1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 15 (chi tiết)

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - HS thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10 - HS viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định lớp II.[r]

(1)Tuần 15 Thứ ngày tháng Học vần (2 tiết) Bài 60: om - am năm A Mục tiêu: - HS đọc om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng - Viết om, am, làng xóm, rừng tràm - Luyện nói từ – câu theo chủ đề Nói lời cảm ơn B Đồ dùng dạy học; - Sử dụng tranh minh họa SGK ; ghép chữ lớp C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết I Ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ: - Viết nhà rông, nắng chang chang - HS viết bảng - Đọc bài 59 SGK - HS đọc - GV nhận xét III Bài Giới thiệu bài 60: om - am - HS đọc tên bài Nhận diện – phát âm * Vần om: + Nêu cấu tạo vần om? + Gồm o và m + Ghép đọc om – xóm – làng xóm + HS ghép, đọc, phân tích tiếng, từ * Vần am + Nêu cấu tạo vần am? + Gồm a và m + So sánh om, am? + Giống m, khác o và a + Ghép đọc am – tram – rừng tràm + HS ghép, đọc, phân tích tiếng, từ * Đọc tổng hợp lại bài - GV cho đọc theo thứ tự và không theo - HS đọc (CN – N – CL) thứ tự * Đọc từ ứng dụng Chòm râu tram - HS đọc trơn từ Đom đóm trái cam - HS đọc (CN – CL) - GV y/c đọc, tìm tiếng có vần om, am - Tìm tiếng có om, am * Hướng dẫn viết GiaoAnTieuHoc.com (2) - GV ghi bảng kết hợp nêu qui trình viết các chữ om, am, làng xóm, rừng tràm - GV đọc cho viết, quan sát sửa sai Tiết Luyện tập a Luyện đọc - Đọc bài tiết - Quan sát tranh vẽ, nêu nội dung tranh vẽ SGK tr.113 và đọc câu văn Mưa tháng bảy gãy cành tram Nắng tháng tám rám trái bòng - GV uốn nắn, sửa phát âm b Luyện viết: - GV y/c mở tập viết bài 60, đọc viết om, am, nhắc chú ý viết c Luyện nói: Nói lời cảm ơn - GV y/c quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? + Khi nhận bóng em đã nói gì? + Em đã nói lời cảm ơn chưa? + Em nói điều đó với ai? Khi nào? + Thường nào ta nói lời cảm ơn? *Trò chơi: Thi đáp lời cảm ơn - GV nhận xét, đánh giá IV Củng cố - dặn dò - Đọc lại bài SGK - Nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài 61 - HS viết bảng - HS đọc (CN – N – CL) - HS quan sát, nhận xét tranh - HS đọc câu văn, tìm tiếng có vần om,am, đọc tram, tám, rám - HS đọc câu văn (CN – CL) - HS viết bài 60 tập viết - HS đọc chủ đề - HS quan sát, trả lời + Vẽ mẹ cho em bóng + Con xin mẹ, cảm ơn mẹ + HS trả lời + Khi giúp đỡ, cho vật gì… + Mỗi đội HS, HS đóng vai tạo tình huống, Hs thực tình và nói lời cảm ơn - HS đọc (CN – CL) Mĩ thuật Vẽ cây A Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp cây và nhà - HS biết cách vẽ cây và nhà - Vẽ tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích GiaoAnTieuHoc.com (3) B Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị số tranh vẽ các loại cây: cây tre, cây bàng… - HS: tập vẽ, bút chì, bút màu… C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng HS? - Cả lớp - GV nhận xét III Bài Vẽ cây Giới thiệu bài Hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét - HS quan sát – nhận xét hình dáng màu sắc các cây - GV y/c : + Nêu tên cây? + HS trả lời +Cây gồm phận nào? + Thân, cành, lá, hoa, + Cây thường có màu gì? + Cành có màu nâu, lá màu xanh… +Em hãy kể thêm số loại cây khác? + Lim, cau, bạch đàn… - GV nhận xét – KL: Có nhiều loại cây khác Cây gồm có vòm lá, thân, cành, hoa, * Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ - Quan sát hình vẽ, nêu các bước vẽ - HS quan sát – trả lời + B1: Vẽ thân cành + B2: Vẽ vòm lá +B3: Vẽ thêm chi tiết (hoa, quả) + B4: Vẽ màu theo ý thích - Quan sát bài vẽ HS năm trước, GV - HS quan sát chọn bài vẽ mình thích hỏi: + Em thích tranh nào nhất? Vì sao? * Hoạt động 3: Thực hành vẽ - GV hướng dẫn thực hành vẽ - HS thực hành vẽ - Gợi ý có thể vẽ cây nhiều cây, vẽ ngôi nhà bên cạnh cây… - Vẽ cây – nhà vừa với phần giấy TV GiaoAnTieuHoc.com (4) - Vẽ màu tùy ý thích - GV nhận xét, đánh giá, chấm điểm IV Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS quan sát cây nơi mình hình dáng, màu sắc Chuẩn bị bài Xé dán lọ hoa Thứ ngày tháng Học vần (2 tiết) Bài 61: ăm - âm năm A Mục tiêu: - HS đọc ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm từ ngữ và câu ứng dụng - Viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm B Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ - Tranh minh vẽ SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Viết chòm râu, trám - HS viết bảng - Đọc từ - câu SGK- bài 60 - Hs đọc - GV nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài 61 Vần ăm - âm Nhận diện – phát âm * Vần ăm - Nêu cấu tạo vần ăm? - Vần ăm gồm ă và m - Ghép ăm – tằm – nuôi tằm - HS ghép, đọc, phân tích vần tiếng, từ * Vần âm - Nêu cấu tạo âm? - Gồm â và m - Ghép âm – nấm – hái nấm - HS ghép đọc – phân tích * Đọc tổng hợp lại bài - GV y/c đọc, đánh vần, đọc trơn, đọc - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) GiaoAnTieuHoc.com (5) theo thứ tự và không theo thứ tự - So sánh vần ăm - âm * Đọc từ ứng dụng Tăm tre mầm non Đỏ thắm đường hầm - Giống chữ m, khác chữ ă và â - HS đọc trơn từ - Tìm tiếng thắm, tăm, mầm, hầm - HS đọc các tiếng có ăm, âm - GV yêu cầu đọc, giải thích từ, tìm - HS đọc từ (CN – CL) tiếng có vần ăm, âm - GV đọc mẫu * Hướng dẫn viết - GV viết bảng, kết hợp nêu quy trình viết các chữ ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - HS viết bảng - Trò chơi thi tìm tiếng có vần ăm, âm - HS các nhóm thi tìm Tiết Luyện tập a Luyện đọc bài tiết - Đọc câu văn: - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) Con suối sau nhà rì rầm chảy - HS quan sát tranh vẽ SGK nêu nội đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi dung tranh - GV đọc và sửa phát âm, tìm tiếng có - HS đọc tìm tiếng có vần học - HS đọc (CN – ĐT) vần ăm, âm b Luyện viết - GV y/c mở bài 61 tập viết đọc – - HS viết bài 61 tập viết viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - GV quan sát, sửa sai c Luyện nói : chủ đề: Thứ, ngày, tháng, - HS đọc chủ đề - HS quan sát trả lời năm - GV y/c quan sát tranh vẽ SGK, hỏi: + HS trả lời + Bức tranh vẽ gì ? + Xem thứ, ngày, tháng, năm + Quyển lịch dùng để làm gì? + Để biết các môn học ngày + Thời khóa biểu dùng để làm gì? + Sử dụng thời gian học các môn + Chúng nói lên điều gì? + HS lớp đọc + Hãy đọc lại thời khóa biểu lớp mình? + HS trả lời + Vào thứ 7, CN em thường làm gì? GiaoAnTieuHoc.com (6) + Em thích thứ nào tuần? Vì sao? + Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay? + Khi nào đến tết? + Hết tháng 12 + Khi nào đến hè? + Hết tháng Củng cố - dặn dò - Hôm chúng ta học bài gì? - ăm - âm - Đọc lại toàn bài - Gv nhận xét học - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài 62 Toán Tiết 57: Luyện tập A Mục tiêu: giúp HS - Thực phép cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ B Đồ dùng dạy học: Sử dụng SGK, ô li C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ - GV đọc: – + = 9–2+1= - HS làm bảng 6+3–4= 0+9–3= - GV hỏi: – = 9–4= - HS trả lời 9–5= 9–7= 9–2= 9–8= 9–3= 9–6= - GV nhận xét, cho điểm II Bài Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính - Đọc y/c bài - HS đọc y/c bài – tự làm – chữa bài - Đặt tính theo cột dọc 8+1=9 7+2=9 2+7=9 - Tự tính kết quả, chữa bài 1+8=9 9–7=2 9–2=7 - GV nhận xét, đưa k/q đúng 9–8=1 9–1=8 GiaoAnTieuHoc.com (7) + = 9; – = 1; – = Đó là mối liên hệ phép cộng và phép trừ Bài 2:Số? - Đọc y/c bài - GV hỏi: + cộng ? 9? + cộng ? 8? + Số cộng với 9? - GV nhận xét Bài :> < = ? - Đọc yêu cầu bài, nêu cách tính - Tự chọn dấu - GV nhận xét, đưa k/q đúng Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Đọc y/c bài - GV y/c quan hình vẽ, nêu đề bài, tự xác định phép tính - Gv nhận xét IV Củng cố - dặn dò - GV hỏi 8+1= 7+2= 4+5= 5+4= 9–1= 9–7= - Nhận xét học - Về ôn lại bài ,chuẩn phạm vi 10 6+3= 9–8= 9- 9= - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét - HS đọc y/c bài, tự làm bài 5+4=9 4+4=8 2+7=9 - HS đọc y/c bài, bước tính k/q ; bước so sánh 5+4 =9 9–0>8 9–2 <8 4+5=5+4 - HS đọc y/c bài - Quan sát hình vẽ, nêu : Trong lồng có gà thêm hỏi có tất ? 3+6=9 - HS trả lời bị tiết Phép cộng Tự nhiên - xã hội Bài 15: Lớp học A Mục tiêu: sau học giúp HS - Kể các thành viên lớp học và các đồ dùng có lớp học - Hs nói tên lớp, cô giáo chủ nhiệm, tên số bạn cùng lớp B Đồ dùng: - Sử dụng tranh vẽ SGK ; số bìa ghi tên đồ dùng có lớp GiaoAnTieuHoc.com (8) - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Giờ trước các em học bài gì? - Kể tên số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu? - Để không đứt tay, chảy máu em làm gì - Gv nhận xét II Bài Giới thiệu bài 15 Hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát các hình trang 32, 33 – SGK Hỏi: + Trong lớp có ai? Có thứ gì? + Lớp học em giống lớp học nào SGK? + Em thích lớp học nào các hình SGK + Kể tên các cô giáo dạy lớp em? + Em có biết cô giáo nào chủ nhiệm lớp em không? + Kể tên các bạn em? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp học có thứ gì? + Chúng dùng để làm gì? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận và kể lớp học mình với bạn - GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, đúng - Nhận dạng và phân loại đồ dùng + Đồ dùng có lớp học em + Đồ dùng gỗ Hoạt động HS - HS trả lời: An toàn nhà - Dao, kéo, que nhọn, mảnh thủy tinh - Sử dụng các đồ dùng nhà cẩn thận Lớp học - HS quan sát, HĐ theo nhóm, trả lời + Cô giáo, các bạn HS; có bàn , ghế, bảng, sách vở… + HS trả lời + HS kể + HS trả lời + HS kể + HS trả lời + Có bảng lớp, tủ đựng đồ dùng… + Để viết bảng, đựng thứ đồ dùng - HS thảo luận theo, nhóm, cặp, đại diện nhóm lên trả lời tên trường, lớp, tên các bạn nhóm - Mỗi nhóm nhận số bìa, sau đó chọn và ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu GV và dán bảng - Nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng GiaoAnTieuHoc.com (9) + Đồ dùng treo tường Củng cố - dặn dò.? - Nhắc lại tên bài học - GV nhận xét học, dặn HS nhà chuẩn bị bài 16 Thứ ngày Học vần (2t) tháng năm Bài 62: Ôm - ơm A Mục tiêu: - HS đọc ôm, ơm, tôm, đống rơm, từ và câu ứng dụng - Viết ôm, ơm, tôm, đống rơm - Luyện nói – câu theo chủ đề: Bữa cơm B Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ - Tranh minh vẽ SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Viết tăm tre, đỏ thắm, mầm non, - HS viết lớp đường hầm - HS đọc - Đọc từ - câu SGK- bài 64 - GV nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài 62 Vần ôm - ơm Nhận diện – phát âm * Vần ôm - HS đọc - Nêu cấu tạo vần ôm? - Vần ôm gồm ô và m - Ghép – đọc – ghi bảng ôm – tôm – - HS ghép, đọc, phân tích vần tiếng, từ tôm * Vần ơm - HS đọc - Nêu cấu tạo ơm? - Gồm và m - So sánh ôm với ơm? - Giống m, khác ô và - Ghép ơm – rơm – đống rơm - HS ghép đọc – phân tích * Đọc tổng hợp lại bài GiaoAnTieuHoc.com (10) - GV y/c đọc, đánh vần, đọc trơn, đọc theo thứ tự và không theo thứ tự * Đọc từ ứng dụng Chó đốm sáng sớm Chôm chôm mùi thơm - GV yêu cầu đọc, giải thích từ, tìm tiếng có vần ôm, ơm - GV đọc mẫu * Hướng dẫn viết - GV viết bảng, kết hợp nêu quy trình viết các chữ ôm, ơm, tôm, đống rơm Tiết Luyện tập a Luyện đọc bài tiết - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Đọc câu văn: Vàng mỏ trái chín Nhành giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - GV đọc và sửa phát âm, tìm tiếng có vần ôm, ơm - GV đọc mẫu b Luyện viết: HS viết bài 62 TV: ôm, ơm, tôm, đống rơm - GV quan sát, sửa sai c Luyện nói : chủ đề: Bữa cơm - GV y/c quan sát, hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Trong bữa cơm có ? + Một ngày em ăn bữa cơm ? + Mỗi bữa cơm có món gì ? + Ở nhà em là người chợ, nấu cơm ? + Ai là người thu dọn bát đũa - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) - HS đọc tìm tiếng có ôm - ơm - HS đọc tiếp nối - HS đọc lại - HS viết bảng - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) - HS quan sát tranh vẽ SGK nêu nội dung tranh - HS đọc tìm tiếng có vần học - HS đọc (CN – ĐT) - HS đọc lại - HS viết bài 62 tập viết - HS đọc chủ đề - HS quan sát trả lời + Tranh vẽ mâm cơm + Có bà, bố, mẹ, chị, em + Ba bữa + HS trả lời GiaoAnTieuHoc.com (11) + Em thích ăn món gì ? + Trước vào bàn ăn em phải làm gì ? + Trước ăn em phải làm gì ? - Luyện đọc SGK - Trò chơi : Tìm tiếng có vần ôm, ơm ; Tìm câu văn có chứa vần ôm, ơm Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét học - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài 63 + Rửa tay + Em phải mời người + HS đọc (CN – CL) - HS nhóm thi tìm Toán Tiết 58: Phép cộng phạm vi 10 A.Mục tiêu: giúp HS - Thực phép cộng phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ B Đồ dùng dạy học: Sử dụng SGK, ô ly, đồ dùng toán C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ Bài 1: Tính - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét + – =? 5–0+4=? Bài 2: > < =? + … + 9–2…8-1 - GV nhận xét, cho điểm II Bài Phép cộng phạm vi 10 Giới thiệu bài: Hướng dẫn lập và ghi nhớ bảng cộng + = 10 + = 10 + = 10 - HS sử dụng ghéo toán lập các phép tính, đọc thuộc + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét + = 10 + = 10 - HS nhận xét : kết không thay đổi - Nêu tính chất giao hoán phép cộng Thực hành GiaoAnTieuHoc.com (12) Bài tập 1: Tính - Đọc y/c bài - Tự tính kết quả, chữa bài - GV nhận xét, đưa k/q đúng 7+1=8 6+2=8 1+7=8 2+6=8 - Nêu tính chất giao hoán phép cộng - HS làm vào ô li - HS đọc y/c bài, tự làm + + + + 10 10 10 + 10 + 10 10 b + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 – = 8–2=6 7–3=4 6–3=3 - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét Bài 2: Số - Đọc y/c bài - Tự làm, chữa bài - GV nhận xét 10 d Bài : Viết phép tính thích hợp - Đọc yêu cầu bài, - Quan sát hình vẽ, nêu đề bài, tự giải - GV nhận xét, đưa k/q đúng IV Củng cố - dặn dò - GV hỏi : + ? = 10 + ? = 10 + ? = 10 + ? = 10 10 + = ? + ? = 10 - Nhận xét học - Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết Luyện tập +5 +1 +0 +1 -1 + 4 - HS nêu miệng - HS đọc y/c bài, quan hình vẽ, nêu : Có cá, thêm hỏi có tất cá ? + = 10 GiaoAnTieuHoc.com (13) Thủ công Gấp cái quạt A Mục tiêu: - HS biết cách gấp cái quạt - Gấp và dán nối cái quạt giấy - Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ B Đồ dùng: quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi dây chỉ, bút chì, hồ dán, thủ công C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp - Lớp hát II Kiểm tra đồ dùng III Bài Giới thiệu bài Gấp cái quạt Quan sát mẫu, nhận xét: - Quạt gấp nào? - Gấp theo các nếp gấp cách - Các đường gấp nào? - Tương đối thẳng, phẳng - Gấp xong ta làm gì? - Dán thành hình cái quạt - Các nếp gấp ntn? - GV nhận xét Thực - GV hướng dẫn các bước - HS quan sát, tập gấp quạt + Bước 1: gấp các nếp cách + Bước 2: gấp đôi các nếp gấp – dùng buộc phần + Bước 3: Dùng hồ dán dán mép hồ khô mở ta thu hình cái quạt Củng cố, dặn dò - GV hỏi gấp quạt ta thực - HS trả lời bước? - Về nhà tập gấp lại quạt, sau thực gấp quạt đúng quy định GiaoAnTieuHoc.com (14) Thứ A B C ngày tháng Học vần (2t) Bài 63: em - êm năm Mục tiêu: giúp HS Đọc em, êm, tem, đêm; từ và câu ứng dụng SGK Viết em ,êm, tem, đêm Luyện nói theo chủ đề Anh chị em nhà Đồ dùng: Sử dụng tranh vẽ SGK Bộ ghép chữ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: - Viết: chó đốm, sáng sớm, mùi thơm - Đọc bài 62 ôm, ơm - GV nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài 63: em - êm Nhận diện – phát âm - Vần em: + Nêu cấu tạo vần em? + Ghép em – tem - tem - Vần êm: + Nêu cấu tạo vần êm? + So sánh em với êm? GV y/c ghép và đọc : êm – đêm – đêm * Đọc tổng hợp lại bài - GV y/c đọc, sửa, phát âm - Chỉ đọc theo thứ tự và không theo thứ tự * Đọc từ ứng dụng: Trẻ em ghế đệm Que kem mềm mại - GV y/c đọc, giải thích từ, sửa phát âm - GV đọc lại từ - HS viết bảng - HS đọc bài SGK - HS đọc tên bài + Gồm e và m + HS ghép vần, tiếng, từ và đọc - HS đọc theo cá nhân, bàn, lớp + êm gồm: ê và m + giống chữ nh và khác chữ i, ê - HS ghép, đọc, phân tích vần, tiếng - HS đọc (cá nhân - nhóm - lớp) - HS đọc em đọc từ, tìm tiếng có vần em ,êm - HS đọc (CN – N – CL) GiaoAnTieuHoc.com (15) * Hướng dẫn viết - GV viết bảng kết hợp nêu quy trình viết các chữ em, êm, tem, đêm - GV nhận xét Tiết Luyện tập a Luyện đọc - Đọc bài tiết - Đọc câu văn : Con cò mà ăn đêm đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao - Gv y/c đọc, tìm tiếng - GV uốn nắn, sửa phát âm b Luyện viết - Viết bài 63 em, êm, tem, đêm - GV quan sát, nhận xét c Luyện nói : Chủ đề Anh chị em nhà - GV y.c quan sát, hỏi : + Tranh vẽ ? + Họ làm gì ? + Em đoán họ có phải anh chị em không ? + Anh chị em nhà còn gọi là gì ? + Nếu là anh, chị em phải đối xử với các em nào ? + Nếu là em nhà, em phải đối xử với các anh chị nào ? + Ông bà cha mẹ mong anh em nhà phải ntn ? + Kể tên anh chị em em cho các bạn lớp biết ? IV Củng cố - dặn dò - Hôm học vần gì ? - Đọc bài SGK - Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần em, êm - Nhận xét học - Về ôn lại bài, xem bài 64 - HS đọc lại - HS quan sát, viết bảng - HS đọc (CN – CL) - HS quan sát, nêu nội dung tranh vẽ - HS đọc câu văn, tìm tiếng đêm, mềm - HS đọc (CN – CL) - HS viết bài 63 tập viết - HS đọc chủ đề - HS quan sát tranh vẽ , trả lời + Anh, chị, em + HS trả lời + Anh chị em ruột + Nhường nhịn yêu quý các em + Em phải lễ phép với anh chị + HS trả lời + HS kể - HS trả lời - HS lớp đọc - HS các nhóm thi tìm GiaoAnTieuHoc.com (16) Toán Tiết 59: Luyện tập (tr.82) A Mục tiêu: - HS thực tính cộng phạm vi 10 - HS viết phép tính thích hợp theo hình vẽ B Đồ dùng: - Sử dụng đồ dùng toán và SGK, ô li, bài tập C Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng phạm vi 10 - HS nêu bảng cộng - HS trả lời 9+1=? 9–1=? 8+2=? 8–2=? - Gv nhận xét, cho điểm III Bài Phép cộng phạm vi Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính - HS đọc y/c bài, tự làm vào - Đọc y/c bài, tự làm, chữa bài + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nêu tính chất giao hoán phép + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 cộng 10 + = 10 - GV nhận xét đưa k/q đúng - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét Bài tập 2: Tính - Nêu yêu cầu bài, đặt phép tính theo - HS đọc y/c bài, tự làm cột dọc +5 +5 + + + +6 - GV nhận xét 10 10 10 10 - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét Bài tập 3: Số? - Nêu y/c bài - GV gợi ý: + Cách 1: Dựa vào bảng cộng + Cách 2: Dùng cách tách số - HS đọc y/c bài, tự tính GiaoAnTieuHoc.com (17) - GV nhận xét, đưa k.q đúng 3+2 3+2 Bài tập 4: Tính - Đọc y/c bài - Nêu cách tính, tự làm 3+2 6+4 10 00 3+2 + 10 3+2 3+2 -HS đọc y/c bài, tính k/q theo bước 5+3+2= 4+ 4+1= + = 10 +1=9 5+2–6= 6+3–5= -6=1 -5 =4 - HS lên bảng, HS khác nhận xét Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - Đọc yêu cầu bài - Quan sát hình vẽ, nêu đề bài, tự chữa - HS đọc y/c bài, quan sát hình vẽ, nêu bài - GV nhận xét, đưa kết đúng toán, tự giải Có gà thêm gà, hỏi có tất IV Củng cố dặn dò: gà? - Nhận xét học + = 10 - Dặn HS nhà ôn lại bài, chuẩn bị tiết 59 Đạo đức Đi học và đúng A Mục tiêu: - HS thực việc học và đúng - HS thấy ích lợi việc học và đúng B Chuẩn bị: Vở BT đạo đức C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể việc cần làm để - Chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học đúng giờ? đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya, nhờ bố mẹ gọi dậy đúng - GV nhận xét GiaoAnTieuHoc.com (18) III Bài Giới thiệu bài Hoạt động * Hoạt động 1: Đóng vai tình BT4 - Tranh 1: Hà ơi, đồ chơi đẹp quá, đứng lại xem lúc đã - Tranh2: Sơn ơi! Nghỉ học đá bóng với bọn mình đi! - GV hỏi: + Bạn Hà có dừng lại xem đồ chơi không? + Bạn Sơn có nghỉ học đã bóng không? Vì sao? + Hai bạn đã thực học đúng chưa? - GV KL: Đi học và đúng giúp các em nghe giảng đầy đủ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT5 - GV hỏi: Bức tranh vẽ các bạn làm gì? - GV nhận xét * Hoạt động 3: Thảo luận lớp - GV hỏi: + Đi học có lợi gì? + Cần phải làm gì để học và đúng giờ? + Chúng ta nghỉ học nào? + Nếu nghỉ học cần phải làm gì - GV y/c đọc câu thơ cuối bài tr.25 IV Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài Trật tự trường học Đi học và đúng - Nhóm đóng vai bạn học rủ xem đồ chơi - Nhóm đóng vai bạn học rủ chơi đá bóng + Bạn Hà không dừng lại vì dừng lại đến lớp bị muộn + Bạn Sơn không đá bóng vì đá bóng buổi học - HS quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm, trả lời: Các bạn trời mưa đội mũ,mặc áo mưa vượt khó khăn học + Được nghe giảng đầy đủ + HS trả lời GiaoAnTieuHoc.com (19) GiaoAnTieuHoc.com (20)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:17

Xem thêm:

w