BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: KÝ VĂN HỌC KÝ BÁO CHÍ Vũ Bằng – ba nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta Ơng tên biết đến mây mờ đời văn ơng, tìm hiểu sâu xa nhìn thấy tài văn học với đời gặp nhiều trắc trở Để từ đọng lại lịng bao người điều đáng trân trọng mở nhiều thông điệp sâu sắc sống Vũ Bằng sống gắn bó với nghề báo tất niềm đam mê 40 năm gắn bó với báo chí nhiều chế độ, Vũ Bằng nói lên quan điểm báo chí “Báo chí mơn văn hóa phản ánh sinh động nhất, đầy đủ tính chất chế độ xã hội, cho chế độ xã hội” Có lẽ thế, trước ngừng bút kể đời làm báo ơng khơng ngại ngần thẳng thắn mà nói rằng: “Nếu trở lại làm người, lại xin làm báo” Và tác phẩm Bốn mươi năm nói láo đưa vào bối cảnh rõ báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1969, bên cạnh nối tiếp từ phát triển ngành xuất bản, báo chí năm 1954 trở trước Bốn mươi năm nói láo thiên hồi ký với nét đặc sắc tiêu biểu Qua ngòi bút tinh tế, đầy tài Vũ Bằng tác phẩm xem vừa vừa biên khảo lịch sử báo chí, vừa tạp chí cảnh sinh hoạt báo chí nước ta với trải nghiệm, thức tỉnh nhận thức nhà văn nghiệp làm báo Những điều mà ông viết ra, tin cần thiết cho lịch sử báo chí nước nhà muốn sống đời kí giả Cuốn hồi kí “Bốn mươi năm nói láo” nói lên tất khía cạnh đặc thù đời người cầm bút, Vũ Bằng kí thác tâm mình, kí thác “nghiệp chướng” cách đầy đủ tinh tế Và Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng thể nhiều vai hồi kí Đầu tiên, Vũ Bằng thành thật: Xưa nay, người ta thường hay gọi, hay mỉa mai nghề làm báo nghề “nói láo ăn tiền” Với Vũ Bằng, vào nghề lâu, mà lần nghĩ nghề nghiệp mình, ơng nhận làm nghề “nói láo” Vì tác giả lấy nhan đề tập ký ức nghề nghiệp Bốn mươi năm nói láo khơng đề “Bốn mươi năm làm báo” Bởi Vũ Bằng nhận thấy rằng: “nói láo” vinh dự, làm nghề “nói láo” làm nghề đặc biệt cao quý, đảm đương sứ mạng quan trọng “hướng dẫn dư luận… phụng lớn mạnh vào bực thứ tư trái đất này” [1] Vũ Bằng cho độc giả thấy tư liệu quý chân thực, đầy thú vị nghề báo “Nói láo” mà nói thật, thật đời sống báo chí Việt Nam nửa kỷ XX “Đó lịch sử kiếp sống, gắn theo nhiều người, theo đuổi nghề ni hồi bão nhau” [1] Dưới ngịi bút Vũ Bằng, thăng trầm mất, hay dở chục tờ báo có tên tuổi trải dọc suốt bốn mươi năm kỷ XX lên cách thuyết phục, sắc sảo, có lý có tình Sau lời tự bạch hồi kể Vũ Bằng, người đọc hình dung tranh sống động hoạt động báo chí nước ta hồi Cái tơi ơng mịn màng khn hình khác Ông thuật lại chuyện mình, chuyện nghe chứng kiến tận mắt, câu chuyện bạn bè đồng nghiệp suốt đời làm báo thuê cho nhà tư sản Bên cạnh đó, ơng cịn thuật lại mặt trái, chuyện tiêu cực, chuyện làm tiền, lực để tạo quan ngôn luận kí giả phục vụ cho mưu đồ trị nhà văn thuật lại rõ ràng diễn ngày hơm qua Vũ Bằng viết thực, ông không giấu diếm kể lao vào hút sách chơi bời, hút quên chết, hút tối ngày: “Tôi hút Tôi uống rượu tơi chơi đĩ bợm” Cái người dấn vào chơi hưởng thụ ấy, người chưa có gan đặt hai chân vào đời sống kháng chiến gian khổ nhân dân, lại người làm việc không cho nghề báo Vũ Bằng hồi tưởng kể lại cụ thể sinh động ngành báo chí, từ Báo tếu sang Báo đấu tranh, đến Báo xây dựng Báo hại; đời bốn mươi năm làm báo ơng (từ có dun với báo chí, hành trình từ Trung Bắc vào Nam, từ báo đến báo khác) Đặc biệt quãng đời ông làm báo lưu động khu Ba “Sống kiếp người nội thành, ông thừa nhận khơng thể có phút giây thương thương thế” Đó phút giây lần Vũ Bằng cảm nhận lòng nhân dân hậu phương kháng chiến, lịng hướng cách mạng tin tưởng vào mai giành độc lập Qua ngịi bút mình, Vũ Bằng khắc họa nên tranh vừa cụ thể vừa bao quát toàn cảnh văn học báo chí Việt Nam thời kì sơi động Tất trước mắt cách chân thực nhất, gần gũi Đồng thời với trải nghiệm đời mình, phần phần sách có tên: “Báo gì?”, Vũ Bằng nghiêm túc cẩn trọng trình bày quan niệm nghề làm báo: “(…) người ta nói làm báo nói láo ăn tiền, mặc họ; người làm báo chân khơng không quan niệm nghề nghiệp (…) báo chí mơn văn hoá phản ánh sinh động nhất, đầy đủ tính chất chế độ, cho chế độ xã hội”; “(…) báo chí ln ln có tính tranh đấu xây dựng” [1, tr.362] Với quan điểm đắn đó, Vũ Bằng nhập cách say mê dành tất đời, tâm huyết cho nghề báo: “Mẹ ơi, đành chịu tội bất hiếu với mẹ Nếu trở lại làm người, lại xin làm báo” [1, tr.389] Có thể nói qua tác phẩm, thấy từ ngày đầu làm báo, Vũ Bằng ý thức rõ ràng nghề - nghiệp Đọc dịng hồi ức ơng, thấy rõ ràng lời gan ruột nhà báo đầy tâm lực muốn đóng góp cho phát triển báo chí nước nhà, để báo chí thật trở thành “quyền lực thứ tư xã hội”: “Mục đích tơi thuật lại thật giai đoạn làm báo nói láo ăn tiền tơi để nhân may bạn có nhận thấy diễn tiến nghề báo nước ta nào…” Ẩn sau chữ lên trước mặt tình yêu nghề nghiệp sâu nặng Vũ Bằng, lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết ông đến người làm báo trẻ tương lai Đó lý khiến cho sách trở nên cảm động có ý nghĩa với người cầm bút hệ sau Thứ hai, Vũ Bằng đầy nhiệt huyết đam mê với nghề nghiệp Là người ham học hỏi, ham hiểu biết, đặc biệt với lòng đam mê viết lách Lại sớm có điều kiện tiếp xúc với loại sách báo Có thể thấy, lịng say mê ông tiếp thêm sức mạnh ông đến với nghề báo Nghề viết lách ông bắt đầu vào năm ông 16 tuổi ông có truyện đăng lên báo, kể từ ơng lao vào nghề văn nghề báo với tất niềm say mê lòng ham viết khơng phải mưu cầu danh lợi hay mưu cầu sống Trong tác phẩm Bốn mươi năm nói láo, niềm đam mê lịng ham muốn ơng khắc họa bộc lộ phần Với thăng trầm, va chạm nghề làm báo chục năm mình, trải qua lần “lên voi xuống chó”, bất chấp lời khuyên can người mẹ đừng chọn nghề mà nghiệp nặng Nghề báo nghề bạc bẽo không nuôi sống người làm nghề Làm báo chửi bới người ta, đào ông bới cha người ta lên làm tổn âm đức ơng cha Và ơng định lựa chọn nghề u thích mình, cho lựa chọn “( ) Người mẹ sinh lại chẳng muốn ăn nên làm ra, có vai vế mẹ ơi, đành chịu bất hiếu với mẹ; trở lại làm người lại xin làm báo” Đọc hồi kí Bốn mươi năm nói láo ta dường cảm nhận tiếng lòng tác giả với tâm huyết người làm báo: “nó nghiệp mắc phải mê khơng chịu Tơi thích nghề báo hại tơi thế” Ơng ln tâm xây dựng danh dự tương lai nghề báo nghề đầy rẫy khó khăn nguy hiểm Đôi khi, tưởng chừng ông thôi, bỏ nghề báo ông không làm được: “Cáo chết ba năm lại quay đầu núi” Nghề báo nghề vô mạo hiểm thử thách Chính vậy, xoay quanh chuyện làm báo có người nói nghề báo có ma thuốc phiện, có người bảo nghiệp, Kiều mang lấy nghiệp vào thân, cho nên: “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” Nhưng với Vũ Bằng nghề báo lại khác hẳn “làm báo, vấn vương với nghề báo, khơng ra, lại bỏ nghề báo” Trong viết ông, ta thấy ông thẳng tay phê phán, phản ánh thấy, trạng thái tiêu cực xã hội: “Tơi có cảm giác tập đồn ngồi xổm xã hội, số người tập đồn có thái độ khinh bạc, khiêu hãnh, nghe thấy họ tháo mạ xã hội, mạ sát thối tha – dù khơng vó kế hoạch xây dựng - tơi mê thường” Với lịng u thích, niềm đa mê viết lách Vũ Bằng bất chấp tất cả, bất chấp khó khăn gian khổ để theo đuổi sở thích làm báo lịng say mê đầy nhiệt huyết Chính thế, ông muốn xây dựng danh dự nghiệp nghề đầy khó khăn, gian khổ Thứ ba, Vũ Bằng đầy dũng khí Với chức phận người cầm bút, Vũ Bằng ln thẳng thắn tỏ bày quan điểm vai trị báo chí, cách viết báo… Bên cạnh ơng ln ln tỏ rõ dũng khí cách khiêm nhường kín đáo Từ thời Pháp cai quản Hà Nội đến thời hoạt động Sài Gịn, Vũ Bằng khơng “bẻ cong ngịi bút” Ơng “đứng phe nước mắt” nói lên bao nỗi oan khiên người lao động giới cần lao Cuốn sách có hồi kể thời Pháp thuộc, lần ông chạm trán trực tiếp với nhân vật có uy quyền với giới làm văn làm báo đất Hà Thành Và ông thẳng thắn bày tỏ thái độ cách cương “Một hôm, tổng giám đốc người Mỹ - Gregory Sài Gịn Hà Nội, mời tơi sang phịng thơng tin nói chuyện, có Metcaffe Donell dự thính Sau tiếng đồng hồ nói chuyện văn hố văn nghệ, tâm lý quảng đại quần chúng Việt Nam, Gregory đưa đề nghị: dịch sách vui Mỹ cho dân chúng đọc Ông hỏi đọc “L‘Oeuf et Moi” chưa, gật đầu Ơng nhờ tơi dịch Tơi nói: - Tơi khơng dịch Gregory trợn trịn mắt, hỏi: Sao lại khơng dịch? - Là này: Người Việt Nam cười khác người Mỹ Tôi người Mỹ xem “L’Oerf et Moi” cười sao, tơi dám rằng, dịch sách người Việt Nam khơng thể cười được, dù có cù vào nách họ Gregory lại tròn mắt lên: Sao lại không cười? Thấy “tác phong Mỹ” Gregory lúc rõ rệt, muốn sửng cồ lên ngay, cố nén lòng, trả lời cách châm biếm lễ độ: - Thưa ông Gregory, người Việt Nam khơng cười họ khơng buồn cười Thế thơi, và… hết! Ơng mời tơi đến để nhờ dịch sách, đến xin ông việc, hay để ông chất vấn Chào ông!” [1, tr.235] Dũng khí người cầm bút Vũ Bằng khơng tỏ bày trang báo mà bộc lộ không khoan nhượng “đụng đầu” Với người Mỹ, người Pháp, người Nhật, với nhân vật hệ thống kiểm duyệt chế độ Sài Gòn trước Vũ Bằng vạch trần mặt thực dân, qua khẳng định nghề làm báo khơng phải “nghề nói láo ăn tiền”, “báo chí khơng phải thú chơi vơ hại, trị giải trí rẻ tiền, (…) báo chí cao thế, có lợi ích bao quát hết cả, mà lại có tính cách đấu tranh đại quy mô tuyệt vời…” [1, tr.361] “ Gửi đời cho nghề báo, rút nhiều kinh nghiệm đau thương xứng ý, tơi có lúc tự lại vấn đóng góp cho lịch sử văn hóa dân tộc, làm việc cho báo chí, cịn băn khoăn hồi vọng nghề nghiệp Đọc lời gan ruột nhà báo đầy “tâm lực” chiêm nghiệm nghề báo khiến khơng suy nghĩ Với Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng truyền cho độc giả yêu báo, người cầm bút, người say báo quý trọng nghề báo Trong trang viết mình, ơng sống thật với lịng thẳng thắn bày tỏ điều nghĩ, kể điều tâm huyết, góp phần làm nên giá trị cho hồi kí mang thở riêng Vũ Bằng Thứ tư, Vũ Bằng tự trào Như dẫn trên, nghề báo Vũ Bằng đam mê khó bỏ, nghiệp mà ơng trót đeo mang Gắn bó với nghề báo Cuộc đời làm nghề gặp khơng thăng trầm Vũ Bằng giọng tự trào không lẫn với ai, thông minh, thẳng thắn, dí dỏm đầy thu hút Nhìn lại hành trình làm báo, Vũ Bằng thơng qua lăng kính tự trào tái lại hình ảnh thân Ngay từ đầu mở đầu hồi kí Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng lí giải cách hóm hỉnh mà ơng gọi “nói láo”: “Người ta gọi nghề báo nghề nói láo ăn tiền Rất thành thực với lịng, tơi thấy tơi anh nói láo trường kì, nói láo vơ tội vạ, nói láo tiền” Tự nhận “anh nói láo”, Vũ Bằng liên tục đặt cho vơ vàn kí danh khác: “người học trị dốt tồn Lýt – sê”, “cơm nhà vác ngà voi”, “thằng dạy”, “hợm”, “nhà báo chánh thức bà lang trọc” Nói ngày viết lách, Vũ Bằng không ngần ngại lên: “Có lẽ tơi “từ” tơi, tơi liều lĩnh lố lăng đến thế!” Ơng giỡn cợt đầy hồi nghi: “Thế tơi tưởng tơi có tài Nếu nghĩ có tài tự nhiên có tài thực, tài tơi liền với tai” Vũ Bằng tự vẽ nên chân dung biếm họa nét vẽ nguệch ngoạc khứ non trẻ bốc đồng: “Anh em đua viết Tôi làm mặt quan trọng ( ), trịnh trọng gạch xóa ( ), tắc tự cho bảnh lắm”; “Tơi tưởng chừng có cho búa vào đầu, sau làm mặt oai, kết luận: Đó vinh, nhục nghề làm báo!” “Xấu hổ” dường cảm giác thường trực Vũ Bằng nghĩ ngày đầu bước chân vào nghề báo: “Tôi tưởng tượng xấu hổ chất được” Nỗi xấu hổ khơng phải khơng có ngun nhân Vũ Bằng mơ tả q trình làm báo giọng hài hước nhẹ nhàng ẩn chứa nhiều dằn vặt: “Ra giọng ta thông kim quán cổ, biết hết chuyện năm châu bốn biển mà trước sau không quên chủ đề chuồng tiêu công cộng chợ Đồng Xuân”; “Vốn trẻ người non mà lại hỗn ( ), tức tơi lại chửi khỏe”; Phàm chửi quan trọng nuôi ác ý”; “Tôi dốt, :tuốt mo”, chửi văng mạng, chửi đời tư người ta cách bỉ ổi”; “Vốn ngựa non háu đá, lại thêm đức tính điếc khơng sợ súng, lại lấy làm hãnh diện” Vũ Bằng đem tơi trêu đùa, thâm chí tự lăng mạ: “Tơi, thằng vơ lại” (tiêu đề phần II: Báo đấu tranh) Mang mặc cảm khơng hoàn thành thiên chức nghề nghiệp, Vũ Bằng chọn lối viết tự trào cách tự thú với lương tâm độc giả: “Cảm thấy lòng se sắt nghĩ thời kì qua làm việc thiếu âm đức, thất nhân tâm” Thất vọng với trượt dài lối viết cẩu thả, Vũ Bằng tóm tắt đoạn đời đầy mặc cảm câu nói tự giễu: “Tơi tiếp tục viết thật nhiều, viết chí tử để sống đời đầy đủ, phe phỡn với gà, chó, chim chóc, cảnh, ” Nỗi mặc cảm có tư nghề nghiệp nghiêm túc, tâm sáng hết lịng nghiệp làm báo Chân dung tự trào Vũ Bằng lên gần gũi, hóm hỉnh đầy suy tư tinh thần trách nhiệm Thứ năm, Vũ Bằng tơi hóm hỉnh Nếu Bốn mươi năm nói láo đơn giản hồi ký đường làm báo nhà văn Vũ Bằng, có đơn độc kiện liên quan đến Vũ Bằng: Vũ Bằng làm tờ báo nào, viết báo để đời nào, tiếng tăm cách đơn khơng thơi chẳng mó tới để người ta đọc lần tham khảo Cuốn hồi ký thu nạp câu chuyện lâm ly, kỳ thú thời sôi động báo chí Việt Nam hàng chục năm nửa đầu kỷ XX, bút, nhà trí thức danh Thế nên lần đọc tác phẩm lần ta khám phá, biết thêm nhiều người đáng biết mà ta chưa biết, yêu mến thêm nhiều người biết mà chưa hiểu hết Họ chết đi, sống nhân vật xuất qua ngòi bút nhà văn, người hiến cho độc giả vài mẩu chuyện vui có, buồn có, bi lụy có chúng thật lạ Qua ba trăm trang hồi kể mình, Vũ Bằng phần góp sức vào việc phác họa lại diện mạo phát triển với thăng trầm báo chí Việt Nam câu chuyện phía sau trang báo, báo mà người đọc cầm tay Có thể nói tồn văn xi tâm tình tác giả với bạn đọc tâm tình giãi bày tha thiết đến chới với, muốn nói thật nhanh, muốn nói điều lâu dồn ép, lấy việc bộc lộ tình cảm, thái độ trước qua làm sung sướng Với tác phẩm thấy người Vũ Bằng lên đầy đủ với nhiều nét tính cách Đó người đầy dũng khí, có niềm tin theo đuổi đến đường nghiệp, lý tưởng mà chọn, đồng thời ơng người đầy chất hài hước hóm hỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách [1] Vũ Bằng, “Bốn mươi năm nói láo”, Nxb Văn hóa thơng tin [2] Vũ Xuân Triệu (2009), “Nét đặc sắc hồi ký Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng”, Tạp chí Non Nước, số 148, 7/2009, tr 63 – 69 [3] Triệu Xuân (biên soạn) (2006), Vũ Bằng tập, Nxb Văn học Tài liệu web [1] http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n10431/Net-dac-sac-tronghoi-ky-Bon-muoi-nam-noi-lao-cua-Vu-Bang.html [2] https://baoninhbinh.org.vn/vai-suy-ngam-nhan-doc-bon-muoi-nam-noi-lao-cuanha-bao-vu/d20180621095644735.htm [3] https://taodan.com.vn/bon-muoi-nam-noi-lao-mot-cuon-hoi-ky-phan-de-cuavu-bang.html ... http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n10431/Net-dac-sac-tronghoi -ky- Bon-muoi-nam-noi-lao-cua-Vu-Bang.html [2] https://baoninhbinh.org.vn/vai-suy-ngam-nhan-doc-bon-muoi-nam-noi-lao-cuanha -bao- vu/d20180621095644735.htm [3] https://taodan.com.vn/bon-muoi-nam-noi-lao-mot-cuon-hoi -ky- phan-de-cuavu-bang.html... Báo đấu tranh) Mang mặc cảm khơng hồn thành thi? ?n chức nghề nghiệp, Vũ Bằng chọn lối viết tự trào cách tự thú với lương tâm độc giả: “Cảm thấy lòng se sắt nghĩ thời kì qua làm việc thi? ??u âm đức,... Rất thành thực với lịng, tơi thấy tơi anh nói láo trường kì, nói láo vơ tội vạ, nói láo tiền” Tự nhận ? ?anh nói láo”, Vũ Bằng liên tục đặt cho vơ vàn kí danh khác: “người học trị dốt tồn Lýt –