Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC HƯƠNG ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI THẬP TIẾN DEWEY RÚT GỌN 14 VÀO CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH THÔNG TIN-THƯ VIỆN Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC HƯƠNG ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI THẬP TIẾN DEWEY RÚT GỌN 14 VÀO CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ ngành Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DEWEY RÚT GỌN 14 TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm phân loại phân loại tài liệu 1.1.2 Khái niệm khung phân loại tài liệu 1.1.3 Khái niệm ký hiệu phân loại tài liệu 1.1.4 Khái niệm ứng dụng khung phân loại tài liệu 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phân loại tài liệu 1.2.1 Chính sách phát triển 1.2.2 Nguồn nhân lực 1.2.3 Công cụ phân loại tài liệu 1.2.4 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin 1.2.5 Khả sử dụng thƣ viện ngƣời dùng tin 1.2.6 Tổ chức quy trình phân loại tài liệu 1.3 Các tiêu chí đánh giá khung phân loại tài liệu 1.3.1 Tính tƣ tƣởng 1.3.2 Tính khoa học 1.3.3 Tính đại 1.3.4 Tính mềm dẻo 1.3.5 Tính dân tộc 1.3.6 Tính phổ cập 1.4 Khái quát thƣ viện đại học nói chung thƣ viện Hà Nội nói riêng 1.4.1 Môi trƣờng kinh tế-xã hội thƣ viện đại học Hà Nội 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ thƣ viện 1.4.3 Cơ cấu tổ chức thƣ viện 1.4.4 Đặc điểm vốn tài liệu thƣ viện 1.4.5 Đặc điểm ngƣời dùng tin thƣ viện 1.5 Vai trò khung phân loại Dewey rút gọn 14 công tác phân loại tài liệu thƣ viện đại học Hà Nội Trang 12 12 12 14 14 15 17 17 18 19 20 21 22 22 23 23 23 24 24 24 25 25 27 30 32 35 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI THẬP TIẾN DEWEY RÚT GỌN 14 TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI 2.1 Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 ứng dụng thƣ viện đại học Hà Nội 2.1.1 Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn nguyên 2.1.2 Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 đƣợc Việt hóa 2.1.3 Điểm khác biệt hai phiên khung phân loại Dewey rút gọn 14 2.2 Quá trình ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 thƣ viện đại học Hà Nội 2.2.1 Bối cảnh ứng dụng khung phân loại 2.2.2 Đội ngũ cán ứng dụng khung phân loại 2.2.3 Công cụ bổ trợ để phân loại tài liệu 2.2.4 Tổ chức quy trình phân loại tài liệu 2.2.5 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin để phân loại tài liệu 2.3 Chính sách ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 thƣ viện 2.4 Nhận xét việc ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 thƣ viện đại học Hà Nội 2.4.1 Những thành công 2.4.2 Những hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI THẬP TIẾN DEWEY RÚT GỌN 14 TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI 3.1 Cần có sách đạo thống cho hệ thống 3.1.1 Chính sách quan quản lý nhà nƣớc 3.1.2 Chính sách lãnh đạo thƣ viện 3.2 Hoàn thiện Khung phân loại Thập tiến Dewey rút gọn 14 3.2.1 Hoàn thiện cấu trúc khung phân loại 3.2.2 Bổ sung, mở rộng đề mục 3.2.3 Hình thức trình bày 3.3 Chú trọng yếu tố ngƣời 3.3.1 Nâng cao trình độ chuyên mơn hóa cán chun mơn 39 39 39 40 42 50 50 54 56 57 63 67 69 69 70 72 74 74 74 75 76 76 77 78 79 79 3.3.2 Đào tạo ngƣời dùng tin 3.4 Đầu tƣ công cụ phân loại tài liệu bổ trợ ứng dụng công nghệ thông tin 3.4.1 Đầu tƣ công cụ phân loại tài liệu bổ trợ 3.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin việc sử dụng khung phân loại 3.5 Tổ chức quy trình phân loại tài liệu khoa học 3.6 Tăng cƣờng quan hệ hợp tác trao đổi nƣớc 3.6.1 Chú trọng trao đổi kinh nghiệm thƣ viện 3.6.2 Thu hút đầu tƣ tổ chức nghề nghiệp quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 81 81 83 84 85 85 87 89 91 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội thông tin đại nhƣ lĩnh vực ngành nghề khác, ngành thông tin – thƣ viện đối mặt với vấn đề có tính chất tồn cầu Hơn hết với tốc độ phát triển nhanh chóng chƣa có, nội dung kho sách thƣ viện ngày phong phú nội dung, đa dạng hình thức Do nhu cầu ngƣời sử dụng ngƣời, nhiều lĩnh vực tri thức nhƣ: kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật đƣợc truyền tải qua kênh thông tin khác đặc biệt qua Internet đƣợc cộng đồng giới Việt Nam quan tâm Vậy làm để giúp ngƣời dùng tin nhanh chóng tìm đƣợc thơng tin/tài liệu lĩnh vực tri thức mà họ cần thiết cách đầy đủ, xác tốn đặt cho nhà chuyên môn, nhà quản lý cần có lời giải Ngành thơng tin, thƣ viện với chức nhiệm vụ mình, suốt chặng đƣờng lịch sử đời phát triển, việc tổ chức thông tin/tài liệu theo lĩnh vực tri thức nhằm dễ dàng quản trị tổ chức phục vụ ngƣời dùng tin ln đƣợc quan tâm nghiên cứu hồn thiện phù hợp với nhu cầu xã hội Phân loại thƣ viện thực chất phân loại tài liệu nhằm mục đích kiểm sốt thƣ mục, tổ chức mục lục phân loại, máy tra cứu thông tin, xây dựng sở liệu tổ chức xếp kho tài liệu theo nội dung tri thức Phân loại tài liệu đƣợc ứng dụng vào khâu công tác thƣ viện, tác động đến hiệu hoạt động thông tin, thƣ viện quan quản lý thơng tin/tƣ liệu Để triển khai phân loại tài liệu tạo dựng sản phẩm,tổ chức dịch vụ thông tin theo nội dung tài liệu cách hiệu quả, nhà chuyên môn sáng tạo Khung phân loại tài liệu Các Khung phân loại tài liệu đƣợc kết cấu xếp theo trật tự logic phân loại khoa học/tri thức nhân loại Cùng với lịch sử phát triển hoạt động thông tin, thƣ viện, khung phân loại tài liệu đƣợc đời phát triển hồn thiện hình thức nội dung Trên giới nhiều khung phân loại tài liệu xuất từ nhiều kỷ trƣớc đƣợc ứng dụng tận ngày Tiêu biêu nhƣ khung phân loại tài liệu Thập tiến Dewey; Khung phân loại Thập tiến quốc tế; Khung phân loại Trung tiểu hình Trung Quốc; Khung phân loại Thƣ viện – Thƣ mục cua Liên Xô trƣớc (nƣớc Nga ngày nay); Khung phân loại Thƣ viện Quốc hội Mỹ; Khung phân loại Raganathan Ấn Độ Tiếp nhận khung phân loại giới, có biên dịch, sửa đổi cho phù hợp với nội dung hình thức vốn tài liệu hồn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn định, Việt Nam áp dụng Khung phân loại nhƣ: Khung phân loại 17 lớp dành cho thƣ viện công cộng (sau biên soạn thành Khung phân loại 19 lớp); Khung phân loại Thƣ viện – Thƣ mục Liên Xô (BBK); Khung phân loại Thập tiến Dewey; Khung phân loại Thƣ viện Quốc hội Mỹ Ngồi cịn số khung phân loại tài liệu chuyên biệt, đặc thù nhƣ Khung phân loại Tƣ liệu tiêu chuẩn sở hữu trí tuệ, tài liệu y, dƣợc Tùy thuộc vào nội dung tài liệu điều kiện cụ thể, quan thông tin, thƣ viện lựa chọn khung phân loại khác để phù hợp cho việc phân loại tài liệu Việc lựa chọn khung phân loại để sử dụng thống thƣ viện nhằm thuận tiện công tác trao đổi, chia sẻ thông tin phạm vi hệ thống thƣ viện, quốc gia, quốc tế mong muốn chung nhiều hệ cán ngành thông tin, thƣ viện, vấn đề quan trọng, khó khăn đầy trách nhiệm DDC khung phân loại đƣợc nhà chuyên môn quan tâm tiến hành ứng dụng năm gần ƣu điểm vƣợt trội mang tính quốc tế cao, đƣợc sử dụng nhiều quốc gia giới Nắm bắt đƣợc xu chung, hòa nhập giới, ngày 7/5/2007 Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành văn số 1598/BVHTT-TV, việc ―Áp dụng chuẩn nghiệp vụ thƣ viện Việt Nam‖ có khuyến cáo ứng dụng Khung phân loại DDC Tuy nhiên để đƣợc chấp nhận phổ biến rộng rãi Việt Nam q trình nhiều cơng sức thời gian Thực tế việc triển khai ứng dụng khung phân loại DDC sở gặp số trở ngại, vƣớng mắc cần đƣợc trao đổi để đạt đƣợc thống cao khoa học phù hợp với điều kiện thƣ viện Việt Nam Với mong muốn hoàn thiện Khung phân loại DDC rút gọn 14 đƣợc Việt hóa bƣớc chuẩn hố ngơn ngữ tìm tin theo ký hiệu phân loại tạo điều kiện cho công tác phân loại đạt chất lƣợng tốt, đặc biệt công tác phân loại thƣ viện trƣờng đại học nơi mà vai trò thƣ viện đƣợc đặc biệt trọng để đảm bảo chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu ―Ứng dụng Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào thư viện đại học Hà Nội: Thực trạng giải pháp‖, làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu theo đề tài Trƣớc hết xin khẳng định đề tài ―Ứng dụng Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào thư viện đại học Hà Nội: Thực trạng giải pháp‖ đề tài hoàn toàn không trùng lặp với đề tài đƣợc cơng bố chƣa cơng bố trƣớc Tuy nhiên, nghiên cứu DDC có nhiều tài liệu, báo đƣợc công bố Hội thảo khoa học đăng tạp chí ngành Các luận văn, khóa luận đƣợc bảo vệ, cụ thể nhƣ: -Về báo đƣợc đăng tạp chí năm gần nhƣ ―Thực trạng việc phổ biến áp dụng DDC thƣ viện Việt Nam‖ tác giả Nguyễn Ngọc Bích; ―Phƣơng hƣớng, giải pháp áp dụng DDC năm tới‖ tác giả Lê Văn Viết; ―Tổng kết hội nghị - hội thảo ―Sơ kết năm ứng dụng DDC ngành thƣ viện Việt Nam‖ tác giả Phạm Thế Khang đăng tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số năm 2010 Ngồi cịn số đƣợc đăng tạp chí ―Thông tin tƣ liệu‖ tác giả Vũ Văn Sơn nhƣ: ―Dịch mở rộng DDC14: đánh giá kết dự án‖, năm 2004; ―Tình hình dịch mở rộng DDC Việt nam‖ năm 2005, số 1; ―Phân loại tài liệu theo DDC Thƣ viện Quốc gia Việt Nam‖ tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân đăng tạp chí ―Thƣ viện Việt Nam‖ số 4, năm 2007 -Về luận văn, khóa luận nghiên cứu DDC có luận văn ―Nghiên cứu Khung phân loại thập phân Dewey khả áp dụng Việt Nam‖ thạc sĩ Nguyễn Thị Đào (năm 2002); Khóa luận ―Tìm hiểu Khung phân loại DDC so sánh DDC 21 với Khung phân loại đƣợc sử dụng trung tâm thông tin – thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội‖ cử nhân Nguyễn Thị Lay Dơn (năm 2005); Khóa luận ―Tìm hiểu việc áp dụng DDC tình hình biên 10 dịch Việt Nam‖ cử nhân Nguyễn Thị Trang Nhung (năm 2005); Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hƣơng ―Nghiên cứu áp dụng khung phân loại DDC ấn rút gọn 14 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam‖ (năm 2010)… Nhƣ tất viết, luận văn khóa luận nhƣ trình bày đề cập đến DDC đầy đủ xuất 21 tình hình biên dịch DDC 14 rút gọn, việc áp dụng DDC 14 rút gọn đƣợc biên dịch Việt Nam nói chung, thƣ viện Quốc gia Việt Nam nói riêng Tất thơng tin nội dung tài liệu mang tính khái quát, chƣa có đề tài sâu nghiên cứu DDC rút gọn 14 đƣợc Việt hóa nhƣ việc áp dụng Bảng phân loại tài liệu hệ thống thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Hà Nội Chính vậy, đề tài ―Ứng dụng Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào thư viện đại học Hà Nội – Thực trạng giải pháp‖ hoàn toàn độc lập tơi Mục tiêu nghiên cứu Tìm ƣu điểm hạn chế Khung phân loại DDC 14 rút gọn đƣợc Việt hóa nhƣ việc ứng dụng Khung phân loại số thƣ viện đại học Hà Nội, nhằm hoàn thiện Khung nâng cao hiệu công tác phân loại nói chung thƣ viện đại học nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu - Khung phân loại DDC 14 rút gọn đƣợc biên dịch Việt Nam - Việc ứng dụng DDC 14 Việt hóa thƣ viện đại học Hà Nội 11 KẾT LUẬN Ngành thƣ viện Việt Nam nói chung hệ thống Thƣ viện đại học nói riêng đứng trƣớc hội thách thức mói phải theo tiêu chuẩn quốc tế trao đổi thƣơng mại hóa đƣợc Hiện nay, hoạt động thơng tin - thƣ viện Việt Nam nói chung thƣ viện trƣờng đại học nói riêng chuyển để bắt kịp với phát triển ngành thƣ viện giới Việc áp dụng tiêu chuẩn giai đoạn trình xử lý thông tin để tạo điều kiện cho việc liên kết, trao đổi, chia sẻ nguồn thông tin điều cần thiết quan thông tin nƣớc Khung phân loại DDC sử dụng thƣ viện khác giới có nhiều ƣu điểm DDC có ƣu điểm cập nhật kịp thời quy định dùng cho hệ thống OCLC Vì lực chọn DDC cơng cụ phân loại bối cảnh tiêu chuẩn hóa Việt Nam mẻ không tránh khỏi bất cập, nhiên có đội ngũ cán trẻ nhiệt huyết với quan tâm Nhà nƣớc, dự thảo Luật thƣ viện xem xét phần tháo gỡ khó khăn thƣ viện Việt Nam gặp phải Thƣ viện trƣờng đại học hòa chung với xu hƣớng hội nhập chia sẻ - phát triển, nhiên để phát huy hoạt động thƣ viện cần thực giải pháp đồng - Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực - Nghiên cứu đƣa khung phân loại DDC 14 lên tra cứu trực tuyến - Nghiên cứu mở rộng đề mục DDC 14 phù hợp với số lƣợng sách - Lập kế hoạch chuyển đổi phân loại hồi cố - Tăng cƣờng liên kết trao đổi sách với thƣ viện khác giới 91 - Luật Thƣ viện đƣợc thông qua sớm để việc thực tiêu chuẩn đƣợc đồng Hy vọng với ý kiến giải pháp đƣợc đề cập góp phần thúc đẩy, nâng cao việc áp dụng tiêu chuẩn đặc biệt áp dụng DDC ngành thông tin - thƣ viện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảng phân loại thập phân Dewey: Tóm lƣợc (1974)/ Hội thƣ viện Việt Nam, Tp.HCM Dewey, Melvil (2006), Khung phân loại thập phân Dewey Bảng mục quan hệ: Ấn 14, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Đào Hoàng Thuý (1999), Vấn đề sử dụng khung phân loại DDC Việt Nam, Câu lạc Thƣ viện, Tp.HCM, Số Điền N Q (2007), Quá trình áp dụng DDC vào Việt Nam Đồn Huy Oánh (2000), Hệ thống phân loại thập phân Dewey, Hà Nội Giới thiệu tóm tắt hệ thống phân loại số Thập phân Dewey (1998): Bản tin điện tử, Câu lạc Thƣ viện, Tp.HCM, Số Giới thiệu tóm tắt hệ thống phân loại số Thập phân Dewey (1998): Bản tin điện tử, Câu lạc Thƣ viện, Tp.HCM, Số Hội thảo ―Dịch nghiên cứu áp dụng Bảng phân loại thập phân Dewey vào công tác thƣ viện Việt Nam‖ (2000), Hà Nội Lê Ngọc Oánh (1999), Một số vấn đề đáng quan tâm việc biên dịch Khung phân loại thập phân Dewey: Bản tin điện tử, Câu lạc Thƣ viện , Tp HCM 10.Lê Văn Viết (2002), Một số nghiệp vụ ngành thư viện Việt Nam , Tạp chí Thơng tin & Tƣ liệu, TTKH & CNQG, Ha Nội, Số 2, tr.11-17 11 Ngô Ngọc Chi (2008), Phân loại tài liệu áp dụng khung phân loại thập phân Dewey (DDC), Nxb Thông tin Truyền thông, TP Hồ Chí Minh 12.Nguyễn Minh Hiệp, Dewey DDC: Bản tin điện tử, Câu lạc Thƣ viện, Tp.HCM 93 13.Nguyễn Ngọc Bích (2010), Thực trạng việc phổ biến áp dụng DDC thư viện Việt Nam, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, Số 1, tr 30-36 14.Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2010), Nghiên cứu áp dụng khung phân loại DDC ấn rút gọn 14 tiếng Việt Thư viện Quốc gia Việt Nam: Luận văn cao học, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 15.Nguyễn Thị Lay Dơn (2005), Tìm hiểu Khung phân loại DDC so sánh DDC 21 với Khung phân loại sử dụng tai trung tâm thông tin – thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 16.Nguyễn Thị Đào (2002), Nghiên cứu Khung phân loại thập phân Dewey khả áp dụng Vệt Nam: Luận văn cao học, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 105tr 17.Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Phân loại tài liệu theo DDC Thư viện Quốc gia Việt Nam, Tạp chí Thƣ viện Quốc gia Việt Nam (Số (12) -Tr 4749) 18.Nguyễn Thị Trang Nhung (2005), Tìm hiểu việc áp dụng DDC tình hình biên dịch Việt Nam: Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 67tr 19.Tạ Thị Thịnh (2001), Bàn Khung phân loại: Tạp chí Thơng tin & Tƣ liệu, TTTTKH&CNQG, Hà Nội, Số 1, tr.7 – 12 20.Tạ Thị Thịnh (2001), Vấn đề lựa chọn Khung phân loại cho thư viện quan thơng tin tư liệu, Tạp chí Thơng tin & Tƣ liệu, TTTTKH&CNQG, Hà Nội, Số 1, tr.6 - 21 ―Thảo luận Vấn đề dịch DDC 21 biên soạn Khung Dewey tóm lược ‖ (1998): Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Thƣ viện, Tp.HCM, Số 94 22.Trần Thị Quý (1999), Hoàn thiện Khung phân loại DDC rút gọn cấp IIII ứng dụng Trung tâm thông tin – Thư viện ĐHQG HN: Báo cáo khoa học, TTTTTV ĐHQG, ĐHQGHN, Hà Nội 23.Trần Thị Quý (1993), Sự phát triển cấu trúc khoa học vấn đề phân loại thư viện: Tóm tắt luận án, Viện Hàn Lâm khoa học Nga, M., 19tr 24.Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2004), Công tác phân loại tài liệu Việt Nam-Thực trạng vấn đề đặt ra: Tạp chí Thơng tin tƣ liệu, Số 1, Tr 17-20 25 Vũ Văn Sơn (2004), Dịch mở rộng Khung DDC 14: Đánh giá kết dự án, TTKH & CNQG 26.Vũ Văn Sơn (2005), Tình hình dịch mở rộng Khung phân loại Dewey Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu, TTTTKH & CNQG, Hà Nội, Số 1, tr.8–15 27.Vũ Văn Sơn, Sử dụng phát triển Khung phân loại: Giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Thơng tin & Tƣ liệu, TTTTKH & CNQG, Hà Nội, Số 4, tr5 – 12 28.Sơ kết năm áp dụng Khung phân loại DDC ngành thư viện Việt Nam (2009), Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 167tr Tiếng Anh Dewey, Melvil (2003), Dewey Decimal Classification and Relative Index, 22nd ed., N.Y.:Forest Press Taylor, Arlene G (2004), The organization of information , 2nd ed., Wesport: ALA Website http://www.loc.gov/marc/marbi/2007/2007-dp06.html http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ https://oclc.org/dewey.en.html 95 PHỤ LỤC 96 Phụ lục 1: Bảng khảo sát ứng dụng khung phân loại thập tiến DDC 14 vào số trường đại học Hà Nội Trân trọng mời anh/chị tham gia đóng góp ý kiến vào cơng trình nghiên cứu việc trạng ứng dụng Khung phân loại DDC 14 thƣ viện trƣờng Đại học địa bàn Hà Nội Dữ liệu thu thập đƣợc đƣợc sử dụng để phục vụ cho đề tài luận văn thạc sĩ Rất mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời vài câu hỏi sau: Anh/chị đánh dấu (√) vào cho câu trả lời Thƣ viện/ đơn vị nơi anh/chị công tác: ………………………………………………………………… ………………………… Thƣ viện/đơn vị anh/chị cơng tác có khoảng tên tài liệu? Hiện thƣ viện/đơn vị anh/chị có cán bộ? Thƣ viện/ đơn vị anh/chị có sử dụng Khung phân loại DDC rút gọn 14 không? Có Khơng (xin nêu rõ Khung phân loại sử dụng): Thƣ viện/đơn vị anh/chị sử dụng DDC 14 từ nào? 97 Trƣớc sử dụng DDC thƣ viên/cơ quan anh/chị sử dụng Khung phân loại nào: Anh/chị Có có đƣợc đào tạo sử dụng DDC khơng? Không Anh/ chị đƣợc đào tạo sử dụng DDC qua: Lớp tập huấn nƣớc Chuyên gia hƣớng dẫn Đào tạo nƣớc ngoại Khác (nêu cụ thể): Thƣ viện/đơn vị anh/chị có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng DDC khơng? Có Khơng 10.Thƣ viện/đơn vị anh/chị áp dụng Khung phân loại DDC 14 trong: Tổ chức kho Kho mƣợn Kho đọc Kho mở Tổ chức mục lục Mục lục điện tử 98 Mục lục truyền thống 11.Việc áp dụng DDC mang lại cho thƣ viên/cơ quan anh/chị thuận lợi nào? Tổ chức kho tài liệu mở Tập trung đƣợc tài liệu nội dung Đa dang dạng điểm truy cập tài liệu Ngƣời dùng tin tra cứu tài liệu dễ dàng Trao đổi, chia sẻ liệu thƣ mục Tham chiếu tài liệu lien quan Khác (nêu cụ thể): 12.Anh/chị gặp khó khăn áp dụng DDC? Hƣớng dẫn sử dụng chƣa rõ rang Phần Việt Nam thiếu bất cập Khác (nêu cụ thể): 13.Sai sót DDC 14 thƣờng nằm mơn loại nào? 000 500 600 100 700 200 800 300 900 400 14.Anh /chị đánh giá chất lƣợng DDC 14 Việt hóa nào? Tốt 99 Bình thƣờng 15.Thƣ viện/đơn vị anh/chị khơng sử dụng DDC 14 vì: Số lƣợng tài liệu không đủ Chuyên ngành không phù hợp Cán chƣa đƣợc đào tạo Kinh phí khơng cho phép Khơng cần thiết có khung phân loại cũ Khác(nêu cụ thể): 16.Nếu thƣ viện/đơn vị anh/chị chƣa sử dụng DDC, có định hƣớng sử dụng tƣơng lai khơng? Có Khơng Khơng có thơng tin Trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia trả lời câu hỏi 100 Phụ lục 2: Ảnh bìa khung phân loại DDC rút gọn 14 nguyên Việt hóa Ảnh 1: Bìa khung phân loại Ảnh 2: Bìa khung phân loại DDC rút gọn 14 nguyên DDC rút gọn 14 Việt hóa 101 Phụ lục 3: Một số hình ảnh trung tâm thơng tin – thư viện ứng dụng DDC 14 thư viện đại học Hà Nội Ảnh 3: Phòng đọc tổng hợp, Đại học Quốc gia Hà Nội Ảnh 4: Phòng đọc tự chọn, Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Ảnh 5: Sảnh trƣớc thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ảnh 6: Tra cứu trực tuyến thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 103 Ảnh 7: Bộ sƣu tập tài liệu số theo DDC thƣ viện Đại học Thƣơng mại Ảnh 8: Tra cứu trực tuyến thƣ viện Học viện Cơng nghệ Bƣu viễn thơng 104 Ảnh 9: Bạn đọc tra cứu thƣ viện Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ảnh 10: Phịng đọc tự chọn thƣ viện Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 105