

2 Biết tìm từ ngữ nối đoạn văn; biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu

II - Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ viết đoạn văn BT1 (phần nhận xét)

- Bút bốn tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn Qua mùa hoa - BT1 (phần luyện tập):

+ Hai tờ phô tô đoạn văn đầu (đánh số thứ tự đoạn văn từ đến 7) + Hai tờ phô tô đoạn văn cuối (đánh số thứ tự câu văn từ đến 16) - Một tờ phiếu phô tô mẫu truyện vui BT2 (phần luyện tập)

III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ

HS làm lại BT tiết LTVC (MRVT Truyền thống) đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ BT2

B - Dạy

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC tiết học Phần nhận xét

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm viÖc cá nhân trao đổi bạn GV nhắc HS đánh số thứ tự câu văn

- GV mở bảng phụ viết đoạn văn HS nhìn bảng, rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng GV nhận xét, chèt lại lời giải đúng:

GV: Cụm từ "vì vây" ví dụ nêu giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu

Bài tập 2

HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng nối giơng cụm từ đoạn trích HS phát biểu, VD: nhiên, măch dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác,

3 Phần ghi nhớ

- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ học SGK - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) Phần lun tập

Bài tập1

- Hai HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1 (HS đọc phần lệnh đoạn văn đầu Qua mùa hoa HS đọc đoạn cuối) Cả lớp theo dõi SGK

- GV phân việc cho HS:

+ 1/2 lớp tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn đầu (Sẽ đánh số thứ tự câu từ đến 7)

(16)

HS đọc kĩ câu, đoạn văn; làm việc cá nhân trao đổi bạn -gạch quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quân hệ câu, đoạn GV phát riêng bút bà phiếu cho HS

- Những HS làm phiếu dán kết làm lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải

- Cả lớp söa lại theo lời giải đúng: (SGV/165) Bài tập 2

- Một HS đọc nôi dung BT2

- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát chổ dùng từ nối sai

- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyên vui, mời HS lên bảng gạch từ nối sai, sữa lại cho Cả lớp Gv nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:

- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét tính láu lĩnh cậu bé truyện

5 Củng cố, dăn dò

GV nhận xét tiết hoc Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dïng từ ngữ nối viết câu, đoạn, bài, tạo nên đoạn, viết có liên kết chặt chẽ

-  

-kÜ thuËt

LẮP XE CHỞ HAÌNG I-MỤC TIÊU: HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp xe chở hàng kĩ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe chở hàng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Đánh giá sản phẩm

GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em

- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá s¶n phẩm theo mục III (SGK)

- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức: hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B) Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đánh giá

mức hoàn chỉnh tốt (A+).

- GV nhắc HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp

(17)

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe chở hàng

- GV nhắc nhở HS đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học "Lp xe cn cu"

*******************

Ngày soạn: 21/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 23/3/2007 Toán

Luyện tËp

a Mơc tiªu Gióp häc sinh:

- Củng cố cách tính thời gian chuyển động

- Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc quãng đờng

B Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cơng thức tính thời gian chuyển động - Cho học sinh rút công thức tính vận tốc, qng đờng từ cơng thức tính thời gian Bi 1:

- Giáo viên cho học sinh tính, điền vào ô trống, gọi học sinh kiểm tra kết bạn Bài 2:

Giáo viên có thĨ híng dÉn häc sinh tÝnh: 72 giê : 96 = 3/4 (giê) 3/4 giê = 45 Bµi 4:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đổi:

420 pm/phót = 0,42 km/phót hc 10,5 km = 10500m -   -TẬP LÀM VĂN :

TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I - Mục đích, yêu cầu

HS viết tả cõy cối cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể quan sỏt riờng; dựng từ, đặt cõu đỳng; cõu văn cú hỡnh ảnh cảm xỳc

II - Đồ dùng dạy - Học

Giấy kiểm tra vỡ Tranh vẽ ảnh chụp số loài cây, trái theo đề văn III - Các hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu

Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả cối, viết đoạn văn ngắn tả phận Trong tiết học hôm nay, em viết đoạn văn ngắn tả phận cđa vµ đoạn văn tả cối hoàn chỉnh theo đề cho

(18)

- Hai HS tiếp nối đọc Đề gợi ý tiết Viết văn tả cối: HS1 đọc đề bài, HS2 đọc gợi ý

- Cả lớp đọc thầm lại đề văn

- GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề chọn)

3 HS làm Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dăn HS nhà luyện đọc lại tập đọc; HTL thơ (có u cầu thuộc lịng) SGK TiÕng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27), để kiểm tra lấy điểm tuần học tới

-   -KHOA HỌC:

CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I - Mục tiêu: Sau hoc học HS biết:

- Quan sát, tìm vị trí chồi số khác

- Kể tên số mọc từ từ phận mẹ - Thưc hành trồng phận mẹ II - Đồ dùng:

- Hình trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị theo nhóm:

+ Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi + Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không cã vườn trường chậu để trồng cây)

III - Các hoạt động.

1 Bài cũ: - Điều kiệm để hạt nẩy mầm gì? - Kiển tra chuẩn bị hoc sinh 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát

Mục tiêu: - Quan sát, tìm vị trí chồỉ số khác nhau - Kể tên số móc từ phận mẹ Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm 4.

- Quan sát hình vẽ SGK vËt thËt nhóm: Tìm chồi mía, củ khoai tây, bổng, cũ gừng, hành tỏi? Chỉ vào hình SKG/110 nói cách trồng mía ?

- HS đại diện trình bày kết - HS nhóm khác bổ sung

- HS kể tên số khác trồng bé phận me

Kết luận: Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số bộ phận mẹ

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Hs thực hành trồng phận mẹ

(19)

3 Củng cố: Nhận xét tiết học

Dặn dò: Thực hành trồng nhà.

-   -địa lý

BI 25: CHÁU MÉ I-MỦC TIÃU: SGV/138

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quả Địa cầu Bản đồ Thế giới - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có)

- Tranh ảnh tư liệu rừng A-ma-dôn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ

*Hoạt dộng (làm việc theo nhóm nhỏ) Bước 1:

- GV Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông bán cầu Tây

- GV hỏi: Quan sát Địa cầu cho biết: Những châu lục nằm bán cầu Đông châu lục nằm bán cầu Tây?

Bước 2:

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Châu Mĩ châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới

2.Đặc điểm tự nhiên

*Hoạt động (làm việc theo nhóm)

Bước 1: HS nhóm quan sát hình 1, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ

- Nhận xét địa hình châu Mĩ - Nêu tên hình 1:

+ Các dãy núi cao phía tây châu Mĩ + Hai đồng lơn châu Mĩ

+ Các dãy núi thấp cao ngun phía đơng châu Mĩ + Hai sông lớn châu Mĩ

Bước 2:

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS khác bổ sung

(20)

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng: Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ Coóc-đi-e An-đét; đồng lớn: đồng Trung tâm đồng A-ma-dôn; phía đơng núi thấp cao ngun: A-pa-lát Bra-xin

*Hoạt động (làm việc lớp)

- GV hi:

+ Châu Mĩ có đới khí hậu nào?

+ Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? (HS khá, giỏi),

+ Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn

GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dôn

Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới Rừng rậm A-ma-dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới

Củng cố: Đọc ghi nhớ

lÞch sư

LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI I-MỤC TIÊU:

Học xong này, HS biết:

- Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc, ngµy 27-1-1973, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pa-ri

- Những điều khoản quan trọng Hiệp định Pa-ri II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Aính tư liệu lễ ký Hiệp định Pa-ri III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU *Hoạt động 1 (làm việc lớp)

- GV trình bày tình hình dẫn đến việc ký kết Hiệp định Pa-ri

- Nêu nhiệm vụ học tập:

+ Tại Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri?

+ Lễ ký Hiệp định diễn nào? + Nội dung Hiệp định

+ Việc ký kết có ý nghĩa gì? *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)

- GV cho HS thảo luận lý buộc mỹ phải ký Hiệp định

+ Sỉû kẹo di ca Häüi nghë Pa-ri l âáu?

(21)

- GV cho HS thuật lại lễ ký kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:

+ Thuật lại diễn biến ký kết

+ Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm lớp)

- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri Việt Nam

- HS đọc SGK, thảo luận, đén ý:

+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam + Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam *Hoạt động 4 (làm việc lớp)

GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 B¸c Hồ:

"Vì độc lập, tự do

Âạnh cho Mé cụt, âạnh cho ngu nho."

Từ lưu ý: Hiệp định Pa-ri đánh dấu thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: "đánh cho Mĩ cút", để sau năm, vào mùa xuân năm 1975 lại "đánh cho nguỵ nhào", giải phóng hồn tồn miền Nam, hồn thành thống đất nước

Củng cố - dặn dò.

-  

-sinh ho¹t

I.Nhận xét sinh hoạt tuần. Sĩ số trì tốt: vắng có lý Nề nếp lớp học đợc trì tốt Học làm nhà tơng đối tốt Nhiều em hăng say xây dựng bi

Tồn tại: Một số em học quên vở Vệ sinh cá nhân cha Cha chịu khó học tập II Phơng hớng

Tuần tới trực nhật, nhặt rác sân trờng Sách đầy đủ, vệ sinh

Khơng nói chuyện học, nộp đầy đủ khoản tiền đầy

III Sinh hoạt văn nghệ: Hát Reo vang b×nh minh, Vui tíi trêng

********************************************************************

Tuần 28

Ngày soạn: 24/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngµy 26/3/2007 TiÕng viƯt

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 1

(22)

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, Kết hợp kĩ kiểm tra đọc - hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc)

Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kỳ II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nôi dung văn nghệ thuật)

2 Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm ví dụ minh hoạ kiểu cấu tạo câu bảng tổng kết

II - Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm

III - Các hoạt động dạy - học Giới thiệu

- GV giơi thiệu nội dung học tập tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết hoc môn Tiếng Việt HS học kỳ II

2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/5 số HS lớp)

GV vào HS lớp, phân phối thời gian hợp lý để HS có điểm Cách kiểm tra tiến hành học kỳ I:

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học

3 Bài tập

- Một HS đọc yêu cầu

- GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn: BT yêu cầu em phải tìm vÝ dụ minh hoạ cho kiểu câu

- HS làm cá nhân - em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết vào vỡ VBT GV phát giấy, bút cho - HS

- HS tiếp nối nêu ví dụ minh hoạ cho kiểu câu Cả lớp Gv nhận xét nhanh

(23)

4 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

-  

-To¸n

Lun tËp chung

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

- Rèn kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc

B Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bµi 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu

- Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận ra: Thực hành toán yêu cầu so sánh vận tốc ô tô xe máy

- Giáo viên cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh đọc giải, cho học sinh nhn xột bi lm ca bn

Bài giải

4 30 phút = 4,5 Mỗi ô tô đợc là:

135 + = 45 (km) Mỗi xe máy đợc là:

135: 4,5 = 30 (km) Mỗi ô tô đợc nhiều xe máy là:

40 - 30 = 15 (km)

Đáp số : 15 km

Giỏo viờn cú th nêu nhận xét: Cùng quãng đờng đi, thời gian xe máy gấp 1,5 lần thời gian ô tô vận tốc ô tô gấp 1,5 lần vận tốc xe máy

VËn tèc cña « t« lµ:

135 : = 45 (km/h) Vận tốc xe máy là:

45 : 1,5 = 30 (km/h) Bµi 2:

Giáo viên hớng dẫn học sinh tính vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút 1250 : = 625 (m/phút); = 60 phút

Một xe máy đợc :

(24)

VËn tèc cña xe máy : 37,5 km/h Bài :

- GV gọi HS nêu yêu cầu toán - GV cho HS đổi đơn vị

15,75 km = 15 750m giê 45 = 105 - Cho HS lµm bµi vµo vë

Bµi :

- GV gọi HS nêu yêu cầu toán - GV cho HS đổi đơn vị:

72 km/ giê = 72000m/ giê - GV cho HS lµm bµi vµo vë

HS tù làm tiếp phần lại

- -đạo đức

BAÌI 13:EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I-MỤC TIÊU

Hoüc xong baìi naìy, HS coï:

- Hiểu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế

- Thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương Việt Nam

II-TAÌI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN

- Tranh, ảnh, băng hình, báo hoạt động Liªn Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc địa phương Việt Nam

- Thông tin tham khảo phần Phụ lục (trang 71)

- Mi-crô không dây để chơi trị chơi Phóng viên.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 40-40, SGK)

*Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu Liên Hợp Quốc quan hệ Việt Nam với tổ chức

*Cách tiến hành

1.GV yêu cầu HS đọc thơng tin trang 40-41 hỏi: Ngồi thơng tin SGK, em cịn biết thêm tổ chức Liên Hợp Quốc?

(25)

4.GV kết luận:

- Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế lớn

- Từ thành lập, Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt động hồ bình, cơng tiến xã hội

- Việt Nam thành viên Liên Hợp Quốc

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)

*Mục tiêu: HS có nhận thức tổ chức Liên Hợp Quốc

*Cách tiến hành

1.GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận ý kiến tập

2.HS thảo luận nhóm

3.Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày ý kiến)

4.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

5.GV kết luận: Các ý kiến (c), (d)

Các ý kiến (a), (b), (đ) sai

6.GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK

Hoạt động tiếp nối

1.Tìm hiểu tên vài quan Liên Hợp Quốc Việt Nam; vài hoạt động quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương em

2.Sưu tầm tranh, ảnh, báo nói hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam giới

-   -vÏ theo mÉu

vẽ mẫu có hình đồ vật (Đã có giáo viên mơn)

********************************

Ngày soạn: 25/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 27/3/2007 thể dục

bài 55

(ĐÃ có giáo viên môn) Toán

luyện tập chung

A Mơc tiªu : Gióp HS:

- Rèn luyện kĩ tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

(26)

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi : Bµi :

a GV gọi HS đọc tập 1a GV hớng dẫn HS tìm hiểu có chuyển động đồng thời toán, chuyển động chiều hay ngợc chiều ?

GV vẽ sơ đồ:

GV giải thích : Khi tơ gặp xe máy tô xe máy hết quãng đờng 180 km từ hai chiều ngợc

Sau giờ, ô tô xe máy đợc quãng đờng : 54 + 46 = 90 (km) Thời gian ca nơ :

11 giê 15 - giê 30 = giê 45 giê 45 = 3,75 giê

Quãng đờng đợc ca nô :

12 x 3,75 = 45 (km) Bµi :

- GV gọi HS nêu nhận xét đơn vị đo quãng đờng toán

GV lu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút

Cách : 15 km = 15000m Vận tốc chạy cđa ngùa lµ :

15000 : 20 = 750 (m/ phút) Cách : Vận tốc chạy ngựa lµ :

15 : 20 =0,75 (km/ phót) 0,75 km/ = 750 m/

GỈp nhau

ô tô xe máy

(27)

Bài :

- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm toán

- HS lm bi vào GV gọi HS đọc giải, GV nhận xét làm HS 3 Củng cố, dặn dò :

-   -TiÕng viÖt

Tiết 2 I - Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL (yêu cầu tiết 1)

2 Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu: Làm tập đièn vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép

II - Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên tập đọc HTL (ngư tiết 1)

- Hai, ba tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III - Các hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học

2 KiÓm tra tập đọc HTL (khoảng 1/5 số HS lớp): Thực tiết Bài tập

- Một HS đọc yêu cầu

- Hs đọc câu văn, làm vào vỡ VBT GV phát riêng bút giấy viết nội dung cho 3- HS

- HS tiếp nối đọc câu văn GV nhận xét nhanh

- Những HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV nhận xét, sưa chữa, kết luận nh÷ng HS làm đúng:

a) Tuy máy móc đồng nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng chạy./ chúng quan trọng./

b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng đồng hồ hỏng./ chạy khơng xác./ khơng hoạt động./

c) Câu chun trờn nờu mt quy tc sng xó hôị l:"Mi người người người người."

4 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS đọc trước để chuÈn bị ôn tập tiết -  

-TiÕng viƯt

Tiết 3 I - Mục đích, u cầu

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tËp đọc HTL (yêu cầu tiết 1)

2 Đcọ - hiểu nội dung, ý nghĩa "Tình yêu quê"; tìm câu ghép; từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn

II - Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1)

(28)

- Một tờ phiếu phơ tơ phóng to Tình q hương để HS làm tập 2d.1 (tìm từ ngưc lặp lại) tờ tương tự (có đánh số thứ tự câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế)

III - Các hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học

2 Kiểm tra TĐ HLT (gần 1/5 số HS lớp): Thực tiết Bài tập

- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2: HS1 đọc Tình q hương giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm cá nhân trao đổi bạn - Gv giúp HS thực yêu cầu tập:

+ Tìm ngững từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giã với quê hương (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mãnh liệt, day dứt)

+ Điều gắn bó tác gi¶ với q hương? (Những kỷ niện ti thơ gắn bó tác giã với quê hương.)

+ Tìm câu ghép văn (Bài văn có câu Tất câu câu ghép.)

Sau HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu viết câu ghép Nếu có thời gian, GV hoc HS phân tích vế câu ghép:

+ Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn

Cách tổ chức thực hiện: HS đọc câu hỏi GV mời HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ thay từ ngữ)

* Tìm từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm văn, tìm từ ngữ lặp lại ; phát biểu ý kiến GV nhận xét Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phơ tơ Tình q hương, mời HS có lời giải lên bảng gạch từ ngữ dùng lặp lại bài.Cả lớp GV nhận xét, kết luận: Các từ tôi, mảnh đất lặp lại nhiều lần văn có tác dụng liên kết câu

* Tìm từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: Cách tổ chức thực tương tự BT1.Cuối GV mời HS giỏi lên bảng gạch từ ngữ dược thay có tác dụng liên kết câu tờ giấy phô tô văn; kết luận:

Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê (câu 1)

Đoạn 2: mảnh đÊt quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)

4 Củng cố, dăn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại tập đọc văn miêu tả chín tuần đầu học kỳ II)

-   -KHOA HỌC:

Bài 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I - Mục tiêu: Sau học, HS biết

- Trình bày khái quát sinh sản cña động vật: Vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử

(29)

II - Đồ dùng

- Hình trang 112, 113 SGK

- Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ III - Các hoạt động

1 Bài cũ: - Cây mọc từ phận mẹ? - Cho ví dụ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Thảo luận

Mục tiêu: Trình bày khái quát sinh sản đông vật. Cách tiến hành:

- Hs làm việc cá nhân: Đọc mục bạn cần biết SGK /112 - Thảo luận lớp:

Đa số động vật chia làm giống? Đó giống nào?

Tinh trùng trứng ®ộng vật sinh sản từ quan nào? Cơ quan giống nào?

Hiện tỵng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì?

Kết thụ tinh gì? Hợp tử phát triển thành gì?

- HS trả lời - HS khác bổ sung - GV kết luận - HS nhắc lại kết luận Hoạt động 2: Quan sát

- Mục tiêu: HS biết cách sinh sản khác động vật. - Cách tiến hành: - HS làm việc theo cặp:

Quan sát hinh 112 SGk nói với

Con nở từ trứng đẻ thành

- HS trình bày - nhận xét - GV kết luận

Kết luận: Những loài động vật khác thi có cách sinh sản khác nhau: Có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ

Hoạt động 3: Trị chơi: " Nói tên động vật theo nhóm sinh sản" Mục tiêu: Kể số động vật đẻ trứng, đẻ con.

Cách tiến hành: - Chia lớp nhóm

- Nối tiếp lên bảng viết tªn động vật Động vật đẻ trứng, động vật đẻ

- Sau phút Nhóm viết nhiều nhóm thắng 3 Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học

- Học chuẩn b bi sau ***********************

Ngày soạn: 26/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 28/3/2007 Toán

Bài 138 LUYệN TËP CHUNG

A Mơc tiªu : Gióp HS:

- Làm quen với toán chuyển động chiều

- Rèn luyện kĩ tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

(30)

1 Bµi cị : 2 Bµi míi :

GV gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian chuyển động Viết cơng thức tính ; v, s, t

Bµi :

a GV gọi HS đọc tập 1a HS trả lời câu hỏi : Có chuyển động đồng thời, chuyển động chiều hay ngợc chiều ?

- GV giải thích : Xe máy nhanh xe đạp, xe đạp trớc, xe máy đuổi theo đến lúc xe máy đuổi kịp xe đạp

Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp ki lô mét ?

Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức khoảng cách xe đạp xe máy km Sau xe máy đến gần xe đạp kilơmét ?

Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp

- GV híng dÉn HS tÝnh vµ lµm bµi vµo Gọi HS lên bảng làm b GV cho HS làm tơng tự nh phần a

Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp kilômet ? Sau xe máy đến gần xe đạp kilơmet ? Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp

HS lµm bµi vào vở, GV gọi HS làm bảng, GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS Bµi : - GV gọi HS nêu yêu cầu toán, nêu cách làm

- HS làm vào

- GV gọi HS đọc giải nhận xét làm HS Bài : - GV gọi HS đọc toán, nêu yêu cầu bi toỏn

- GV giải thích toán : ô tô chiều với xe máy đuổi theo xe máy

- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi :

+ Khi bắt đầu ô tô cách xe máy ki lô met ? + Sau ô tô đuổi kịp xe máy ?

+ ô tô đuổi kịp xe máy lúc ?

(Gi ụ tô lúc khởi hành cộng với thời gian ô tô để đuổi kịp xe máy)

Đây toán phức tạp GV hớng dẫn kĩ để HS hiểu c cỏc bc gii ca bi toỏn

Bài giải : Thời gian xe máy trớc ô tô :

. . .

A B

xe đạp xe máy

(31)

11 phút - 37 phút = 30 phút = 2,5 Đến 11 phút xe máy đợc quãng đờng (AB) :

36 x 2,5 = 90 (km)

VËy lóc 11 phút ô tô từ A xe máy từ B, ô tô đuổi theo xe máy

Sau ô tô đến gần xe máy :

54- 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy :

90 : 18 = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :

11 phút + = 16 phút

Đáp sè : 16 giê phót 3 Cđng cè, dỈn dß :

-   -TiÕng viƯt

Tiết 4 I - Mục đích, u cầu

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ HTL (yêu cầu tiết 1)

2 Kể tên tập đọc văn miêu tả học chín tuần đầu học kỳ II Nêu dàn ý văn miêu tả trên; nêu chi tiết câu văn HS yêu thích; giải thích lý yêu thích chi tiết câu văn

II - Đồ dùng dạy - học

- Bút - tờ giấy khổ to để HS làm tập

- Ba tờ phiếu khổ to - tờ viết sẵn dàn ý ba văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ (xem dàn ý dưới)

III - Cỏc hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học

2 Kiểm tra TĐ HLT (gần 1/5 số HS lớp): Thực tiết Bài tập

- HS đọc yêu cầu bài; mở mục lục sách tìm nhanh tên đọc văn miêu tả từ tuần 19 - 27

- HS phát biểu GV nhận xét: Có tập đọc văn miêu tả tuần đầu học kỳ II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ

4 Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu

. . .

A B

xe đạp xe máy

90 km

(32)

- Một HS tiếp nối cho biết em chọn viết dàn ý cho văn miêu tả (bài Phong cảnh đền Hùng Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ)

- HS viết dàn ý văn vào VBT GV phát riêng bút giấy cho 5-6 HS - chọn HS viết dàn ý cho miêu tả khác

- GV mời HS làm giấy có dàn ý tốt dán lên bảng lớp, trình bày; sau trả lời miệng chi tiết câu văn em thích Cả lớp GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý văn; bình chọn bạn làm tốt

5 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý văn miêu tả chọn; chuẩn bị ôn tập tiết (quan sát cụ già để viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình cụ già)

-   -TiÕng viƯt

Tiết 5 II - Mục đích, yêu cầu

1 Nghe - viết tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè

2 Viết đoanh văn ngắn (khoảng câu) tả ngoại hình cụ già mà em biết

II - Đồ dùng dạy - học

Một số tranh, ảnh cụ già III - Các hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Nghe - Viết

- GV đọc tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng Cả lớp theo giỏi SGK

- HS đọc thầm lại tả, tóm tắt nội dung (Tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè bàng)

- HS đọc thầm lại tả GV nhắc em ý tiếng, từ dễ viết sai (VD: tuổi giời, tuồng chèo )

- HS gấp SGK GV đọc cho HS viết GV đọc lại tả cho HS rà soát lại GV chấm chữa Nêu nhận xét chung

3 Bài tập

- Một HS đọc yêu cầu - GV hỏi:

+ Đoạn văn em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách cđa bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình.)

+ Tác gi¶ tả đặc điển ngoại hình? ( Tả tuổi bà.)

+ Tác giã tả bà cụ nhiều tuổi bắng cách nào? (Bằng cách so sánh với bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.)

- GV nhắc HS:

(33)

+ Trong văn miêu tả, có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật VD: Bài bà tơi (Tiếng việt 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc bà; có đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khu«n mặt cña bà

+ Bài tập yêu cầu em viết đoạn văn khoảng câu tả ngo¹i hình cụ già mà em biết (một cụ ông cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả vài đặc điểm tiêu biểu nhân vật

- Một vài HS phát biểu ý kiến - cho biết em chän tả cụ ông hay cụ bà, người quan hệ với em

- HS làm vào VBT

- HS tiếp nối đọc viết Cả lớp GV nhận xét GV chấm điểm số đoạn viết hay

4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn viết; HS chưa kiểm tra TĐ, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm tiết

-   -LÞch sư

BAÌI 26: TIẾN VAÌO DINH ĐỘC LẬP I-MUCÛ TIÊU: HS biết:

- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiÕn dịch cuối kháng chiến chống mĩ, cứu nửc, đỉnh cao Tổng tiến cơng giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiếm Dinh Đĩc Lập

- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, chấm 21 năm chiến đấu, hi sinh dân tộc ta, mở thời kỳ mới: miền Nam giải phóng, đất nước thống

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Aính tư liệu đại thắng mùa xuân 1975

- Lược đồ để địa danh miền Nam giải phóng năm 1975

III-CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU *Hoạt động 1 (làm việc lớp)

GV ý sau để vào hai học:

+ Sau Hiệp định Pa-ri, chiến trường miền Nam, lực lượng ta ngày hẳn kẻ thù Đầu năm 1975, thời xuất hiện, Đảng ta định tiến hành Tổng tiến công dậy, ngày 4-3-1975

(34)

+ 17 ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gịn bắt đầu

-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

+ Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch giải phóng Sài Gịn

+ Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-4-1975 *Hoạt động 2 (làm việc lớp)

- GV nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn nào?

- HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lâp

- HS đọc SGK diễn tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng

*Hoạt động (làm việc theo nhóm)

- HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30-4-1975

- GV nêu câu hỏi cho nhóm HS thảo luận rút kết luận: + Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc (như B¹ch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ)

+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ quân đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh

+ Từ đây, hai miền Nam, Bắc thống *Hoạt động (làm ciệc lớp): củng cố

- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Nhấn mạnh ý nghĩa kh¸ng chiến chống Mỹ cứu nược

- HS kể người, việc đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với quê hương)

- -Hát:

ôn màu xanh quê hơng em nhớ trờng xa Kể chuyện âm nhạc

(ĐÃ có giáo viên môn) *********************

Ngày soạn: 27/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 29/3/2007 Thể dục

Bài 56

(ĐÃ có giáo viên môn) Toán

Bài 139 ÔN TậP Về Số Tự NHIÊN

(35)

- Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

GV tỉ chøc, híng dẫn cho HS tự làm chữa tËp

Bài : Cho HS đọc số nêu giá trị chữ số số đó.

Chẵng hạn, số 472 036 953 đọc là:"Bốn trăm bảy mơi hai triệu không trăm ba mơi sáu nghìn chìn trăm năm mơi ba", số năm số chục

Bµi 2: GV cho HS tự làm chữa bài.

Khi cha nên lu ý HS tự nêu đặc điểm số tự nhiên, số lẻ, số chẵn liên tiếp Chẳng hạn: Hai số lẻ liên tiếp (hoặc kém) hai đơn vị

Bµi 3: Khi chữa nên hỏi HS cách so sánh số tự nhiên trờng hợp chúng có số chữ số không số chữ số chữ

Bài 4: Cho HS tự làm chữa bài. Kết là:

a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736

Bài 5: Khi chữa nên yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5;

Chẳng hạn: c) 810 chia hết cho Để tìm chữ số cần điền vào trống 81 chữ số nào, phải lấy phần chung hai dấu hiệu chia hết cho 5:

Các số chia hết cho 2có chữ số tận bên phải là: 0, 2, 4, 6, C¸c sè chia hÕt cho cã chữ số tận bên phải là: 0,

Chữ số có hai dấu hiệu chia hết cho 2và chia hết cho 5,0 phần chung cđa hai dÊu hiƯu nµy VËy sè chia hÕt cho số có chữ số tận bên phải

d) Tng t nh phần c), số 46  phải có chữ số tận bên phải + +  phải chia hết cho Thử điền vào  chữ số chữ số ta thấy chữ số thích hợp để viết vào  để có 465 chia hết cho v

3 Củng cố, dặn dò :

(36)

-TiÕng viÖt

Tiết 6 I - Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL (yêu cầu tiết 1)

2 Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu: Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu VD cho

II - Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên TĐ HTL (như tiết 1)

- Ba từ giấy khổ to phô tô đoạn văn BT2 (đánh số thứ tự câu văn)

- Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối) (Tiếng việt 5, tập hai, tr.71,76,97 - xem nội dung dưới)

III - Các hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học

2 Kiểm tra TĐ HTL (số HS lại): Thực tiết Bài tập

- Ba HS tiếp nối đọc nội dung BT2

- GV nhắc HS ý: Sau điền từ thớch hp vi ụ trng, cỏc em cn xỏc định kiên kết câu theo cách

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm vào VBT số HS làm bảng

4 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm kiểm tra viết -  

-TiÕng viÖt

Tiết 7 Kiểm tra

Đọc - Hiểu, luyện từ câu (Thời gian làm khoảng 30 phút)

-   -kÜ thuËt

BAÌI 26: LẮP XE CẦN CẨU I-MỤC TIÊU

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC

Giới thiệu

- GV giới thiệu nêu mục đích học

(37)

Xe cần cẩu dùng để nâng hàng, nâng vật cảng cơng trình xây dựng,

Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu lắp săn

- Hướng đẫn HS quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi: Để kắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu tên phận (Cần lắp phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe)

Hoạt động Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

a) Hướng dẫn chọn chi tiết

- GV HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK

- Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

b) Lắp phận

*Lắp giá đỡ cẩu (H.2 - SGK)

- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết nào?

- Yêu cầu HS quan sát hình (SGK) Sau đó, GV gọi HS trả lời lên bảng chọn chi tiết để lắp

- HS quan sát GV lắp thẳng lỗ vào nhỏ - GV đặt câu hỏi tiếp: Phải lắp htanh thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ thẳng lỗ? (lỗ thứ tự)

- GV hướng dẫn lắp thẳng lỗ vào thẳng lỗ

- Gọi HS lên lắp chữ U dài vào thẳng lỗ (Chú ý vị trí trong, ngồi chữ U dài thẳng lỗ)

- GV dùng vít dài lắp vào chữ U ngắn, sau lắp tiếp vào bánh đai nhỏ

*Lắp cần cẩu (H.3 - SGK)

- Gọi HS lên lắp hình 3a (nhắc HS lưu ý vị trí lỗ lắp thẳng)

- GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện bước lắp

- Gọi HS khác lên lắp (nhắc HS lưu ý vị trí lỗ lắp phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít)

- GV hướng dẫn lắp hình 3c

*Lắp phận khác (H.4 - SGK)

- Yêu cầu HS quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS lên trả lời câu hỏi lắp hình 4a, 4b, 4c Đây bbộ phận đơn giản em học lớp

- Toàn lớp quan sát nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp

(38)

- GV lắp ráp xe cần cẩu theo bước SGK

- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay vị trí buộc dây tời trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời dễ dàng

- Kiểm tra hoạt động cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả dễ dàng)

d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

Cách tiến hành -  

-Ngày soạn: 28/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 30/3/2007 Toán

ÔN TậP Về PHÂN Số

A Mơc tiªu :

- Giúp HS củng cố đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

GV tỉ chøc, híng dẫn cho HS làm chữa tập Chẳng hạn:

Bi 1: HS t lm ri cha Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc phân số mới viết đợc

Bài 2: HS tự làm chữa Lu ý HS, rút gọn phân số phải nhận đơc phân số tối giản, nên tìm xem tử số mẩu số chia hết cho số lớn Chẳng hạn, với phân số 18/24 ta thấy:

- 18 chia hÕt cho 2, 3, 6, 9, 18

- 24 chia hÕt cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24

- 18 24 chia hết cho 2, 3, số lớn Vậy: 18 = 18 : = 3

24 24 :

Bµi 3: HS tù lµm råi chữa bài.

Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tim mÉu sè chung (MSC) bÐ nhÊt

Chẳng hạn: Để tìm MSC phân số 5/12 11/36, bình thờng ta việc lấy tích 12 x 36, nhng nhận xét thấy 36 : 12 =3, tức 12 x = 36, chọn 36 MSC việc quy đồng mẫu số hai phân số 5/12 11/36 gọn cách chọn 12 x 36 MSC Nh vậy, HS cần làm phần b) nh sau:

5

= x = 15 ; giữ nguyên 11

12 12 x 36 36

(39)

Bµi 5: Cho HS tù lµm bµi råi chữa

HS cú th nờu cỏc cỏch khác để tìm phân số thích hợp Củng cố, dặn dò :

- NhËn xÐt tiÕt häc

- VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp

-   -TiÕng viÖt

Tiết 8:

Kiểm tra: Tập làm văn (Thời gian làm khoảng 40 phút)

-   -KHOA HỌC:

Bài 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG

I - Mục tiêu: Sau hoc, HS biết:

- Xác định trình phát triển số côn trùng ( bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng

- Vận dụng hiểu biết q trình phát triển trùng để có biện pháp tiêu diệt trùng có hại cối, hoa màu sức khoẻ người

II - Đồ dùng

Hình 114, 115 SGK

III - Các hoạt động dạy học.

1 Bài cũ: Kể tên vật đẻ trứng đẻ con 2 Bìa mới: gt bài

Hoạt động 1: Làm việc với sgk

- HS quan sát hình 1,2,3,4,5, SGK/114

Mơ tả trình sinh sản bướm cải, đâu trứng, sâu, nhộng bướm - Thảo luận nhóm:

Bướm thêng đẻ trứng vào mặt hay mặt rau cải ?

Ở giai đoạn trình phát triển, bướn cải gây thiệt hại nhiều ? Làm để giảm thiệt hại trùng gây cối hoa màu ? - HS báo cáo kết qủa - HS nhận xét - GV kết luận

Kết luận: - Bướm thêng đẻ trứng mặt rau cải

- Trứng nở sâu ăn lớn lên Sâu cµng lớn gây thiệt hại

- Giảm thiệt hại: Cần áp dụng biện pháp: Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm Hoạt động 2: - Quan sát thảo luận.

HS làm việc theo nhóm:

- Nhìn váo sơ đồ sinh sản ruồi gián H6, SGK/115 Hoàn thành bảng

So sánh chu ký sinh s¶n Ruồi Gián

(40)

Cách tiêu diệt

- HS trình bày kết thảo luận - nhóm khác nhận xét - GV kết luận Kết luận: Tất côn trùng đẻ trứng

3 Củng cố: HS vẽ sơ đồ vòng đời loại côn trùng. Dặn: Học - chuẩn bi 57.

-  

-BI 26: CHÂU MĨ (Tiếp)

I-MỦC TIÃU

Hoüc xong baìi naìy, HS:

- Biết phần lớn người dân châu Mĩ dân nhập cư

- Trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mĩ số đặc điểm bật Hoa Kì

- Xác định đồ vị trí địa lý Hoa Kì II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ giới

- Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có)

III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC 3.Dán cỉ cháu Mé

*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)

Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu 17 nội dung mục 3, trả lời câu hỏi sau:

+ Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục?

+ Người dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống

+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu?

Bước 2:

- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu trả lời

- GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc miền Đơng châu Mĩ nơi dân nhập cư đến sinh sống đầu tiên; sau họ di chuyển sang phần phía tây

Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba số dân châu lục phần lớn dân cư châu Mĩ dân nhập cư

4.Hoạt động kinh tế

*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)

Bước 1: HS nhóm quan sát hình 4, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

(41)

+ Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

+ Kể tên số ngành cơng nghiệp Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

Bước 2:

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Bước 3:

- Các nhóm trưng bày tranh ảnh giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có)

Kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, công, nông nghiệp đại; cịn Trung Mĩ Nam Mĩ có kinh tế phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới v cụng nghip khai khoỏng

5.Hoa Kỗ

*Hot động 3 (làm việc theo cặp)

- GV gọi số HS vị trí Hoa Kì Thủ đô Oa-sinh-tơn Bản đồ Thế giới

- HS trao đổi số đặc điểm bật Hoa Kỳ (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ giới, đặc điểm kinh tế)

Bước 2:

- Một số HS lên trình bày kết qu¶ làm việc trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, nước có kinh tế phát triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện, máy móc, thiết bị với cộng nghệ cao nơng phẩm lúa mì, thịt, rau

Củng cố:

Sinh ho¹t

I.NhËn xÐt sinh hoạt tuần. Sĩ số trì tốt

N nếp lớp học đợc trì tốt Học làm nhà tơng đối tốt Nhiều em hăng say xây dựng

Tån t¹i: Mét sè em học quên vở Vệ sinh cá nhân cha Cha chịu khó học tập II Phơng híng

Sách đầy đủ Vệ sinh

(42)

Nộp khoản tiền thiếu

III Sinh hoạt văn nghệ: HÃy giữ cho em bầu trời xanh, hoa ca

(43)

Tuần 29

Ngày soạn: 31/3/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 02/4/2007 TP C MT VỤ ĐẮM TÀU

I - Mục đích, yêu cầu

1 Đọc trôi chảy, diễn cảm bài, đọc từ phiên âm tiếng nước ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô

II - Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ chủ điểm BT SGk III - Các hoạt động dạy - học

a) Luyện đọc

- Hai HS khá, giỏi tiếp nối đọc văn

- GV viết lên bảng từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta GV đọc mẫu, hướng dẫn lớp đọc đồng

- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn (2 - lượt) Có thể chia thành đoạn sau:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến quê sống với họ hàng + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn

+ Đoạn 3: Từ bão dội đến Quang cảnh thËt hỗn loạn + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi thẫn thờ, tuyệt vọng + Đoạn 5: Phần lại

Khi HS đọc, GV kết hợp sữa lỗi phát âm, giọng đọc cho em; giúp em hiểu từ (Li-vơ-pun, bao lơn)

- GV đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu

- Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta (Ma-ri-ô: bố mới mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta đường nhà gặp lại bố mẹ.)

GV nói thêm: Đây hai bạn nhỏ người Y-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun nước Anh Y-ta-li-a

- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương? (Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô cậu ngả dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc vết thương cho bạn.)

- Tai nạn bất ngờ xẩy nào? (Cơn bão dội ập tới, sãng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, tàu ch×m dần biển khơi Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cét buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển).

(44)

- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứa nạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu? (Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn.)

- Hãy nêu cảm nghĩ em nhận vật truyện

+ Ma-ri-ơ bạn trai kín đáo, cao thượng nhường sống cho bạn

+ Giu-li-ét-ta bạn gái tèt bụng, giàu tình cảm c) Đọc diễn cảm

- Một tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm đoạn văn GV giúp HS thể nội dung đoạn

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối theo cách phân vai - GV đọc mẫu đoạn văn

- Từng tốp HS luyện đọc phân vai - Từng tốp thi đọc diễn cảm trưíc lớp

- Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay 3 Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại ý nghĩa cña câu chuyện - GV nhận xét tiết học

-

-Toán

ÔN TậP Về PHÂN Số (tiếp)

A Mục tiêu :

- Củng cố tiếp khái niệm phân số, tính chất phân số vận dụng quy đồng mẫu số để so sánh phân số có mẫu số khác

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm chữa tập Chẵng hạn: Bài 1: Cho HS tự làm chữa Câu trả lời khoanh vào D Bài 2: Tơng tự nh Câu trả lời khoanh vào B

(Vì 1/4 số viên bi 20 x 1/4 = (viên bi, viên bi đỏ.)

Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Khi HS chữa GV cho HS nêu (miệng) viết bảng Chẳng hạn, nêu: ph©n sè 15/25; 9/15; 21/35 ph©n sè 5/8 b»ng ph©n sè 20/32

(45)

3 = x = 15 Hoặc 15 = 15 : =

5 x 25 25 25 : 5

Bài 4: GV cho HS tự làm chữa Phần c) có hai cách làm: * Cách 1: Quy đồng mẫu số so sánh hai phân số

* Cách 2: So sánh phân số với đơn vị so sánh hai phân số theo kết so sánh với đơn vị (coi đơn vị "cái cầu" để so sánh hai phõn s ó cho)

Chẳng hạn:

8/7 > (vì tử số lớn mẫu số) > 7/8 (vì tử số bé mẫu sè)

VËy > 77 8 v× 87 > > 78 Bµi 5: HS tù bµi lµm

3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiÕt häc - VỊ nhµ lµm tiÕp bµi

-  

-EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I-MỤC TIÊU

Hoüc xong baìi naìy, HS coï:

- Hiểu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế

- Thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương Việt Nam

II-TAÌI LIỆU V PHƯƠNG TIỆN

- Tranh, ảnh, băng hình, báo hoạt động Liªn Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc địa phương Việt Nam

- Thông tin tham khảo phần Phụ lục (trang 71)

- Mi-crô không dây để chơi trị chơi Phóng viên.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 2

Hoạt động 1: Chơi trị Phóng viên (bài tập 2, SGK)

*Mục tiêu: HS biết tên vài quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương em

*Cách tiến hành

1.GV phân công số HS thay đóng vai phóng viên

(46)

- Liên Hợp Quốc thành lập nào? - Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng đâu?

- Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc từ nào?

- Bạn kể tên quan Liên Hợp Quốc Việt Nam mà bạn biết

- Bạn kể tên việc làm Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em

- Bạn kể hoạt động quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương mà bạn biết

-

2.HS tham gia troì chåi

3.GV nhận xét, khen em trả lời đúng, hay

Hoạt động 2: Triển lãm mhỏ

*Mục tiêu: Củng cố

*Cách tiến hành

1.GV hướng dẫn nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, báo, Liên Hợp Quốc sưu tầm xung quanh lớp học

2.Cả lớp xem, nghe giới thiệu trao đổi

3.GV khen nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu hay nhắc nhở HS thực nội dung học

-   -Mĩ thuật

Tập nặn tạo dáng Đề tài ngày hội

(ĐÃ có giáo viên môn) **********************

Ngày soạn: 01/4/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 03/4/2007 Thể dục

Bài 57

(ĐÃ có giáo viên môn) -

-Toán

ÔN TậP Về Số thập phân

A Mục tiªu :

- Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

(47)

63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai Số 63,42 có phần nguyên 63, phần thập phân 42 phần trăm Trong số 63,42 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mời, phần trăm

Bài 2: Tơng tự Khi chữa nên cho HS đọc số, chẳng hạn:

c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04 đọc là: không phẩy không bốn Bài 3: Cho HS tự làm chữa Kết là:

74,60; 284,30; 401,25; 104,00 Bài 4: Kết lµ:

a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5

Bµi 5: Cho HS tù lµm chữa Khi HS chữa bài, GV nên cho HS cách so sánh hai số thập phân

3 Củng cố, dặn dò :

-   -CHÍNH TẢ: (Nghe -viÕt)

đất nớc

I - Mục đích, yêu cầu

1 Nhớ - viết tả khổ thơ cuối đất nước

2 Nắm tên viết hoa huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành

II - Đồ dùng dạy - học

- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân lo¹i để HS làm BT2 (xem mẫu dưới) - Ba, bốn tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3

III - Các hoạt động dạy - học

1 Giới thiệu: GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS nhớ - viết

- Một HS đọc yêu cầu

- GV mời - HS đọc thuộc lịng khơ thơ Cả lớp nghe, nhận xét

- Cả lớp nhìn SGk đọc thầm khổ thơ cuối GV nhắc HS ý từ em dễ viết sai (VD: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất ); cách trình bày thơ thể tự (đầu dòng thơ thẳng theo hàng dọc)

- HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết Nêu nhận xét chung Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài tập

- Một HS đọc yêu cầu BT (lệnh Gắn bố với miền Nam)

- Cả lớp đọc thầm lai Gắn bố với miền Nam, gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kỹ để nêu nhận xét cách viết hoa cụm từ GV phát bút phiếu cho HS (hoặc nhóm)

(48)

Chữ đầu phận tạo thành tên viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người - (Hồ Chí Minh) - viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người

Bài tập

- Một HS đọc nội dung tập (Lưu ý HS đọc lệnh đoạn văn) - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn

- Một HS nói lại tên danh hiệu in nghiêng đoạn văn: anh hùng lực lượng vò trang nhân dân (lặp lại hai lần); bà mẹ Việt nam anh hùng.

- HS viết lại tên danh hiệu cho GV phát giấy khổ A4 cho 3-4 HS

- Những HS làm trªn giấy dán lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp GV nhận xét, kết luận

4 Củng cố, dăn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu , giải thưởng

-   -LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I - Mục đích, u cầu

1 Hệ thống hố kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Nâng cao kỹ sử dụng loại dấu câu

II - Đồ dùng dạy học

- Bút số tờ phiếu khổ to

- Một tờ phô tô mẫu chuyện vui Kỉ lục giới (đánh số thứ tự câu văn) - Hai, ba tờ phô tô Thiên đường phụ nữ

- Ba tờ phô tô mẫu chuyện vui Tỉ số chưa mở (đánh số thứ tự câu văn) III - Các hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra cũ

GV nhận xét kết kiểm tra định kỳ học kỳ II (phần LTVC) B - Dạy

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1

- Một HS đọc yêu cầu (hiểu đọc mẫu chuyện vui Kỷ lục giới) - Cả lớp đọc lại mẫu chuyện vui

- GV gợi ý: BT1 nêu yêu cầu:

- HS làm việc cá nhân - khoanh tròn dấu câu

(49)

- GV hỏi HS tính khơi hài mẩu chuyện vui Kỉ lục giới.(Vận động viên lúc nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỉ lục thế giới (về sốt cao) bao nhiêu.Trong thực tế khơng có kỉ lục giới sốt.)

Bài tập 2

- Một HS đọc nội dung BT2 (đọc Thiên đường phụ nữ)

- Cả lớp đọc thầm lại Thiên đường phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài Thiên đường phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì? (Kể chunh thành phố Giu-chi-tan Mê-hi-cô nơi ohụ nữ đề cao, hëng đặc quyền, đặc lợi.)

- Cả lớp đọc thầm lại Thiên đường phụ nữ, điền dấu chấm vào chổ thích hợp, sau viết hoa chữ đầu câu GV phát phiếu cho 2-3 HS

- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại

Bài tập

- HS đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở; làm

- Cách tổ chức thực tương tự BT1, - GV dán lên bảng tờ phiếu cho HS làm - sửa lại dấu câu, trả lời (miệng) công dụng dấu câu GV kết luận

- GV hỏi HS hiểu câu trả lời Hùng mẫu chuyện vui Tỉ số chưa mở nào? (Câu trả lời Hùng cho biết: Hùng điểm hai kiểm tra Tiếng việt Toán.)

3 Củng cố, dăn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể mẫu chuyện vui cho người thân -  

-KHOA HỌC: Bài 57 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I - Mục tiêu:

Sau học HS biết: Vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản cđa ếch II - Đồ dùng

Hình trsng 116, 117 SGK III - Các hoạt động.

1 Bài cũ: - Đặc điểm chung sinh sản côn trùng. - Nêu cách tiêu diệt

2 Bàu mới: gt bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản cña ếch.

Mục tiêu: Nêu đặc điểm sinh sản ếch.

Cách tiến hành: - HS làm việc theo cặp: Hỏi trả lời câu hỏi SGK trang 116,117

Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

Ếch đẻ trứng đâu? Trứng Ếch nở thành gì?

(50)

Nßng nọc sống đâu? ếch sống đâu?

- HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung

Kết luận: Ếch đồng vật đẻ trứng Trong qu¸ trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống nước vừa trải qua đời sống cạn

Hoạt đọng 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản Ếch.

Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản Ếch. Cách tiến hành: - HS vẽ sơ đồ vào vỡ

- GV kiển tra hướng dẫn, gọi ý

2 HS trao đổi vào sơ đồ - nêu chu trình sinh sản Ếch - HS xung phong trình bày trước lớp - nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: - HS tự nêu câu hỏi đố (2 -3 câu) - Về nhà học chuẩn bị 58

-

-Ngày soạn: 02/4/2007

Ngày dạy: Thø ngµy 04/4/2007

Bµi 143 ¤N TËP VỊ Sè thËp ph©n (tiÕp theo)

A Mơc tiªu :

- gióp HS cđng cè vỊ: Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dới dạng thập phân; so sánh cấc số thập ph©n

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm chữa tập Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:

a)

3 72 15 9347

0,3 = ; 0, 72 = ; 1, = ; 9,347 =

10 100 10 1000

b)

1 75 24

= ; = ; = ; =

2 10 10 100 25 100

Bµi 2: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: a) 0,35 =35%; 0,5 =0,50 =50%; 8,75 = 875% b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25

Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:

a)

2 giê = 0,5 giê;

4 giê = 0,75 giê;

4 = 0,25 phót.

b)

2m = 3,5 m;

10km = 0,3 km;

(51)

Bµi 4: Cho HS tự làm chữa Kết là: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505

b) 69,48; 69,8; 71,2; 72,1

Bài 5: cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:

Vit 0,1 < < 0,2 thành 0,10 < < 0,20 Số vừa lớn 0,10 vừa bé 0,20 0,11 ; 0,12 ; ; 0,19; theo yêu cầu cần chọn số để viết vào chổ chấm, ví dụ: 0,1 <0,15 < 0,2

Củng cố, dặn dò :

-  

-KỂ CHUYỆN LỚP TRƯỚNG LỚP TƠI I - Mục đích, u cầu

1 Rèn kĩ nói

- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc công việc lớp, khiến các bạn nam lớp củng nể phục).

2 Rèn kĩ nghe:

- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện

- Theo dõi bạn KC, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II - Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ truyện SGK III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ

HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo

B - Dạy

1 Giới thiệu câu chuyện

2 GV kể chuyện Lớp trưởng lớp (2 lần)

- GV kể lần - HS nghe Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu truyện (nhân vật "tôi", Lâm "voi", Quốc "lém", lớp trưởng Vân); giải nghĩa số từ ngữ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì (được thích sau nội dung truyện - SGV)

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to dán (treo) bảng lớp yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát tranh minh hoạ SGK

- GV kể lần

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Một HS đọc yêu cầu cña tiết kể chuyện GC hướng dẫn HS thực yêu cầu:

a) Yêu cầu

(52)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung đoạn câu chuyÖn theo tranh

- HS lớp xung phong kể đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ) GV bổ sung góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt

b) Yêu cầu 2,3

- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3

- GV mời HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2,3 câu mở đầu (VD: Tôi Quốc học sinh lớp 5A Hôm ấy, sau lớp bầu Vân làm lớp trưởng, đứa trai ngao ngán Giờ giải lao, kéo nhau ra gốc lớp, bình luận sơi )

- Từng HS "nhập vai" nhân vật, KC bạn bên cạnh; trao đổi ý nghĩa câu chuyện, học rút

- HS kể chuyện Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện bạn trao đổi, đối thoại Cả lớp GV nhận xét, tính điểm cuối bình chọn người thực tập KC nhập vai hay nhất, người tả lời câu chuyện

4 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay, hiểu ý nghiã câu chuyện, biết rút cho học đắn từ câu chuyện

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân -   -TẬP ĐỌC CON GÁI I - Mục đích, yêu cầu

1 Đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ

2 Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "Trọng nam khinh nữ" Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa cha mẹ em việc sinh gái

II - Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ đọc SGK III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ

HS đọc Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi (Nêu cảm nghĩ em nhận vật Ma-ri-ô Giu- li-ét-ta)

B - Dạy Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- Hai HS khá, giỏi tiếp nối đọc văn

(53)

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

- GV đọc diễn cảm văn - giọng kể thủ thỉ, tâm tình b) Tìm hiểu

- Những chi tiết văn cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái? (Câu nói cảu dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời - thể hiện ý thất vọng; Cả bố mẹ Mơ có vẽ buồn buồn - bố mẹ Mơ thích con trai, xem nhẹ gái.)

- Những chi tiết chứng tỏ M¬ khơng thua bạn trai? (Ở lớp, Mơ học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu giúp mẹ

- Sau chuyên Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm "con gái" khơng? Những chi tiết cho thấy điều đó?

- Đọc câu chun này, em có suy nghĩ gì? c) Đọc diễn cảm

- Một tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm văn hướng dẫn GV

- GV hướng dẫn kớp luyện đọc tho đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại ý nghĩa

- GV nhận xét tiết học Dặn Hs chuẩn bị cho tiết học TLV (Tập viết đoạn đối thoại Ma-ri-ô Giu- li-ét-ta) kể tiếp

-   -LÞch sư

XÂY DỰNG chđ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯỚC (TỪ 1975 ĐẾN NAY)

BAÌI 27: HOAÌN TOAÌN THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I-MỤC TIÊU

Hoüc xong baìi ny, HS biãt:

- Những nét bầu cử kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU *Hoạt động (làm việc lớp)

- HS nhắc lại cũ: Sự kiện ngày 30-4-1975 ý nghĩa lịch sử ngày

- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống (Quốc hội khoá VI) diễn nào?

(54)

+ Ý nghĩa bầu cử kỳ họp Quỉc hội khoá VI

*Hoạt động (làm việc theo nhóm)

- GV nêu thơng tin bầu cử Quốc hội níc ta (6-1-1946), từ nhấn mạnh ý nghĩa bầu cử Quốc hội khố VI

- Nêu rõ khơng khí tưng bừng bầu cử Quốc hội khoá VI

*Hoạt động (làm việc theo nhóm)

Tìm hiểu định quan trọng kỳ họp Quốc hội khoa VI, năm 1976

Các nhóm trao đổi, tranh luận tới thống ý: tên nước, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gịn - Gia Định, Bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ

*Hoạt động (làm việc lớp)

- HS thảo luận làm rõ ý: Những định kỳ họp Quốc hội thống có ý nghĩa lịch sử trọng đại Từ nước ta có máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội

*Hoạt động (làm việc lớp): củng cố

- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI - HS nêu cảm nghĩ bầu cử Quốc hội khoá VI kỳ họp Quốc họi thng nht

- -Hát nhạc

ôn tập tđn số 7, số 8 Nghe nhạc

(ĐÃ có giáo viên môn) *****************

Ngày soạn: 03/4/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 05/4/2007 Thể dục

Bài 58

(ĐÃ có giáo viên m«n) -  

(55)

A Mơc tiªu :

- Giúp HS củng cố về: Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lợng; cách viết số đo độ dài số đo khối lợng dới dạng số thập phân

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

GV tỉ chøc, híng dÉn häc sinh tự làm chữa tập Chẳnghạn: Bµi 1:

- Cho HS tự làm chữa GV vẽ bảng đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo khối lợng lên bảng lớp học để HS điền cho đủ bảng (theo mẫu nêu SGK)

-Cho HS ghi nhớ tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lợng mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lợng liên tiếp

Bài 2: Cho HS tự làm chữa Yêu cầu HS phải ghi nhớ mối quan hệ đơn vị đo độ dài; đơn vị đo khối lợng thông dụng

Bµi 3: Cho HS lµm bµi (theo mÉu) chữa bài: Kết là: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km;

2063m =2km 63m = 2,063km; 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm =3m 4dm =3,4m;

786cm =7m 86cm =7,86m; 408cm =4m 8cm =4,08m c) 2065g=2kg 65g =2,065kg; 8047kg=8tÊn 47kg=8,047tấn

3 Củng cố, dặn dò :

-   -TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I - Mục đích, yêu cầu

1 Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn văn đoạn văn đối thoại kịch

2 Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch II - Đồ dùng dạy - học

- Một số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màm kịch - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch

III - Các hoạt động dạy - học Giới thiệu

(56)

Bài tập

- Một HS đọc nội dung BT1

- Hai HS tiếp nối đọc hai phần truyện Một vụ đắm tàu định SGK

Bài tập

- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2: HS1 đọc yêu cầu BT2 nội dung (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung (Ma-ri-ô)

+ Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô

- Một HS đọc thành tiếng gợi ý lời đối thoại (ở 1) Một HS đọc gợi ý lờp đối thoại cho 1; 1/2 lớp lại viết tiếp lời đối thoại cho

- HS tự hình thành nhóm: nhóm khoảng 2-3 em (với 1), 3-4 em (với 2); trao đổi, viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh kịch GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm

- Đại diện nhóm (đúng chỗ) tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời đối thoại hợp lý, thú vị

Bài tập

- Một HS đọc yêu cầu BT3

- GV nhắc nhóm: Có thể chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối tho¹i nhóm

- HS nhón tự phân vai; vào vai đọc lại diễn thử kịch (thời gian khoảng phút)

- Từng nhóm HS tiếp nối thi đọc lại diễn kịch trước lớp Cả lớp HS bình chọn nhóm đọc diễn kịch sinh động, hấp dẫn

3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dăn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ lớp

-   -LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (T)

I - Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu

II - Đồ dùng dạy - học

- Bút vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẫu chuyển vui BT1; vài tờ phô tô mẫu chuyện vui BT2

- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3 III - Các hoạt động dạy - học

A - Kiểm tra cũ

GV đưa ngữ liệu để kiểm tra kĩ sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 1-2 HS

B - Dạy mới

(57)

2 Hướng dẫn HS làm BT Bài tập

- Một HS đọc nội dung BT1 Cả lớp theo dõi SGK

- GV hướng dẫn cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi câu văn, ý câu có trống cưối: câu kể điền dấu chấm; câu hỏi điền dấu chấm hỏi; câu cảm câu khiến - điền dấu chấm than

- HS làm cá nhân trao đổi bạn - điền dấu câu thích hợp vào trống VBT GV phát bút phiếu cho vài HS

- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp, tiếp nối trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

- Một HS đọc lại văn truyện điền dấu câu Bài tập

- HS đọc nội dung BT2

- GV hướng dẫn HS làm bài: Giống BT1

- Thực tương tự BT1 GV phát bút phiếu cho vài HS làm - em gạch dấu câu dùng sai, sửa lại; trình bày kết

Bài tập

- HS đọc yêu cầu tập

- GV: Theo nội dung nêu ý a,b,c,d, em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

- Hs làm vào VBT GV phát giấy khổ to bút cho 3-4 HS Cách thực tương tự BT2

3 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Nhắc HS sau tiết «n tập có ý thức viết câu, đặt dấu câu

-  

-KÜ thuật: Lắp xe cần cẩu (T2)

I-MC TIấU HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC

Hoạt động HS thực hành lắp xe cần cẩu

a) Chọn chi tiết

- HS chọn đủu chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết

b) Lắp phận

- Trước HS thực hành, GV cần:

(58)

+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình SGK nội dung bước lắp

- Trong trình HS thực hành lắp phận, GV nhắc HS cần lưu ý:

+ Vị trí trong, ngồi chi tiết vị trí lỗ khí lắp giằng giá đỡ cẩu (H.2 - SGK)

+ Phân biệt mặt phải trái để sử dụng vít lắp cần cẩu (H.3 - SGK)

- GV cần quan sát uốn nắn kịp thời HS (hoặc nhóm) lắp lúng túng

c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.2 - SGK)

- HS lắp ráp theo bước SGK

- GV nhắc HS ý đến độ chặt mối ghép độ nghiêng cần cẩu

- GV nhắc lại HS lắp ráp xong cần:

+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả dàng khơng

+ Kiểm tra cần cẩu có quay theo hướng có nâng hàng lên hạ hàng xuống không

Hoạt động Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)

- Cử - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức: hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B) Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà đảm bảo yêu cầu kĩ

thuật đánh giá mức hoàn thành tốt (A+).

- GV nhắc HS tháo rời chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp

IV-NHẬN XÉT - DẶN DÒ

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe cần cẩu

- Nhắc HS đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học "Lắp xe ben"

BAÌI 12: EM YÃU HO BÇNH (T)

I-MỦC TIÃU: Hc xong bi ny, HS:

- Giá trị hồ bình; trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

(59)

- u hồ bình, q trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh

II-TI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh, ảnh sống trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh

- Tranh, ảnh, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi nhân dân Việt Nam, giới

- Giấy khổ to, bút màu

- Điều 38, Công ước Quốc tế Quyền trẻ em - Thẻ màu dùng cho hoạt động tiết

III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC

Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm (bài tâpg 4, SGK)

*Mục tiêu: HS biết hoạt động để bảo vệ hồ bình cđa nhân dân Việt Nam nhân dân giới

*Cách tiến hành

1.HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh, băng hình, báo hoạt đọng bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm (có thể theo nhóm cá nhân)

2.GV nhận xét, giới thiệu số tranh, ảnh, băng hình (nếu có) kết luận:

- Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

- Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức

Hoeût âäüng 2: Veợ "Cỏy hoaỡ bỗnh"

*Mc tiờu: Cng c li nhận thức giá trị hồ bình việc làm để bảo vệ hồ bình cho HS

*Cách tiến hành

1.GV chia nhóm hướng dẫn nhóm vẽ "Cây hồ bình" giấy khổ to:

- Rễ hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm, cêï cách ứng xử thể tình u hồ bình sinh hoạt ngày

- Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung

2.Cạc nhọm v tranh

(60)

4.GV khen tranh vẽ đẹp kết luận:

Hồ bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hồ bình, người cần phải thể tinh thần hồ bình

cách sống ứng xử ngày; đồng thíi cần tích cực

tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ chủ đề Em u hồ bình

*Mục tiêu: Củng cố

*Cách tiến hành

1.HS (cá nhân nhóm) treo tranh giới thiệu tranh

vẽ theo chủ đề Em u hồ bình trước lớp

2.Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi bình luận

3.HS trình bày thơ, hát, điệu múa, tiểu

phẩm chủ đề Em yªu hồ bình

4.GV nhận xét nhắc nhở HS tích cực tham gia hoạt động hồ bình phù hợp với khả

nàng.****************************

Ngày soạn: 04/4/2007

Ngày dạy: Thứ ngày 06/4/2007

To¸n

ơn tập đo độ dài đo khối lợng (tiếp)

A Mơc tiªu :

- Gióp HS «n tËp, cđng cè vỊ:

+Viết số đo độ dài khối lợng dới dạng số thập phân

+ Mối quan hệ số đơn vịđo độ dài đơn vị đo khối lợng thông dụng

B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ :

2 Bµi míi :

GVhíng dÉn HS tù lµm tập chữa chẳng hạn: Bài 1: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:

a) 4km 382km =4,382 km; 2km 79m =2,079km; 700m=0,700km=0,7 km b) 7m 4dm= 7,4m; 5m 9cm=5,09m; 5m75mm=5,075m

Chó ý: Khi HS chữa GVnên yêu cầu hS trình bày cách làm Chẳng hạn:

2km 79m =2,079km 2km 79m = 2,079km Bài 2: Thực tơng tự nh Chẳng hạn:

(61)

Bài 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: a) 0,5m= 0,50m =50cm b) 0,075km = 75m;

c) 0,064kg= 64g; c) 0,08 tÊn =0,080 tÊn = 80kg Chó ý:

- Khi HS ch÷a GV nên yêu cầu HS giải thích cách làm Chẳng hạn: 0,5m= 50cm 0,5m=0m dm=50cm

- HS viết0,5m =0,50m=50cm hoặc0,5m=50cm Bài 4: Thực tơng tự nh Chẳng hạn: a) 3576m=3,576km; b) 53cm=0,53m; c) 5360kg=5,360 tÊn= 5,36tÊn d) 657g=0,657kg

Khi HS chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm Chẳng hạn: 3576m=3,576km 3576m=3km 576m =3,576km

3 Củng cố, dặn dò :

-  

-TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I - Mục đích, yêu cầu

1 Biết rút kinh nghiệm cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả cối

2 Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự söa lỗi thầy (cơ) u cầu; phát sưa lỗi mắc phải làm mình; biết viết lại đoạn làm cho hay

II - Đồ dùng dạy - học

Bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (Tả cối, tuần 27); số lỗi điển hình cần söa chung trước lớp

III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ

Một, hai tốp HS phân vai đọc lại diễn hai kịch (Giu-li-ét-ta Ma-ri-ơ) nhóm hoàn chỉnh

B - Dạy

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Nhận xét kết viết HS

GV mở bảng phụ viết đề văn tiết Kiểm tra viết (Tả cối), hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu đề (nội dung, thể loại); số lỗi điển hình

a) Nhận xét chung viết lớp - Những ưu điểm

(62)

- GV lỗi cần chữa viết bảng phụ

- Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp - HS lớp trao đổi chữa GV chữa lại cho (nếu sai) b) Hướng dẫn HS chữa lỗi

- HS đọc lại lời nhận xét thầy (cơ) giáo sưa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c) Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo HS

- HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay

- Mỗi đoạn văn chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay

- HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ) GV chấm điểm đoạn viết hay

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan