Cuộc đời và sự nghiệp văn học của viễn phương

171 4 0
Cuộc đời và sự nghiệp văn học của viễn phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỤY THANH VÂN CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA VIỄN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2007 (1928 -2005) LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Lê Tiến Dũng, PGS TS Đồn Lê Giang PGS TS Nguyễn Cơng Lý - PGS TS Phan Thanh Bình, Giám đốc trường Đại học Quốc gia T.p HCM - Q Thầy Cơ Phịng sau Đại học Khoa Ngữ Văn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Thư viện tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Thư viện trường ĐH KHXH & NV - Anh chị em lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 2005-2008 tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ động viên trình thực đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………….10 Những đóng góp luận văn…………………………………….11 Cấu trúc luận văn……………………………………………… 12 CHƯƠNG 1: Đời thơ Viễn Phương……………………………13 1.1 Một đời hoạt động, đời thơ…………………………………13 1.2 Sự nghiệp văn học………………………………………………17 Tiểu kết…………………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: Cảm hứng chủ đạo thơ Viễn Phương………24 2.1 Hình tượng Tổ quốc quê hương …………………………….24 2.2 Hình tượng người mẹ ………………………………… 50 2.3 Hình tượng Bác Hồ…………………………………………… 56 Tiểu kết…………………………………………………………… 65 CHƯƠNG 3: Những nét nghệ thuật tiêu biểu Viễn Phương 67 3.1 Thể loại………………………………………………………… 67 3.2 Giọng điệu…………………………………………………… 84 3.3 Ngôn ngữ thơ………………………………………………… 100 Tiểu kết………………………………………………………… 133 KẾT LUẬN……………………………………………………… 135 -Tài liệu tham khảo…………………………………………………141 -Phụ lục…………………………………………………………… 150 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài: Chiến tranh trôi qua đất nước Việt Nam ba mươi năm, khoảng cách vừa phải cho suy tư, chiêm nghiệm hành trình văn học kháng chiến Đó thời đại với bao đau thương mát oanh liệt vàng son, thời đại với nhiều thi sĩ bật, họ góp phần làm hình thành phát triển dịng văn học kháng chiến hồn cảnh lịch sử cam go khốc liệt Trong dòng chung văn học, nhà nghiên cứu nhận thấy tìm bút đáng ý mảnh đất miền Nam việc cần thiết Điều góp phần làm sáng rõ gương mặt văn học giai đoạn lịch sử qua Khi thuật hoàn cảnh sáng tác mình, nhà thơ Viễn Phương cho biết tình hình đội ngũ văn nghệ sĩ lúc giờ:“Thời ấy, Khu người làm thơ, ngồi Nguyễn Bính, Hoàng Tấn, Hoàng Phố, Vũ Anh Khanh nhà thơ có tên tuổi thành, số cầm bút làm thơ chiến trường chẳng có bao: Rum Bảo Việt, Bảo Ðịnh Giang, Hà Mậu Nhai, Ðồn Giỏi, Lưu Q Kỳ, Hồ Thiện Ngơn, Nguyễn Hải Trừng, Truy Phong, Hà Huy Hà, Phương Viễn Do mà người đọc dễ dàng quen thơ quen tên tác giả” [5, tr 9] Như vậy, việc khai sáng văn học miền Nam giai đoạn kháng chiến làm cho văn học thêm phong phú, giàu sắc nhiều ý nghĩa Dù số sáng tác chưa đánh giá cao nghệ thuật theo quan niệm truyền thống tạo nên nét đặc trưng độc đáo riêng người phong tục vùng miền Nhất vào thời kì có chấn động lớn lịch sử, biến cố quyền sống người dân tộc văn học lại có sắc thái, âm hưởng riêng Cho nên tìm hiểu nhận định nhà thơ nào, cần phải nhiều phương diện khác để có nhìn tồn diện sâu sắc Chiến tranh mảnh đất miền Nam không biến q hương ta thay hình đổi dạng mà cịn cướp nhiều thi sĩ độ chín tài nhà thơ Lê Anh Xuân Vì việc tìm hiểu Viễn Phương - nhà thơ, chiến sĩ qua hai mùa lửa đạn; bút suốt đời tận tụy văn học vấn đề cần thiết cho lịch sử văn học miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Viễn Phương tên quen thuộc với chúng ta, thơ Viếng lăng Bác ông gieo vào lịng người ấn tượng khó phai niềm yêu kính Bác, đồng thời tiếng lòng tha thiết miền Nam thương nhớ Người Nhưng thật từ kháng chiến, số sáng tác Viễn Phương nhiều người biết đến Chúc thọ tù, Đám cưới mùa xuân, tập truyện Sắc lụa Trữ La truyện kí Anh hùng mìn gạt… Như vậy, từ đóng góp cho nghiệp văn học nhà thơ, nhận thấy việc chọn lựa tác giả làm đề tài nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa văn học miền Nam tiến trình đại Để tiến hành thực đề tài này, chúng tơi xác lập nhìn có hệ thống thơ Viễn Phương mục đích luận văn: - Tìm hiểu đời nhà thơ - Đặt giải vấn đề qua cảm hứng nghệ thuật tiêu biểu tác giả - Dưới ánh sáng thi pháp học, tìm hiểu thể loại, giọng điệu ngơn ngữ thơ để nắm nét khát quát nghệ thuật thơ Trên sở đó, có nhìn nhận đóng góp Viễn Phương văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu viết tác phẩm đời nhà thơ Viễn Phương, có nhiều viết số nhà phê bình, nhà nghiên cứu, nhà thơ… Chế Lan Viên, Tơ Hồi, Nguyễn Xn Nam, Mai Văn Tạo, Trần Thanh Đạm, Mai Quốc Liên, Đức Thảo với góc nhìn nhận xét riêng Ngồi báo Sài Gịn giải phóng, bút Khuynh Diệp, Ngơ Ngọc Ngũ Long có vấn trực tiếp ơng đồng thời cịn có thơng tin liên quan đến hành trình hoạt động nhà thơ Chương trình giao lưu nhà thơ học sinh sinh viên Cần Thơ, Đêm nhạc Lê Anh Xuân - Viễn Phương, chương trình Thơ Viễn Phương với tiêu đề Thơ mài từ trái tim son Bên cạnh đó, mạng có số viết hình ảnh xoay quanh đời Viễn Phương Với tâm tình tác giả, vấn, bàn luận tác phẩm bút thực Lam Điền, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thị Xuân Đào, số ý kiến bạn đọc gần xa thơ mà họ u thích có sáng tác sau nhà thơ Buồn viễn xứ, Ngậm ngùi, Thơ anh đời em…Điều tạo nên bầu khơng khí sinh động đời nghiệp văn học nhà thơ… Tất viết thường xuất phát từ tình cảm yêu mến có góc nhìn nhận khác Một số viết mang tính chất bàn luận chung có lại thiên thơ hay đề tài quen thuộc nhà thơ Từ tư liệu thu nhận được, người viết nhận thấy cần phải chọn lựa tập trung vào ý kiến mang tính phổ qt, có liên quan đến trình nghiên cứu đời nghiệp văn học Viễn Phương Đặc biệt lời nhận xét, bình luận nhà văn, nhà phê bình giúp cho người viết có bước khái quát trình nghiên cứu văn học Qua đó, chúng tơi tóm lược số vấn đề sau: Vào năm 1988, phần giới thiệu cho tập thơ Phù sa quê mẹ Viễn Phương, Chế Lan Viên ý đến hoàn cảnh sáng tác nhà thơ kháng chiến chống Mỹ nhằm giúp cho người đọc có nhìn thấu suốt thi sĩ chiến trường miền Nam Họ không mang trách nhiệm người cầm bút sáng tác mà đảm đương nhiều cơng việc khác nhau: “Và họ đâu có làm thơ, họ đánh giặc, chống càn, sản xuất trồng trọt lấy mà ăn, chẳng có ưu tiên, hay đặc biệt cho họ cả” [5, tr 21] Nhưng đáng quý khắc nghiệt chiến tranh khơng trói buộc tâm hồn họ, chí thi sĩ bị thúc tâm tình trỗi dậy mãnh liệt Hiện thực sống hút họ, khiến họ mong muốn trải rộng lịng trang viết Do vậy, nhận xét tình cảm Viễn Phương văn học, Mai Văn Tạo cho rằng: “Anh thơ đời, làm thơ đời, chiến đấu thánh thiện dân tộc” [5, tr 27] Còn Trần Thanh Đạm lại nghĩ Viễn Phương người có tâm hồn chân thật yêu thương, trái tim đa mang, nặng lịng với q khứ ơng cho rằng: “Chính nụ cười làm nên nhân cách phong cách Viễn Phương đời thơ Nó nhẹ nhàng mà thắm thiết tâm hồn, lòng bè bạn” [91, tr 903] Và theo ông, thơ Viễn Phương bắt nguồn từ lòng biết ơn, tình u đời, u người:“Khơng có cao diệu đây, lòng chân thành làm cảm động lịng người” [91, tr 899] Bên cạnh đó, họ cịn nhìn thấy nhà thơ trẻ trung tâm hồn tính cách nhận xét nhạc sĩ Hoàng Hiệp nhà thơ: “Anh Viễn Phương Rất hiền hậu mà hóm hỉnh lắm, có vài người bạn thân biết ” [73] Song song với lời bàn luận trên, hầu hết độc giả ý nhiều đến lĩnh vực sáng tác văn học Viễn Phương, thơ lẫn văn xi (nhưng tính chất đề tài, chủ yếu tập trung vào thơ Viễn Phương) Chế Lan Viên ý đến tinh thần lạc quan bật tác giả: “Giữa địa ngục chiến tranh mà nghĩ đến mùa xuân, đến đám cưới, nét lạc quan chung lúc ấy, mà lại phù hợp với tính cách tươi sáng, tươi mát sau tơi thấy quán xuyến toàn thơ Viễn Phương” [5, tr 20] Đồng thời, ơng nêu phần cịn hạn chế: “…Giá Viễn Phương thơ tăng cường chất trần tục lên, bớt chất văn chương đi, lại văn học Nói văn chương khơng hoa văn đâu mà dụng vào chỗ sâu thẳm lòng” [5, tr 24] Ngồi ra, Chế Lan Viên bước đầu có phát sâu sắc: “…Thơ anh sau, từ năm 1975 lại thiên nội tâm, lúc bám vào giới bên ngồi” ơng dự báo tương lai nghiệp sáng tác nhà thơ: “Viễn Phương cịn lâu già tơi, anh đâu trẻ Nhưng mừng thay cho anh, quy luật khắc nghiệt Từ hịa bình lại đây, tơi thấy anh khởi sắc ra, mà mình…” [91, tr 892] Quả thật, ý kiến đáng trân trọng mà sau này, nhà phê bình Mai Văn Tạo, Triệu Xuân, Trần Thanh Đạm… hầu hết đồng tình với ơng Theo dịng thời gian, nhiều nhà nghiên cứu tiếp thêm nhận định ban đầu nhằm tạo nên nhìn khái quát đánh giá toàn diện thơ Họ hạn chế Viễn Phương hai phương diện khách quan chủ quan, chẳng hạn ý kiến Nguyễn Xn Nam: “Viễn Phương cịn thiếu nghiền ngẫm "thi nghệ” [93], “chưa kiềm chế cảm xúc dồi sóng biển xơ” (Mai Văn Tạo) [5, tr 35], “Trong thơ, Viễn Phương có bứt phá, thơ ơng giản dị, thiên tự sự, phản ánh thực” (Triệu Xuân) [91, tr 8] Còn Mai Quốc Liên lại tiếc rằng: “Tiếc dầu tiếng Pháp, anh không tận dụng để cải tiến câu thơ cho nhiều chất nhiều cách thể hơn” [91, tr 907] Song song, hầu hết viết ghi nhận cố gắng không ngừng Viễn Phương đánh giá cao thơ ông, đặc biệt giai đoạn sau Mai Văn Tạo lại cho rằng: “Anh làm thơ, viết văn thật giai đoạn cuối đời”, ông nêu đặc điểm: “Thơ Viễn Phương dễ nhớ, giàu cảm xúc, không bi lụy, cường điệu nỗi đau” [5, tr 35] vẻ đẹp tiềm ẩn thơ: “Thơ Viễn Phương đọc lần, dễ bỏ rơi chất ngọc thơ, khó thấy bụi vàng cát trắng” Ơng ý đến hình tượng người mẹ sáng tác: “Thơ Viễn Phương lung linh hình bóng người phụ nữ miền Nam Mẹ Ấn tượng nhiều mặt người mẹ đậm đà, thắm thiết” [5, tr 29] Mai Quốc Liên nhận định: “Thơ Viễn Phương chân tình, đằm thắm, chân thực Anh viết trào lưu thơ cách mạng - chiến đấu, kinh nghiệm sống chất tâm hồn riêng anh Nhiều thơ anh tiếng, trở thành hát người yêu mến” [91, tr 907] Nhà văn Triệu Xuân đồng tình với ý kiến trên: “Sau chiến tranh, năm cuối đời, thơ ông bay bổng hơn, long lanh tình, giàu xúc cảm, quen cách thể cũ” [91, tr 8] Tiếp đó, Trần Thanh Đạm tiếp thêm phát hiện:“ thơ Viễn Phương ngày tiếp tục toả rộng vào sống, song đáng ý lắng thêm vào chiều sâu” [91, tr 895] Và mối tương quan qua nhìn so sánh với bậc thơ đàn anh Tố Hữu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, ơng lại nhìn thấy nhà thơ sắc thái riêng: Các loại hình câu thơ: 2.1 Loại hình câu thơ Xuân Diệu: Loại câu 10 lục bát Tổng cộng Số lượng 50 82 910 963 41 41 2107 0.05 0.19 2.37 3.89 0.43 43.19 45.70 0.24 0.05 1.95 1.95 Tỉ lệ % 2.2 Loại hình câu thơ Xn Hồng: Loại câu lục bát Tổng cộng Số lượng 70 583 239 771 705 571 2939 Tỉ lệ % 2.38 19.83 8.13 26.23 23.98 19.42 100 2.3 Loại hình câu thơ Tố Hữu: Loại câu Số lượng Tỉ lệ % 10 11 12 Trên 12 lục bát Cộng 81 192 498 835 97 2461 1807 88 54 20 20 32 758 756 7702 1.1 2.5 6.5 10.8 1.3 31.9 23.5 1.1 0.7 0.3 0.3 0.4 9.8 9.8 2.4 Loại hình câu thơ Nguyễn Đình Thi: Loại câu 10 11 12 Trên 12 lục bát Tổng Cộng Số lượng 31 73 121 395 330 929 239 73 39 69 74 2410 Tỉ lệ % 0.1 1.3 5.1 16.4 13.7 38.5 10 1.6 0.4 2.9 2.5 Loại hình câu thơ thơ Việt Nam (1945- 1975): Loại câu Số lượng Tỉ lệ % 12 104 132 481 1429 880 0.1 18 11 1808 2515 22 31 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng cộng 335 167 76 50 31 11 3 1 8041 0.9 0.6 0.4 0.1 2.6 Loại hình câu thơ trường ca tuyển tập Viễn Phương: Loại câu 10 11 12 13 14 lục bát cộng Số lượng 23 93 459 331 1061 1073 183 60 30 19 148 146 3646 Tỉ lệ % 0.82 0.63 0.16 2.55 12.59 9.08 29.10 29.43 5.02 1.65 0.82 0.52 0.22 0.05 4.06 4.00 Những bảng thống kê thể thơ loại hình câu thơ dựa theo phần phụ lục luận văn Thạc sĩ Nguyễn thành Khánh: Thơ trường ca Xuân Hoàng [51] 150 Vẫy tay vào khơng trung Son bay nghìn hoa thắm Xin dâng đời nắng ấm Xin dâng niềm tin yêu (Viễn Phương) 151 152 153 154 155 156 157 158 159 Tuyển tập Viễn Phương bao gồm thơ, trích trường ca truyện kí 160 Tập truyện ký cuối Viễn Phương 161 Đời đời nhớ ơn! Viễn Phương khắc ghi Đền thờ Bến Dược

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan