Giáo án môn Ngữ văn 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

4 35 0
Giáo án môn Ngữ văn 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Phần một : Tác giả Nguyễn Đình Chiểu I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Biết những nét cơ bản về thời đại, thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu: cuộc đời[r]

(1)Tiết 21 Ngày soạn: 19/9/2010 Ngày dạy: 20/9/2010 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần : Tác giả) Nguyễn Đình Chiểu I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Biết nét thời đại, thân và nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: đời bất hạnh, nghị lực lớn lao và nhân cách cao cả; quan niệm đạo đức, tư tưởng nhân nghĩa và lòng yêu nước thương dân; sắc thái Nam Bộ thơ văn 2.Kĩ năng: - Biết cách vận dụng hiểu biết trên để đọc – hiểu tác phẩm và làm bài nghị luận tác giả văn học Thái độ: - Cảm phục và trân trọng tài năng, nhân cách cao tác giả ; Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước thời đại ngày II.Chuẩn bị: G: sgk ; giáo án ; chân dung Nguyễn Đình Chiểu; phiếu học tập H: đọc và soạn bài theo câu hỏi sgk/59 ; Sưu tầm tư liệu giới thiệu nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: HĐ I: Kiểm tra bài cũ: HĐ II: Giới thiệu bài mới: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, các em tìm hiểu đôi nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu Trong tiết học hôm nay, cô và các em bổ sung thêm kiến thức thời đại, thân và nghiệp Nguyễn Đình Chiểu HĐ III: Bài mới: HĐ G HĐ H - Nêu nét chính Cá nhân đời Nguyễn Đình trình bày Chiểu Em cảm nhận sâu sắc điều gì qua đời nhà thơ ? Nội dung cần đạt I.Cuộc đời: - Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), hiệu là Hối Trai (cái phòng tối Sau bị mù, NĐC lấy tên hiệu này) - Xuất thân gia đình nhà nho - Sinh quê mẹ - tỉnh Gia Định - Năm 1843, ông đỗ tú tài - Năm 1846, ông Huế học, chuẩn bị thi tiếp Khi vào trường thi thì nhận tin mẹ mất, ông phỉa bỏ thi nam chịu tang Dọc đường về, Lop11.com (2) HĐ G - nêu tác phẩm chính sáng tác NĐC G chia nhóm cho H thảo luận thời gian 5’ yêu cầu đại diện các nhóm trình bày -N1,2: Dựa vào đoạn trích đã học Truyện LVT (lớp 9+ 11), hãy cho biết lí tưởng đạo đức NĐC HĐ H Nội dung cần đạt NĐC bị đau mắt nặng bị mù - NĐC mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân Gia Định Mọi người gọi ông là Đồ Chiểu - Năm 1859, giặc Pháp chiếm đánh thành Gia Định, NĐC cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác vần thơ cháy bỏng căm hờn, sôi sục ý chí chiến đấu Thực dân Pháp tìm cách mua chuộc ông khẳng khái khước từ, giữ trọn lòng thủy chung son sắt với dân với nước đến thở cuối cùng => Cuộc đời NĐC là gương sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực và ý chí, lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù II Sự nghiệp thơ văn: Dựa vào sgk, Những tác phẩm chính: cá nhân trình - Trước thực dân Pháp xâm lược: ông viết hai truyện thơ dài: Truyện bày Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu => nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người - Sau thực dân Pháp xâm lược: thơ văn NĐC là lá cờ đầu văn thơ yêu nước chống thực dân Pháp nửa cuối kỉ XIX với tác phẩm xuất sắc nội dung tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật : Chạy giặc ; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định Nội dung thơ văn: a) Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: - NĐC viết truyện LVT nhằm truyền đạo đức làm người chân chính qua gương: lòng thương cha kính mẹ LVT, tình yêu thủy Đại diện chung KNN dành cho LVT; Hớn nhóm trình Minh, Tử Trực, ông Ngư, ông bày, các Quán là người nhân nhóm khác hậu, thủy chung, dám đấu tranh Lop11.com (3) HĐ G HĐ H xây dựng chủ yếu trên cùng nhận sở tình cảm nào ? xét, bổ sung, thống G: Nhân là tình thương yêu người, sãn sàng cưu mang người hoạn nạn; nghĩa là quan hệ tốt đẹp người với người xã hội – tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình làng nghĩa xóm, tình bạn bè - N3,4,5: Nội dung trữ tình, yêu nước thơ văn NĐC ? Tác động tích cực sáng tác thơ văn kháng chiến chống thực dân Pháp đương thời ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác cùng nhận xét, bổ sung, thống - N 6,7,8: Theo em, sắc Đại diện thái Nam Bộ độc đáo nhóm trình thơ văn NĐC biểu bày Nội dung cần đạt - NĐC vốn là nhà nho nên đạo lí làm người ông mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho (Trai thời trung hiếu làm đầu – Gái thời đức hạnh làm câu trau mình; trung, hiểu, tiết, hạnh là phạm trù đạo đức, lễ nghĩa nho gia Trang nam nhi phải lấy trung với vua, hiếu với cha mẹ; người phụ nữ hiền thục phải đủ tứ đức) Nhưng sống và sáng tác thời đại phong ba bão táp, lại có nhiều thời gian gần gũi, gắn bó với nhân dân nên tinh thần nhân nghĩa đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc => Lí tưởng đạo đức NĐC xây dựng trên sở nhân nghĩa.(Trước NĐC, nhân nghĩa xem là phạm trù đạo đức lí tưởng, có các bậc thánh nhân, người quân tử thuộc tầng lớp trên Ở N.Trãi, nhân nghĩa đã hướng tới người dân Lấy nhân nghĩa để thắng tàn, bạo ngược Đến NĐC, ông đặc biệt đề cao chữ nghĩa.) b) Lòng yêu nước, thương dân: - Ghi lại chân thực thời đau thương đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước nhân dân ta, đồng thời biểu dương anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc => Thơ văn yêu nước NĐC đã đáp ứng kịp thời và xuất sắc nhu cầu sống chiến đấu thời đó, có tác dụng khích lệ tinh thần và ý chí cứu nước đồng bào Nam Bộ đồng bào nước năm đầu thực dân Pháp xâm chiếm nước ta 3.Nghệ thuật thơ văn: - Văn chương trữ tình đạo đức Lop11.com (4) HĐ G điểm nào ? HĐ H Nội dung cần đạt - Thơ văn NĐC đậm đà sắc thái Nam Bộ: lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị; tâm hồn nồng nhiệt, chất phác III.Kết luận: - NĐC là nhà thơ lớn dân tộc VN vào cuối kỉ XIX - Thơ văn ông là bài ca đạo đức nhân nghĩa; là tiếng nói yêu nước cất lên từ sống và chiến đấu nhân dân thời kì đầu chống thực dân Pháp xâm lược - Thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ - Cuộc đời và nghiệp thơ văn ông mãi mãi là bài học quý giá cho hệ sau nhân cách, ý chí và nghị lực , lòng yêu nước thương dân và thái độ bất khuất trước kẻ thù HĐ IV: Hướng dẫn học nhà: Nắm các kiến thức trên Đọc và soạn bài : “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Lop11.com (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan