Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG GIANG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ CỦA TRẦN CHÁNH CHIẾU CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MSHV : 0305010504 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS LÊ TIẾN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lòng biết ơn đến: PGS.TS Lê Tiến Dũng, người thầy dẫn, khai mở, động viên suốt trình thực đề tài PGS.TS Đoàn Lê Giang, người thầy bảo cung cấp thơng tin, tư liệu có liên quan đến đề tài giúp tơi hồn thành đề tài Bác Trương Ngọc Tường, vị ân nhân cung cấp cho nhiều tư liệu quý, nhiều thông tin thú vị xoay quanh đề tài Quý Thầy/Cô trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân văn tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình theo học trường Cán bộ, Nhân viên Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Cán bộ, Nhân viên Thư viện Tổng hợp nhiệt tình giúp tơi tìm kiếm tư liệu liên quan đến luận văn Ban Giám hiệu, Q Thầy/Cơ trường PTTH Bình Đông tạo điều kiện cho học tập thuận lợi Gia đình người thân ln quan tâm, ủng hộ tơi lúc sn sẻ lúc khó khăn Các bạn học viên Văn học Việt Nam gắn bó với tơi suốt q trình học tập MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Giới thiệu cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG I: TRẦN CHÁNH CHIẾU VÀ THỜI ĐẠI CỦA ÔNG 15 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối TK 19 đầu TK 20: 15 1.2 Tình hình báo chí – văn học quốc ngữ Nam bộ: 21 1.3 Tiểu sử nghiệp Trần Chánh Chiếu: 29 CHƯƠNG II: TRẦN CHÁNH CHIẾU – NHÀ BÁO MINH TÂN 41 2.1 Tư tưởng “Minh tân” yêu nước Trần Chánh Chiếu: 41 2.2 Nhà báo Trần Chánh Chiếu: 79 CHƯƠNG III: TRẦN CHÁNH CHIẾU – NHÀ VĂN QUỐC NGỮ TIÊN PHONG 95 3.1 Dịch giả tiểu thuyết Pháp tiên phong: 95 3.2 Nhà văn quốc ngữ tiên phong: 104 KẾT LUẬN .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trước văn học Nam chưa đánh giá xứng tầm Các giáo trình, đặc biệt giáo trình nhà nghiên cứu phía Bắc đề cập tới Chỉ số tác giả miền Nam ghi nhận Quanh quẩn lại tưởng có Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh đáng lưu danh Sự thật nhiều Rất nhiều tên tuổi thời lẫy lừng thuở xưa bị chôn vùi dần theo thời gian Có thể nói văn học quốc ngữ Nam năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 có vai trị tiên phong cho phát triển văn học đại Việt Nam Trong năm gần đây, giới nghiên cứu bắt đầu tiến hành công việc thẩm định trở lại nguồn văn học bị quên lãng Phải nói rằng, cơng việc đầy gian nan Những tác phẩm ngày ban đầu lưu lại khơng nhiều, báo chí thuở sơ khai quý hiếm, khảo cứu tìm chi tiết liên quan Ngoài số tư liệu lưu lại thư viện, người khảo cứu “tìm may” tủ sách gia đình, vào trí nhớ bậc lão thành, bậc tiền bối… phần tập hợp tư liệu khảo cứu Đây thật việc làm có ý nghĩa, góp phần làm giàu cho nguồn văn học dân tộc nhiều khiếm khuyết Từ nỗ lực tìm kiếm mà nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo cứu, sưu tầm, biên soạn văn học Nam công bố Riêng tác giả Trần Chánh Chiếu, nhà nghiên cứu tìm thấy gần dầy đủ tác phẩm ông (9 tác phẩm, sưu tập 7) Trước nay, biết đến ông với tư cách nhà trị nhà văn Thực tế, ơng người trí thức ưu tú đất Nam Bộ, nhà văn tiên phong – tiểu thuyết gia đại Việt Nam với tác phẩm Hoàng Tố Anh hàm oan, Lâm Kim Liên, Gia Phổ nhà báo tên tuổi báo chí Việt Nam hồi đấu kỷ XX Nằm chủ trương khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ 19 đến 1945, việc đánh giá địa vị Trần Chánh Chiếu văn đàn thiết nghĩa việc làm cần thiết có ý nghĩa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Nghiên cứu Trần Chánh Chiếu, nhiều viết tìm thấy rải rác sách báo, tạp chí, internet Tuy tài liệu phần lớn cho thông tin sơ tiểu sử, nội dung sáng tác, chưa phải nhiều giúp người đọc phần đỡ vất vả đường tìm tài liệu Chúng tôi, bước đầu cập nhật số cơng trình quan trọng sau: Từ năm 1920, có cơng trình tập trung nghiên cứu văn học Nam Bộ như: Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn Cơng trình đề cập đến tác giả tác phẩm số nhà văn Nam Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Thời Xuyên, Phú Đức, Phan Huấn Chương, Tân Dân Tử… Những công trình giá trị khác sau Nhà văn đại (1942 – 1945) Vũ Ngọc Phan, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tập IV) (1962) Nguyễn Đình Chú, Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974) Phan Cự Đệ… đề cập đến mảng văn học Nam biết Hồ Biểu Chánh hấu hết cho tác phẩm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết mở đầu cho văn học Việt Nam đại Thậm chí đến Phạm Thế Ngữ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập III) (1965), Văn học Việt Nam đại 1862 – 1945 sau dành trọn phần viết tiểu thuyết miền Nam với lời khẳng định miền Nam bước bước chân cho thể loại tiểu thuyết, đáng tiếc sau kết luận q giá tìm mỏi mắt không thấy tác giả Nam chủ chốt khác Hồ Biểu Chánh Việc nghiên cứu văn học Nam nhiều điều kiện văn hóa, lịch sử nên khởi sắc từ sau năm 1975 Hầu hết viết nằm rải rác tờ báo, tạp chí Thật đáng ghi nhận cơng trình buổi đầu Các nhà nghiên cứu bỏ nhiều tâm huyết cố cơng tìm lại tư liệu văn học quý thất lạc, bỏ quên Họ góp sức để tìm kiếm chứng minh văn học Nam với giá trị lịch sử, văn hóa khơng cạnh văn chương miền Bắc, họ đưa chứng thuyết phục Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản tiểu thuyết chữ quốc ngữ khơng phải Tố Tâm Hồng Ngọc Phách Có thể kể đến cơng trình như: Những văn chương quốc ngữ Truyện Thầy Lazarô Phiền (1987) Nguyễn Văn Trung, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (1988) hai tác giả Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng, Văn học Nam từ đầu đến kỷ XX (1900 – 1954) (sơ thảo) Hoài Anh – Thành Nguyên – Hồ Sĩ Hiệp (1988) Tiến trình văn nghệ miền Nam (1990) Nguyễn Quang Thắng, Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930 (1992) Bằng Giang… Vào thời gian này, đáng ý cơng trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1958 – 1920 (quyển II)(1985) Huỳnh Lý chủ biên Trong đó, tìm thấy viết tiểu sử Trần Thiện Trung (tức Trần Chánh Chiếu) tìm thấy đoạn trích giới thiệu Hồng Tố Anh hàm oan tác giả vài lời nhận định sơ thảo giá trị tác phẩm Quyển Những danh sĩ miền Nam (1999), Hoài Anh- Hồ Sĩ Hiệp) giới thiệu vắn tắt Trần Chánh Chiếu Tiếp Hồi Anh cho xuất quyển, Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, 2001 trình bày với độc giả chân dung 28 nhà văn quốc ngữ Nam bộ, có Trần Chánh Chiếu Điểm thú vị cơng trình ơng gọi tên, đặt danh để tìm nét tiêu biểu, đặc trưng tác giả Ông gọi Trần Chánh Chiếu là: “Người khai phá lĩnh vực truyện đại Nam bộ” Và gọi tên số tiểu thuyết gia khác như: “Người viết truyện chữ quốc ngữ” – Nguyễn Trọng Quản, “Cây bút viết truyện trinh thám Nam Bộ” – Biến Ngũ Nhy… Chúng xin giới thiệu cơng trình đáng ý mà chúng tơi khảo sát có liên quan trực tiếp đến tác giả Trần Chánh Chiếu Trước là: Miền Nam đầu kỷ XX Thiên địa hội Cuộc Minh Tân (Biên khảo), Nxb Phù sa, Sài Gịn, 1971 Sơn Nam Đây cơng trình nghiên cứu dày dặn Trần Chánh Chiếu mà chúng tơi thu thập Tác giả có vinh dự gặp gỡ người thân Trần Chánh Chiếu, gom nhặt nhiều tư liệu q giá có khơng hai tác gia Vì mà ơng khơng nắm rõ công Minh Tân Trần Chánh Chiếu làm thủ lĩnh từ đưa nhận định tổng quan dựa liệu xác thực mà có Thậm chí, Sơn Nam cịn thực địa để tìm lại lại di tích cịn lưu dấu sở kinh tài xưa mà phong trào Minh Tân dày công xây dựng Chúng nhờ thừa hưởng tư liệu biết kiểm định đầy đủ Tác giả làm rõ người kinh tế, người văn hóa Trần Chánh Chiếu với hoạt động kinh tế sôi nổi, hiệu tư tưởng tiến đổi xã hội chống lại hủ tục, thói hư tật xấu đầy dẫy Tuy nhà nghiên cứu Sơn Nam khẳng định, ông lấy làm tiếc tiếp cận với Nơng cổ mín đàm năm Trần Chánh Chiếu làm chủ bút Chính lẽ mà người văn học tác gia chưa tái đầy đủ Trong sách này, Sơn Nam đề cập đến phong trào có sức lan tỏa ảnh hương mạnh mẽ đến xã hội miền Nam đầu kỷ 20 Thiên Địa Hội Cuộc Minh Tân Trong đó, tác giả khẳng định cơng Minh Tân, Trần Chánh Chiếu có vai trò lớn, người khởi dựng phong trào, gây thế, phát triển phong trào vững mạnh, đến ông bị bắt phong trào lắng dịu chìm vào quên lãng thời gian Nhưng dư âm tác động cho kinh tế nước nhà cho trí sĩ u nước khơng phải hai dập tắt Trái lại, tiền đề cho thay đổi văn hóa sau Có thể nói, địa hạt văn chương nghệ thuật, với Nơng cổ mín đàm Lục tỉnh tân văn, Trần Chánh Chiếu làm cách mạng văn học lớn lao, mà sau Nam Phong, Đơng Dương tạp chí đời phát triển sau Phần trích lục miền Nam đầu kỷ 20 với Thiên địa hội Cuộc Minh Tân tư liệu văn học quý giá cho có nhiệt tâm tìm hiểu văn học Nam Thứ hai là: Nguyễn Q Thắng, Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang, 1990.Với tập sách này, độc giả tiếp cận với văn nghệ miền Nam cách toàn diện, phổ quát Đối với văn nghệ miền Nam giai đoạn chuyển giao từ thời cận đại sang đại, độc giả gặp gỡ tác giả mà trước lịch sử lãng quên, bỏ sót Cái tên Trần Chánh Chiếu nhắc đến Tiến trình văn nghệ miền Nam với niềm trân trọng tên tuổi lớn làng văn hóa, văn học nước nhà Tuy người văn học Trần Chánh Chiếu chưa khắc họa rõ nét người văn hóa, người trị sống động với luận chứng, luận chắn Mặc dù vậy, tư liệu mà Nguyễn Q Thắng thu thập đa phần kế thừa, trích dẫn từ cơng trình nghiên cứu khác Có thể nói, độc giả tìm thấy nét tiêu biểu đánh giá khách quan từ niềm yêu thương tác giả dành cho văn nghệ miền Nam Văn thứ ba là: Bằng Giang, Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb Trẻ, 1992 Quyển có tất phần, dó Bằng Giang giới thiệu số nhà văn quốc ngữ phần tác gia tác phẩm, Bằng Giang giới thiệu thư tịch tác phẩm xuất Các tác giả viết văn xuôi quốc ngữ giới thiệu gồm: Nguyễn Trọng Quản, Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, Lê Hoằng Mưu, Phạm Minh Kiên, Tân Dân Tử… Trong tìm thấy tư liệu tác giả phần tác gia tác phẩm, Bằng Giang giới thiệu thư tịch tác phẩm xuất Các tác giả viết văn xuôi quốc ngữ giới thiệu gồm: Nguyễn Trọng Quản, Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, Lê Hoằng Mưu, Phạm Minh Kiên, Tân Dân Tử… thư mục tác phẩm ông Tuy chứa nhiều tư liệu, có giá trị nhiều chỗ tác giả mổ xẻ vấn đề nhiều tranh cãi, riêng phần Trần Chánh Chiếu dừng lại chỗ giới thiệu chưa sâu vào phân tích Thứ tư là: Hoài Anh, Chân dung văn học, Tiểu luận phê bình, Nxb Hội nhà văn 2001 Với cơng trình này, Hồi Anh khơng cung cấp nhiều tư liệu tác giả Trần Chánh Chiếu Những tác phẩm ông đề cập qua hầu hết người biết, khơng có liệu mẻ Tuy vậy, Hồi Anh phân tích sắc sảo nét hay, lạ Hoàng Tố Anh hàm oan Với nhận định xác đáng kể trên, nhà phê bình giúp làm rõ vị Trần Chánh Chiếu tiến trình văn học Việt Nam Thứ năm là: Nguyễn Kim Anh (chủ biên), Tiểu thuyết Nam cuối TK XIX đầu XX, Nxb ĐHQG, TP.HCM, 2004 Cơng trình tập hợp thành lao động nhiều nhà nghiên cứu Hơn nữa, vừa trình làng gần đây, năm 2004, nên có nhiều thuận lợi cơng trình trước Có thể nói, Nguyễn Kim Anh cộng với tâm huyết dành cho văn học Việt Nam nói chung văn học Nam nói riêng dựng nên tranh toàn cảnh văn học Nam giai đoạn Những đặc điểm, giai đoạn phát triển khảo sát cẩn thận, đầy đủ Bức tranh tổng quan văn học Nam thật sinh động, thật phong phú Tuy vậy, tựa đề sách, Nguyễn Kim Anh cộng nghiên cứu chuyên sâu thể loại Tiểu thuyết, loại hình văn học phổ biến chiếm chủ đạo thời kỳ Vì mà với riêng tác giả Trần Chánh Chiếu, có dịp tiếp cận với tiểu thuyết tiếng ơng Hồng Tố Anh hàm oan Lâm Kim Liên Qua tiểu sử tóm tắt tác giả, tìm danh mục 10 tác phẩm nhà văn hai tác phẩm tóm tắt tiểu thuyết đơi dịng nhận định cho tác phẩm Như thế, đời nghiệp văn học Trần Chánh Chiếu dừng lại mức tìm hiểu sơ nét chưa sâu vào phân tích cụ thể, đầy đủ Quyển thứ là: Tơn Thất Dụng, Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932 - cơng trình nghiên cứu dày dặn văn học Nam bộ, thời điểm mà vốn tư liệu chưa nhiều nên thật đáng quý Trọng điểm luận án tập trung nghiên cứu về: thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ 19 đến 1932 Theo đó, nhận định tiểu thuyết Nam trình hình thành vận động mổ xẻ chi tiết, cặn kẽ Nó giúp có nhìn bao quát giai đoạn văn học mẻ, nhiều Danh sách thành viên tham gia công ty Nam kỳ Minh Tân Công nghệ 143 Lục tỉnh tân văn số 50 đăng “Chủ bút Lục tỉnh tân văn bị giam cầm tội đại ác” 144 Báo cáo Klobukowski gửi Bộ thuộc địa Trần Chánh Chiếu 145 Một báo viết Trần Chánh Chiếu 146 Trang bìa Gia Phổ 147 Trang Gia phổ 148 Trang bìa truyện Tiền báo hậu 149 Trang bìa truy n Hồng T 150 Anh hàm oan Trang bìa truyện Lâm Kim Liên 151 PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ TÁC PHẨM CỦA TRẦN CHÁNH CHIẾU TRÊN CÁC SỐ BÁO NƠNG CỔ MÍN ĐÀM VÀ LỤC TỈNH TÂN VĂN Số vi phim STT Số báo Ngày, tháng, năm 258 25-09-1906 1- Canh nông 2- Tiếp dưỡng cách ngơn: khí trời, thở 1- Bá công bá nghệ vụ 2- Nghề làm đường Tên tác phẩm Thể loại NCMĐ 259 02-10-1906 260 09-10-1906 261 16-10-1906 262 23-10-1906 Diễn dịch, đặt để 1- Nhứt nghệ tinh, thân vinh 2- Giàu nghèo hệ trời, bồn chồn khỏi đổi dời nên 3- Kiến tha lâu đầy tổ 4- Hát bội miệt vườn 5- Thương cổ luận 1- Quốc âm thí 2- Nhàn đàm: Xứ đốn cơng bình 263 30-10-1906 Cách vật trí tri: điển báo vơ thằng 264 06-11-1906 1- Bịnh nói láo 2- Một lẻ bác vật tinh thông: Con lừa bá hộ, trời giận đất hờn Đại phú Langsa – Công chủ quốc chánh trị 266 20-11-1906 268 04-12-1906 1- Nông vụ 2- Chó dại 1- Máy nói: Ảnh tướng 2- Lang tâm 3- Buôn người 10 269 11-12-1906 11 272 12 276 01-01-1907 Tiếp dưỡng cách ngôn 2901- Thất kim ngư (kỳ 1) 1907 1- Nuôi gà 19- 01 - 2- Hội khuyến học 3- Tiếp dưỡng cách ngôn 1907 4- Khôi hài 13 278 14 280 05-03 - 1- Nông vụ 152 Chính luận Như (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) Truyện Chính luận (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) Truyện Chính luận (nt) (nt) (nt) Chính luận Số vi phim STT Số báo Ngày, tháng, năm 2- Quốc âm thí 3- Thất kim ngư 4- Tích xưa 5- Ăn đường có ích 6- Lấy lời lanh cứu 1907 15 281 16 282 17 283 18 285 19 286 20 21 287 288 Tên tác phẩm 121907 03- 1- Thơ tín vãng lai 2- Khuyến văn 191907 1- Hát bội Annam 2- Cao-u-su 03- 3- Đàn bà hay chữ 4- Khôi hài 5- Thất kim ngư 261907 091907 161907 231907 03- Ngọc kim cang 04- Hội làm phước 04- Tiếu đàm 1- Kỹ nghệ vụ 04- 2- Đông Dương tân văn 3- Trung ngôn nghịch nhĩ 4- Vô song kim cang 30-04-1907 1- Nuôi heo 2- Các loại đu đủ 3- Vì mà giá tiêu sụt 4- Tự thuật 1- Vạn quốc cầu hòa 2- Tiếu đàm 3- Tự thuật 22 289 07-05-1907 23 290 14-05 1907 24 291 21-05-1907 25 293 04-06-1907 26 295 18-06-1907 27 28 LTTV 299 300 16-07-1907 23-07-1907 29 01 291907 - Dân bình bồng 1- Tự thuật 2- Tấn Tự thuật Tự thuật Quốc âm thí Tự thuật 10- Chủ bút kính cáo 153 Thể loại (nt) Truyện (nt) Chính luận Truyện Chính luận Văn vần Chính luận (nt) (nt) Truyện Truyện Chính luận (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) Truyện Chính luận (nt) Truyện Chính luận Truyện Chính luận Truyện (nt) (nt) Truyện Thơng cáo Số vi phim STT Số báo Ngày, tháng, năm 30 02 21-11-1907 Tên tác phẩm 1- Cô chưởng nan ninh 2- Thương hải tang điền 03 281907 1- Nghề nghiệp 11- 2- Phóng hùn 3- Đạo tặc 4- Càng cao gió lay 32 04 051907 1- Minh quân 12- 2- Cô chưởng nan ninh 3- Hương thôn 33 05 121907 34 07 191907 1- Lời hỏi 12- 2- Hạ thiên chúa giáng sinh 3- Nam trung địa dư 35 08 091908 1- Nam trung địa dư 01- 2- Kiến giá 3- Lời hỏi 36 11 37 12 31 38 39 14 40 15 41 16 42 17 43 18 44 45 19 24 46 26 47 29 12- Quân tử bất trọng tắc bất oai 23011908 30011908 01- 1908 01- 1908 Chính luận (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) Thơng cáo Chính luận Chính luận Chúc gian kỵ (nt) (nt) (nt) Chúc gian kỵ (nt) Chúc gian kỵ Thái Bình Dương hiệp quốc 1- Giam thâu 01- 1908 2- An hóa 0503- Thái tây tân sử 1908 1203- Thái tây tân sử 1908 1903- Thái tây tân sử 1908 25-03-1908 Thái tây tân sử ? Thái tây tân sử 1- Thái tây tân sử 14-05-1908 2- Cấn tự 3- Tân quán nông cổ 04-06-1908 Thể loại 1- Đối 2- Hoàng đế Trung Huê 3- Ít điều nên biết 4- Tự hiệu 154 (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) (nt) Thơ Chính luận (nt) (nt) Số vi phim STT Số báo Ngày, tháng, năm Tên tác phẩm 48 30 11-06-1908 1- Thai 2- Trực trần chi tử 3- Trường thương 4- Bác vật sơ học 49 31 18-06-1908 1- Thai 2- Bác vật sơ học 3- Trung ngọai tân văn Thể loại Thơ Chính luận (nt) (nt) Thơ Chính luận (nt) 50 32 251908 1- Thai 2- Quảng đông tỉnh thành 06- 3- Học trò học phương xa 4- Bịnh hạch 5- Chuyện mang tiếng oán 6- Truyện nhựt trình 51 33 021908 1- Đối 07- 2- Phẩm người 3- Đơng phương tân văn Du ký Chính luận (nt) (nt) Thơ Chính luận (nt) 52 34 53 35 091908 161908 07- 1- Lời rao 2- Trung ngoại tân văn 07- Thai Chính luận (nt) 54 36 231908 07- 1- Thai 2- Phật sống 39 131908 55 56 57 40 41 1- Hong Kong 08- 2- Hướng truyền 3- Ấu học quỳnh lâm – dạy em trai nên người 1- Thai 2- Thất tình 20-08-1908 3- Ấu học quỳnh lâm 4- Triều tiên Nghịch tự Hai cách đoán người Hữu tam Gái hiền- Giữ lịng trung tín 27-08-1908 1234- 1- Nhị ngoại mạt tân tư 2- Gió biển 3- Ấu học quỳnh lâm 58 42 03-09-1908 59 60 43 44 10-09-1908 17-09-1908 Nông vụ 1- Chấm 2- Gái hiền – Gĩư lịng trung tín 155 Thơ Thơ Chính luận Du ký Chính luận Truyện Thơ Truyện (nt) Chính luận (nt) (nt) (nt) Truyện Chính luận (nt) Truyện Chính luận (nt) Truyện Số vi phim STT Số báo Ngày, tháng, năm Tên tác phẩm 3- Cách rao kén chồng 4- Tự thuật 5- Ấu học quỳnh lâm 61 45 24-09-1908 62 46 01-10-1908 63 47 08-10-1908 64 48 65 49 Tự thuật 1- Gương tốt 2- Cách đo cân lường theo luật nước 3- Gái hiền – Gĩư tiết với chồng Tự thuật 1- Chương trình 15-10-1908 2- Hí mặc 3- Chấm 2210- 1- Hí mặc 2- Thờ chồng phải đạo 1909 156 Thể loại Truyện (nt) (nt) (nt) Chính luận Truyện (nt) Thơ (nt) Thơ Chính luận 157