Công việc dịch thuật Khung Phân loại DDC rút gọn, ấn bản 14 tiến hành gần 3 năm, nhưng thực sự để có sản phẩm ngày hôm nay thời gian đó được nhân đôi với một chuỗi công việc bề bộn mà [r]
(1)Tập huấn Phân loại Dewey vào năm cuối kỷ XX Thư viện Cao học TP HCM
ẤN BẢN TIẾNG VIỆT KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY RÚT GỌN RA ĐỜI – MỘT ĐIỂM MỐC QUAN TRỌNG TRONG
VIỆC CHUẨN HÓA-HỘI NHẬP CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM
Ngày 16/8/2006, Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQG) tổ chức Lễ thức cơng bố Ấn Tiếng Việt Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn 14 (DDC Abridged14) Tại buổi lễ này, Ông Phạm Thế Khang, Giám đốc TVQG đề xuất ý kiến lấy mốc thời gian ngày 01/6/2007 để ấn định thư viện nước sử dụng Khung phân loại Dewey (DDC) Đây thực điểm mốc quan trọng việc CHUẨN HÓA-HỘI NHẬP Thư viện Việt Nam
Nhân dịp này, điểm qua diễn tiến để đến thành ngày hôm
DDC khung phân loại Hệ thống thư viện miền Nam Việt Nam sử dụng trước năm 1975 Công cụ phổ biến “Phương pháp tổng kê phân loại với Bảng Phân loại thập phân Việt Nam” Richard K Gardner Nguyễn Thị Cút dịch, thư viện lớn dùng DDC 19 DDC 20
(2)Ngày 17/3/2000: Hội thảo biên dịch áp dụng DDC đầu tiên Một hội thảo DDC tổ chức khu vực phía Bắc Vụ Thư viện Bộ Văn hóa Thông tin tổ chức Hội trường 3/5 Bộ văn hóa Thơng tin, 51 Ngơ Quyền Hà nội vào ngày 17/3/2000
Hội thảo mang tầm cỡ quốc gia qui tụ vị lãnh đạo đầu ngành Thư viện Việt Nam nước để bàn vấn đề quan trọng mang tính chuẩn hóa cho nghiệp vụ thư viện nước ta: "Dịch nghiên cứu áp dụng Bảng Phân loại Dewey vào công tác thư viện ở Việt nam". Sau nhiều thảo luận sôi nổi, toàn thể đại biểu thống ý kiến kết luận: NÊN DỊCH BẢNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY ĐỂ SỬ DỤNG NHƯ LÀ MỘT CÔNG CỤ THỐNG NHẤT TRONG CẢ NƯỚC
Cuộc Hội thảo Vụ Thư viện Bộ Văn hóa Thơng tin triệu tập chủ trì Thành phần tham dự gồm có:
1 Ông PHẠM THẾ KHANG, Vụ trưởng Vụ Thư viện
2 Ông ĐỖ HỮU DƯ, Nguyên Vụ trưởng Vụ Thư viện, người dịch Bảng Phân loại BBK (Liên xô)
3 Ông TRẨN ANH DŨNG, GĐ Thư viện Quốc gia Việt Nam
4 Ông NGUYỄN THẾ ĐỨC, Nguyên GĐ Thư viện Quốc gia Việt Nam, người dịch Bảng Phân loại Trung Tiểu Hình (Trung quốc)
5 Ơng TẠ BÁ HƯNG, GĐ Trung tâm Thông tin, Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, người dịch Bảng UDC (Bảng Phân loại Thập phân Quốc tế) Ông MẠC VĂN TRỌNG, GĐ Thư viện Quân đội Việt Nam
7 Ơng LẠI VĂN TỒN, Phó Viện trưởng Viện Thơng tin Khoa học Xã hội Ông NGUYỄN HUY CHƯƠNG, GĐ Trung tâm Thông tin-Thư viện
ĐHQG Hà nội, Chủ nhiệm Liên hiệp Các Thư viện Đại học Hà nội
9 Ông NGUYỄN THẾ TUẤN, Chuyên viên cao cấp Bộ Giáo dục đào tạo đặc trách Thư viện Trường học, Phó Chủ nhiệm Liên hiệp Các Thư viện Đại học Hà nội
10 Ông NGUYỄN THẾ HIỂN, Trưởng Khoa Thư viện-Thông tin học Trường Đại học Văn hóa Hà nội
11 Ơng CHU NGỌC LÂM, GĐ Thư viện Hà nội
12 Bà NGUYỄN THỊ BẰC, Phó GĐ Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
13 Ơng NGUYỄN MINH HIỆP, GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm Câu lạc Thư viện
(3)Ông Phạm Thế Khang phát biểu khai mạc hội thảo đặt vấn đề: DDC Bảng Phân loại phổ biến nay, có 135 nước sử dụng dịch 30 thứ tiếng có Nga Trung quốc Việc dịch áp dụng Bảng Phân loại DDC cho thư viện Việt Nam cổ vũ mạnh mẽ ngồi nước Chính Chủ tịch IFLA - Hiệp hội Thư viện giới, tháng 7/1999 đến Việt Nam khuyên nên sớm giải vấn đề Vậy hôm nay, hội thảo xem Hội đồng Khoa học Thư viện, thảo luận kết luận NÊN hay KHÔNG NÊN dịch Bảng Phân loại DDC
Ngay sau phát biểu khai mạc Ông Phạm Thế Khang, tồn thể hội nghị đề nghị Ơng Nguyễn Minh Hiệp, với tư cách người tiên phong việc ứng dụng Bảng Phân loại DDC Thư viện Đại học trình bày kinh nghiệm trình sử dụng DDC thư viện khu vực Phía Nam Được biết quảng bá tích cực Thư viện Cao học, DDC sử dụng có hiệu hầu hết thư viện thành viên Câu lạc Thư viện khu vực phía Nam, điều chứng tỏ DDC dễ huấn luyện dễ sử dụng DDC cập nhật thường xuyên dùng rộng rãi khắp nơi giới cho ta thấy tính chất sống động, khoa học liên thơng Tồn thể thành viên Câu lạc Thư viện mong muốn DDC Tiếng Việt sớm đời
Trong phần phát biểu mình, Ơng Nguyễn Minh Hiệp nêu lên ưu nhược điểm Bảng phân loại DDC Việt Nam, nhược điểm bật số kiện lịch sử văn học thiếu xác, chẳng hạn DDC ghi năm 1949 năm Việt Nam độc lập Chính điều khiến cần phải tham gia dịch sửa lại số sai sót để giới hiểu
NHỮNG VẦN ĐỀ NỒI BẬT TRONG PHẦN THẢO LUẬN
(4)Ông Nguyễn Thế Đức Ông Đỗ Hữu Dư
căng Ông Đỗ Hữu Dư nhận xét việc áp dụng sử dụng Bảng phân loại mang tính chất khập khiểng tùy tiện, nước có đến 5-7 Khung phân loại, có thư viện tự đặt cách phân loại riêng cho thư viện mình, phân loại theo màu (mỗi chủ đề màu) Cịn vấn đề dịch chưa hồn chỉnh Bản thân Ơng dịch BBK dịch Bảng tóm lược, cịn Khung UDC dịch phần Khoa học Cơng nghệ Ơng Nguyễn Minh Hiệp chia sẻ ý tưởng nhận xét, thư viện TP Hồ Chí Minh gọi sử dụng BBK tiếp cận Bảng tiếng Việt BBK TP/HCM sơ sài từ năm 1981 đến chưa cập nhật! Tất ý tưởng đặt nhằm đến kết luận: Đã
đến lúc cần có Bảng phân loại thống nhất.
2 Tính ưu việt DDC.
Ông Chu Ngọc Lâm chia sẻ ý tưởng với Ông Nguyễn Minh Hiệp DDC dễ dạy, dễ học, dễ sử dụng Chỉ cần 4-5 buổi tập huấn sử dụng So với BBK DDC có ưu điểm dễ dàng kết hợp số dễ dàng cắt bớt mà đảm bảo tính phân cấp phù hợp với thực tế kho tư liệu mình; BBK khơng thể Ngay UDC phát triển từ DDC theo Ông Tạ Bá Hưng tính cầu tồn nhiều người biên soạn làm cho trở nên phức tạp Nhiều ý kiến cho tổ chức kho mở, xếp sách theo mơn loại, dùng DDC tốt Ơng Nguyễn Thế Đức cho biết nghĩ đến việc tổ chức kho mở đồng loạt cho tất thư viện quận huyện dùng DDC từ lâu tính dễ sử dụng dễ tập huấn cho nhân viên mà khơng địi hỏi trình độ cao Ơng Nguyễn Huy Chương đề cập đến tính liên thơng DDC giới thiệu OCLC Mạng thư mục toàn cầu sử dụng Bảng phân loại chuẩn LC DDC mà Ơng có dịp học Mỹ tập huấn Thư viện ĐH Thanh Hoa, Trung quốc
3 Tính tư tưởng Bảng Phân loại.
(5)dùng để đánh ký hiệu nhằm xếp sách vị trí mơn loại nó, cịn vấn đề đặt giá sách đâu tùy mình, thư viện đặt giá sách chủ nghĩa Mác-Lê Nin hay tư tưởng Hồ Chí Minh vào nơi trang trọng
4 Tổ chức dịch thuật nào?
Tất ý kiến trí Thư viện Quốc gia đơn vị đầy đủ tư cách để chịu trách nhiệm tổ chức biên dịch Vụ Thư viện Thư viện quốc gia xây dựng đề án, thành lập Hội đồng biên tập Ông Mạc Văn Trọng nhắc nhở cần phải có hội thảo thống việc dùng ngơn ngữ Tiếng Việt Bản dịch, biết yêu cầu phía đối tác
KẾT LUẬN
Thay mặt đại biểu Ông Phạm Thế Khang đúc kết kết luận sau: • Nên dịch Bảng Phân loại DDC để sử dụng công cụ thống
cả nước để hội nhập giới
• Dịch đầy đủ (Ần 21) có cải biên để thích hợp với việc ứng dụng Việt Nam không phá vỡ cấu trúc luật quyền (Thỏa thuận trườc dịch)
• Vụ Thư viện Thư viện quốc gia báo cáo kết với Bộ Văn hóa Thông tin để:
o Thành lập Ban Chỉ đạo o Thành lập Tổ Biên dịch o Thành lập Hội đồng Tư vấn
• Nguồn lực nước
Cuộc Hội thảo xem Cuộc họp Cấp cao bàn Chuẩn hóa đánh giá thành cơng tốt đẹp
Từ 16-28/9/2001:
Hội thảo Quốc tế " Hệ thống Quản lý Thư viện Tiêu chuẩn" Hội thảo diễn Trung tâm Phát triển Thông tin Việt Nam (Hà nội ) để bàn hệ thống thư viện tiêu chuẩn công tác thư viện Hội nghị nghe báo cáo chuyên gia thông tin thư viện hàng đầu Mỹ Úc Giáo sư David Wilmoth, Tổng Giám đốc Trường Đại học Quốc tế RMIT, Giáo sư Robert Stueart, Cựu Hiệu trưởng trường Cao học Khoa học Thông tin Thư viện Simmons (Boston, Mỹ), Giáo sư Patricia Oyler, trường Cao học Khoa học Thông tin Thư viện Simmons (Boston, Mỹ), bà Sally MacCallum - Thư viện Quốc hội Mỹ, bà Joan Mitchell, biên tập viên trưởng phân loại Dewey
(6)Nhung, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đến dự khai mạc bế mạc để lắng nghe kết hội thảo
Các báo cáo viên trình bày số chủ đề sau:
1 Lập kế hoạch chiến lược cho dịch vụ cung cấp thơng tin Mạng chương trình hợp tác liên thư viện
3 Chính sách phát triển bổ sung nguồn tài liệu điện tử Các tiêu chuẩn - AACR2 phân tích chủ đề
5 Khổ mẫu chuẩn MARC21 Hệ thống phân loại Dewey
7 Một mơ hình phát triển hệ thống quản lý thư viện tích hợp Malaysia Tiến trình chọn lựa xác định yếu tố cần thiết hệ thống quản lý
thư viện tích hợp
Sau ba ngày làm việc, thành viên tham gia hội thảo trí số điểm có vấn đề liên quan đến DDC sau:
1 Kiến nghị Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Văn hố Thơng tin đưa Hệ thống phân loại Dewey, AACR2 MARC 21 vào chương trình giảng dạy trường đào tạo thư viện
2 Tìm nguồn tài trợ để biên dịch tóm lược hệ thống phân loại Dewey Phát triển chương trình đào tạo sử dụng hệ thống phân loại Dewey
MARC 21
Từ 23-24/9/2002:
Hội thảo Quốc tế việc dịch DDC AACR2 sang tiếng Việt Qua trình làm việc Thư viện Quốc gia Việt Nam với phía đối tác Hoa Kỳ, đặc biệt vai trị tích cực GS Patricia Oyler, ngày 23/09/2002 Hội thảo việc dịch DDC AACR2 sang tiếng Việt Thư viện Quốc gia tổ chức hội trường Thư viện Quốc gia với tham gia Phó Tổng Biên tập DDC Julianne Beall, Trưởng Phịng Kiểm sốt thư tịch Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ Barbara Titllet GS Robert Stueart, GS Patricia Oyler, đồng nghiệp Việt kiều thư ký Hội LEAF-VN Phạm Lệ Hương
Cuộc hội thảo nhằm thảo luận tiến trình dịch thuật vấn đề thực thi liên quan đến việc giới thiệu phiên tiếng Việt DDC AACR2 mà cụ thể là:
(7)Hội nghị Quốc tếấn định cụ thể công việc dịch DDC 14 sang tiếng Việt
• Tham khảo ý kiến OCLC/ Nhà Xuất Forrest, LC, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, tổ chức khác, nhằm thiết lập qui trình cấp phép xuất phiên tiếng Việt cho phép DDC 13 AACR2 • Xác định nhân tố tích cực yếu quy trình phân
định trách nhiệm hoàn thành dự án thời hạn thực tế
• Huy động nguồn lực cần thiết để thực trình dịch thuật, xuất bảo đảm cơng việc hồn tất dịch thuật thời hạn, xác định chi phí dịch thuật xuất phiên tiếng Việt cho phép DDC 13 AACR2
Dự án dịch thuật DDC tiến đến cụ thể: xác định dịch Bản DDC tóm lược 14, chủ đầu tư Thư viện Quốc gia Việt Nam, nhà tài trợ Tổ chức nhân đạo Atlantic Philanthropies, đơn vị quản lý dự án ĐH Quốc tế RMIT-Vietnam thông qua GĐ điều hành dự án Ông Michael Robinson Tổng biên tập Ông Vũ Văn Sơn
Hội đồng tư vấn dịch DDC thành lập bao gồm:
1 Ông PHẠM THẾ KHANG, GĐ Thư viện Quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Ơng TẠ BÁ HƯNG, GĐ, Trung tâm Thơng tin KH-CN Quốc gia, Phó Chủ
tịch Hội đồng
3 Bà NGUYỄN THỊ NGỌC THUẦN, Vụ trưởng Vụ Thư viện Bộ Văn hóa-Thơng tin, Ủy viên
4 Ơng NGUYỄN HUY CHƯƠNG, GĐ Trung tâm Thông tin-Thư viện ĐHQG Hà Nội, Ủy viên
5 Ông NGUYỄN MINH HIỆP, GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM, Ủy viên
6 Bà DIỆP KIM CHI, GD Trung tâm học liệu ĐH Cần Thơ, Ủy viên Bà NGUYỄN THỊ BẮC, GĐ Thư viện KHTH TP HCM, Ủy viên Ơng KIỀU VĂN HỐT, Phó GĐ Thư viện Quốc gia, Ủy viên
(8)Phiên họp Hội đồng tư vấn Hà Nội
Phiên họp lần thứ Bảy phiên họp cuối Hội đồng tư vấn TP HCM
Các Phiên họp Hội đồng tư vấn Dịch thuật DDC Phiên họp Thư ngày 21/11/2003 – TVQG Hà Nội
2 Phiên họp Thư hai ngày 17/3/2004 – RMIT-Vietnam, TP HCM Phiên họp Thư ba ngày 30/9/2004 – TVQG Hà Nội
4 Phiên họp Thư tư ngày 23/3/2005 – TVQG Hà Nội Phiên họp Thư năm ngày 21/6/2005 – TVQG Hà Nội Phiên họp Thư sáu ngày 28/10/2005 – TVQG Hà Nội Phiên họp Thư bảy ngày 20/2/2006 – TV KHTH TP HCM
(9)Cám ơn nhà tài trợ kinh phí: Tổ chức từ thiện Đại Tây Dương – Atlantic Phylanthropies
Cuối phải trân trọng nỗ lực người trực tiếp lao động để tạo nên sản phẩm, Ban dịch thuật Ơng Vũ Văn Sơn biên tập với bảo tận tình Bà Julianne Beall, Phó Tổng biên tập DDC hỗ trợ Hội đồng tư vấn trình năm trải qua phiên họp
Lễ thức cơng bố Ấn Tiếng Việt Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn
Ngày 16/8/2006, Tại Hội trường Thư viện Quốc gia, Lễ cơng bố thức
“Ấn bản Tiếng Việt DDC rút gọn 14” tổ chức với Hội thảo "Áp dụng khung phân loại thập phân Dewey ở thư viện Việt Nam". Tới dự lễ cơng bố có Đại sứ Úc Việt Nam Bill Tweddle, Hiệu trưởng trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam Thomas Mann, đại diện Quỹ Atlantic Philanthropies, Phó Tổng Biên tập DDC Julianne Beall (Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ), GS Patricia Oyler (Đại học Simmons), Vụ trưởng Vụ Thư viện Nguyễn Thị Ngọc Thuần đại diện thư viện, trung tâm thông tin sở đào tạo thư viện lớn nước
Các phát biểu lễ công bố đánh giá cao chất lượng Ấn Tiếng Việt DDC rút gọn 14 tính xác dịch, trình bày in ấn Thay mặt cho OCLC, nơi giữ quyền Khung phân loại thập phân Dewey, bà Julliane Beall khẳng định: "Chúng tự hào chất lượng ấn phẩm này Tất góp phần tạo nên ấn phẩm có quyền tự hào nó"
Ngay sau Ấn công bố thức, chương trình đào tạo DDC cho thư viện tổ chức tháng 10/2006 Trong đợt đào tạo đầu tiên, 25 báo cáo viên người làm phân loại có nhiều kinh nghiệm thư viện lớn đào tạo để tiến hành khóa đào tạo
Tổng hợp nguồn thông tin từ Cổng thông tin Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên HCM