1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bộ máy tra cứu tin tại Thư viện Hà Nội thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 20

111 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ LINH BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ LINH BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ ngành Thông Tin – Thư viện Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 603220 Người hướng dẫn khoa học: TS CHU NGỌC LÂM Hà Nội - 2013 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BMTCT Bộ máy tra cứu tin CDS/ISIS Phần mềm quản lý thƣ viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification ISBD International Standard Bibliographic Description (Mô tả thƣ mục theo chuẩn quốc tế) KHCN Khoa học cơng nghệ LAN Local Area Network (mạng máy tính cục bộ) MLCC Mục lục chữ MLPL Mục lục phân loại TLTC Tài liệu tra cứu TVHN Thƣ viện Hà Nội TT-TV Thông tin - Thƣ viện DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng Số lƣợng cán lãnh đạo, quản lý sử dụng máy tra cứu 15 Bảng Nhận xét ngƣời dùng tin nhóm sử dụng máy tra cứu 16 Bảng Số lƣợng cán nghiên cứu giảng dạy sử dụng máy tra cứu 17 Bảng Nhận xét ngƣời dùng tin nhóm sử dụng máy tra cứu tin 17 Bảng Số lƣợng học sinh, sinh viên sử dụng máy tra cứu 18 Bảng Nhận xét ngƣời dùng tin nhóm sử dụng máy tra cứu tin 19 Bảng Số lƣợng em thiếu nhi sử dụng máy tra cứu 20 Bảng Nhận xét ngƣời dùng tin nhóm sử dụng máy tra cứu tin 20 Bảng Số lƣợng bạn đọc khiếm thị đối tƣợng khác sử dụng 21 máy tra cứu Bảng 10 Nhận xét ngƣời dùng tin nhóm sử dụng máy tra cứu tin 22 Bảng 11 Danh mục sở liệu số lƣợng biểu ghi tính đến năm 2011 25 Bảng 12 Danh mục CSDL Thƣ viện Hà Nội tính đến năm 2012 61 Bảng 13 Danh sách 10 tờ phích (mẫu) đƣợc rút từ phích chữ tên 67 tác giả MLCC Bảng 14 Danh sách 10 tờ phích (mẫu) đƣợc rút từ phích chữ tên 67 tài liệu MLCC Bảng 15 Danh sách 10 tờ phích (mẫu) đƣợc rút từ phích 510 68 MLPL Bảng 16 Thống kê khảo sát phiếu yêu cầu 70 Bảng 17 Hiệu tìm tin mảng tin thử nghiệm 75 Bảng 18 Ý kiến đánh giá ngƣời dùng tin BMTC Thƣ viện 76 Bảng 19 Nhu cầu tham gia lớp tập huấn ngƣời dùng tin 91 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN Ở THƢ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm hoạt động thông tin Thƣ viện Hà Nội 1.1.1 Khái quát Thƣ viện Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin 13 1.1.3 Đặc điểm vốn tài liệu 22 1.2 Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 25 1.2.1 Vai trò Bộ máy tra cứu tin 25 1.2.2 Yêu cầu Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 28 2.1 Bộ máy tra cứu tin truyền thống 28 2.1.1 Hệ thống mục lục 28 2.1.2 Tài liệu tra cứu 51 2.2 Bộ máy tra cứu tin đại 55 2.2.1 Phần cứng 56 2.2.2 Phần mềm 58 2.2.3 Cơ sở liệu 60 2.3 Đánh giá chất lƣợng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 66 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 66 2.3.2 Chất lƣợng Bộ máy tra cứu tin truyền thống 66 2.3.3 Chất lƣợng máy tra cứu tin đại 71 2.4 Nhận xét chung Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 76 2.4.1 Ƣu điểm 77 2.4.2 Nhƣợc điểm 79 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 82 3.1 Củng cố máy tra cứu tin truyền thống 82 3.1.1 Chỉnh lý hệ thống mục lục 82 3.1.2 Xây dựng kho tài liệu tra cứu 84 3.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm thơng tin thƣ mục 85 3.1.4 Xây dựng hồ sơ trả lời bạn đọc 86 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tin đại 86 3.3 Nâng cao trình độ cán thông tin thƣ viện 88 3.4 Đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dùng tin 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông phát triển nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực thơng tin thƣ viện nói riêng Sự tác động dẫn đến tƣợng “bùng nổ” thông tin gia tăng nhu cầu tin xã hội Việc đảm bảo thông tin đầy đủ, phù hợp, kịp thời hiệu trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thƣ viện quan thông tin Do vậy, vấn đề quan trọng đƣợc đặt thƣ viện quan thông tin phải tổ chức đƣợc phƣơng tiện tra cứu thông tin có hiệu giúp cho việc khai thác thơng tin, tra tìm tài liệu ngƣời dùng tin đƣợc tiến hành cách nhanh chóng, dễ dàng có tiện lợi Việc tổ chức phƣơng tiện tra cứu tin thƣ viện quan thông tin cầu nối để bạn đọc tiếp cận tới nguồn thơng tin có thƣ viện, cơng cụ phổ biến để tìm kiếm thơng tin Trƣớc u cầu thực tiễn đó, Thƣ viện Hà Nội xác định cho bƣớc đắn khơng ngừng nâng cao, hoàn thiện đổi cách tổ chức hợp lý nhằm đáp ứng nhanh chóng, kịp thời đầy đủ nhu cầu tin bạn đọc Là Thƣ viện Khoa học tổng hợp lớn hệ thống thƣ viện công cộng Việt Nam, Thƣ viện Hà Nội làm thỏa mãn nhu cầu đọc nhân dân mà nơi lƣu giữ di sản thƣ tịch, thu thập, tổ chức khai thác bảo quản vốn tài liệu xã hội, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, giáo dục phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để đáp ứng tốt việc khai thác thông tin tƣ liệu bạn đọc vấn đề quan trọng cần quan tâm hoạt động thông tin thƣ viện hoạt động tra cứu, đƣợc thể rõ nét qua máy tra cứu tin Bộ máy tra cứu giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cầu nối bạn đọc nguồn tin, công cụ phục vụ đắc lực cho cán thƣ viện bạn đọc Hiện nay, Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội phần đáp ứng đƣợc yêu cầu tra cứu tin, hỗ trợ cho ngƣời dùng tin tiếp cận nhanh tới nguồn tin, góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học, giải trí học tập độc giả thủ đô Tuy nhiên, trình chuyển đổi phƣơng thức hoạt động theo hình thức đổi đất nƣớc, hoạt động máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội số hạn chế, cần đƣợc khắc phục hồn thiện Từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Bộ máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội - Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thƣ viện Tình hình nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin công cụ thiếu hoạt động thông tin – thƣ viện Đề tài vấn đề có số luận văn nghiên cứu khảo sát quan, trung tâm thông tin thƣ viện, nhƣ: - Luận văn cao học ngành Khoa học thƣ viện: “Nghiên cứu hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội” (2003) tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc (Đại học Văn hóa Hà Nội) - Luận văn cao học ngành Khoa học thƣ viện: “Khảo sát Bộ máy tra cứu tin trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội” (2004) tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (Đại học Văn hóa Hà Nội) - Luận văn cao học ngành Khoa học thƣ viện: “Nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện tỉnh Hải Dƣơng” (2007) tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Đại học Văn hóa Hà Nội) Các luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát máy tra cứu tin thƣ viện trƣờng đại học thƣ viện tỉnh cụ thể Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội có số khóa luận sinh viên đề cập tới, song đơn mô tả lại BMTCT chƣa đƣa đƣợc nhận xét đánh giá tồn diện, sâu sắc thuyết phục Nhìn chung, nay, chƣa có đề tài nghiên cứu toàn diện, hệ thống chuyên sâu BMTCT Thƣ viện Hà Nội Đây vấn đề cần thiết BMTCT có vai trị quan trọng, định chất lƣợng hoạt động trung tâm thông tin - thƣ viện Lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu, tác giả hy vọng làm rõ thực trạng ƣu, nhƣợc điểm BMTCT Thƣ viện Hà Nội Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cƣờng chất lƣợng BMTCT đáp ứng nhu cầu tin Thƣ viện Hà Nội giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Là Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội sở - 47 Bà Triệu từ năm 2008 đến (năm 2008 thời điểm Thƣ viện Hà Nội khánh thành trụ sở Thƣ viện mới, đại) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội, từ đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 4.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung Bộ máy tra cứu tin - Nghiên cứu vai trò yêu cầu Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội - Khảo sát đánh giá thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: Phương pháp luận: Luận văn đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta văn hóa hoạt động Thơng tin - Thƣ viện Phương pháp cụ thể: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, - Phƣơng pháp thống kê, so sánh, - Phƣơng pháp mơ hình hóa - Phƣơng pháp vấn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về lý luận: Luận văn làm rõ thêm khái niệm Bộ máy tra cứu tin, vai trò Bộ máy tra cứu tin hoạt động TT-TV - Về thực tiễn: Trên sở khảo sát thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội, đề tài đƣa giải pháp cụ thể, phù hợp cho hoạt động tra cứu tin Thƣ viện, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin TVHN đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng nên thỏa mãn đƣợc phần lớn nhu cầu tin ngƣời dùng tin Tuy nhiên BMTCT Thƣ viện tồn hạn chế cần khắc phục Do cần phải có giải pháp cụ thể, toàn diện để hoàn thiện nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngƣời dùng tin chƣa đƣợc tổ chức Kết khảo sát thể bảng … cho thấy đa số ngƣời dùng tin mong muốn tham gia lớp tập huấn sử dụng sản phẩm dịch vụ TT-TV Tổng số Số lƣợng Tỷ lệ (%) Rất cần 36/300 12.0 Cần 170/300 56.7 Không cần 94/300 31.3 Câu trả lời Bảng 19 Nhu cầu tham gia lớp tập huấn người dùng tin Kết điều tra cho thấy: 56,7% ngƣời dùng tin Thƣ viện trả lời cần đƣợc hƣớng dẫn, huấn luyện sử dụng sản phẩm dịch vụ TT-TV, hay tra cứu tin thƣ viện, có 12% ngƣời dùng tin cấn, có 31,3% khơng có nhu cầu Số liệu ra, ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội cần đƣợc trang bị kiến thức kỹ tra cứu thông tin, đồng thời chứng tỏ họ ngƣời hiểu rõ lợi ích kiến thức kỹ tra tìm thơng tin Trƣớc nhu cầu cần đƣợc trang bị hƣớng dẫn cách tra cứu thông tin ngƣời dùng tin, Thƣ viện cần tổ chức hình thức sau: + Hàng năm Thƣ viện nên tổ chức lớp ngắn hạn hƣớng dẫn cho ngƣời dùng tin hiểu biết cách khai thác sử dụng sản phẩm, dịch vụ TT-TV, nhƣ kỹ khai thác nguồn thông tin qua BMTC tin truyền thống đại + Biên soạn bảng hƣớng dẫn tra cứu tin có nội dung chi tiết hơn, đặt vị trí thuận lợi cho ngƣời dùng tin sử dụng phòng phục vụ bạn đọc + Tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm cán Thƣ viện bạn đọc việc sử dụng phần mềm tra cứu thông tin nhƣ việc khai thác thông tin mạng Đồng thời giải đáp thắc mắc hƣớng dẫn điều mà 91 bạn đọc chƣa biết + Ngoài ra, Thƣ viện nên tổ chức buổi tuyên truyền, giới thiệu sách, triển lãm sách, tổ chức phục vụ sách theo chuyên đề, tƣ vấn cho bạn đọc trình mƣợn trả tài liệu Tổ chức hội nghị, hội thảo bạn đọc để thăm dò nắm bắt nhu cầu tin ngƣời dùng để từ có cách thức phục vụ cho phù hợp Ngƣời dùng tin yếu tố định tồn phát triển thƣ viện hay quan thơng tin Ngồi đối tƣợng ngƣời dùng tin đến với thƣ viện biến động, việc đào tạo, tập huấn họ phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, lâu dài có kế hoạch Muốn làm đƣợc điều đòi hỏi đội ngũ cán thƣ viện phải có trình độ, lực tâm huyết với nghề Bên cạnh cần có quan tâm, hỗ trợ đầu tƣ thích đáng lãnh đạo Thành phố Hà Nội lãnh đạo Thƣ viện Hà Nội để việc đào tạo, tập huấn ngƣời dùng tin đạt hiệu cao 92 KẾT LUẬN Trong suốt trình 57 năm hình thành phát triển, Thƣ viện Hà Nội không ngừng phát triển với đổi mạnh mẽ đất nƣớc Trong năm qua, gặp khơng khó khăn, nhƣng Thƣ viện Hà Nội khơng ngừng lên với bƣớc tiến chung toàn hệ thống thƣ viện công cộng nƣớc, phục vụ cho đối tƣợng ngƣời dùng tin, góp phần nâng cao trình độ tri thức, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân Thủ đô Việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động Thƣ viện bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động TT-TV nói chung BMTC nói riêng Xác định rõ ý nghĩa vai trò quan trọng BMTC, Thƣ viện song song trì tổ chức BMTC dƣới hai hình thức truyền thống đại tạo điều kiện để ngƣời dùng tin truy cập thơng tin cách nhanh chóng, xác đem lại hiệu cao Thƣ viện nối mạng Internet tạo cho ngƣời dùng tin có điều kiện vƣơn tới nguồn thông tin, kênh thông tin khắp vùng, miền đất nƣớc tồn giới Chính thay đổi có ảnh hƣởng lớn tác động trực tiếp đến nhu cầu tập quán tra cứu thông tin ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội Tuy nhiên, năm gần đây, so với yêu cầu phát triển đất nƣớc, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ hoạt động TT-TV Thƣ viện Hà Nội, đặc biệt máy tra cứu bộc lộ số hạn chế cần khắc phục Ngày nhu cầu tin ngƣời dùng tin ngày đa dạng hơn, phong phú sâu sắc hơn, đồng thời địi hỏi phải đƣợc đáp ứng cách nhanh chóng xác cơng cụ tra cứu đại Số lƣợng máy tính tra cứu đặt phịng phục vụ ngƣời dùng tin cịn ít, chƣa đáp ứng nhu cầu tra cứu tin ngƣời dùng tin, nguyên việc ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội sử dụng hệ thống mục lục chủ yếu 93 trình tra cứu tin phục vụ học tập nghiên cứu Vì vậy, việc tổ chức máy tra cứu tin hoàn chỉnh, khoa học theo hƣớng đại cần thiết, nhằm khai thác triệt để nguồn thông tin, đáp ứng nhu cầu tin ngày đa dạng, phong phú ngƣời dùng tin Để làm đƣợc điều nỗ lực cố gắng đội ngũ cán thông tin - thƣ viện Thƣ viện Hà Nội, cần phải có quan tâm, đầu tƣ lãnh đạo Thành phố Hà Nội lãnh đạo Thƣ viện Hà Nội Hy vọng Thƣ viện Hà Nội có bƣớc phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt máy tra cứu tin Thƣ viện hoàn chỉnh hơn, khoa học đại đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ phát triển Thủ đô đất nƣớc thời kỳ – thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động Thƣ viện Hà Nội năm 2012 Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chu Ngọc Lâm (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực thông tin thƣ viện chất lƣợng cao thời đại kinh tế tri thức”, Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học Thông tin – Thư viện, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, tr.319 – 325 Chu Ngọc Lâm (2001), “Thƣ viện Hà Nội 45 năm - chặng đƣờng”, Tập san Thư viện, 4, tr.5-8 Chu Ngọc Lâm (2011), “Xây dựng nguồn nhân lực Thƣ viện Tp Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo, Đại học văn hóa Hà Nội, tr.176-182 Nguyễn Viết Nghĩa (2008), Bài giảng mạng thông tin (dành cho học viên cao học chuyên ngành Thông tin – Thư viện), Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2003), Nghiên cứu hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học thƣ viện, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2007), Nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin Thư viện tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Khoa học thƣ viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Bài giảng ngƣời dùng tin nhu cầu tin, Giáo trình dùng cho học viên cao học chuyên ngành Thông tin - Thư viện), Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 95 12 Pháp lệnh Thƣ viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện ngƣời dùng tin bối cảnh hoạt động Thông tin – Thƣ viện nay”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, số 3, tr 3-6 14 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2006), Tập giảng tự động hố cơng tác Thơng tin – thư viện, Khoa TT – TV, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 15 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học: Giáo trình, Đại học QGHN, Hà Nội 17 Đồn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin - Thư viện, Đại học QGHN, Hà Nội 18 Tạ Thị Thịnh (1999), Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Đại học QGHN, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Khảo sát Bộ máy tra cứu tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học thƣ viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Hà Nội 21 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam (1994), Tài liệu hướng dẫn tổ chức mục lục, Hà Nội 23 Từ điển Winkipedia: http://winkipedia.org/dictionary/ 24 Website Thƣ viện Hà Nội: http://thuvienhanoi.org.vn/ 96 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ LINH BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hà Nội - 2013 97 Phụ lục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam THƢ VIỆN HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng phục vụ bạn đọc ngày tốt hơn, tiến hành khảo sát nhu cầu tin ngƣời dùng tin Thƣ viện Xin bạn vui lịng trả lời câu hỏi dƣới (tích vào ô vuông điền vào chỗ trống phù hợp) Bạn có thƣờng xuyên đến Thƣ viện Hà Nội không?  Hàng ngày  Tuần lần  Tháng lần Ý kiến khác: Bạn thƣờng tra cứu thông tin đâu? Thƣ viện Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Viện Thông tin Khoa học xã hội Thƣ viện Quân đội Thƣ viện khác Bạn thƣờng quan tâm tới ngành/lĩnh vực tra cứu tin? Chính trị - xã hội Ngơn ngữ Văn hóa Triết học Giáo dục Kinh tế Lịch sử Công nghệ thông tin Nghệ thuật Khoa học tự nhiên Văn học Khoa học kỹ thuật Tôn giáo Lĩnh vực khác Các loại hình tài liệu bạn thƣờng sử dụng Thƣ viện? Sách Tài liệu tra cứu Báo, tạp chí Loại hình tài liệu khác 98 Tài liệu điện tử (băng, đĩa, CD-Rom) Bạn thƣờng tra cứu thông tin ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Pháp Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếng Nga Ngôn ngữ khác Để tìm kiếm thơng tin bạn thƣờng sử dụng công cụ tra cứu nào? Mục lục thƣ viện Cơ sở liệu Thƣ mục Internet Tài liệu tra cứu Bạn nhận xét nhƣ sử dụng công cụ tra cứu Thƣ viện? Cơng cụ tra cứu Khó tra cứu Bình thƣờng Dễ tra cứu Mục lục thƣ viện Thƣ mục Tài liệu tra cứu Cơ sở liệu Internet Bạn có nhận xét tài liệu tra cứu Thƣ viện? Đầy đủ Thiếu tài liệu lĩnh vực bạn quan tâm Thiếu tài liệu tiếng nƣớc Ý kiến khác Xin vui lòng cho biết chất lƣợng máy tra cứu tin Thƣ viện: Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 10 Theo bạn trang thiết bị Thƣ viện đáp ứng đƣợc nhu cầu tra cứu tin bạn chƣa? Đầy đủ Trung bình 99 Thiếu 11 Theo bạn có cần đƣợc tham gia lớp tập huấn sử dụng thƣ viện không? Rất cần Cần Không cần 12 Để nâng cao hiệu hoạt động Thƣ viện Hà Nội ngày tốt hơn, theo bạn cần bổ sung, cải tiến gì? Hồn thiện sở liệu nội sinh Củng cố hệ thống mục lục kho tài liệu tra cứu Tăng cƣờng hệ thống máy tính mạng thơng tin Nâng cao trình độ cán thơng tin thƣ viện Hỗ trợ ngƣời dùng tin tra cứu khai thác tài liệu tốt Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Các bạn vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính:  Nam  Nữ - Tuổi:…… - Đối tƣợng:  Cán lãnh đạo/quản lý  Cán nghiên cứu giảng dạy  Học sinh, sinh viên  Thiếu nhi  Khiếm thị đối tƣợng khác:………… Xin chân thành cảm ơn! 100 Phụ lục PHIẾU NHẬP TIN TÊN TRƢỜNG ISIS MACR 14 020 $a Số ISBN: 19 041 $a Ngôn ngữ tài liệu 161 181 082 $c Giá tiền $a Phân loại: $b Số thứ tự, KH tên sách: $a Tác giả cá nhân: 100 01 110 111 $e Vai trò: $a Tác giả tập thể (Tên tổ chức) $b Tác giả tập thể (Tên tổ chức trực thuộc) $a Tên hội nghị: $n Lần họp: $d Năm họp $c Nơi họp $a Tên sách: [ ] [ ] $b Phụ đề tên sách: 245 $c Thông tin trách nhiệm (khu vực tác giả) $n Số tập (thứ tự tập): $p Tên tập (nhan đề tập): 22 $h Vật mang tin: 29 246 $a Tên sách song song (nhan đề //): 101 250 $a Nơi XB: 260 10 $b Nhà XB: $c Năm XB: 11 300 12 490 500 15 21 $a Lần xuất $a Số trang: $b Minh hoạ: $c Khổ cỡ: $e Tài liệu kèm theo: $a Tùng thƣ: $a Phụ chú: 504 $a Phụ thƣ mục: 520 $a Tóm tắt: $a Từ khoá: 20 653 … 700 $a Tác giả bổ sung: 5,6, 24 710 $e Trách nhiệm: $a Tiêu đề bổ sung (T/giả tập thể): $a Tiêu đề bổ sung (Tập thể trực thuộc): 17 852 $b Đọc: $J : $b Đọc mở: $J : $b Mƣợn: $J : 102 $b: $b: $b: $b ĐTN: $J : $b MTN: $J : $b: $b ĐC: $J : $b HĐ: $J : 927 $a Dạng tài liệu $a Kho đọc: $a Đọc mở: $a Mƣợn: 19 929 $a ĐTN: $a MTN: $a ĐC: $a HĐ: 103 Phụ lục Toàn cảnh trụ sở Thƣ viện Hà Nội 47 Bà Triệu 104 Phụ lục Trang chủ phần mềm CDS/ISIS Thƣ viện Hà Nội 105

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN