Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
591,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………… NGUYỄN THỊ THU THỦY CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TRỊNH HOÀI ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG TP Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo PGS.TS Đoàn Lê Giang - người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn khoa học Nhân đây, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đóng góp q báu thầy cô Hội đồng thẩm định luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè - người nhiệt tình động viên, khích lệ nhiều thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, 2009 Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ÑAÀU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG .10 TRÒNH HOÀI ĐỨC VÀ THỜI ĐẠI CỦA ÔNG 10 1.1 Đôi nét vùng đất Nam Boä 10 1.1.1 Nam Bộ thời kì sơ khai 10 1.1.2 Nam Bộ thời nhà Nguyeãn 11 1.2 Tiểu sử nghiệp văn học Trịnh Hoài Đức 17 1.2.1 Tiểu sử tác giaû 17 1.2.2 Sự nghiệp văn học 21 CHƯƠNG .29 GIA ĐỊNH THÀNH THÔNG CHÍ VỚI VIỆC TÌM HIỂU ĐẤT VÀ NGƯỜI NAM BỘ 29 2.1 Địa lý Nam Bộ 29 2.1.1 Địa giới 29 2.1.2 Khí hậu 33 2.1.3 Núi sông 34 2.2 Sản vật địa phương phong phú 37 2.3 Nền kinh tế phồn thịnh .42 2.4 Vùng văn hóa đặc sắc 49 2.5 Bút pháp Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thông chí .57 2.5.1 Tinh thần khách quan, cẩn trọng 57 2.5.2 Văn chương đẹp đẽ, phóng khoáng 66 CHƯƠNG .70 THƠ TRỊNH HOÀI ĐỨC 70 3.1 Cái trữ tình thơ Trịnh Hoài Đức 70 3.1.1 Cái yêu nước, yêu quê hương Nam Kì lục tỉnh 70 3.1.2 Cái băn khoăn lẽ xuất - xử .79 3.2 Thiên nhiên thơ Trịnh Hoài Đức .91 3.2.1 Những nơi tác giả qua 91 3.3 Ngôn ngữ thể loaïi .106 3.3.1 Ngôn ngữ 106 3.3.2 Thể loại 115 KEÁT LUAÄN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình phát triển kinh tế - lịch sử - văn hóa - xã hội Việt Nam Nam Bộ điểm son xuất muộn màng, với tiềm khả sáng tạo tích tụ qua biến thiên lịch sử, vùng đất nhanh chóng trở thành trung tâm phát triển mang tính chất điển hình tiêu biểu cho trình hội nhập văn hóa cộng đồng miền cực Nam Tổ quốc Thời gian qua đi, tên tuổi bút tài sinh đất Gia Định dấu son lịch sử văn học Nam Bộ: Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tónh, Mạc Thiên Tích, Phan Thanh Giản, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, v.v Đó minh chứng cho thành công lónh vực văn chương miền đất trẻ Và họ, người tiên phong buổi đầu mở cõi văn học trời Nam xứng đáng nhận ghi ơn hậu Trịnh Hoài Đức tác giả Gia Định - Đồng Nai Ông biết đến nhiều với vai trò nhà văn hóa, biết bên cạnh đó, ông nhà thơ lớn Nam Bộ Trong năm cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, Trịnh Hoài Đức với hai nhà thơ tài danh đất Nam Bộ Ngô Nhân Tónh Lê Quang Định lập nên nhóm Gia Định tam gia Riêng ông có tập thơ lớn Cấn Trai thi tập với nhiều thơ sáng tác qua nhiều thời kì khác nhau, mà đời sống Nam Bộ đặc trưng lên vô phong phú, đa dạng Ôâng để lại cho văn học miền Nam thơ Nôm đặc sắc dù ông người gốc Nam Bộ Trịnh Hoài Đức nhà thơ lớn không riêng Nam Bộ mà dân tộc Việt Nam nói chung Đối với miền Nam - mảnh đất khai phá - người có công khai hoang, lập ấp kính trọng, mà người có công mở mang mặt văn hóa, đời sống tinh thần người có công lớn Bởi thế, tìm hiểu khám phá tác phẩm Trịnh Hoài Đức góp phần xác định vị trí vốn có người tài năng, để hậu hiểu cống hiến tình cảm ông với Nam Bộ - nơi mà ông chọn quê hương thứ hai Lịch sử vấn đề Trịnh Hoài Đức sống thời điểm đất nước có nhiều diễn biến vô phức tạp Học thành tài, ông làm quan cho nhà Nguyễn, thân ông vị quan liêm, việc nước Nhưng đến chưa có nhiều công trình nghiên cứu Trịnh Hoài Đức sáng tác ông Những tài liệu tiếp cận chưa phải công trình nghiên cứu kó lưỡng, toàn diện có liên quan nhiều đến vấn đề mà luận văn tìm hiểu * Từ 1945 - 1975: Ở miền Bắc, lần Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III - Văn học kỉ XVIII đến kỉ XIX) (1963) Huỳnh Lý chủ biên, tác phẩm Trịnh Hoài Đức quan tâm giới thiệu với 11 bài, so với số lượng lớn tác phẩm ông điều chưa thật xem xứng tầm Khi nói Trịnh Hoài Đức, Huỳnh Lý nhận định “Đương thời, ông tiếng người hay thơ miền Gia Định… Ông thường vịnh cảnh vật sinh hoạt nhân dân nơi ông qua” [44, tr 374] Ở miền Nam, việc nghiên cứu Trịnh Hoài Đức có phần kó lưỡng Năm 1957, Sài Gòn năm xưa, Vương Hồng Sển nhận định “Trong nhóm người Minh Hương, có ông: Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tónh, Lê Quang Định, bậc công thần có công xây dựng cõi Nam, đua nâng cao văn hiến Việt Nam” [68, tr 34] Nhà thơ Đông Hồ nghiên cứu thơ ca đất Hà Tiên tuyển tập giảng Văn học miền Nam - Văn học Hà Tiên (1970) ông Đại học Văn khoa Sài Gòn có nhắc đến tác phẩm Gia Định thông chí Trịnh Hoài Đức, với ý nghóa sử liệu văn liệu Chiêu Anh Các - tao đàn tiếng đất Hà Tiên Đông Hồ không gọi tác phẩm địa chí Gia Định thành thông chí mà gọi với tên khác Gia Định thông chí, cho “Sách Trịnh Hoài Đức viết khoảng Minh Mạng niên gian (1820 - 1841)” [29, tr 104] Năm 1971, Biên Hòa sử lược toàn biên, Lương Văn Lựu - nhà nghiên cứu đất Đồng Nai - giới thiệu sơ tiểu sử, đời, tác phẩm Trịnh Hoài Đức, ông đặt Trịnh Hoài Đức vị trí đại công thần triều Nguyễn có công với đất Đồng Nai - Gia Định bên cạnh Trần Thượng Xuyên, Nguyễn Hữu Cảnh, Và ông khẳng định “Sự nghiệp văn chương lưu lại Trịnh Hoài Đức đóng góp nhiều tài liệu q giá kho tàng văn học sử học nước nhà” [45; tr 138] Năm 1972, Văn học Nam Hà, Nguyễn Văn Sâm đề cập nhiều đến tác phẩm thơ Trịnh Hoài Đức, ông nhận định tác giả “người bộc lộ tình cảm với thời thế, bạn bè” [67, tr 461], hay nói rộng “nhà thơ quê hương bạn hữu” [67, tr 445] Cùng năm này, Gia Định thành thông chí Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, xem lần đầu tác phẩm Gia Định thành thông chí dịch trọn vẹn Trong lời giới thiệu nghiệp văn chương Trịnh Hoài Đức, Tu Trai Nguyễn Tạo nhận định “Trịnh Hoài Đức, nhân vật pha lẫn máu Trung Hoa Việt, phần lập đức lập công, triều Nguyễn bậc danh thần hạng nhất, phần lập ngôn với sáng tác kể trên, lại người thiên hạ hậu vậy” [16, tr 8] * Từ 1975 - nay: Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc nghiên cứu, đánh giá vai trò đóng góp nhà văn Nam Bộ có Trịnh Hoài Đức - tác giả đặt móng cho văn học Nam Bộ - tâm, nhằm xây dựng tranh toàn cảnh văn học Việt Nam Công trình Sài Gòn - Gia Định qua thơ văn xưa (1978) Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên), có trích đăng số thơ Trịnh Hoài Đức (không có thơ Ngô Nhân Tónh Lê Quang Định) Trịnh Hoài Đức tác giả giới thiệu số nhà thơ Nam Bộ Bảy thơ Cấn Trai thi tập bảy trích đoạn địa danh Gia Định thành thông chí nhà nghiên cứu giới thiệu cách khái quát Nói Cấn Trai thi tập, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Khuê, Trần Khuê đưa ý kiến “Gia Định tam gia thi tập tập thơ ba tác giả Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tónh Theo Đại Nam biên liệt truyện, ba ông có lập Bình Dương thi xã Nhiều người cho tập thơ xướng họa ba ông, thất lạc Tuy nhiên, có tìm thấy tập thơ nhan đề Gia Định tam gia thi, có ghi “Minh Mạng tam niên mạnh xuân cát nhật” (Ngày lành tháng giêng năm Minh Mạng thứ 3, 1822), “Trịnh, Lê, Ngô tam gia thi hợp tuyển” (Thơ ba nhà Trịnh, Lê, Ngô khắc in chung) Tập gồm có Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức, Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định, Thập Anh Đường thi tập Ngô Nhân Tónh” Vậy phải tập thơ Gia Định tam gia thi tập mà người ta cho thất truyền?” [95, tr 459] Nhưng theo ghi chép hầu hết tài liệu có liên quan đến Trịnh Hoài Đức tác giả có tập thơ Cấn Trai thi tập, vậy, Gia Định tam gia thi tập in chung với Lê Quang Định Ngô Nhân Tónh tác phẩm Cấn Trai thi tập in lại Hoa Nguyên thi thảo Thập Anh Đường thi tập Đến đầu thập niên 90, tác giả Nguyễn Q Thắng cho đời tập khảo luận Tiến trình văn nghệ miền Nam (1990), trình bày sinh hoạt văn nghệ khu vực đồng Nam Bộ từ hình thành đến thời kì đại Tập khảo luận nhằm mục đích ghi lại dấu ấn chặng đường phát triển văn học gương mặt văn nhân tiêu biểu nhất, không kể đến Trịnh Hoài Đức Nguyễn Q Thắng có nhận định sắc nét Trịnh Hoài Đức, “một điển hình lớn dòng văn học miền Nam vào giai đoạn đất nước thống nhất” [82, tr 86], sáng tác ông “mãi đóng góp lớn lao ông văn hóa sử Việt Nam” [82, tr 95] Trong năm này, sách Những danh só miền Nam (1990) Hồ Só Hiệp Hoài Anh xuất ưu dành phần nhiều trang sách viết tiểu sử, sáng tác Trịnh Hoài Đức Hồ Só Hiệp, Hoài Anh có đánh giá gần gũi, ý nghóa “Tên tuổi Trịnh Hoài Đức quen thuộc với nhân dân miền Nam” [31, tr 43], đồng thời nhấn mạnh “Trịnh Hoài Đức tác giả tiêu biểu kỉ 18 miền Nam” [31, tr 45] Năm 1997, Tổng tập văn học Việt Nam (tập 16) [72] Đặng Đức Siêu (chủ biên) có giới thiệu vài dòng sơ nét Trịnh Hoài Đức thơ ông Trịnh Hoài Đức tác giả giới thiệu tập sách Đáng tiếc nhiều tác phẩm thơ ông dẫn mà có vài thơ trích lại từ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - tập III Huỳnh Lý biên soạn từ trước lâu Trong Địa chí Văn hóa Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (tập 1) (1997), Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng nói đến văn hóa Gia Định kỉ XVIII - kỉ XIX nhận định “Nổi tiếng đương thời nhóm Gia Định tam gia, gồm ba nhân vật lỗi lạc Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tónh Trịnh Hoài Đức bạn văn đương thời thường cảm tác đề tài cụ thể, sử dụng ngôn ngữ mộc mạc Qua thơ văn họ, cảnh vật tái tạo cách sinh động, bình thường, chân thật” [22, tr 192 - 193] Năm 1998, dịch Gia Định thành thông chí [19] có phần nguyên chữ Hán đời nhân kỉ niệm 300 năm thành lập Gia Định - Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh Đây dịch Viện Sử học thực nhà nghiên cứu Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tónh, Đào Duy Anh Bản dịch không tránh khỏi nhiều thiếu sót, song nên ghi nhận cố gắng nhà nghiên cứu, dịch giả với mong muốn lưu giữ lại phần tinh hoa dân tộc Gần nhất, năm 2003, Huỳnh Văn Tới Bùi Quang Huy hiệu đính giới thiệu tập thơ Gia Định tam gia Tập thơ sưu tầm gần đầy đủ tác phẩm thơ ba nhà thơ tiếng Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tónh Hai nhà nghiên cứu nhận định Trịnh Hoài Đức người có “vốn kinh lịch chất ngất” [79, tr 16], đại diện tiêu biểu “tiếng thơ Gia Định - Đồng Nai” [79, tr 39] Trên tạp chí có vài nghiên cứu viết theo đề mục lẻ tẻ Trịnh Hoài Đức Tạp chí Văn học Nghệ Thuật, số 49 đăng viết “Trịnh Hoài Đức với đất người Đồng Nai” Hồ Só Hiệp đề cập đến đóng góp lớn lao Trịnh Hoài Đức với vùng đất Nam Bộ lónh vực văn thơ, địa chí Báo Sài Gòn Giải Phóng tháng năm 1998 có “Trịnh Hoài Đức nhà địa chí đất Sài Gòn” Huy Khanh, nhận định “Trịnh Hoài Đức với sách Gia Định thành thông chí người thực công trình biên soạn địa chí vùng đất Sài Gòn có giá trị” [36, tr 7] Trong số phải kể đến viết “Một vài nghiên cứu sách Gia Định thành thông chí” đăng tạp chí Xưa & Nay số tháng năm 1998 tác giả Dương Bảo Vận - nhà nghiên cứu trẻ Trung Quốc, tốt nghiệp tiến só sử học Pháp, giảng viên viện nghiên cứu Á - Phi (Đại Học Bắc Kinh), đến Việt Nam - quan tâm đến nhiều vấn đề lịch sử Nam Bộ Dương Bảo Vận nhấn mạnh nhà nghiên cứu địa lí giới Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, v.v… đánh giá cao tác phẩm này, xem nguồn tài liệu q giá bao gồm vấn đề địa lí, lịch sử, kinh tế - xã hội Hoa kiều vùng Và ông đưa nhận định ba vấn đề mà theo ông cần giải quyết, là: thời gian biên soạn, tên sách, khác hai tên gọi Cao Miên Cao Man Nhìn cách tổng thể tình hình nghiên cứu người nghiệp văn học Trịnh Hoài Đức, có số nhận xét sau: Biết sương tuyết làm xác xơ, Lá cành mởn mơ xanh rờn … Đống lương dành sẵn để dùng, Bỏ ta, người thợ không (Tùng mùa đông) Với sen - loài hoa tượng trưng cho sạch, Cấn Trai việc đề cao điều ông nói đến kiên trì, nhẫn nại loài hoa thôn dã mà tinh khiết: Trước, nhờ mai chọi tuyết, Sau, dành cúc giãi sương Hành xử mùa hạ, Nuôi ngó nghìn năm trường (Sen) Với hình ảnh ẩn dụ quen thuộc, tác giả biết khai thác thêm nội dung làm cho hình tượng có thêm ý nghĩa mới, đặc sắc Bên cạnh việc sử dụng hình ảnh ước lệ, Trịnh Hoài Đức vận dụng điển cố, điển tích hệ thống bút pháp cổ điển nhằm bày tỏ quan điểm nho sĩ Những điển tích ông đưa vào thơ cách tài tình, tạo cảm giác tự nhiên người đọc: Cuộc tàn hỏi khách trường danh lợi, Năm đấu có chung rượi không? (Xuân chơi quán rượu) Ngũ đẩu (năm đấu gạo) xuất phát từ câu chuyện Đào Tiềm Đào Tiềm từ quan nói: “Ngã bất vị ngũ, đẩu mễ chiết yêu (Ta không năm đấu gạo (lương quan) mà khom lưng)” [79, tr 89] Sự xếp đặt khéo léo điển tích câu thơ ông khiến người đọc dù chưa biết nội dung điển tích hiểu ý nhà thơ Cũng có Chỉ Sơn, ông đưa điển tích vào câu chuyện ươm trồng quýt nhà nông Sự chọn lựa, lồng ghép điển tích ông tự nhiên, bình thản, có ý nghóa, khiến cho thành nhà nông thêm có giá trị: 117 Hiếu tâm cảm động đất trời, Giờ thơm gấp mười đền công (Vườn qt Thùy Vân) “Hiếu tâm” câu chuyện thứ 13 Nhị thập tứ hiếu đời xưa: Lục Tích, người đời hậu Hán, năm 16 tuổi qua thăm Viên Thuật, Thuật đãi quýt, Tích ăn lấy trộm hai giấu tay áo Chẳng may lúc quýt rơi xuống đất Viên Thuật trách Lục Tích thưa rằng: “Mẹ ưa ăn qt, ngài cho ăn mà mẹ nhà mà ăn, nhớ đến nên ăn trộm ngài hai định mang cho mẹ ăn” Câu chuyện cảm động tình phụ tử vào thơ ông bình dị xúc động Bản chất người muốn thể quan sát, chiêm nghiệm Sự giãi bày tâm hồn người hướng vào chiều sâu tâm linh vật Thơ Trịnh Hoài Đức tinh vi, tinh tế: Gió đùa dương liễu, sông êm lặng, Trăng chiếu hoa mai, đêm lạnh … Nhạt màu khói sóng rồng ngâm dứt, Chiếm đêm thu, cần thả câu (Tiếng sáo chài Bến Nghé) Buông cần sông, nhà thơ đưa mắt nhìn ngắm vạn vật: hàng dương liễu lay động, ánh trăng rọi vào hoa mai mà ánh lên, vẻ đẹp khiến lòng thi só lao xao, rung động Hai câu thơ Chỉ Sơn đối thật hợp ý hợp tình Bên cạnh náo động, gió đùa hàng dương liễu, trăng rọi vào hoa mai có yên tónh, lặng lẽ sông, đêm Tạo vật làm nên đối lập tương quan Thơ Trịnh Hoài Đức chân thành, giọng thơ thường chậm rãi, chất chứa suy tư thâm trầm Không phải cảm xúc thời mà tình cảm lắng sâu, chiêm nghiệm: Ngoảnh nhìn biến đổi nắng mưa, Lòng ta chẳng đổi, giống nước triều 118 (Nguyên Đán khách nước Cao Miên) Thuốc quân thần cho ta, Tiền mẫu tử chủ nợ già tay tăng Biết cố nhân khó khăn, Tình xưa vấn vít nên thương (Trong lúc bệnh thư Hoằng Hối Sơn bệnh, viết gửi) Trong Cấn Trai thi tập bắt gặp số thơ tác giả viết họa theo vần Có 35 thơ thuộc thể loại Họa theo vần cách nói ngắn gọn việc họa theo vần sách Bội Văn Vận Phủ Bộ sách vua Khang Hy nhà Thanh sắc cho soạn ra, chia vận thơ gồm có chữ nào, lại theo vận mà ghi hết điển cố, gồm có 212 Tuy nhiên, việc làm theo vận sách dẫn đến việc có nhiều chữ đọc theo âm Hán Việt không bắt vần với nhau, có chữ người Trung Quốc người Việt Nam đọc theo vần bằng, trắc khác Phần lớn nhà thơ Gia Định làm thơ theo thể loại này, chẳng hạn Ngô Nhân Tónh có 62 Thập Anh đường thi tập, Lê Quang Định có Hoa Nguyên thi thảo, Trịnh Hoài Đức có 34 thơ Cấn Trai thi tập tiêu biểu cho phương cách sáng tác Trong ba mươi thơ vịnh cảnh Gia Định, tác giả chia số cảnh theo cặp đối như: Mai Khâu túc hạc - Liên Chiểu miên âu, Gia Định kim thành - Lũy cổ hoa phong, Phù Gia điếu nguyệt - Chu Thổ sừ vân, Tân Triều đãi độ - Bình Thủy qui phàm, Lối đề phong cảnh quen thuộc với tác giả Nam Bộ kỉ XVIII, nhóm Chiêu Anh Các miêu tả mười cảnh đẹp Hà Tiên theo cặp đối nhau: Đông Hồ ấn nguyệt - Nam Phố trừng ba, Thạch động thôn vân Châu Nham lạc lộ, Tiêu tự thần chung - Giang thành cổ - Kim lan đào Bình san điệp thúy, Lộc Tró thôn cư - Lư Khê ngư bạc Trịnh Hoài Đức chia sẻ phương cách học làm thơ “Không ngại Gia Định đất mới, văn chương sơ khai, dòng thơ hạn hẹp, muốn tìm 119 nguồn gốc mà chưa có lối Bèn tìm mua sách phép làm thơ ba thời kì nhà Đường sách chư gia, để dùi mài nghiền ngẫm, bước học theo” [79, tr 70], tâm cho thấy sáng tác thơ với ông trình học tập thử nghiệm Những thơ ông đời buổi đầu văn học Nam Bộ có đặc sắc riêng nghệ thuật nội dung Đó kết tìm tòi, học hỏi kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc ông Sinh lớn lên vùng đất mới, có hoàn cảnh tâm lí thời đại đặc trưng, kinh nghiệm trải, Trịnh Hoài Đức tìm cho hướng thể mới, tái cảnh sắc khách quan với việc thật, người thật, yếu tố thật thể cách thẩm mỹ qua lăng kính chủ thể trữ tình Ông phối hợp hài hòa cảm xúc, suy nghó chủ quan với việc, người đời sống khách quan, thổi vào gió đời sống 120 KẾT LUẬN Nằm dòng chảy liên tục văn học dân tộc, giai đoạn văn học thuộc thời kì văn hóa khác, văn học Gia Định có đóng góp quan trọng vị trí nối liền văn học hai miền Nam - Bắc Lối học cử nghiệp Nam Bộ xuất muộn hơn, tác giả văn học Nam Bộ xuất thân từ danh gia vọng tộc tiếng văn chương đỗ đạt, điều làm nên khác biệt, sức sáng tạo trẻ trung truyền thống văn chương nơi Việc tìm hiểu mảnh đất văn học quen mà lạ thực gây hứng thú cho chúng ta, sâu vào tìm hiểu Trịnh Hoài Đức - điển hình tiêu biểu dòng văn học miền Nam giai đoạn Dấu ấn lớn mà Trịnh Hoài Đức để lại cho người đời sách Gia Định thành thông chí Đây công trình địa chí tiếng ông sách địa chí quan trọng nước ta vào kỉ XVIII Nam Bộ khai lập từ ngàn xưa, trải qua hưng vong, có lịch sử kiêu hùng Lí đủ nguồn cảm hứng cho ông viết nên tác phẩm có giá trị đến Gần trọn đời sống Gia Định, Trịnh Hoài Đức am hiểu tường tận lịch sử, đất nước, người đất Đồng Nai, Gia Định từ buổi đầu khai hoang ng cung cấp cho nhiều thông tin địa lý xác (ranh giới, khí hậu, sông núi), nhiều chi tiết lịch sử (đất Gia Định theo ông từ thời Nguyễn tên chung để trấn xem tỉnh sau này: Biên Hòa Đồng Nai, Bà Rịa; Phiên An tức Sài Gòn, Chợ Lớn; Định Tường vùng Vũng Gù, Mỹ Tho; Vónh Thanh vùng Long Hồ, Sa Đéc; Hà Tiên Rạch Giá, Cà Mau), nhiều phong tục, tính cách đặc trưng người địa phương Ông người lữ hành bé nhỏ, nặng tình với non sông mà góp mảnh sử liệu, ghi chép mẩu chuyện vùng, dẫm chân gần khắp xứ Nam Kì lục tỉnh, từ thành thị đến nông thôn, từ miền 121 xuôi lên rừng thẳm, ngắm cọng lúa vàng đồng, xem loại cây, đọc bia rêu phong, viếng đình, chùa, miếu cổ kính để tập hợp nên kho tàng tinh thần vô giá cho xứ sở Đối với tác phẩm địa chí, Trịnh Hoài Đức việc tôn trọng thật, đề cao thực tiễn, bộc lộ kiên trì, dụng công, kiến thức uyên bác, cách phân tích, tính toán khoa học logic; tất điều sản phẩm cá nhân ông Từ trang viết hàm súc, cô đọng, phong phú văn hóa - lịch sử, ông khẳng định tìm tòi, khai phá lối riêng lónh vực địa chí Tài ông thực đáng khâm phục Điểm làm nên khác biệt tác phẩm ông với tác phẩm trước đó, thời lời văn bóng bẩy, tươi mát, mượt mà, ngôn ngữ giàu hình ảnh, có sức biểu cảm cao Sự khô khan tác phẩm địa chí giảm nhiều, thay vào hứng thú đọng lại lòng người đọc Là thi só, Trịnh Hoài Đức thể tốt vai trò Ông vị quan liêm, học giả uyên thâm mà nhà thơ có tài vùng đất Nam Bộ Điều đặc biệt đáng q ông tình yêu mãnh liệt xứ sở Nam Kì Ông mang lòng tình yêu sâu nặng, lúc muốn đắm vào cảnh sắc quê hương Ông chiêm ngưỡng, khám phá đến tận vẻ đẹp độc đáo Nam Bộ, tận hưởng cảm giác bình yên không gian xanh thẳm nẻo đường miền đất Cảm hứng thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan quê hương; cảm hứng trữ tình, hòa vào đời sống hiền hòa tự nhiên; cảm hứng dân tộc, ca ngợi gương trung kiên đến với ngòi bút ông tuôn tràn trang viết Là nhà nho vùng đất mới, lại thừa hưởng tính cách khoáng đạt người nơi đây, ông có quan niệm cởi mở, phóng khoáng Đó có lẽ điều may mắn với chúng ta, đến ngày có tranh thiên nhiên nghệ thuật đặc sắc, đậm đà đặc trưng Nam Bộ, thi phẩm ông đem đến thay đổi 122 lớn tư nghệ thuật đương thời, văn học nên cần hướng đời sống bình dân Trong ông luôn có thúc nỗi lo đời thương người, truyền thống yêu nước thương nòi người trí thức Việt Nam lịch sử, trải qua biến chuyển thời cuộc, ông thêm nặng nỗi niềm ưu tư Khuynh hướng phản ánh thực bắt đầu manh nha tác phẩm ông, chưa thực rõ nét, phần phản ánh tranh xã hội thời Nguyễn với nội chiến điêu tàn Sau biến cố lớn ấy, sống người dân lại họ vực dậy Từ việc hồi sinh sau chiến tranh đến hoạt động sản xuất, lao động nông dân ông miêu tả ca ngợi chân thực, bình dị Đó tiếng nói chân tình, giản dị, mộc mạc, tràn đầy hào hứng, lạc quan ông sống đương thời Trên phương diện nghệ thuật, sáng tác xuất sắc chữ Hán, đóng góp đáng ghi nhận Trịnh Hoài Đức thơ Nôm Văn tài ông bộc lộ rõ qua thơ viết chữ Nôm Đáng nói ông người Việt Nam, mà gốc gác, xuất thân người Minh Hương Ông chọn Việt Nam quê hương ruột thịt thứ hai, ông lòng dạ, tâm huyết phục vụ cho Tổ quốc Điều cho thấy niềm tin, sức cảm hóa văn hóa Việt Nam người Minh Hương thật mạnh mẽ Tấm chân tình với đất Việt ông thể sâu nặng qua thơ văn, dù ông xa quê sứ phương Bắc thơ ông lòng hướng phương Nam Những sáng tạo thơ Nôm Trịnh Hoài Đức chứng minh rằng, chữ Nôm tiếng nói hồn dân tộc, truyền đạt tư tưởng, tình cảm cách sâu sắc, điều nhà thơ Nam Bộ thời với ông chưa nhận thức hết Lời thơ Nôm ông sáng, ý thơ nhẹ nhàng, thoát Chất chứa nỗi niềm da diết, thân thương ông dành cho non sông, đất nước 123 Việc dùng chữ Nôm làm phương tiện diễn đạt tình cảm Trịnh Hoài Đức góp phần tạo nên nét riêng thơ ông Thơ Nôm không biểu hiện ý thức dân tộc, đề cao nghóa khí, mà đồng thời thể thay đổi, trưởng thành tư nhà thơ thời đại Sự mẫu mực sống, lòng yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, thiên nhiên Nam Bộ kết tinh trọn vẹn người Cấn Trai Ông có công lớn việc giữ gìn nét đẹp thiên nhiên đất Đồng Nai, Gia Định suốt thời kì Trải qua hệ, tiếng thơ ông vang lên ngào, để lại dư âm thắm thiết, ấm áp tình người 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Só Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Hoài Anh (1997), “Về đình Minh Hương nhóm Bình Dương thi xã”, Tạp chí Xưa Nay, số 39B, tr Lại Nguyên Ân (1980), “Tâm hồn, thực thể thẩm mỹ thơ ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển Văn học Việt Nam, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội J Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn (1965), Giáo trình Văn học Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Phan Trần Chúc (1960), Văn chương Quốc âm kỉ XIX, NXB Khai Trí, Sài Gòn Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm (2000), Chinh Phụ Ngâm khúc, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 10 Ngô Giáp Đậu (1993), Hoàng Việt long hưng chí, Ngô Đức Thọ (Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên) dịch, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Đầu (1998), “Công nghiệp Sài Gòn xưa”, Tạp chí Xưa Nay, số 52, tr 10 12 Lê Q Đôn (1964), Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Trọng Hân, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Phủ biên tạp lục, NXB KHXH, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1977), Khảo luận văn chương, NXB KHXH, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội 125 15 Trần Đương (1998), Mấy ý kiến Johanner R Becher thơ, Tạp chí Văn học 16 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí (tập thượng - 2), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha Văn hóa Phủ quốc Vụ khanh 17 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí (tập trung - 3), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha Văn hóa Phủ quốc Vụ khanh 18 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí (tập hạ - 4, 6), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha Văn hóa Phủ quốc Vụ khanh 19 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, Viện Sử học dịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Đoàn Lê Giang, Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến só Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, TPHCM 21 Trần Văn Giáp (1993), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (tập 1), NXB KHXH, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (chủ biên), Trần Bạch Đằng (1997), Địa chí Văn hóa Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (tập 1): Kỉ niệm 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh - Gia Định, NXB TPHCM, TP.HCM 23 Trần Văn Giàu (chủ biên), Cao Tự Thanh người khác (1997), Địa chí Văn hóa Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (tập 2): Kỉ niệm 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh - Gia Định, NXB TPHCM, TP.HCM 24 Trần Văn Giàu người khác (1998), Nam Bộ xưa nay, NXB TPHCM, TP.HCM 25 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, NXB Văn nghệ, TP.HCM 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 126 28 Heghen (1973), Mỹ học, Nhữ Thành dịch, NXB Văn Học, Hà Nội 29 Đông Hồ (1970), Văn học miền Nam - Văn học Hà Tiên, NXB Quỳnh Lâm, TP.HCM 30 Hồ Só Hiệp (1983), “Trịnh Hoài Đức với đất người Đồng Nai, Gia Định”, Tạp chí Văn Học Nghệ Thuật, số 49 31 Hồ Só Hiệp, Hoài Anh (1990), Những danh só miền Nam, NXB Tiền Giang, Tiền Giang 32 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn Học, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ, TP.HCM 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung, cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 36 Huy Khanh (1998), “Trịnh Hoài Đức nhà địa chí đất Sài Gòn”, Sài Gòn Giải Phóng, số 7488, tr 37 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2006), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, ĐH Sư phạm TPHCM, TP.HCM 38 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu biên soạn (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, NXB Hội Nhà văn, TP.HCM 41 Ngô Só Liên (2006), Đại Việt sử kí toàn thư (tập 1, 2), NXB Văn học, Hà Nội 42 Liên tổ văn học Việt Nam biên soạn (1971), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội 43 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 127 44 Huỳnh Lý (chủ biên) (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III), Văn học kỉ XVIII đến kỉ XIX, NXB Văn Học, Hà Nội 45 Lương Văn Lựu (1971), Biên Hòa sử lược toàn biên, NXB Biên Hòa, Biên Hòa 46 Phương Lựu (1989), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 48 Trần Thị Mai, Cao Tự Thanh người khác chủ biên (2007), Lịch sử Gia Định - Sài Gòn thời kì 1802 - 1875, NXB Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 49 Sơn Nam (1998), “Cù lao Phố, cảng biển Nam Bộ”, Tạp chí Xưa Nay, số 52B, tr 10 - 11 50 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa người Sài Gòn, NXB Trẻ, TP HCM 51 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP HCM 52 Trần Văn Nam (1997), “Ca dao Nam Bộ - Ca dao vùng đất mới”, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, số 53 Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Tử An Trần Lê Nhân (1988), Cổ học tinh hoa, NXB TPHCM, TP.HCM 54 Trần Thị Bích Ngọc (1998), “Sài Gòn - Gia Định vùng đất phương Nam”, Tạp chí Xưa Nay, số 50B, tr - 55 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Nhóm tác giả trẻ (2006), Nam Bộ đất người, NXB TP.HCM, TPHCM 58 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, NXB Thanh niên, TP HCM 59 Ngô Văn Phú (1996), Thơ Đường Việt Nam, NXB Hội Nhà văn 128 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1959), Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt) (tập thượng), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1959), Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt) (tập hạ), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện (tập 2), Viện Sử học dịch, NXB Thuận Hóa 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí (tái bản), Phạm Trọng Điềm dịch, NXB Thuận Hóa 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Đại Nam thực lục biên, q22, Viện Sử học dịch, NXB KHXH, Hà Nội 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên toát yếu, Phạm Trọng Điềm dịch, NXB Thuận Hóa 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Việt sử thông giám cương mục (tập 7), Viện sử học dịch 67 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn học Nam Hà (Văn học xứ Đàng Trong), NXB Kỷ Nguyên, Sài Gòn 68 Vương Hồng Sển (1957), Sài Gòn năm xưa, Cơ sở Báo chí Xuất Tự do, Sài Gòn 69 Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng nói miền Nam, NXB Trẻ TPHCM, TP.HCM 70 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 71 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 7), NXB KHXH, Hà Nội 72 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam (tập 16), NXB KHXH, Hà Nội 129 73 Nguyễn Hữu Sơn nhóm tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 76 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 77 Văn Tân Nguyễn Hồng Phong (1963), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 78 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, NXB TP.HCM, TP.HCM 79 Huỳnh Văn Tới, Bùi Quang Huy (hiệu đính - giới thiệu) (2003), Gia Định tam gia, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 80 Cao Tự Thanh, Đoàn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thông, Sở Văn hóa Thông tin Long An, Long An 81 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghó từ văn học trung đại, NXB KHXH, Hà Nội 82 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam - Văn học miền Nam nơi miền đất mới, NXB An Giang, An Giang 83 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 84 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 85 Nguyễn Quang Thắng (1998), “Trịnh Hoài Đức - Gia Định tam gia”, Tạp chí Xưa Nay, số 52B, tr 18 - 19 86 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (1984), Nguyễn Thông - người tác phẩm, NXB TP.HCM, TP.HCM 130 87 Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên - Hiện tượng tư tưởng chung nước Đông Nam Á”, Tạp chí Hán Nôm, số 15 88 Nguyễn Minh Tường (2000), “Trịnh Hoài Đức tác phẩm “Gia Định thành thông chí”, Tạp chí Xưa Nay, số 138 89 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), “Bến Nghé - Sài Gòn dòng sông thời gian”, Tạp chí Xưa Nay, số 51B 90 Lê Quang Trường (2007), Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hoài Đức, Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn, số 42 91 Viện Văn học (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Văn Học, Hà Nội 92 Dương Bảo Vận (1998), “Một vài nghiên cứu sách Gia Định thành thông chí”, Tạp chí Xưa Nay, số 58B, tr 18 - 20 93 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 94 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam: Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập, kỉ X - kỉ XIX, Trường Đại Học Sư phạm TPHCM, TP HCM 95 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên), Trần Khuê, Nguyễn Khuê (1978), Sài Gòn - Gia Định qua thơ văn xưa, NXB TPHCM, TP.HCM 96 Hoàng Hữu Yên (1962), Văn học Việt Nam kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 131