1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 26,99 KB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ 1.1 Chuẩn bị trước chuyến Lý mục đích chuyến - Nâng cao khả áp dụng chương trình thầy cô cung cấp ghế nhà trường vào thực tế - Giúp sinh viên làm quen với môi trường làm quen với môi trường công việc trước trường - Biết thông tin điển đến nhà cung cấp điểm đến - Hình thành kỹ cần thiết cho cơng việc thực tác nghiệp trường, kỹ khai thác thông tin từ điểm đến - Tạo hội để bạn lớp gần gũi nhau, hiểu đoàn kết - Chuyến thực tế hội để làm quen học hỏi kinh nghiệm kiến thức không bạn lớp mà điểm đến - Viết báo cáo chuyến thực tế 1.2 Kế hoạch 1.2.1 Mục tiêu - Kế hoạch tổ chức chủ nhiệm Phạm Thị Hương hồn thành sau tham khảo ý kiến từ bạn sinh viên Cô người giám sát đưa giúp đỡ cần thiết - Chuyến hội khảo sát tuyến điểm đặt - Các bạn nắm địa hình điểm, cách khai thác thơng tin điểm khác - Ghi lại thông tin, địa chỉ, số điện thoại nhà cung cấp dừng chuyến Tạo hệ thống nguồn tin mới, làm phong phú nguồn tin tác nghiệp thực tế 1.2.2 Không gian thời gian Các thành viên chuyến thực tế tập trung cổng Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng (459 Tơn Đức Thắng, phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) vào lúc 8h sáng ngày 18 tháng để di chuyển đến Huế 1.2.3 Kinh phí Kinh phí dự trù ban đầu cho toàn chuyến 13.500.000 triệu đồng cho sinh viên Kinh phí thực tế dùng cho chuyến 1.2.4 Thành phần Gồm giảng viên dẫn đồn gồm: Phạm Thị Hương giáo chủ nhiệm người dẫn chuyến thực tế, cô An Vinh giảng viên dẫn phụ chuyến Kèm theo sinh viên lớp 18CBCC bao gồm: Huỳnh Diệp Danh, Trần Thị Thanh Hằng, Nguyễn Thị Nhân Hiếu, Lê Thị Anh Hoa, Trần Hoài Nam, Vũ Thị Mai Phương, Phạm Lê Thùy Nhi, Hà Anh Tài, Nguyễn Bảo Trung 1.3 Chuẩn bị trước chuyến 1.3.1 Chuẩn bị khoa khách sạn - Gửi công văn cho Ban giám hiệu trường duyệt cho chuyến thực tế - Phổ biến kế hoạch, gửi thông báo đến cho tất sinh viên khoa Ngữ Văn - Phổ biến yêu cầu nội dung thu hoạch sinh viên - Hỗ trợ cho sinh viên trình lên chương trình cho chuyến 1.3.2 Chuẩn bị lớp 18CBCC - Thành lập ban điều hành chung cho chuyến Phân công công việc cho người ban điều hành Phân công công việc chuyến thực tế lớp 18CBCC (Từ ngày 18/3/2021 đến 20/3/2021) Công việc Phụ trách ô tô Yêu cầu - Liên hệ kí hợp đồng - Chịu trách nhiệm liên quan đến ô tô - Lên danh sách xe trưởng xe Phụ trách ăn uống - Liên hệ đặt trước quán ăn - Lên danh sách địa điểm ăn - Kiểm tra thực đơn cho Người phụ trách Cô Phạm Thị Hương Cô Phạm Hương Thị Ghi bữa Phụ trách khách - Liên hệ, đàm phán giá sạn - Lập danh sách khách sạn - Fax booking đặt phòng - Sắp xếp phịng - Quản lí sinh viên trình lưu lại khách sạn Hậu cần, mua - Lên danh sách thứ sắm trước chuyến cần mua - Hồn thành mua đồ trước chuyến Cơ Phạm Hương Thị - Cô Phạm Thị Hương - Bạn Nguyễn Thị Nhân Hiếu 1.3.3 Chuẩn bị từ cá nhân - Nhận kinh phí từ gia đình - Làm tốt công việc giao chuyến - Bảo đảm sức khỏe tốt - Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho chuyến Lịch trình di chuyển 2.1 Dự định lịch trình Ngày Thời gian 8h 8h30 9h 11h 12h30 Lịch trình Đà Nẵng – Huế Địa điểm Hoạt động Trường Đại Học Sư Phạm Xuất phát di chuyển đến Huế – Đại Học Đà Nẵng Hải Vân Quan Check in điểm, tác nghiệp điểm Đầm Lập An Check in điểm, tác nghiệp điểm Quán ăn Bà Sửu Ăn trưa Nhận phòng khách sạn Nghỉ trưa DMZ, số 21 Đội Cung, thành phố Huế 14h 17h30 – 18h30 19h- 20h 21h 7h30 8h30 11h 14h 17h 18h30 7h30 8h 9h 11h 13h 18h Xuất phát Huyền Không Check in, tác nghiệp điểm Sơn Động, chùa Thiên Mụ Nhà hàng DMZ Ăn tối theo đồn Sơng Hương, Phố Đêm Nghe hát sông Hương sau cầu Tràng Tiền dạo Phố Đêm cầu Tràng Tiền Khách sạn DMZ Ngủ tối Quán ăn Ăn sáng tự Chùa Từ Hiếu, Lăng Tự Check in, tác nghiệp điểm Đức Ăn trưa Ăn trưa theo đoàn Đại Nội (Cổng Ngọ Môn, Check in, tác nghiệp điểm Lầu Ngũ Phụng, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiền Lâm Các, Thế Miếu, Lăng Khải Định Minh Mạng) Ăn tối Ăn tối Khách sạn DMZ Nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân Ăn sáng Ăn sáng Khách sạn DMZ Trả phịng Cầu ngói Thanh Tồn Check in, tác nghiệp điểm Đầm Chuồn Check in, tác nghiệp điểm Làng Cảnh Dương Check in, tác nghiệp điểm, xuất phát Đà Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Trả sinh viên điểm – Đại Học Đà Nẵng 2.2 Lịch trình thực tế Lịch trình Đà Nẵng – Huế Ngày Thời gian 8h 8h30 9h 11h 12h30 14h 17h30 – 18h30 19h- 20h 21h 7h30 8h30 11h 14h 17h 18h30 7h30 8h 9h 11h 13h 18h 3.1 Địa điểm Hoạt động Trường Đại Học Sư Phạm Xuất phát di chuyển đến Huế – Đại Học Đà Nẵng Hải Vân Quan Check in điểm, tác nghiệp điểm Đầm Lập An Check in điểm, tác nghiệp điểm Quán ăn Bà Sửu Ăn trưa Nhận phòng khách sạn Nghỉ trưa DMZ, số 21 Đội Cung, thành phố Huế Xuất phát Huyền Không Check in, tác nghiệp điểm Sơn Động Nhà hàng DMZ Ăn tối theo đồn Sơng Hương Khách sạn DMZ Quán ăn Chùa Từ Hiếu Ăn trưa Chùa Thiên Mụ Đồi Ăn tối Khách sạn DMZ Ăn sáng Khách sạn DMZ Cầu ngói Thanh Tồn Đầm Chuồn Làng Cảnh Dương Nghe hát sông Hương Ngủ tối Ăn sáng tự Check in, tác nghiệp điểm Ăn trưa Check in, tác nghiệp điểm Check in, tác nghiệp điểm Ăn tối Nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân Ăn sáng Trả phòng Check in, tác nghiệp điểm Check in, tác nghiệp điểm Check in, tác nghiệp điểm, xuất phát Đà Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Trả sinh viên điểm – Đại Học Đà Nẵng Thuyết minh điểm đến Hải Vân Quan – Đệ hùng quan Một địa điểm gần nhận ý đông đảo du khách nước lẫn quốc tế Hải Vân quan – nơi mệnh danh thiên hạ đệ hùng quan Quan tức cửa, Hải Vân quan để cửa ải vào đèo Hải Vân Và cụm từ ‘’thiên hạ đệ hùng quan’’ có nghĩa Cửa ải hùng vĩ vịm trời Vì nơi lại mệnh danh vậy? Đó theo lịch sử ghi lại, Hải Vân quan Cửa ải quan trọng Việt Nam vua triều đại Trần, Hồ, Lê, Mạc đặt đồn phịng thủ để bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Thêm vào đó, đứng từ vị trí Hải Vân Quan phóng tầm mắt phía biển cả, du khách bắt trọn vẹn vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời Cửa ải xây dựng độ cao 490m so với mực nước biển gồm nhiều cơng trình trụ sự, nhà kho, pháo đài thần công hệ thống thành lũy kiên cố Vào thời nhà Trần, vua hạ lệnh xây dựng Hải Vân quan trùng tu lại vào năm 1826 đời vua Minh Mạng thứ Lúc đường khó khăn, nhiều thú cướp bóc hồnh hành Mãi tới năm 1966, lực lượng cơng binh Mỹ tiến hành mở rộng đường đèo, nối với quốc lộ 1A đường dễ dàng, an toàn Và kể từ tháng 6/2000 hầm Hải Vân thức đưa vào sử dụng đường đèo Hải Vân cũ sử dụng vận chuyển xăng dầu, chất dễ cháy nổ cho yêu thích du lịch mạo hiểm 3.2 Đầm Lập An Đầm Lập An (hay gọi đàm An Cư) nằm gần quốc lộ 1A, đoạn qua thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế, có diện tích khoảng 15km2 Đầm Lập An tọa lạc vị trí đẹp, chân đèo Phú Gia, dải núi Bạch Mã hùng vĩ bao quanh, phía trước vịnh Lăng Cơ dịu êm với màu nước xanh ngọc bích Tất tạo cho đầm Lập An vẻ đẹp mơ màng khiến bao du khách phải ngẩn ngơ ngắm nhìn 3.3 Huyền Khơng Sơn Thượng Huyền Không Sơn Thượng nằm cách cố đô Huế đến 10km hướng Tây Cơng trình tơn giáo mang đậm chất Thiền tọa lạc thuộc thôn Đồng Chầm, xã Hương Hồ, huyền Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế Huyền Không Sơn Thượng chùa theo hệ phái Nam Tông xây dựng từ năm 1989 nhờ công sức nhà sư phật tử Từ vùng đồi hoang sơ, đất đá khô cằn với cỏ dại mọc cao, ngày Huyền Không Sơn Thượng trở thành quần thể kiến trúc độc đáo Nơi trước tiên chốn tu tập có kiến trúc khơng cứng nhắc mà xây dựng theo phong cách trang nhã với hình khối nhỏ xinh tranh tre, gợi lên tươi cảm giác u mặc Ngoài ra, thư họa trang trí nội thất chùa cịn khiến ta liên tưởng rõ rệt tới khơng gian văn hóa cổ điển chốn chùa chiền nghiêm trang Có thể nói Huyền Khơng Sơn Thượng thật chốn thiên đường hạ giới nằm rừng bạt ngàn, thiên nhiên lành 3.4 Ca Huế sông Hương Ca Huế sông Hương loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng đất Cố đô Huế Bao gồm khoảng 80 điệu, dòng âm nhạc dân gian, âm nhạc thính phịng phần Nhã nhạc cung Huế Ca Huế mang âm điệu hài hòa hòa người, âm nhạc với sơng nước cảnh vật dịng sông Hương thơ mộng Khoảng kỷ XVII, ca Huế dường trở thành thú vui tao nhã tầng lớp hồng thân quốc thích, gia đình danh gia vọng tộc suốt thời gian dài Huế thủ phủ xứ Đàng Trong, sau kinh nước triều Nguyễn, đạt đến đỉnh cao từ thời Minh Mạng (1820-1840) đến thời Tự Đức (1848-1883) Vào thời vua chúa, ca Huế thịnh đạt đến giai đoạn 1885-1945 ngưng đọng, giai đoạn từ 1945-1989 bị suy thoái Từ lúc tái lập tỉnh Thừa Thiên – Huế đến dạng ca Huế sản phẩm du lịch, diễn xuất thuyền sơng Hương thính phịng 3.5 Chùa Từ Hiếu – Nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tịnh dưỡng Chùa Từ Hiếu thuộc phường Thủy Xuân, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) Nằm ẩn sau rừng thông rộng lớn, chùa gắn liền với câu chuyện lòng hiếu đạo người với mẹ già chùa độc nơi an nghỉ quan thái giám triều đại nhà Nguyễn Chùa Từ Hiếu ban đầu Thảo Am với tên gọi am An Dưỡng Tổ sư Nhất Định lập nên Ngài nguyên tăng cang chùa Giác Hoàng cung, sau cáo lão rừng để nuôi dưỡng mẹ già tu hành tịnh 3.6 Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ngơi chùa cổ kính nằm cạnh dịng sơng Hương phía Tây thành phố Huế Ngôi chùa tọa lạc đồi Hà Khê, nằm phía tả ngạn sơng Hương Từ trung tâm thành phố khoảng 5km xe máy ô tô bạn ngắm nhìn vẻ đẹp chùa tiếng Chùa Thiên Mụ (hay gọi chùa Linh Mụ) nằm làng An Ninh Thượng, phường Kim Long, Thành phố Huế Đây điểm đến tâm linh tiếng xứ cố đô điểm du lịch nức tiếng Được xây dựng vào năm 1601 thời chúa Nguyễn, chùa Thiên Mụ chùa cổ xứ Huế Vẻ đẹp ngơi chùa cổ kính tạo nên từ hòa quyện giá trị lịch sử, tâm linh giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo Chùa Thiên Mụ vua Thiệu Trị xếp vào diện "Thần Kinh Nhị Thập Cảnh" (20 thắng cảnh đất Thần Kinh) với thơ 'Thiên Mụ chung thanh' đích thân vua sáng tác khắc vào bia đá dựng gần cổng chùa Cổng Tam Quan Cổng Tam Quan cổng vào chùa với cấu trúc tầng tám mái Có lối để qua cổng, lối có cửa ván gỗ, bó đai đinh đồng chắn, Hai bên lỗi có tượng hộ pháp trấn giữ Tháp Phước Dun Tháp Phước Dun cơng trình bật điểm gây ấn tượng với du khách ghé thăm chùa Thiên Mụ Ngọn tháp xây gạch cao 21m, gồm có tầng xây dựng vào năm 1844 Mỗi tầng tháp có thờ tượng Phật Bên tháp có cầu thang hình xoắn ốc để dẫn lên tầng cùng, nơi mà trước có thờ tượng Phật vàng Điện Đại Hùng Điện Đại Hùng chánh điện chùa Thiên Mụ Bên thờ phật Di Lặc có tai to để lắng nghe hết nỗi khổ chúng sanh, có bụng to để bao dung lỗi lầm người dân miệng to để giữ tâm bình yên, an lạc trần gian nhiều khổ ải Bên có hồnh phi khắc chữ “Linh Thửu Cao Phong” Ngoài treo chuông đồng lớn chạm hình nhật nguyệt Qua khỏi nơi thờ phật Di Lạc đến điện thờ Tam Thế Phật, hai bên trái phải Văn Thù Bồ Tát Phổ Hiền Bồ Tát Đi theo bên hơng điện để vịng phía sau vườn nhà trưng bày xe Cố hịa thượng Thích Quảng Đức - nhà sư thiêu thân để chống chế độ đàn áp Phật giáo thời Phía sau mộ tháp cố hịa thượng Thích Đơn Hậu, nhà sư có cơng lớn công chấn hưng Phật giáo Điện Địa Tạng Điện Địa Tạng nằm phía sau điện Đại Hùng xây điện Di Lạc, chạm trổ nhiều hình ảnh với kiến trúc độc đáo Điện Quán Âm Đây điện thờ nằm phía cuối chùa, nằm rừng trang trí giản dị, khơng có hoa văn gợi nên khơng khí trrag nghiêm đặc biệt Trong điện có tượng Quán Thế Âm Bồ Tát đúc đồng đen với nét mặt dịu dàng ngồi đài sen, phía hồnh phi Qn Âm Điện Trước tượng đồng Qn Thế Âm, cịn có tượng đá nằm tủ kính, với ngón tay thon dài, đường nét mềm mại uyển chuyển Phía hai bên thờ thập vị Điện Vương 3.7 Cầu ngói Thanh Tồn Cầu ngói Thanh Tồn xây dựng theo lối thượng gia hạ kiều có nghĩa nhà cầu Mái lợp ngói ống lưu ly Cầu có chiều dài 18 mét, rộng 5m, chiều dài cầu chia làm gian, hai bên có hai bục trải dài theo thân cầu có lang can tựa lưng Toàn chất liệu tạo nên cầu làm gỗ, mặt cầu cấu tạo sàn gỗ chắn Cầu ngói Thanh Tồn bắc qua sông nhỏ nằm cuối đoạn sông Như Ý chảy xuyên suốt, uốn lượn mềm mại từ đầu làng đến cuối làng Qua nhiều kỷ, cầu có xuống cấp thời gian ảnh hưởng chiến tranh, tu bổ nhiều lần Tuy nhiên, giá trị nghệ thuật cầu giữ nguyên bảo tồn Được biết, cầu xác định xây dựng vào năm 1776, người Trần Thị Đạo cháu gái họ Trần đời thứ 16 xây dựng cho dân làng để tiện qua lại, nơi dừng chân, nghỉ ngơi đường mệt nhọc Tương truyền, bà Trần Thị Đạo vợ vị quan thuộc triều vua Trần Hiển Tơng, khơng có con, muốn cầu tự, bà dùng tiền để làm phúc cho dân làng Năm 1925, bà vua Khai Định ban sắc phong Trần cho bà Dực Bảo Trung Hưng Linh phò lệnh cho dân làng lập bàn thờ Bà cầu để thờ cúng Khi đến đây, du khách thấy bàn thờ uy nghiêm cầu chình bàn thờ bà Trần Thị Đạo – người có cơng việc dựng nên cầu 3.8 Làng biển Cảnh Dương Biển Cảnh Dương Huế thuộc địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Muốn dịch chuyển tới Cảnh Dương khơng khó chút Từ Huế theo quốc lộ 1A xi phía Nam khoảng 70km đến địa bàn xã Lộc Tiến (huyện Phú Lộc) Từ rẽ trái độ khoảng 8km tới biển Cảnh Dương Với bãi cát trắng mịn trải dài 8.000m, rộng khoảng 200m, có hình vịng cung với độ dốc thoai thoải Những hàng phi lao rợp bóng đung đưa theo tiếng gió thổi vẫy chào du khách đến tham quan, khám phá trải nghiệm cảm giác với thiên nhiên Cảm nghĩ sau chuyến Người ta thường nói: “ Trăm nghe khơng thấy,trăm thấy không thử”, chuyến thật câu nói ấy, chuyến bổ ích lí thú cho sinh viên,giúp sinh viên hiểu nghiệp vụ hướng dẫn cách thức lên chương trình du lịch,nắm vũng kiến thức điểm đến,đồng thời trau dồi vốn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Qua chuyến sinh viên rút nhiều kinh nghiệm cho thân cho nghề nghiệp sau Biết địa danh mới, người mới, trải nghiệm Và thực tế cho thấy, điểm đến ln có đề tài khác lên xung quanh mà khai thác chúng dạng mảng thường đọc như: đời sống, văn hóa, xã hội, du lịch, kinh tế, có nhiều đề tài triển khai thành phóng sự, kí dài tập Thông qua quan sát, tác nghiệp điểm đến thấy đề tài sau: - “Hải Vân Quan: Đã treo biển cấm leo trèo”, theo quan sát thực tế thấy Hải Vân Quan treo biển cấm leo trèo số phận khách du lịch lại vô ý thức, leo trèo lên chỗ treo biển cấm để check in, sống ảo - “Hình thức kinh doanh kết hợp người dân đầm Lập An”, người dân biết tận dụng hết mức điểm du lịch địa phương tạo bối cảnh, không gian khách du lịch đến tham quan điểm du lịch kết hợp với việc check in điểm, từ tăng thêm nguồn thu nhập từ điểm du lịch có - “Chùa Từ Hiếu – Nơi cổ tự bậc xứ Huế” - “Chùa Thiên Mụ - Ngôi chùa cổ, linh thiêng Huế” - “Những người bán hàng rong chùa Thiên Mụ” - “Cầu ngói Thanh Toàn – Kiến trúc cổ độc đáo Việt Nam” - “Đời sống mưu sinh người sống Đầm Chuồn” - “Hành trình mang nước đảo để sinh sống” - “Cuộc sống bình yên Đầm Chuồn” - “Đầm Chuồn – Phá Tam Giang đẹp thơ mộng” Riêng thân em, qua chuyến tự rút cho học biết thêm điều mẻ, tự hứa với thân cố gắng học tập, thường xuyên trau dồi kiến thức chun mơn để khơng phụ lịng mong mỏi thầy cô,xin cảm ơn cô mang đến cho em chuyến thật đáng nhớ ... toàn chuyến 13.500.000 triệu đồng cho sinh viên Kinh phí thực tế dùng cho chuyến 1.2.4 Thành phần Gồm giảng viên dẫn đoàn gồm: cô Phạm Thị Hương cô giáo chủ nhiệm người dẫn chuyến thực tế, An... lên chương trình cho chuyến 1.3.2 Chuẩn bị lớp 18CBCC - Thành lập ban đi? ??u hành chung cho chuyến Phân công công việc cho người ban đi? ??u hành Phân công công việc chuyến thực tế lớp 18CBCC (Từ ngày... nghiệp đi? ??m Đầm Chuồn Check in, tác nghiệp đi? ??m Làng Cảnh Dương Check in, tác nghiệp đi? ??m, xuất phát Đà Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Trả sinh viên đi? ??m – Đại Học Đà Nẵng 2.2 Lịch trình thực tế Lịch

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:56

w