Bộ máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội thực trạng giải pháp Bùi Thị Linh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học Thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: TS Chu Ngọc Lâm Năm bảo vệ: 2013 Abtract: Trình bày vấn đề lí luận chung máy tra cứu tin nói chung máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội nói riêng (Khái niệm, vai trò yêu cầu máy tra cứu tin) Đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng máy tra cứu tin (bộ máy tra cứu truyền thống máy tra cứu tin đại) Thư viện Hà Nội sở – 47 Bà Triệu, từ năm 2008 đến Trên sở đó, đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể, phù hợp cho hoạt động tra cứu thư viện, góp phần khắc phục hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội Keywords: Bộ máy tra cứu; Thư viện Hà Nội; Khoa học thư viện Content MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN Ở THƢ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm hoạt động thông tin Thƣ viện Hà Nội 1.1.1 Khái quát Thƣ viện Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin 13 1.1.3 Đặc điểm vốn tài liệu 22 1.2 Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 25 1.2.1 Vai trò Bộ máy tra cứu tin 25 1.2.2 Yêu cầu Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 28 2.1 Bộ máy tra cứu tin truyền thống 28 2.1.1 Hệ thống mục lục 28 2.1.2 Tài liệu tra cứu 51 2.2 Bộ máy tra cứu tin đại 55 2.2.1 Phần cứng 56 2.2.2 Phần mềm 58 2.2.3 Cơ sở liệu 60 2.3 Đánh giá chất lƣợng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 66 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 66 2.3.2 Chất lƣợng Bộ máy tra cứu tin truyền thống 66 2.3.3 Chất lƣợng máy tra cứu tin đại 71 2.4 Nhận xét chung Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 76 2.4.1 Ƣu điểm 77 2.4.2 Nhƣợc điểm 79 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 82 3.1 Củng cố máy tra cứu tin truyền thống 82 3.1.1 Chỉnh lý hệ thống mục lục 82 3.1.2 Xây dựng kho tài liệu tra cứu 84 3.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm thông tin thƣ mục 85 3.1.4 Xây dựng hồ sơ trả lời bạn đọc 86 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tin đại 86 3.3 Nâng cao trình độ cán thông tin thƣ viện 88 3.4 Đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dùng tin 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông phát triển nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực thông tin thƣ viện nói riêng Sự tác động dẫn đến tƣợng “bùng nổ” thông tin gia tăng nhu cầu tin xã hội Việc đảm bảo thông tin đầy đủ, phù hợp, kịp thời hiệu trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thƣ viện quan thông tin Do vậy, vấn đề quan trọng đƣợc đặt thƣ viện quan thông tin phải tổ chức đƣợc phƣơng tiện tra cứu thông tin có hiệu giúp cho việc khai thác thông tin, tra tìm tài liệu ngƣời dùng tin đƣợc tiến hành cách nhanh chóng, dễ dàng có tiện lợi Việc tổ chức phƣơng tiện tra cứu tin thƣ viện quan thông tin cầu nối để bạn đọc tiếp cận tới nguồn thông tin có thƣ viện, công cụ phổ biến để tìm kiếm thông tin Trƣớc yêu cầu thực tiễn đó, Thƣ viện Hà Nội xác định cho bƣớc đắn không ngừng nâng cao, hoàn thiện đổi cách tổ chức hợp lý nhằm đáp ứng nhanh chóng, kịp thời đầy đủ nhu cầu tin bạn đọc Là Thƣ viện Khoa học tổng hợp lớn hệ thống thƣ viện công cộng Việt Nam, Thƣ viện Hà Nội làm thỏa mãn nhu cầu đọc nhân dân mà nơi lƣu giữ di sản thƣ tịch, thu thập, tổ chức khai thác bảo quản vốn tài liệu xã hội, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, giáo dục phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để đáp ứng tốt việc khai thác thông tin tƣ liệu bạn đọc vấn đề quan trọng cần quan tâm hoạt động thông tin thƣ viện hoạt động tra cứu, đƣợc thể rõ nét qua máy tra cứu tin Bộ máy tra cứu giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cầu nối bạn đọc nguồn tin, công cụ phục vụ đắc lực cho cán thƣ viện bạn đọc Hiện nay, Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội phần đáp ứng đƣợc yêu cầu tra cứu tin, hỗ trợ cho ngƣời dùng tin tiếp cận nhanh tới nguồn tin, góp phần thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học, giải trí học tập độc giả thủ đô Tuy nhiên, trình chuyển đổi phƣơng thức hoạt động theo hình thức đổi đất nƣớc, hoạt động máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội số hạn chế, cần đƣợc khắc phục hoàn thiện Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Bộ máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội - Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thƣ viện Tình hình nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin công cụ thiếu hoạt động thông tin – thƣ viện Đề tài vấn đề có số luận văn nghiên cứu khảo sát quan, trung tâm thông tin thƣ viện, nhƣ: - Luận văn cao học ngành Khoa học thƣ viện: “Nghiên cứu hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội” (2003) tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc (Đại học Văn hóa Hà Nội) - Luận văn cao học ngành Khoa học thƣ viện: “Khảo sát Bộ máy tra cứu tin trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội” (2004) tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (Đại học Văn hóa Hà Nội) - Luận văn cao học ngành Khoa học thƣ viện: “Nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện tỉnh Hải Dƣơng” (2007) tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Đại học Văn hóa Hà Nội) Các luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát máy tra cứu tin thƣ viện trƣờng đại học thƣ viện tỉnh cụ thể Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội có số khóa luận sinh viên đề cập tới, song đơn mô tả lại BMTCT chƣa đƣa đƣợc nhận xét đánh giá toàn diện, sâu sắc thuyết phục Nhìn chung, nay, chƣa có đề tài nghiên cứu toàn diện, hệ thống chuyên sâu BMTCT Thƣ viện Hà Nội Đây vấn đề cần thiết BMTCT có vai trò quan trọng, định chất lƣợng hoạt động trung tâm thông tin - thƣ viện Lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu, tác giả hy vọng làm rõ thực trạng ƣu, nhƣợc điểm BMTCT Thƣ viện Hà Nội Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cƣờng chất lƣợng BMTCT đáp ứng nhu cầu tin Thƣ viện Hà Nội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Là Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội sở - 47 Bà Triệu từ năm 2008 đến (năm 2008 thời điểm Thƣ viện Hà Nội khánh thành trụ sở Thƣ viện mới, đại) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội, từ đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội 4.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung Bộ máy tra cứu tin - Nghiên cứu vai trò yêu cầu Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội - Khảo sát đánh giá thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: Phương pháp luận: Luận văn đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta văn hóa hoạt động Thông tin - Thƣ viện Phương pháp cụ thể: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, - Phƣơng pháp thống kê, so sánh, - Phƣơng pháp mô hình hóa - Phƣơng pháp vấn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về lý luận: Luận văn làm rõ thêm khái niệm Bộ máy tra cứu tin, vai trò Bộ máy tra cứu tin hoạt động TT-TV - Về thực tiễn: Trên sở khảo sát thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội, đề tài đƣa giải pháp cụ thể, phù hợp cho hoạt động tra cứu tin Thƣ viện, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bộ máy tra cứu tin Thƣ viện Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin TVHN đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng nên thỏa mãn đƣợc phần lớn nhu cầu tin ngƣời dùng tin Tuy nhiên BMTCT Thƣ viện tồn hạn chế cần khắc phục Do cần phải có giải pháp cụ thể, toàn diện để hoàn thiện nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngƣời dùng tin Bố cục đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội dung Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương Bộ máy tra cứu tin hoạt động thông tin - thư viện Thư viện Hà Nội Chương Thực trạng Bộ máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội Chương Các giải pháp hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thư viện Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện Hà Nội năm 2012 Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Chu Ngọc Lâm (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện chất lượng cao thời đại kinh tế tri thức”, Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học Thông tin – Thư viện, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, tr.319 – 325 Chu Ngọc Lâm (2001), “Thư viện Hà Nội 45 năm - chặng đường”, Tập san Thư viện, 4, tr.5-8 Chu Ngọc Lâm (2011), “Xây dựng nguồn nhân lực Thư viện Tp Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo, Đại học văn hóa Hà Nội, tr.176-182 Nguyễn Viết Nghĩa (2008), Bài giảng mạng thông tin (dành cho học viên cao học chuyên ngành Thông tin – Thư viện), Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2003), Nghiên cứu hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học thư viện, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2007), Nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin Thư viện tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Bài giảng người dùng tin nhu cầu tin, Giáo trình dùng cho học viên cao học chuyên ngành Thông tin - Thư viện), Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 95 12 Pháp lệnh Thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động Thông tin – Thư viện nay”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, số 3, tr 3-6 14 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2006), Tập giảng tự động hoá công tác Thông tin – thư viện, Khoa TT – TV, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 15 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học: Giáo trình, Đại học QGHN, Hà Nội 17 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin - Thư viện, Đại học QGHN, Hà Nội 18 Tạ Thị Thịnh (1999), Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Đại học QGHN, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Khảo sát Bộ máy tra cứu tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Hà Nội 21 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Thư viện Quốc gia Việt Nam (1994), Tài liệu hướng dẫn tổ chức mục lục, Hà Nội 23 Từ điển Winkipedia: http://winkipedia.org/dictionary/ 24 Website Thư viện Hà Nội: http://thuvienhanoi.org.vn/ 96