Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** LÊ SĨ ĐỒNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** LÊ SĨ ĐỒNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 - 2008 CA VĂN THỈNH (1902 – 1987) MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang 1 Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu trang Lịch sử vấn đề trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu trang Phương pháp nghiên cứu trang Đóng góp luận văn trang Giới thiệu cấu trúc luận văn trang Chương CA VĂN THỈNH: MỘT TRÍ THỨC LỚN Ở NAM BỘ THẾ KỈ XX 1.1 Lịch sử – xã hội Nam Bộ nửa đầu kỷ XX trang 10 1.1.1 Nét chung văn hoá người Nam Bộ trang 10 1.1.2 Tình hình thời Nam Bộ nừa cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX trang 15 1.1.3 Xã hội Nam Bộ nửa đầu kỷ XX trang 19 1.2 Gia đời Ca Văn Thỉnh trang 21 1.2.1 Gia Ca Văn Thỉnh trang 21 1.2.2 Cuộc đời Ca Văn Thỉnh trang 24 1.2.3 Nhà giáo dục Ca Văn Thỉnh trang 27 1.2.4 Nhà cách mạng Ca Văn Thỉnh trang 35 Tiểu kết trang 39 Chương 2: SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH trang 40 2.1 Sự nghiệp sáng tác văn chương trang 40 2.1.1 Thơ trang 40 2.1.2 Kịch trang 48 2.2 Sự nghiệp sưu tầm văn học trang 49 2.2.1 Sưu tầm văn học dân gian trang 49 2.2.2 Sưu tầm dịch thuật văn học viết trang 63 2.3 Sự nghiệp nghiên cứu văn học trang 70 2.3.1 Nghiên cứu văn học dân gian trang 70 2.3.2 Nghiên cứu văn học viết trang 75 2.4 Sự nghiệp nghiên cứu văn hoá- lịch sử trang 87 Tiểu kết trang 101 Chương 3: ĐÓNG GĨP VÀ VỊ TRÍ CỦA CA VĂN THỈNH ĐỐI VỚI VĂN HỌC NAM BỘ trang 103 3.1 Đóng góp Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ trang 103 3.1.1 Về văn học dân gian trang 104 3.1.2 Về văn học viết trang 106 3.1.3 Về lịch sử văn học Nam Bộ văn học Việt Nam trang 109 3.1.4 Về văn hoá - giáo dục trang 114 3.2 Vị trí Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ trang 117 Tiểu kết trang 121 KẾT LUẬN trang 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 126 PHỤ LỤC trang 140 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đầu kỷ XX, với q trình đại hố văn học, khoa văn học với môn văn học sử, nghiên cứu phê bình văn học, lý luận văn học nước ta đời Tất có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển văn học dân tộc Nhưng có thực tế dường xưa giới nghiên cứu thường quan tâm tìm hiểu nhiều đến lĩnh vực sáng tác mà để ý đến lĩnh vực nghiên cứu văn học Cùng với điều nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu văn học miền Bắc mà quan tâm đến văn học miền Nam, từ dẫn đến hệ sách văn học sử Vi?t Nam chủ yếu sách viết văn học miền Bắc Ngày nay, việc nghiên cứu văn học có nhiều điều kiện thuận lợi Công việc sưu tầm tư liệu văn học quốc ngữ miền Nam chặng đường đầu có nhiều thành so với trước Vì việc tìm hiểu đầy đủ thành tựu văn học miền Nam để góp phần bổ khuyết cho tranh diện mạo văn học Vi?t Nam quan trọng cần thiết Từ trước Cách mạng tháng Tám (1945), có tên tuổi có đóng góp khơng nhỏ mơn nghiên cứu phê bình văn học miền Nam khơng thể không vinh danh Nhà giáo, Nhà nghiên cứu Ca Văn Thỉnh Vì thế, vào tháng năm 2007, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam (nay Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ) long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh giáo sư Ca Văn Thỉnh Tại buổi lễ này, có nhiều tham luận nhà nghiên cứu viết đời cố giáo sư Ca Văn Thỉnh giới thiệu đóng góp ơng nghiên cứu văn học Trong tham luận đó, sau có bốn chọn đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Viện, cụ thể là: Ca Văn Thỉnh, người nghiệp Ngô Quang Hiển Bùi Thế Cường; Ca Văn Thỉnh - gương sáng tinh thần phục vụ nhân dân, nhân cách cao đẹp nhân hậu Vũ Hồng Hạnh; Ca Văn Thỉnh - trí thức yêu nước tiêu biểu Nam Bộ Mạc Đường; Đóng góp Ca Văn Thỉnh nghiên cứu văn học Ngô Quang Hiển Những tham luận giúp người đọc hiểu rõ Ca Văn Thỉnh người có cơng đầu việc giới thiệu văn học Nam Bộ đến độc giả nước Cùng với nhận biết đó, chúng tơi đọc viết ông đăng Đại Việt tập chí từ trước năm 1945, hàng loạt nghiên cứu khác đăng tải báo, tạp chí từ sau cách mạng tháng Tám, cơng trình nghiên cứu, biên soạn ơng xuất bản, để đến khẳng định Ca Văn Thỉnh nhà nghiên cứu văn học, sử học có đóng góp lớn văn học Nam kỷ XX Vì thế, gợi ý Hội đồng khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thực đề tài Cuộc đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh với mong muốn góp phần tìm hiểu nhà giáo - nhà nghiên cứu Nam Bộ cách toàn diện đầy đủ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, thành tựu việc nghiên cứu, tìm hiểu đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh chưa có bao Nhưng với thành tựu ỏi ban đầu đó, giúp cho người đọc hơm nhìn nhận đánh giá đắn, xác người nhân cách đẹp đẽ Ca Văn Thỉnh, đóng góp ông việc sưu tầm nghiên cứu văn học nơi vùng đất Nam Bộ Có thể điểm lại số viết đời nghiệp văn học ông sau: - Lúc nhà giáo - nhà nghiên cứu - nhà cách mạng Ca Văn Thỉnh tạ thế, báo đài đưa tin nhiều Cụ thể Bản tin ngày Ca Văn Thỉnh, Báo Nhân Dân, số 12139, ngày 06/10/1987 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Ngoại giao gia đình báo tin Đây tóm tắt chức danh nhiệm vụ Ca Văn Thỉnh trải qua Mặc dù ngắn gọn tin giúp người viết xác định cụ thể tường minh đời nghiệp cách mạng ông - Trong Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, HN, 1999, Nguyễn Q Thắng (biên soạn) giới thiệu sơ lược thân nghiệp cách mạng, nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh dù thông tin chưa thực chi tiết góp phần giúp người đọc hiểu rõ đời nghiệp Ca Văn Thỉnh - Trong Truyền thống tôn sư trọng đạo, Hứa Văn Ân (chủ biên), Nxb Trẻ, 2001, xếp Phan Chu Trinh Nguyễn Tất Thành Ca Văn Thỉnh người thầy tiêu biểu giáo dục Vi?t Nam giai đoạn từ 1858 đến 1945 Trong phần viết Ca Văn Thỉnh, tác giả nêu bật nhân cách nhà giáo Ca Văn Thỉnh với tình yêu nghề thiết tha niềm tự hào dân tộc sâu sắc Điều lưu ý viết, tác giả dựa vào tư liệu từ hồi ký Hai lần Bến Tre - Hà Nội Ca Văn Thỉnh Hồ Thi Ca ghi lại (bài ghi chép đăng báo Nhân dân ba số cuối tháng năm 1982) - Trong Danh nhân sư phạm Vi?t Nam, Nxb Trẻ, 2002, Lê Minh Quốc bắt đầu cơng trình từ nhà giáo Chu Văn An kết thúc với nhà giáo Lê Văn Thêm Trong đó, viết Ca Văn Thỉnh với tiêu đề "Người thầy mẫu mực tỉnh Bến Tre", Lê Minh Quốc trình bày dạng hồi ký, có lẽ ơng người cuộc, theo học thầy Ca Văn Thỉnh, chẳng hạn đoạn: "Một nghĩa cử vô cao quý dũng cảm thầy mà khắc ghi tâm trí: lần vào lớp, thầy bọc theo cặp da chục "tôn giáo" Nguyễn An Ninh Thầy âm thầm nhờ học sinh ủng hộ người cách mạng kiên cường bất khuất gặp khó khăn đời sống đấu tranh liệt đối với đám thực dân đầu sỏ Pháp Sài Gịn" - Cơng trình Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), nhiều tác giả, Nxb Trẻ, 2002, coi hồi kí lớp trí thức trưởng thành từ giáo dục Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 Trong sách có sáu nhắc đến nhà giáo Ca Văn Thỉnh, có "Cống hiến nhà giáo tiên phong", Trần Bạch Đằng viết: "Bên cạnh phong trào bình dân học vụ phổ cập văn hố tiểu học, phủ kháng chiến chủ trương thành lập loạt Trường trung học vùng an toàn Sở giáo dục Nam Bộ giao cho nhà giáo uy tín lớn như: Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Văn Chì, Lê Văn Chí, Đặng Minh Trứ tổ chức, giảng dạy" - Trong Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, 2003, Trần Mạnh Thường (biên soạn) giới thiệu đời Ca Văn Thỉnh với ba giai đoạn: Thời thơ ấu; Sau cách mạng tháng Tám (1945); Sau ngày miền Nam giải phóng (1975) Tiếp theo, soạn giả cơng trình nêu đóng góp Ca Văn Thỉnh với văn học Nam Bộ: "Ca Văn Thỉnh, người giới thiệu nghiệp gương thiết thực Võ Trường Toản, nhà giáo, nhà văn tiếng Nam Bộ Ông người giới thiệu thơ văn yêu nước Nguyễn Thông, Ca Văn Thỉnh người nghiên cứu nhà thơ yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu ơng lễ kỉ niệm ngày nhà thơ, năm 1942, Hội Khuyến học tổ chức Sài Gòn, đọc diễn văn đánh giá nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu đầy đủ" - Từ điển Văn h?c mới, Nxb Thế giới, 2004 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), mục từ Ca Văn Thỉnh Trần Hữu Tá biên soạn giới thiệu nghiệp cách mạng nghiệp Văn h?c Ca Văn Thỉnh trang sách khổ lớn Khi viết, soạn giả có nêu cụ thể đóng góp Ca Văn Thỉnh cho văn học, văn hoá Nam Bộ, đặc biệt cơng trình Hào Khí Đồng Nai - Bùi Đức Tịnh Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ XX, NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2005 xếp Ca Văn Thỉnh nhà nghị luận, biên khảo Trong mục tác giả giới thiệu tiểu sử Ca Văn Thỉnh, có đoạn viết: "Sau tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, ông làm giáo sư thời gian làm tra tiểu học tỉnh Bến Tre Trước cách mạng tháng Tám, ông thường viết nghiên cứu đăng tạp chí " - Trên Vietnam.net có số viết Ca Văn Thỉnh, tất coi ông trí thức lớn Nam Bộ Có thể nêu số viết sau: Bài "Cuộc vượt biển mở đường lần thức Hà Nội 1946" ghi: "Ông Đặng Thai Mai, Bộ trưởng Giáo dục, vốn bạn học với Ca Văn Thỉnh trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội…" Bài "Đại học Quốc gia Hà Nội, truyền thống lâu dài" viết: "Kiểm điểm lại, khẳng định hầu hết trí thức lớn sau Cách mạng tháng Tám thành cơng đảm nhận nhiệm vụ quyền cách mạng nhiều lĩnh vực từ trường Đại học Đông Dương Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt, Ca Văn Thỉnh, Phạm Thiều, Nguyễn Khánh Toàn…" Bài Trịnh Khắc Mạnh - Viện trưởng Viên nghiên cứu Hán Nơm có đoạn: "Năm 1970, Ban Hán Nơm thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Vi?t Nam thành lập Ban quy tụ nhiều nhà hoạt động cách mạng lão thành có kiến thức Hán Nơm uyên bác như: Phạm Thiều, Thạch Can, Cao Xuân Huy, Hoa Bằng, Đào Phương Bình, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đổng Chi…" Bài "Anh Ba (Lê Duẩn) với kháng chiến cứu nước" có đoạn viết: "một đặc trưng kháng chiến Nam Bộ quy tụ nhiều nhân sĩ tham gia Các giáo sư Ca Văn Thỉnh, Phạm Thiều, Hồng Xn Nhị… có tên mặt trận kháng chiến, kiến quốc" Ngồi cịn hai viết khác, giới thiệu tiểu sử Ca Văn Thỉnh, đánh giá nhà nghiên cứu Ca Văn Thỉnh với tiêu đề "Ca Văn Thỉnh, nhà nghiên cứu văn học sử học lớn đất Nam Bộ" thơ viết giáo sư Ca Văn Thỉnh với tựa "Tưởng nhớ hương hồn giáo sư Ca Văn Thỉnh" - Tạp chí Khoa học Xã hội số 03 (103) năm 2007, nhân lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh giáo sư Ca Văn Thỉnh, có đăng bốn viết Ca Văn Thỉnh Ca Văn Thỉnh, người nghiệp Ngô Quang Hiển Bùi Thế Cường; Ca Văn Thỉnh - gương sáng tinh thần phục vụ nhân dân, nhân cách cao đẹp nhân hậu Vũ Hồng Hạnh; Ca Văn Thỉnh - trí thức yêu nước tiêu biểu Nam Bộ Mạc Đường; Đóng góp Ca Văn Thỉnh nghiên cứu văn học Ngơ Quang Hiển, mà mục có nêu Tất viết cung cấp thơng tin bổ ích, phần giúp chúng tơi có nhìn chung thực đề tài Điểm qua trên, nói, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh đề tài luận văn thực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tên đề tài luận văn Cuộc đời nghiệp Văn h?c Ca Văn Thỉnh, đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định rõ: là, đời Ca Văn Thỉnh; hai là, nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh - Về đời, so với nhiều cơng trình trước đây, người viết việc sưu tầm tất tài liệu có (hoặc trực tiếp gián tiếp đến Ca Văn Thỉnh), cố gắng dựng lại chân dung đời nhà giáo, nhà cách mạng, nhà nghiên cứu văn học văn hố Ca Văn Thỉnh tương đối hồn chỉnh - Về nghiệp Văn h?c, sưu tầm, xếp lại sáng tác, sưu tầm, biên khảo, nghiên cứu Ca Văn Thỉnh thể loại khác để từ bước đầu nêu lên nhận định, đánh giá nghiệp văn học ông đóng góp ơng giáo dục, văn hoá, lịch sử văn học Nam Bộ từ trước cách mạng tháng Tám sau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp sưu tầm: Chúng tập hợp tương đối đầy đủ văn Ca Văn Thỉnh viết công bố báo tạp chí từ trước sau năm 1945, xuất thành sách số tư liệu chưa cơng bố, gia đình ơng cung cấp Tất chứng cứ, sở khoa học, để tiến hành triển khai viết chương mục luận văn - Phương pháp so sánh - đối chiếu : Trong trình tập hợp tài liệu, chúng tơi nhận thấy có số viết Ca Văn Thỉnh đăng báo nhiều lần, in nhiều sách khác nên với phương pháp này, xác định văn tốt để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài; đồng thời qua so sánh giúp tìm ưu điểm, nét viết ông đối tượng ông nghiên cứu qua chặng đường khác - Phương pháp thống kê - phân loại: Trên sở sưu tầm được, tiến hành thống kê phân loại dạng thể loại viết, cơng trình nghiên cứu Ca Văn Thỉnh, để làm chỗ dựa vững tái lại nghiệp nhà nghiên cứu này, chúng cịn liệu khoa học để tìm hiểu đánh giá nghiệp ông - Phương pháp văn học sử: Đề tài luận văn đề tài văn học sử, nghiên cứu đời nghiệp văn học tác giả Cụ thể chúng tơi vận dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp trình bày vấn đề cụ thể ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Lần đầu tiên, đời nghiệp Ca Văn Thỉnh tìm hiểu cách đầy đủ, có hệ thống quy mô, nghiệp sáng tác, sưu tầm, biên soạn nghiên cứu văn học ông - Xác định cụ thể đóng góp vị trí Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ chặng đường nửa đầu kỷ XX - Để thực đề tài này, nhờ kiên trì tìm tịi có gia đình cung cấp, chúng tơi sưu tầm nói gần đầy đủ tất Ca Văn Thỉnh viết, công bố chưa công bố (mà theo ý nguyện gia đình, tư liệu biên soạn lại xuất thành Tuyển tập Ca Văn Thỉnh, thể phần phụ lục phần nhỏ sưu tầm mà thôi) - Hy vọng qua kết luận văn, nhiều góp phần bổ khuyết cho tranh chung văn học Nam Bộ kỷ XX GIỚI THIỆU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn thực 140 trang văn 36 trang phụ lục Ngoài Mở đầu (09 trang) nêu yêu cầu chung, trọng tâm luận văn triển khai ba chương sau: Chương Ca Văn Thỉnh - trí thức lớn Nam Bộ kỉ XX (30 trang, từ tr - tr 39); Chương Sự nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh (63 trang, từ tr 40 - tr 102); Chương Đóng góp vị trí Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ (20 trang, từ tr 103 - tr 122) Cuối Kết luận (03 trang, từ tr 123 - tr.+ 125), Tài liệu tham khảo (15 trang, với 138 danh mục, từ tr 126 - tr 140) 39 viết đăng tạp chí cơng trình in thành sách Ca Văn Thỉnh; Phụ lục (36 trang, từ tr 141 - tr 176) 25 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ chiến đấu nghĩa (bản thảo gia đình cung cấp) 26 Ca Văn Thỉnh, Những ngày quên, Tuần báo Văn nghệ Thành phố H? Chí Minh, số 15, 1978 27 Ca Văn Thỉnh, Nhớ hai nhà giáo Võ Trường Toản Nguyễn Đình Chiểu, Tuần báo Văn nghệ Thành phố H? Chí Minh, số 7, 1978 28 Ca Văn Thỉnh, Niềm mơ ước Nguyễn Đình Chiểu măt xã hội công bác thành thực chủ nghĩa xã hội ngày (bản thảo gia đình cung cấp) 29 Ca Văn Thỉnh, Phong trào đấu tranh nhân dân lục tỉnh thời gian đầu xâm lược pháp ( thảo gia đình cung cấp ) 30 Ca Văn Thỉnh, Thơ tặng Trần Thái Tông (1225 - 1293), Tuần báo Văn nghệ Thành phố H? Chí Minh, số 157, 1981 31 Ca Văn Thỉnh, Thủ Khoa Huân (bản thảo gia đình cung cấp) 32 Ca Văn Thỉnh, Tìm hiểu " lịng đạo" Nguyễn Đình Chiểu (bản thảo gia đình cung cấp) 33 Ca Văn Thỉnh, Tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia qua thơ văn xưa , Tuần báo Văn nghệ Thành phố H? Chí Minh, số 101,1979 34 Ca Văn Thỉnh, Truyền thống anh hùng Việt Nam chống ngoại xâm chiến thắng chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ, Báo Đại đoàn kết, số 12, 1977 35 Ca Văn Thỉnh, Truyền thống quật cường Nam Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu, Tạp Chí Nghiên cứu Văn học, HN, số 4, 1972 36 Ca Văn Thỉnh, " Khả năng" " lịng đạo" Nguyễn Đình Chiểu (bản thảo gia đình cung cấp) 37 Ca Văn Thỉnh, Nhật ký, thủ bút thảo Ca Văn Thỉnh gia đình cung cấp 38 Ngạc Xuyên Ca Văn Thỉnh, Le mandarin Doan - Uan "pacificateur de l'ouest" (1794 - 1848), BSEP, số năm 1941 39 Ca Văn Thỉnh, Tạ Xuân Linh, L'Ancien Saigon, Tạp chí Etudes Vietnamienes, số 45, 1976 79 PHỤ LỤC NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CA VĂN THỈNH Ca Văn Thỉnh Campuchia Ca Văn Thỉnh hưu Hình chụp Ba lan ( thứ từ phải qua ) Ca Văn Thỉnh thăm Bến Tre sau ngày giải phóng Ca Văn Thỉnh bên gia đình Giấy chứng nhận Huân chương Độc lập hạng Huy hiệu kháng chiến Huân chương kháng chiến Những hình ảnh lễ tang Ca Văn Thỉnh Học trò trường Thái Văn Lung viếng mộ Ca Văn Thỉnh Các báo viết ngày Ca Văn Thỉnh bàn thờ Ca Văn Thỉnh nhà bà Ca Lệ Hồng 80 Tác giả luận văn bà Ca Lệ Du bên khu mộ gia đình Ca Văn Thỉnh tượng Ca Văn Thỉnh Bến Tre TRANG BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA CA VĂN THỈNH BÚT TÍCH CỦA CA VĂN THỈNH Ở NHẬT KÝ CÙNG TRANG ĐẦU MỘT SỐ TẬP SÁCH TRANG ĐẦU CÁC BÀI VIẾT CỦA CA VĂN THỈNH ĐÃ ĐĂNG TRÊN BÁO, TẠP CHÍ 81 NHỮNG BÀI THƠ CỦA CA VĂN THỉNH ĐÃ SÁNG TÁC CÓ CHÉP LẠI TRONG NHẬT KÍ (CHƯA CƠNG BỐ) 1."Một ngày" Stơ-rốp-ki Cuộc đời cịn hạnh phúc Khi lịng lo cho Tác giả "Thép đấy" Cả đời hạnh phúc đầy quang vinh Cả thân bại liệt mắt mù qng Vì đồn niên nhân dân Lịng say sưa cơng trình sáng tác Nguyện qn thân Khơng sung sướng lao động Thì quý, chết liền kề Rèn chí quật cường tổ quốc Luyện Than niên trọn lời thề Suốt đời gương rực rỡ Hiến thân lo cho đời Lòng hy sinh dày hạnh phúc Ca lên thép tơi 1977 Đọc thư học trị Nguyễn Thị Sử Nhận tâm thư tương tri Tuổi trò "cổ lai hi" đáp mừng Tuổi thầy tám mươi xuân Say sưa sáng tác không ngừng phút giây Tuổi gần xuống lổ thầy Thầy làm việc Chỉ lo tuổi thọ không thêm Công trình chưa kịp, khơng kìm tuổi cao Vinh quang thay chí cần lao Hạnh phúc chẳng lảng xao Cảm tình trị Sửu đợi chờ Mong ngày đọc Thơ thầy Lời thơ kiêm thư 1977 Tấm ảnh 62 năm xưa Bạn cho ảnh cũ mà xinh 82 Hăm sáu bạn, khó nhận Thấm tình, nhìn lại ảnh thầy Vinh "Tam yên di hận" biết tìm đâu? Yêu nước sách thầy bị tịch thâu Bạn, bạn tự hào thầy giáo huấn Trơng hình nhớ mối ân sâu Bạn bè trải sáu hai năm qua Gợi mối cảm hoài thầy bạn ta Lòng bạn thấm nghe thầy giảng dạy Lời thầy, lời đất tổ quê cha Tổ quốc thời ngất cánh hồng Đồng bào nước lịng sơi lịng Lịng nhìn ảnh cũ thầy "di hận" Biến hận xưa thành chí tiến cơng 1976 Nặng lịng hiếu cổ Bước trường để viếng cố mộ Trường Châu Đề hùn năm sáu bạn cô chu Lưng lửng cô giang, bồn chồn khách Tiếng "Bảo hộ" mộng trìu ân trạch Nghiệp tiền nhân dấu vết chốn hoang châu "Lăng" tổ tiên nội ngoại Nguyễn hầu Càng chiêm ngưỡng lịng bát ngát Thoại hà, Vĩnh Tế cơng khai thác Vĩnh trấn An Giang nghiệp thực dân Ngẫm non sông trang trải nhiêu lần Đức tiền bối ghi lòng hậu học Kêu kẻ thiên chung vạn lộc Hướng bùi có biết cơng ai? Biết kẻ trồng cây? 1940 Chúc xuân Mừng xuân 47 năm qua, Nhớ xuân (3/2) sinh Đảng vun hoa xuân Xuân cất cánh tung bay, Thi đua kiến thiết tiến lên Tiến lên nhanh, tiến vững bền, Xây người mới, xây văn minh 83 1979 Cuối thu - Xào xạc thu rơi Lữ đình ngắm cảnh đời Sến, dương cành vàng úa Tịng bách xanh tươi Vững khí gương tùng bách Nhiệt tâm huyết sục sơi Bi thu tá? Việt thu khí chọc trời 1970 Đồi thơng Bầu trời ảm đạm giọt thu rơi, Hoa cảnh đồi thông sống đời đời Thảm gấm thêu hoa trông rũ rũ, Cành vàng gió rụng tơi bời Đồi thơng xanh lẫn vàng thu, Đời có nhát hèn, nỗi trượng phu Thơng trơ gan tuyết gió Gian nan rõ mặt hùng thư 1970 Rằm tháng Rằm hẹn đầu hôm hỏi nguyệt đâu? Bên trăng đến lúc canh thâu Từ đơng bạn đến lời nhắn? Rằng xé mây đen rạng địa cầu 1970 Cuộc đời hai chữ trước sau Ở đời lo nghĩ trước sau Trước hết lo người nghĩ sau Mình hưởng sau, người hưởng trước Tự trách trước, trách người sau Trước sau nghĩa vụ Đối xử bạn bè có trước sau Mình vị người, ln nghĩ trước Mình địi tổ chức (tập thể), để tâm sau Phần cơng phần nặng, giành trước Phần nhẹ sẵn sàng, để bạn sau Chiến đấu hiên ngang, tiến trước Thưởng cơng bạn trước, phần sau Hằng ngày bạn, nhìn ưu trước 84 Phê phán nêu khuyết điểm sau Mọi lợi ích chung lo nghĩ trước Lợi ích riêng lo sau 1970 10 Dạo rừng thông Lên, lên, lên, leo lên Nhìn rõ thơng, dương, lẫn sến (châu) Lên tận đỉnh đồi, tầm mắt rộng Nhìn rừng, nhìn khắp, cảnh mênh mông Lên, lên, lên leo lên Đường đời đức tận bên Dừng chân, người tụt xa hầm hố Đạt đỉnh cao phải chí bền Lên, lên, lên leo lên Lên đức chí cơng chí kiên Bác đặt suối Lê đỉnh Mác Vô tư luyện chết không quên Lên, lên, lên leo lên Lên nguồn tinh khiết suối Lênin Tẩy bao ích kỉ bao thành kiến Nguồn đỉnh Mác Lê tiến 1ên! 1970 11 Nghe tin giặc Từ Ba Lan trở đất nước Lắng nghe lời tổ quốc vang lên Đồng bào chiến sĩ tiến lên Đáp lời di chúc thiêng liêng Bác Hồ Tự đếm tuổi tuổi người Tự xét lòng vung kiếm hăng Căm thù giặc Mỹ tăng Giặc thua lên giọng hăng điên cuồng Là đảng viên đáp lời Đảng gọi Quyết làm trịn nghĩa vụ tiền phong Xơng lên cờ hồng Diệt thù đổi non sông Lạc Hồng 1970 12 Nhớ Lê Anh Xuân Lẽ sống suốt đời nghĩa 85 "Lịng qn" ân trả nghĩa đền Anh Xn cịn chí bền Vì dân nước khơng qn nghĩa Tuổi xuân mong tình ưu Biến xuân thành định khái hùng hào Cũng tình mà thấm tình Tình dân nghĩa Đảng lược thao vững bền Quyết chiến đấu tâm bền chí vững Cảm tác thành "Dáng đứng Việt Nam" Lời thơ phiên dịch thâm trầm Còn nêu ảnh, để tâm nước Nêu quốc tế, đức tài dân tộc Việt Nam tung ngang dọc hoàn cầu Lương tri thời đại sắc sâu Góp phần nhỏ bé kể chi Nay đại thắng đến thời đại Thống nhớ tới lời thơ "Tim ta thủ Lịng ta chung đồ Việt Nam" Nay Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tấm lòng thấm thía tận suối vàng Reo mừng ta can tràng Tưng bừng hát khúc khải hoàn trường ca Vì chi ba nổ lực ba Quyết tâm tơ điểm sơn hà Việt Nam 1970 13 Vợ bị ốm Đêm vắng Kim rên rĩ Lòng xốn xang bị kim châm Kim Kim nỗi tim Tim Kim đập châm tim 47 năm thấm tình ân Tạo gia đình nhân ngãi chân thành Sáu con, hy sinh 86 Năm cịn lại thấm tình non sơng Ni dạy lịng nước Trọn đời Kim mực thước mẹ hiền Gian lao trải chín năm liền Dầu trọng bệnh, tâm nguyền gia phong Sau tim, lòng trọn đạo Chăm lo đến cháu nên người Nêu gương Bác sáng ngời Dẫu chín suối vui cười nhà ta (1977) 14 Đấu tranh cách mạng Tết lao động vừa mừng vừa tủi Dòng thác cách mạng tiến lên Mừng tư ngày yếu đuối Trước cơng nhân chưa nắm quyền Kia Đảng tiên phong giai cấp Phong trào Ý Pháp tiến lên nhanh Chưa phát động bão táp Lật đổ bầy bóc lột Đã lúc cơng nhân nước Mỹ Gây phong trào Chicagơ Nay cịn bầy ác quỷ Sen đầm quốc tế nắm đồ Bánh xe lịch sử ngày tiến Đế quốc, bá quyền, mặc hoành hành Xảo quyệt mưu đồ nát nghiến Nhiều loài tiến tiến nhanh 1977 15 Sáng thưởng mai Mười chín tháng năm sớm thấy mai Bác Hồ sáng đức tài Suốt đời rực rỡ mai nở Trong trắng chen mai Mai vàng rực rỡ ngày xuân Trầm lặng suốt năm trắng ngần 87 Trong trắng suốt đời Bác phục vụ Chỉ cách mạng hiến tồn thân Sống chiến đấu theo gương Bác Hồ Lòng chưa trắng lịng lo Nhân ngày sinh Bác nhìn mai trắng Tự nhủ luyện đến xuống mồ Tuổi qua bảy mươi chín nhớ Gị mai Mai uy phong cõi phá đài Học tập nghĩa quân bao chiến tích Thành mang tim Bác vẻ vang thay 1977 16 Thưởng trăng mùa thu Trung thu rạng rỡ ánh trăng, Thưởng trăng thưởng hải đăng Bác Hồ Rọi đường Cách mạng mùa thu, Thuyền Việt đến bến tự huy hồng Lại cịn gành thác ngăn đàng, Lái thuyền vững vượt sang thác gành Gành Pháp, thác Mỹ tan tành, Việt Nam rạng rỡ tiếng lành vang xa Năm châu ngợi anh hùng ca, Lương tri thời đại dân ta tự hào Gương đức tài Bác chí cao, Phát huy cao độ khí hào Việt Nam 1977 17 Mừng tuổi bạn già Năm tháng mau đến a? Tuổi trời thấm trơi qua Tinh thần mài giũa hăng hái Thể chất trui rèn thiết tha Công tác thường xuyên, tâm trẻ Đấu tranh liên tục, trí chưa già Vui mừng trông thấy Từng bước vươn lên đất nước nhà 1984 18 Mưa thu Nhìn cửa kính mưa thu ảm đạm, Mộng hồn bay đám mây mờ 88 Cảm hoài mái tóc bạc phơ, Trăm năm vĩnh biệt cịn ngờ chiêm bao Tết độc lập nao nao lòng cảm, Ân đức người tâm khảm ghi sâu Bác ơi, Bác đâu, Trong ta Bác sống lâu đời đời Bác nhuần nhuyễn tinh ba thời đại, Cùng tinh ba dân tộc Việt Nam Học người toàn ý toàn tâm, Ra thừa hưởng tiếng tăm anh hùng Ta nhớ Bác, nhớ giòng giống Việt, Cùng Ba Lan thấm thiết tình thân Việt Ba tinh thần, Thắng quân xâm lược bao lần hy sinh Cùng hy sinh thấm tình thơng cảm, Điều tự ta lịng cảm cảnh thay! Hưởng ân nghĩa bạn ngày Ấy lịng cảm kích tràn đầy sử xanh Tình quốc tế chứa chân tình Vơ vàn tình Bác dành cho ta Mn năm tình nghĩa Việt - Ba 1970 19 Ngày ấm áp Toả ánh sáng đêm phá vỡ Đồi thông rờn rỡ rỡ trời thu Trời thu gợn thu Rạng đông rạng mây mù trời Âu Trời ấm áp nhớ bầu trời Việt Chính ngày mừng tết trung thu Thiếu nhi nhớ Bác Hồ Càng thêm tạc tâm thư người Thế hệ trẻ bình minh xã hội Bác bình sinh chăm bón chồi tươi Nghĩ trăm năm Bác trồng người 1970 20 Dạo đồi thơng Đồi thơng dạo bước quanh co, Ngồibản nhìn xuống nước hồ xanh xanh Ku-đơ-va cảnh hữu tình , Gợi thương gợi nhớ bóng hình Cam Ly Ngày tơi bóng tương tri, 89 Thơng reo chào đón bước gập ghềnh Dựa bản, lượn nằm cỏ xanh, Suối hồ với mối tình thuỷ chung Khi xem thác nước đổ tung, Khi quanh hồ bạc nước long lanh chào Cam Ly thành chiến hào, Phá sân bay địch cơng trình Rồi qt lũ tanh, Cam Ly thành cảnh hữu tình Mối tình thuỷ chung sum vầy, Phúc lành xuân cảnh bỏ ngày đau thương Cam Ly đón khách viễn phương, Đem hết can trường đón khách Ba Lan 1970 21 Ca dao dạy Con nắng gắt con, Đi chơi dang nắng liệu hồn ơi! Con nghịch nha, Con tắm nắng mặn mà thịt da Tục người khác hẳn tục ta, Nắng người thêm khoẻ, nắng ta hại người Ngẫm qua lí thuyết đời, Đời cụ thể, không đời chung chung 22 Giã từ Kudova Polonia, Kudova, Giã từ lưu luyến thiết tha cảnh tình Đồi thơng đẹp, nước suối thanh, Hai gắn bó thấm tình Việt Ba Mối tình quốc tế đậm đà, Chăm nom thể ruột rà khác chi Món ăn, thuốc uống chi li, Ra ân nghĩa tạc ghi đáy lịng Vì đâu lịng lại thấu lịng? Chính Ba Việt chung cảnh tình Đã chiến đấu hy sinh, Thắng quân cướp nước, giữ gìn giang san Ta chiến thắng bạo tàn, Giúp ta bạn góp vào phần thắng chung Đẹp thay chí khí hào hùng, Chính tình quốc tế mà vinh quang 1970 90 23 Tuyết Thoăn chạy trắng toàn cảnh trắng Kia đống than mái gỗ trắng Cây trơ xương xen lẫn dặm tùng Lá xanh điểm trắng đổ sữa Anh Lê Nin ban qua khung cửa Người đập tuyết Sibêri Đầu xuân tơi luyện gian nguy Kìa thảo mật đến cành xanh cội Trải tuyết đông rõ mặt bá tùng Cũng người có bậc tình nghĩa thuỷ chung Cùng gian khổ nấu nung nhiệt huyết Tùng bách Sibêri nhớ nhớ người đạp tuyết Người đạp bạo lực sa hoàng Mở thời đại vẻ vang Bác Hồ kế chí Lênin vào đất Việt Tuyết rơi, tuyết rơi, nhớ Bác Hồ chống rét Với gạch nung, Bác vượt gian lao Bao hy sinh giương thẳng cờ đào Lênin, Bác loài người soi gương rạng Tuyết rơi, tuyết rơi lặng nhìn cảnh trắng Vẫn trơ gan xanh thẳm rặng tùng 1970 24 Bài ca trù đón Xuân Kỷ Dậu Mưỡu: Thời diệt địch đến Mậu thân bão táp hồi lên Tiến công, dậy xung thiên O hang ác thú đảo điên đường Nói: Đón Xuân Kỷ Dậu, Nhớ năm xưa Kỷ Dậu tết Quang Trung, Trận Đống Đa hiển hách chiến công, Nay nhiệt huyết sục sơi nịi Việt Tết Phú Xn rạng gương nữ kiệt, Xuân Sài Gòn "dáng đứng Việt Nam" Nhả tơ lòng thương nỗi thân tằm, Vì tổ quốc góp phần xương máu Nào gương Văn Trỗi, gương Thị Sáu, Hiều gian nan gần khúc khải hoàn Đẹp thay xuân khắp giang san! 91 (Đêm 27 tết - 1969) 25 Thương điếu anh Trần Huy Liệu Nghe tin anh động chân tình Hồi tưởng thơ anh "cảm tái sinh" Những ước anh nhiều tuổi thọ Nào dè anh lại sớm hy sinh! Tận tụy việc công phút cuối cùng! Nhớ lời tâm vững lịng trơng Miền Nam giải phóng vào thăm bạn Anh chẳng chờ ngày thoả ước mong! Nhớ hồi hăm bảy (1927) ngẫu nhiên đâu? Hà Nội Sài Gòn "một bầu" "Bầu nhiệt huyết" "bầu tâm sự" Nhờ anh trước dắt em sau Anh Liệu, anh anh chẳng Nhưng lửa lòng son Tiếc thương, câu tâm niệm Hiến đời với nước non 1969 Phụ chép: Bài thơ Thanh Giang sáng tác nhân kỉ niệm ngày sinh 99 Ca Văn Thỉnh: Tưởng nhớ hương hồn giáo sư Ca Văn Thỉnh Giai thoại hiền nhân chấp cách ước mơ Tình giáo làng nhuốm tuổi thơ hồn nước Thao thức nợ đời… chong đèn hiếu học Học thành đạt nên người thương nhớ thầy xưa Một thời học nỗi đau dân tình nơ lệ Dịng sơng làng q mù sương mơng nhân văn Cọp gầm miền hoang sơ Ơng cha đổ mồ vỡ đất Nung hào khí Đồng Nai khai sáng trời Nam Tồn gia đình - ly tán tha hương Yêu lý tưởng xả thân tận lực Hồn Rạch Sấu - Ngạc Xuyên - hồn bút Nhân đức sống đời ! Hào khí nên chương 92 Khúc ru tình mẹ ấm mênh mơng Bến cũ nước lớn ròng Danh sống lòng người - xương đất Dâng phù sa trái xanh đồng… 21/03/2001 93