1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 806,46 KB

Nội dung

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về ngân hàng thương mại, công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng huy động vốn của Vietcombank - CN Hà Nội. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại Vietcombank - CN Hà Nội trong bối cảnh mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VÂN ANH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ SÁU Phản biện 1: …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …, Nhà … - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi … … ngày … tháng … năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại với vai trị trung gian tài quan trọng kinh tế có đóng góp to lớn nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố kinh tế đất nước, góp phần thực thành cơng mục tiêu kinh tế- xã hội quốc gia Thơng qua việc huy động vốn, NHTM góp phần tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, qua phát huy hiệu nguồn vốn tiền tệ kinh tế; góp phần đáp ứng vốn cho nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp, tổ chức kinh tế dân cư giúp NHTW kiểm sốt có hiệu lưu chuyển tiền tệ kinh tế Huy động vốn góp phần tạo tiền đề để NHTM kinh doanh an toàn hiệu quả… Đối với NHTM, vốn huy động khâu mang tính định hoạt động kinh doanh Vì NHTM trọng đến công tác huy động vốn Đối với nước có thị trường tài phát triển NHTM thường thuận lợi huy động vốn ngân hàng sử dụng nhiều cơng cụ huy động đa dạng phân khúc thị trường khác với chi phí vốn thấp Trong đó, nước có thị trường tài phát triển thấp Việt Nam nay, huy động vốn thường gặp nhiều khó khăn tiềm lực kinh tế nội khơng cao, thị trường tài thiếu đa dạng linh hoạt khiến chi phí huy động vốn tăng lên Điều đặt NHTM trước thách thức kinh doanh Từ “chạy đua” tăng lãi suất huy động năm trước cho thấy thực tế NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn việc mở rộng nguồn vốn huy động nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngày cao kinh tế Trong năm gần đây, môi trường kinh doanh diễn biến phức tạp nên rủi ro kinh doanh tiềm ẩn cao không danh mục sản phẩm đầu mà tồn sản phẩm đầu vào, bao gồm nguồn vốn huy động Tính chất rủi ro diễn biến phức tạp khiến cho NHTM vừa khó khăn cơng tác huy động nguồn, vừa làm gia tăng chi phí huy động nguồn vốn, đặt yêu cầu cấp thiết tương lai bên cạnh việc tìm biện pháp nhằm mở rộng huy động nguồn phải bước nâng cao hiệu huy động nguồn vốn, từ giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Xuất phát từ thực tế nêu trên, định chọn đề tài “Huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” để làm luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu 2.1.Các nghiên cứu nước Huy động vốn đề tài nhiều nhà nghiên cứu, giới chuyên môn nhiều tác giả đề cập tới chiến lược phát triển ngân hàng Tuy nhiên, tác giả lại tiếp cận theo khía cạnh khác nhau, từ đưa giải pháp thiết thực cho ngân hàng giai đoạn cụ thể: Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - “Nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Thanh Dung năm 2011 Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phịng giai đoạn 2006-2010, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn thời gian tới: (1) Tăng cường quản trị rủi ro huy động vốn; (2)Thực sách lãi suất linh hoạt; (3) Đa đạng hóa hình thức huy động vốn; (4) Hồn thiện sách khách hàng; (5) Phát triển mạng lưới giao dịch, đầu tư sở vật chất; (6) Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, luận văn chưa nghiên cứu kỹ nguyên nhân dẫn đến tồn công tác huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng chưa nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn số chi nhánh ngân hàng thương mại khác có qui mơ, đặc điểm hoạt động địa bàn để rút học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng [20] - “Tăng trưởng nguồn vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam”, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Nhật Lệ viết năm 2013 Tác giả nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam nói riêng thời gian từ năm 2009 đến năm 2012, đưa số giải pháp cụ thể sau: (1) Xây dựng sách huy động vốn phù hợp; (2) Xây dựng chiến lược Marketing; (3) Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên; (4) Mở rộng đối tượng; (5) Mở rộng mạng lưới; (6) Đẩy mạnh sản phẩm huy động sẵn có Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề chưa cơng trình đề cập làm rõ như: hình thức huy động vốn NHTM, tiêu chí đánh giá hiệu huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng đến HĐV NHTM…[24] - “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bắc Hà Nội”, luận văn thạc sĩ tác giả Lê Như Mai viết năm 2012 Luận văn đưa khái niệm vốn hiệu huy động vốn NHTM, vai trò vốn với hoạt động kinh doanh nói chung NHTM thực trạng hiệu huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2009 - 2012 Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại nội dung mang tính chất khái quát, chung chung, gắn với đề tài huy động vốn NHTM cơng trình cịn nhiều hạn chế nhiều nội dung có tính lý luận thực tiễn liên quan đến huy động vốn nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng chưa luận văn tập trung làm rõ [26] - “Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội”, luận văn thạc sĩ tác giả Mai Thị Thu Hiền viết năm 2017 Luận văn đưa khái niệm vốn hiệu huy động vốn NHTM, vai trò vốn với hoạt động kinh doanh nói chung NHTM thực trạng hiệu huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2014-2015 Qua nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp sau: (1) Giải pháp thu hút khách hàng, (2) Có kế hoạch, biện pháp đào tạo nâng cao lực cán sử dụng hợp lý, tạo động lực khuyến khích người lao động, (3) Giải pháp công nghệ ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề kinh nghiệm huy động vốn NHTM chưa đề cập, bên cạnh chưa có nghiên cứu mang tính khảo sát thực chứng để có nhận xét mang tính khách quan Số liệu giai đoạn 2014-2015 nên giá trị tham khảo nhiều bị suy giảm tính chất đặc điểm kinh doanh ngân hàng NHTM Việt Nam nói chung, có Vietcombank có nhiều thay đổi.[25] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng việc giải vấn đề lý luận phát triển hoạt động huy động vốn, phân tích thực trạng phát triển hoạt động huy động vốn đối tượng khác đưa số giải pháp kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm phát triển hoạt động huy động vốn NHTM Tuy nhiên, cơng trình lại chưa sâu vào phân tích việc nâng cao chất lượng công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Vietcombank - CN Hà Nội) giai đoạn 2016 - 2018 tình hình 2.2 Khoảng trống nghiên cứu Bên cạnh nội dung giải quyết, tổng thuật cơng trình nghiên cứu liên quan cho thấy số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết, là: - Thiếu nghiên cứu đầy đủ toàn diện sở lý luận huy động vốn tăng cường huy động vốn NHTM; - Thiếu học kinh nghiệm từ NHTM nước huy động vốn; - Chưa có khảo sát, phân tích tồn diện thực trạng huy động vốn giải pháp tăng cường huy động Vietcombank - CN Hà Nội, đặc biệt giai đoạn 2016-2018 kinh tế hoạt động NHTM có nhiều biến động, làm sở để đề khuyến nghị sách phù hợp điều kiện phát sinh nhiều vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại, thực trạng huy động vốn biện pháp tăng cường huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tiếp tục tăng cường huy động vốn để nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận ngân hàng thương mại, công tác huy động vốn ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng công tác huy động vốn ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động huy động vốn vấn đề tăng cường huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm hoạt động huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội phương diện: phương thức huy động, qui mô cấu nguồn vốn, cân đối nguồn sử dụng vốn 4.3 Thời gian: Trên sở số liệu năm gần (2016-2018) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để phân tích sở lý luận thực trạng giải pháp huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác như: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý số liệu, Phương pháp phân tích liệu, phương pháp điều tra khảo sát, cụ thể: 5.1 Phương pháp thu thập thông tin  Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Phương pháp tập trung vào nghiên cứu sở lý luận nhân lực, chất lượng nhân lực Thu thập thông tin khái quát Vietcombank - CN Hà Nội, yếu tố ảnh hưởng thực trạng chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Những số liệu tác giả thu thập phịng ban tổ chức có liên quan, ấn phẩm, đề án, báo cáo, giáo trình, website… có liên quan đến huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội  Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Để thu thập thông tin sơ cấp, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi vấn Đối tượng điều tra, vấn gồm có khách hàng Vietcombank - CN Hà Nội Các thông tin thu thập câu trả lời phiếu vấn hợp lệ nhằm phân tích ngun nhân cịn hạn chế cơng tác huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Tác giả tiến hành phát phiếu điều tra Vietcombank - CN Hà Nội với 10 câu hỏi (Phụ lục 1) Số lượng phiếu phát 250 phiếu số phiếu thu hợp lệ 245 phiếu Bảng hỏi dành cho đối khách hàng Vietcombank - CN Hà Nội bao gồm 10 câu hỏi xoay quanh mức lãi suất công bố sản phẩm huy động vốn, chất lượng sản phẩm huy động vốn tiện ích kèm sản phẩm huy động vốn; mức độ đa dạng sản phẩm huy động vốn, sách khách hàng, sở hạ tầng đội ngũ nhân viên giao dịch Vietcombank- CN Hà Nội.à Để tiến hành điều tra nội dung này, tác giả tiến hành gửi phiếu trực tiếp cho khách hàng Vietcombank - CN Hà Nội Trong khoảng thời gian tuần, tác giả tổng hợp số phiếu hợp lệ thu để xử lý số liệu nhằm tổng hợp đánh giá khách hàng khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Đây luận để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Từ liệu thứ cấp sơ cấp thu thập được, tác giả tiến hành xử lý số liệu Đối với liệu thứ cấp: Tác giả tổng hợp từ nguồn báo cáo, đề án, cơng trình nghiên cứu, giáo trình, website… Đối với liệu sơ cấp: Tác giả thu thập từ phiếu điều tra Số phiếu hợp lệ tập hợp để tính tốn, phân tích đánh giá 5.3 Phương pháp phân tích liệu  Phương pháp phân tích định lượng Dữ liệu tính tốn phân tích đánh giá Đây xem sở để đánh giá thực trạng qui mô chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội  Phương pháp đối chiếu, so sánh đánh giá Từ tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành đối chiếu, so sánh để phân tích thực trạng, đánh giá thành công tồn nâng cao chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Đây để tác giả đưa giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Những đóng góp Luận văn Một là, hệ thống hoá vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn NHTM Từ thấy vị trí, tầm quan trọng nguồn vốn huy động, ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn NHTM kinh tế Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn số chi nhánh NHTM nước, từ rút học kinh nghiệm cho Vietcombank CN Hà Nội Ba là, sở đánh giá thực trạng huy động vốn, luận văn làm rõ kết đạt hạn chế cần khắc phục; đồng thời nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế việc tăng cường huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội giai đoạn 2016 2018 Bốn là, lý luận, thực tiễn định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung Vietcombank - CN Hà Nội nói riêng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Bên cạnh đó, luận văn đưa hệ thống kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhằm hỗ trợ cho việc thực giải pháp đạt hiệu cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần hệ thống hóa lý luận hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng, đánh giá kết quả, tồn tại, nguyên nhân hoạt động huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018 - Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Vietcombank - CN Hà Nội Chƣơng LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, có nhiều khái niệm khác NHTM: - Theo giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng Học viện Ngân hàng: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng hoạt động mục đích lợi nhuận thơng qua việc kinh doanh khoản vốn ngắn hạn chủ yếu - Theo Luật TCTD: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Tóm lại, định nghĩa ngân hàng thương mại có cách diễn đạt khác nhau, song nhìn chung thể đặc trưng bản: Là tổ chức phép nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả; sử dụng tiền gửi khách hàng vay, chiết khấu đầu tư; thực khoản toán dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Những tổ chức tín dụng có đầy đủ ba đặc trưng coi NHTM 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Là trung gian tín dụng, Ngân hàng đóng vai trị người mơi giới bên người có tiền cho vay bên người có nhu cầu chi tiêu cần vay vốn Thông qua chế thị trường, biện pháp, sách áp dụng phương pháp kỹ thuật theo hướng đại Ngân hàng có khả thu hút hầu hết nguồn tiền tệ nhàn rỗi xã hội để phân bổ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Chức trung gian toán Khi NHTM đời phát triển, q trình làm trung gian tín dụng Ngân hàng thu hút hầu hết nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với mở tài khoản Ngân hàng tạo sở cho Ngân hàng đứng làm trung gian toán theo lệnh chủ tài khoản cách trích số dư tiền gửi tài khoản người mua chuyển sang tài khoản người bán, tiến hành nghiệp vụ Ngân hàng trở thành người thủ quỹ máy kế toán đáng tin cậy nhà kinh doanh bù trừ thông qua hệ thống NHTM Khi việc toán bù trừ diễn ngân hàng thuộc địa bàn khác nước, việc tốn thực thơng qua ngân hàng đại lý phương pháp toán bù trừ qua NHTW Hệ thống ngân hàng đại lý phát triển làm giảm đáng kể khối lượng toán bù trừ qua NHTW 1.1.3.4 Tài trợ ngoại thương Ngoại thương hình thành bắt nguồn từ hoạt động nội thương, có khác hệ thống tiền tệ nước Ngay từ ngoại thương xuất phát triển, NHTM tiến hành cung ứng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế hoạt động ngoại thương như: chiết khấu hối phiếu, bảo lãnh, tín dụng thư, chuyển tiền, mua bán séc du lịch Khi tài trợ cho hoạt động ngoại thương, NHTM cịn góp phần vào q trình tự hóa ngoại thương nước với chi phí hợp lý Ngày q trình hội nhập, hợp tác phân cơng lao động có tính chất quốc tế, nghiệp vụ tài trợ ngoại thương NHTM tăng lên không ngừng 1.1.3.5 Dịch vụ ủy thác Dịch vụ ủy thác nhiều dịch vụ NHTM thực hiện, tách khỏi tài sản thuộc sở hữu ngân hàng bảng tổng kết tài sản NHTM Với dịch vụ ủy thác, NHTM có trách nhiệm sử dụng vốn để đầu tư quản lý số vốn này, kể việc phân phối thu nhập theo điều khoản hợp đồng ủy thác 1.1.3.6 Bảo quản vật có giá Các NHTM nơi có kho tàng kiên cố dùng để bảo quản tiền bạc vật có giá khác ngân hàng, đồng thời có điều kiện để thực chức bảo quản vật có giá khách hàng Để đảm bảo uy tín khách hàng, hoạt động bảo quản vật có giá diễn khách hàng lớn, nơi có điều kiện hình thành kho riêng biệt, bảo đảm an toàn chắn Bên cạnh hoạt động vừa nêu khách hàng đại ngày bổ sung thêm vào danh mục hoạt động dịch vụ dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ cung cấp kế hoạch hưu trí, dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khoán 1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.1 Khái niệm huy động vốn NHTM Huy động vốn NHTM việc NHTM thông qua công tác lập kế hoạch, lựa chọn sử dụng phương thức công cụ khác để tập 10 trung nguồn tiền tệ kinh tế việc tổ chức đạo thực kiểm sốt cơng tác huy động vốn nhằm đạt mục tiêu đặt 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.2.2.1 Phân loại theo thời gian - Huy động ngắn hạn - Huy động trung hạn - Huy động dài hạn 1.2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động - Huy động vốn từ dân cư - Huy động vốn từ doanh nghiệp tổ chức xã hội - Huy động vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác 1.2.2.3 Phân loại theo chất nghiệp vụ huy động vốn - Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi - Huy động vốn qua nghiệp vụ vay tổ chức tín dụng tổ chức xã hội - Huy động qua phát hành công cụ nợ - Huy động vốn qua hình thức khác 1.2.3 Vai trò hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Đối với kinh tế 1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.4 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.4.1 Chỉ tiêu định tính 1.2.4.2 Chỉ tiêu định lượng 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.5.1 Các nhân tố khách quan 1.2.5.2 Các nhân tố chủ quan 1.3 Kinh nghiệm huy động vốn số NHTM Việt Nam học cho Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm huy động vốn số NHTM Việt Nam 1.3.1.1 Kinh nghiệm Vietinbank 1.3.1.2 Kinh nghiệm Agribank 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Qua nghiên cứu kinh nghiệm ngân hàng thương mại, tác giả rút số học kinh nghiệm sau: 11 Thứ nhất, cần đa dạng hóa đối tượng huy động vốn bao gồm người nghèo, thu nhập thấp vùng nông thôn thông qua đưa sản phẩm huy động vốn linh hoạt, phù hợp với kỳ hạn ngắn chí ngắn với sách lãi suất thực dương nhằm khuyến khích dân chúng tiết kiệm đem gửi tiền vào ngân hàng, sản phẩm huy động tiền gửi đem lại hiệu cao cho ngân hàng Đồng thời, coi mạng lưới chi nhánh đơn vị huy động vốn tiết kiệm hiệu cho ngân hàng thơng qua khuyến khích cán nhân viên ngân hàng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, kết hợp hiệu sản phẩm tiền gửi tiết kiệm với SPDV khác ngân hàng phù hợp với nhu cầu sử dụng dân chúng vùng nông thôn - Thứ hai, cần phân loại khách hàng gửi tiền từ đưa sách chăm sóc khách hàng gửi tiền phù hợp, đặc biện ý tới đối tượng khách hàng gửi tiền lớn doanh nghiệp thành phần kinh tế hướng tới đối tượng khách hàng vừa giúp ngân hàng huy động lượng tiền gửi lớn, song giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí huy động nguồn Bài học đáng ý nhà quản lý ngân hàng mạng lưới Vietcombank bao trùm khắp nước với khách hàng đa dạng, ngân hàng ý phát triển khách hàng doanh nghiệp giúp ngân hàng tăng nhanh lượng tiền gửi với chi phí giảm thiểu - Thứ ba, kỳ hạn lãi suất: cần chia nhỏ kỳ hạn từ đến 12 tháng với mức lãi suất linh hoạt để hấp dẫn khách hàng việc định lựa chọn kỳ hạn tiền gửi phù hợp - Thứ tư, cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ số, công nghệ gắn với cách mạng công nghệ 4.0 làm chuyển dịch kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng truyền thống theo xu hướng số hóa, giúp chi nhánh bước trở thành ngân hàng số, cung cấp tiện ích, trải nghiệm mẻ đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng - Thứ năm, cung cấp gói sản phẩm thơng minh, tích hợp trọn gói dịch vụ theo nhu cầu khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp tảng công nghệ đại mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng việc nắm bắt hội kinh doanh - Thứ sáu, mở rộng phân bổ hệ thống mạng lưới rộng khắp vùng miền nước, đặc biệt nơi có tiềm phát triển 12 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Vietcombank Hà Nội) thành lập ngày 01/03/1985 sở chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tổng quan hoạt động Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung hoạt động Vietcombank Hà Nội nói riêng năm qua có nhiều diễn biến tích cực Đạt kết nỗ lực đổi mới, phát triển toàn thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trình triển khai đề án tái cấu hoạt động ngân hàng, lành mạnh hố tình hình tài chính, đổi mơ hình tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế bước áp dụng chuẩn mực ngân hàng đại vào lĩnh vực hoạt động 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Mơ hình tổ chức Chi nhánh Hà Nội bao gồm: Ban lãnh đạo: 01 Giám đốc, 03 Phó giám đốc; Các phịng ban nghiệp vụ bố trí thành 05 khối với 18 phòng 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.1.3.1 Huy động vốn Qua số liệu cho thấy tổng nguồn vốn huy động chi nhánh ngân hàng Vietcombank Hà Nội có tăng trưởng năm từ năm 2016 đến năm 2018, đặc biệt năm 2018 Tổng vốn huy động Chi nhánh tăng trưởng qua năm có tăng trưởng rõ nét Cụ thể năm 2017 tăng 2.093 tỷ đồng, tương đương tỉ lệ tăng 11%; Năm 2018 tăng so với năm 2017 2.310 tỷ đồng, tương đương tỉ lệ tăng 11% 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Do đặc thù ngân hàng thương mại Nhà nước từ thành lập ngân hàng thương mại Nhà nước nắm quyền chi phối 13 nên tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước (SOE) cao nhiều so với nhóm ngân hàng tư nhân Tuy nhiên có chuyển dịch rõ ràng cấu khách hàng với việc tỷ trọng dư nợ cho SOEs liên tục giảm từ 28,3% năm 2013 xuống 10,8% năm 2018, lúc với gia tăng tỷ trọng cho vay bán lẻ Có ngun nhân cho chuyển dịch này: 1) Mục tiêu phủ việc thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giúp giảm áp lực vay vốn ngân hàng; 2) Nhu cầu vay tiêu dùng tăng nhanh điều kiện thu nhập bình quân tăng; 3) Lợi suất tốt chuyển dịch sang phân khúc khách hàng bán lẻ 2.1.3.3 Kết kinh doanh Qua bảng cho thấy kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngân hàng Vietcombank Hà Nội tương đối tốt năm 2016 2017 Tuy nhiên năm 2018 kết kinh doanh chi nhánh giảm sút đáng kể so với năm trước với chi nhánh khác địa bàn Hà Nội, cụ thể: Bảng 2.2 Kết kinh doanh (Thu nhập - Chi phí) số chi nhánh Vietcombank địa bàn Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Tên chi nhánh VCB - CN Hà Nội VCB- SGD T12/2017 T09/2018 T12/2018 So với 09/2018 (+/-) (+/-) So với 12/2017 (+/-) (+/-) 437 424 311 -113 -0,27 -106 -0,24 1.701 1.796 2.449 653 0,36 748 0,44 VCB - Thăng Long 344 584 764 180 0,31 420 1,22 VCB - Ba Đình 279 293 385 92 0,31 106 0,38 VCB - Thành Công 368 315 422 107 0,34 54 0,15 VCB- Chương Dương 231 418 394 -24 0,06 163 0,71 VCB - Hoàn Kiếm 239 306 406 100 0,33 167 0,70 VCB - Hà Tây 93 102 152 50 0,49 59 0,63 VCB - Thanh Xuân 192 127 123 -4 -0,03 -69 -0,36 10 VCB - Tây Hồ 138 118 150 32 0,27 12 0,09 11 VCB - Sóc Sơn 36 38 54 16 0,42 18 0,50 12 VCB - Đông Anh 63 21 49 28 1,33 -14 -0,22 13 VCB - Hà Thành 152 128 162 34 0,27 10 0,07 14 VCB - Hoàng Mai 109 115 152 37 0,32 43 0,39 15 VCB - Nam Hà Nội 4.419 76 108 32 0,42 -4.311 0,98 8.801 4.861 6.101 1.240 0,26 -2.700 -0,31 Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam địa bàn TP Hà Nội Quý IV/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2018 14 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngân hàng Ngoại thƣơng - Chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Các văn pháp quy huy động vốn Về bản, sách huy động vốn Vietcombank Hà Nội phải bám sát hệ thống văn pháp luật Quốc hội, Chính phủ NHNN ban hành Bên cạnh đó, để phù hợp với đặc điểm hoạt động NH, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội ban hành số văn sách HĐV quản lý vốn huy động 2.2.2 Thực trạng huy động vốn Vietcombank chi nhánh Hà Nội theo tiêu định lượng 2.2.2.1 Qui mô cấu vốn huy động - Quy mô cấu vốn huy động Bảng 2.3: Qui mô vốn huy động quan hệ với tổng nguồn vốn Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng nguồn vốn 19.373 21.321 24.202 Vốn huy động 18.461 20.553 22.863 95% 96% 94% 9,53% 11,33% 11,34% Tỉ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn Tốc độ tăng trưởng vốn huy động Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội Qua bảng thấy vốn huy động Vietcombank Hà Nội chiếm tỉ trọng cao tổng nguồn vốn Cụ thể năm 2016 chiếm 95% so với tổng nguồn vốn, sang năm 2017 96% năm 2018 vốn huy động chiếm 94% tổng nguồn vốn Qui mô vốn huy động liên tục tăng trưởng mạnh qua năm: Năm 2016 9,53%, năm 2017 11,33%, năm 2018 11,34% - Quy mô cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng Vietcombank chi nhánh Hà Nội 15 Bảng 2.5: Quy mô vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2017/2016 Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Tiền gửi dân cư Tiền gửi doanh nghiệp Tiền gửi khác 2018/2017 2016 2017 2018 Tuyệt đối Tỉ lệ (%) Tuyệt đối Tỉ lệ (%) 18.461 20.553 22.863 2.092 111 2.310 111 13.996 15.731 16.123 1.735 112 392 102 4.465 4.822 6.740 357 108 1.918 140 - - - - - - - (Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội) Bảng 2.7: Quy mô cấu vốn huy động theo kỳ hạn khách hàng cá nhân Vietcombank chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng, % 31/12/2016 Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 Số tiền %/TVHĐ Số tiền %/TVHĐ Số tiền %/TVHĐ Tổng vốn huy động 18.461 100,0 20.553 100,0 22.863 100,0 A.Vốn huy động khách hàng cá nhân {A=1+2+3} 13.996 24,0 15.731 76,5 16.123 70,5 1.Tiền gửi không kỳ hạn 1.970 11,7 2.580 12,6 2.756 12,1 Tỷ trọng 14% Tiền gửi toán 1.576 8,8, 1.935 9,4 2.343 10,2 394 2,9, 645 3,1 413 1,8 Tiền gửi kỳ 12 tháng 542 0,2 306 1,5 392 1,7 Tiết kiệm thường 542 0,2 306 1,5 392 1,7 Giấy tờ có giá - - Tiền gửi khác - Tiền gửi tiết kiệm 16% 17% Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Vietcombank Hà Nội 16 Bảng 2.10: Quy mô cấu Vốn huy động theo kỳ hạn khách hàng doanh nghiệp Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Thực 31/12/2016 Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 Tổng vốn huy động 18.641 %/TV HĐ 100,0 A.Vốn huy động khách hàng doanh nghiệp {A=1+2+3} 4.465 24,0 4.822 23,5 6.740 29,5 1.Tiền gửi không kỳ hạn 2.189 11,7 2.153 10,5 2.719 11,9% 1.641,8 8,8 1.830 8,9 2.175 9,5% 547 2,9 323 1,6 544 2,4% Tiền gửi kỳ 12 tháng 111.775 0,6 49,5 0,2 189 0,8% 40,5 0,2 194 0,9 251 1,1% Kỳ hạn 12 đến 24 tháng 40,5 0,2% 194 0,9 251 1,1% Kỳ hạn 24 đến 36 tháng 0 0 0 0 0 0 Số tiền Tiền gửi toán Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Kỳ hạn 36 đến 48 tháng Kỳ hạn 48 tháng đến 60 tháng Kỳ hạn 60 tháng Số tiền %/TVHĐ 20.553 %/TVH Đ 100,0 22.863 100,0 Số tiền Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội - Quy mô cấu vốn huy động theo loại tiền gửi Vietcombank chi nhánh Hà Nội Bảng 2.11: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ Đơn vị: Tỷ đồng Năm TT 2017/2016 Chỉ tiêu 2018/2017 2016 2017 2018 Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 18.461 20.553 22.863 2.092 111% 2.310 111% Huy động vốn ngoại tệ 3.745 3.853 4.682 108 3% 829 22% Huy động vốn nội tệ 14.716 16.700 18.181 1.984 13% 1.481 9% Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội 17 2.2.2.2 Chi phí huy động vốn Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội Bảng 2.12: Chi phí trả lãi thực tế lãi suất bình quân đầu vào Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng 2017/2016 Tuyệt Tỉ lệ đối (%) 2.092 11 2018/2017 Tuyệt Tỉ lệ đối (%) 2.310 11 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 18.461 20.553 22.863 Tổng chi phí trả lãi thực tế 631 669 729 38 60 Lãi suất bình quân đầu vào 3.4% 3.3% 3.2% -5 -2 Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội 2.2.2.3 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn Vietcombank chi nhánh Hà Nội Bảng 2.13: Quan hệ tổng vốn huy động tổng sử dụng vốn Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỉ đồng Năm 2017/2016 Chỉ tiêu TT Tổng vốn huy động Tổng dư nợ Tỉ lệ sử dụng vốn (%) 2018/2017 Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) 2016 2017 2018 Tuyệt đối 18.461 20.553 22.863 2.092 111% 2.310 111% 13.164 17.037 17.820 3.873 129% 783 105% 71% 83% 78% Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội Bảng 2.14: Quan hệ huy động vốn nội tệ sử dụng vốn nội tệ Vietcombank chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỉ đồng Năm TT Chỉ tiêu Tổng vốn huy động nội tệ Tổng dư nợ nội tệ Tỉ lệ sử dụng vốn nội tệ (%) 2017/2016 Tỷ Tuyệt trọng đối (%) 2016 2017 2018 14.716 16.700 18.181 1.984 11.530 15.451 15.821 3.921 78% 93% 87% 2018/2017 Tuyệt đối Tỷ trọng (%) 113% 1.481 109% 134% 370 102% Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội 18 Bảng2.15: Quan hệ huy động vốn ngoại tệ sử dụng ngoại tệ Vietcombank chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỉ đồng Năm TT 2015/2016 Tỷ Tuyệt trọng đối (%) Chỉ tiêu Tổng vốn huy động ngoại tệ ( quy đổi VNĐ) Tổng dư nợ ngoại tệ Tỉ lệ sử dụng vốn ngoại tệ 2016/2015 Tỷ Tuyệt trọng đối (%) 2016 2017 2018 3.745 3.853 4.682 108 3% 829 22% 1.634 1.586 1.999 -48 -3% 413 26% 44% 41% 43% Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietcombank Hà Nội 2.2.3 Thực trạng huy động vốn Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội theo tiêu định tính Để có đánh giá khách quan hoạt động huy động vốn huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội, tác giả thực khảo sát ý kiến số khách hàng cá nhân tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Nội dung câu hỏi khảo sát (Phụ lục 1), cụ thể kết khảo sát sau: Bảng 2.17 Kết khảo sát Kết khảo sát Tiêu chí đánh giá Tổng khách hàng a b c d e Vietcombank - CN Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Hà Nội lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng Lãi suất Chất lượng sản phẩm tiền gửi Tiện ích kèm Mức độ đa dạng sản phẩm huy động vốn Chính sách khách hàng Cơ sở hạ tầng vật chất Tính chuyên nghiệp phong cách phục vụ nhân viên 27 0,11 152 0,62 66 0,27 0 245 22 0,09 74 0,30 149 0,61 0 245 44 0,18 49 0,20 29 0,12 245 12 0,05 51 0,21 110 0,45 47 0,19 25 0,10 245 26 0,11 108 0,44 74 0,30 37 0,15 245 24 0,10 86 0,35 135 0,55 245 58 0,24 125 0,51 0,15 25 0,10 245 123 0,50 37 19 Kết khảo sát Tiêu chí đánh giá Tổng khách hàng a b c d e Vietcombank - CN Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Hà Nội lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng Tính chủ động Vietcombank 39 0,16 152 0,62 - CN Hà Nội Uy tín lực tài 61 0,25 106 0,43 Vietcombank CN Hà Nội Giao dịch với 181 0,74 52 0,21 ngân hàng khác 54 0,22 37 0,15 12 0,05 34 0,14 0,03 245 245 245 2.3 Đánh giá chung hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.3.2.1 Kết đạt Qua phân tích thực trạng công tác huy động vốn Vietcombank Hà Nội, tác giả thấy thành tựu công tác huy động vốn thể mặt sau: Một là: Sự quan tâm, đánh giá cao công tác huy động vốn Ban giám đốc Hai là: Vốn huy động từ khách hàng dân cư tăng trưởng mạnh Năm 2018, Chi nhánh thúc đẩy tốc độ tăng trưởng vốn từ nguồn dân cư cách vượt bậc Giá trị huy động từ nguồn đạt 16.123 tỉ đồng, tỉ lệ tăng trưởng so với năm 2016 15% Thành tựu năm 2018 làm tảng cho công tác huy động vốn năm Ba là: Huy động nhiều vốn giá rẻ Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tốn tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỉ cao cấu vốn huy động Chi nhánh Cụ thể, qua bảng số liệu 2.5 2.7 cho thấy vốn huy động khơng kỳ hạn khách hàng dân cư trung bình 11%, khách hàng doanh nghiệp 25% Bốn là: Huy động tốt từ nguồn vốn nội tệ Nguồn vốn nội tệ qua ba năm có triều hướng tăng mạnh, đến năm 2018 tỉ vốn nội tệ chiếm tới 80% tổng vốn huy động Đây thành công lớn mà Chi nhánh cần phát huy Năm là: Hệ số sử dụng vốn chi nhánh tương đối cao Hệ số sử dụng vốn trung bình ba năm ngần 77% Đây mức đảm bảo cho 20 hoạt động kinh doanh vốn Chi nhánh đạt hiệu cao an toàn nguồn vốn 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế công tác huy động vốn - Công tác huy động chưa nhanh nhạy, linh hoạt để bắt kịp với xu thị trường - Lãi suất huy động chưa hấp dẫn - Các gói sản phẩm huy động chưa phù hợp 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Mơi trường pháp lý cịn nhiều hạn chế Chính sách chồng chéo, thiếu ổn định chưa đồng nên gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp ngân hàng; Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng địa bàn; Tình trạng thiếu thơng tin, sai lệch thơng tin q trình làm việc; Việc triển khai giải pháp huy động chậm, chưa đồng bộ, kết chưa tương xứng với tiềm năng; Những cải tiến công nghệ ngân hàng triển khai trình độ nhận thức hiểu biết dân cư tiện ích cịn chưa nhiều, cán ngân hàng chưa nắm bắt kịp thời cải tiến nên hiệu đạt chưa mong muốn; Mạng lưới giao dịch mở rộng chưa phát huy hết vai trò công tác huy động vốn, sở vật chất thiết bị thiếu đồng bộ, hoạt động Marketing Ngân hàng chưa triển khai tốt nên phần ảnh hưởng đến công tác huy động vốn ngân hàng; Trình độ ứng dụng cơng nghệ ngân hàng đại nhiều hạn chế (nhất hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt); Năng lực, trình độ đội ngũ cán số cịn yếu, phối kết hợp phận chưa đồng Vấn đề nhân ổn định điều kiện tốt để phát triển kinh doanh Tuy nhiên, ổn định phải đặt điều kiện tự trau dồi đổi Nếu ổn định mà khơng đổi cách làm việc nhân viên dễ bị sức ì, giảm sức chiến đấu công việc 21 Chƣơng GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu, định hƣớng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 3.1.1 Mục tiêu huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đến năm 2023 3.1.2 Định hướng huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đến năm 2023 3.2 Giải pháp thúc đẩy huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 3.2.1 Các giải pháp thu hút khách hàng 3.2.2 Tăng cường thu hút vốn đa dạng hoá sản phẩm cung ứng, liên kết bán chéo sản phẩm 3.2.3 Thực sách l i suất linh hoạt để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi x hội 3.2.4 Thu hút ngoại tệ từ nước qua tài khoản tiền gửi ngoại tệ tổ chức cá nhân 3.2.5 Đa dạng h a dịch vụ ngoại vi liên quan đến sản phẩm huy động vốn 3.2.6 Mở rộng mạng lưới toàn thành phố 3.2.7 Các giải pháp nhân lực 3.2.8 Giải pháp công nghệ 3.2.9 Đảm bảo tính an tồn bảo mật thơng tin cho người gửi tiền 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Trên sở văn đạo Nhà nước Ngân hàng nhà nước sở tình hình thực tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần chỉnh sửa bổ sung kịp thời quy chế/quy định nội huy động vốn, tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiền gửi cá nhân doanh nghiệp Cần có văn hướng dẫn cụ thể để thuận tiện cho việc giao dịch với khách hàng - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dang hơn, đặc biệt 22 sản phẩm ngân hàng bán lẻ thông qua việc tận dụng ưu công nghệ tiên tiến để phát triển sản phẩm tạo khác biệt tích cực - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần phân loại có sách, chế độ ưu đãi chi nhánh có số dư tiền gửi thường xuyên số lượng lớn; - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nên tạo điều kiện thuận lợi khẩn trương việc xét duyệt đề án thành lập thêm phòng giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Nội thực theo lộ trình phát triển đề ra, tạo điều kiện sở vật chất cho hoạt động ngân hàng - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nên tạo điều kiện thời gian vật chất cho cán tham gia chương trình đào tạo nước quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các sách NHNN, sách tiền tệ nới lỏng thắt chặt, cần có động thái cần thiết để hệ thống NHTM, có Vietcombank dự đốn xu hướng sách, sở điều chỉnh chiến lược hoạt động cho phù hợp; Tăng cường kiểm soát hoạt động hệ thống TCTD, ngăn ngừa tình trạng “cạnh tranh khơng lành mạnh” “lách quy định” lãi suất huy động; Cần nghiên cứu dỡ bỏ “trần” lãi suất huy động Thời gian qua, NHNN đưa “trần” lãi suất huy động nói nhờ có “trần” nên giúp ngăn chặn hiệu chạy đua nâng lãi suất TCTD 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Tạo lập trì ổn định mơi trường kinh tế Kinh doanh ngân hàng chịu chi phối trực tiếp từ mơi trường xung quanh, vậy, ổn định mơi trường kinh tế có vai trò định đến hoạt động kinh doanh mức độ rủi ro kinh doanh ngân hàng Tăng cường kiểm soát hoạt động thị trường tài bảo đảm ổn định lành mạnh thị trường Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý Đẩy mạnh việc tiến trình cổ phần hố ngân hàng ngân hàng thương mại nhà nước, phát triển thị trường chứng khoán nhằm tạo điều kiện cho NHTM thu hút nguồn vốn nước 23 KẾT LUẬN Vốn đầu vào đóng vai trị có tính chất định hoạt động kinh doanh NHTM Để nâng cao hoạt động kinh doanh địi hỏi NHTM phải nâng cao cơng tác huy động vốn Đối với hệ thống NHTM Việt Nam, huy động vốn lại quan trọng hầu hết nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng Do vậy, nâng cao công tác huy động vốn đặt cấp thiết Luận văn từ nghiên cứu vấn đề lý luận đến phân tích thực tiễn huy động vốn NHTM, lấy Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, Huy động vốn nhân tố có tính chất định hoạt động kinh doanh NHTM có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh khách hàng kinh tế Chính vậy, quản lý cơng tác huy động vốn NHTM phải đề cao Thứ hai, Đánh giá công tác huy động vốn thơng qua hàng loạt tiêu khác nhau, tiêu huy động vốn tiêu quản lý huy động vốn Thứ ba, Khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm từ NHTM nước cho thấy để huy động vốn đòi hỏi NHTM phải ý đề cao cơng tác chăm sóc khách hàng, đầu tư đại hóa cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin, để qua giúp mở rộng loại hình dịch vụ ngân hàng - biện pháp để giúp nâng cao công tác huy động vốn Bên cạnh đó, ngân hàng phải ý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng bỗi dưỡng lực chuyên môn, tư cách đạo đức tính chuyên nghiệp Thứ tư, Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội dựa số liệu báo cáo phiếu khảo sát cho thấy, bên cạnh kết đạt cịn nhiều tồn Những tồn tác giả rõ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Thứ năm, Đề xuất hệ giải pháp kiến nghị huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội thời gian tới 24 ... chức Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Vietcombank Hà Nội) thành lập ngày 01/03/1985 sở chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại. .. 3.1.1 Mục tiêu huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đến năm 2023 3.1.2 Định hướng huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đến năm 2023... Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam địa bàn TP Hà Nội Quý IV/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2018 14 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngân hàng Ngoại thƣơng - Chi nhánh Hà Nội

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w