1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lí

20 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vì thế, việc lựa chọn địa chỉ, nội dung, để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Vật lí là vấn đề quan trọng và cần thiết nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức[r]

(1)Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG :THCS BÌNH THẠNH TỔ: TOÁN - LI -  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PH¦¥NG PH¸P TÝCH HîP GI¸O DôC b¶o vÖ MÔI trường giảng dạy vật lí HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN : NGUYỄN NGỌC THANH Bình Thạnh, tháng năm 2012 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (2) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM PH¦¥NG PH¸P TÝCH HîP GI¸O DôC b¶o vÖ MÔI trường giảng dạy vật lí A phÇn më ®Çu I Lí chọn đề tài: Không có thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng môi trường đời sống người Bởi môi trường không là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên, các chất thải đời sống và sản xuất, đồng thời là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho người Nhưng môi trường xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, môi trường cần bảo vệ, bảo vệ môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu nước ta, đó là vấn đề quan tâm sâu sắc tất các ngành, các cấp Năm 2005, ngành giáo dục đã có Chỉ thị việc tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường, đó nhiệm vụ trọng tâm là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường và bảo vệ môi trường nhiều hình thức phù hợp thông qua các môn học và hoạt động ngoại kho¸ Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đề ra, cùng với các môn học khác, qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y VËt lÝ viÖc lång ghÐp, tÝch hîp néi dung gi¸o dôc b¶o vệ môi trường là vấn đề không thể thiếu II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Việc giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Vật lí nhằm mục đích để tất các em hiểu chất các vấn đề môi trường tính phức t¹p, quan hÖ nhiÒu mÆt, tÝnh h÷u h¹n cña tµi nguyªn, thiªn nhiªn vµ kh¶ n¨ng chịu tải môi trường, quan hệ chặt chẽ môi trường và phát triển Bên Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (3) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm cạnh đó nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng các vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển Từ đó có thái độ, có ý thức trách nhiệm, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường Phương pháp nghiên cứu: - Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm các đồng nghiệp, thông qua tham khảo sách báo, các thông tin đại chúng: - Dùa vµo c«ng t¸c ®iÒu tra, kh¶o s¸t, tham quan, nghiªn cøu t×nh h×nh m«i trường địa phương, thảo luận phương án xử lí - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục: Dựa vào kinh nghiệm thực tế, các hoạt động thực tiễn, từ đó phân tích, tổng hợp để đưa các giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp tiếp cận kĩ sống bảo vệ môi trường: là khả ứng xử cách tích cực các vấn đề môi trường III Giới hạn đề tài Đề tài “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí” nghiên cứu và viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí các đối tượng học sinh các khối lớp 8, THCS và dựa vào hoạt động dạy thầy và học häc sinh THCS ®­îc ¸p dông cho häc sinh c¸c khèi líp 8,9 IV KÕ ho¹ch thùc hiÖn S¸ng kiÕn ®­îc øng dông qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ë häc k× II n¨m häc 20102011 m«n vËt lý vµ häc k× I n¨m häc 2011-2012 m«n vËt lý Trong quá trình thực việc tích hợp bảo vệ môi trường tiến hành theo các bước sau: Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (4) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm Chuẩn bị nội dung trước bài dạy Thu thËp th«ng tin vµ h×nh ¶nh trªn m¹ng internet Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để tích hợp B NéI DUNG §Ò TµI: “PH¦¥NG PH¸P TÝCH HîP GI¸O DôC bảo vệ MÔI trường giảng dạy vật Lý” I C¬ së lÝ luËn: Sự phát triển nhanh chóng Kinh tế- xã hội năm qua đã làm đổi XHVN, số kinh tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ môi trường, hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa sống loài người Chính vì bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn nhân loại và quốc gia Việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí là việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu biết mối quan hệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và vai trò người đó Từ đó có thái độ thân thiện với môi trường, yêu quý tôn trọng thiên nhiên, tôn trọng di sản văn hóa và ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh II C¬ së thùc tiÔn: Hiện người đã khai thác quá mức và sử dụng không hợp lí các nguồn tài nguyên, dẫn đến cân sinh thái, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng và đe dọa đến sống người như: Ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, nguồn nước bị ô nhiễm, rừng bị suy giảm… Vì thế, việc lựa chọn địa chỉ, nội dung, để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Vật lí là vấn đề quan trọng và cần thiết nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ môi trường và kĩ bảo vệ môi trường phù hợp với tâm lí lứa tuổi Bên cạnh đó tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (5) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm III Thực trạng và mâu thuẩn đề tài Thực trạng đề tài nghiên cứu: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ toàn xã hội, đó có häc sinh Tuy nhiªn, rÊt nhiÒu häc sinh kh«ng mÊy quan t©m, thËm chÝ thê ¬ việc bảo vệ môi trường Vì vậy, quá trình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi trường, trước hết là môi trường sống xung quanh c¸c em Trong quá trình dạy học Vật lí, tôi các giáo viên đã đề cập đến các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên việc làm này còn chưa thường xuyên, đôi còn mang tính sách vở, thiếu gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong đó, Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hoàn toàn có thể vừa đưa các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến nội dung các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với hiểu biÕt cña häc sinh ChÝnh ®iÒu nµy sÏ cã t¸c dông kÝch thÝch ãc tß mß, s¸ng t¹o, hứng thú học tập, mở rộng hiểu biết học sinh, đặc biệt là hướng quan tâm các em tới môi trường để từ đó biết cách bảo vệ môi trường Những mâu thuẩn đề tài - Thời lượng tiết học còn hạn chế (45ph) đó giáo viên giảng dạy ngại sâu vào việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường - Do ®iÒu kiÖn phôc vô d¹y häc, c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ cßn thiÕu, tµi liệu, sách báo cho GV và HS tham khảo chưa phong phú, chưa đáp ứng ®­îc nhu cÇu vµ hÊp dÉn häc sinh - Kĩ sử dụng các phương tiện phục vụ việc dạy học đại giáo viên còn hạn chế Như việc sử dụng máy vi tính để chuẩn bị bài, cập nhật lưu trữ thông tin; sử dụng máy chiếu projecter để giảng dạy, sưu tầm các tư liệu điện tử, tranh ảnh, phim liên quan đến môi trường Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (6) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm IV Giải pháp chủ yếu để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng d¹y VËt lÝ Cơ sở đề xuất giải pháp: Hiện chúng ta đứng trước tình trạng môi trường bị suy thoái nghiêm trọng Nguyên nhân phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp đã thải môi trường lượng khí thải lớn, làm ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống Tuy nhiên việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trên không đem lại hiệu quả, học sinh không hiểu biết tác động môi trường loài người, làm môi trường ngày càng cân sinh thái, đe dọa nghiêm trọng đến sống người Để cho nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường có hiệu tôi mạnh dạn trình bày số phương pháp tích hợp C¸c gi¶i ph¸p chñ yÕu: 2.1 X©y dùng néi dung tÝch hîp phï hîp víi néi dung bµi häc Để học sinh nhận thức đúng vai trò môi trường sống, từ đó có hành động cụ thể phù hợp thì trước hết cần đưa học sinh đến vấn đề gần gũi phù hợp với nhận thức các em Đối với môn Vật lí, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh cần thông qua các nội dung bài học cụ thể chương trình học 2.2 Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục - HiÖn víi sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña c«ng nghÖ th«ng tin, viÖc t×m kiÕm bÊt cø t­ liÖu nµo trªn m¹ng internet còng trë nªn dÔ dµng §©y lµ mét điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học nói chung và việc tích hợp bảo vệ môi trường nói riêng Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (7) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm - Sau x©y dùng ®­îc néi dung tÝch hîp gi¸o viªn t×m vµ lùa chän hình ảnh sinh động, ấn tượng phù hợp với yêu cầu để đưa vào bài giảng 2.3 Sử dụng máy chiếu projecter để dạy nội dung tích hợp Việc sử dụng máy vi tính kết hợp với máy chiếu để dạy học phát huy cao tính trực quan bài dạy Đặc biệt phần tích hợp bảo vệ môi trường đòi hái kh«ng chØ cung cÊp kiÕn thøc, kÜ n¨ng mµ quan träng lµ h×nh thµnh ë häc sinh thái độ trước các vấn đề môi trường, điều này đạt hiệu cao c¸c em ®­îc chøng kiÕn nh÷ng h×nh ¶nh vÒ thùc tr¹ng còng nh­ hËu qu¶ ô nhiễm môi trường Tæ chøc triÓn khai thùc hiÖn: 3.1 Chuẩn bị nội dung trước bài dạy Trước hết giáo viên tìm hiểu vấn đề cần tích hợp, chọn lựa chủ đề thật gÇn gòi, thiÕt thùc vµ s¸t víi néi dung bµi häc VÝ dô: Trong bµi “N¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu - VËt lÝ 8” Gi¸o viªn chọn chủ đề khai thác, sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch dẫn đến thảm hoạ môi trường và biện pháp khắc phục * §èi víi mçi néi dung cÇn tÝch hîp, gi¸o viªn cã thÓ yªu cÇu häc sinh:  Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường  Học sinh tự đưa biện pháp bảo vệ môi trường giáo viên đưa để học sinh tìm hiểu  Giải thích số tượng thường gặp sống các em 3.2 Thu thËp th«ng tin vµ h×nh ¶nh trªn m¹ng internet Cách thông dụng để tìm kiếm hình ảnh trên mạng là vào trang web www.google.com.vn , gõ từ khoá liên quan đến chủ đề ta cần tìm Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (8) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm Khi chọn hình ảnh thích hợp nên lưu lại tập tin với định dạng cỡ ảnh to (khi đưa vào giáo án điện tử hình ảnh đạt chất lượng cao h¬n) 3.3 Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để tích hợp Việc lựa chọn thời điểm và nội dung để tích hợp quan trọng Một mặt nó làm cho bài dạy trở nên sinh động và có ý nghĩa, mặt khác lựa chọn không phù hợp làm cho bài dạy bị đứt quãng và xa rời trọng tâm kiến thức ý thức điều này giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng các phương án tích hợp để vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường * VÝ dô: Khi d¹y bµi: Bµi 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Vật lí Vị trí tích hợp: Sau học sinh nắm khái niệm tượng khuÕch t¸n Hiện tượng khuếch tán là tượng các chất tự hoà lẫn vào Hiện tượng khuếch tán có thể xảy chất lỏng, chất khí, chất lỏng và chÊt khÝ, thËm chÝ cßn x¶y ë chÊt r¾n Mặc dù không khí nhẹ nước biển nước biển có không khí Nếu thiếu không khí, các loài sinh vật lòng đại dương kh«ng thÓ sèng ®­îc Cã nhiÒu tµu chë dÇu bÞ tai n¹n lµm dÇu loang réng trªn mÆt biÓn (Ch¼ng h¹n: Tµu Prestige chë h¬n 77000 tÊn dÇu ch×m ngoµi kh¬i vïng biÓn T©y Ban Nha làm tràn dầu trên biển trở thành cố tràn dầu nguy hại từ trước đến nay; Tµu chë cÇn trôc ®©m ph¶i tµu chë dÇu ngoµi kh¬i phÝa T©y Hµn Quèc khiÕn 66000 thïng dÇu th« bÞ trµn biÓn ) lµm cho kh«ng khÝ kh«ng thÓ khuếch tán vào nước làm chết nhiều sinh vật sống lòng đại dương, đồng thời ảnh hưởng đến nhiều loài sinh vật biển khác Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (9) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm * BiÖn ph¸p kh¾c phôc: C¸c ngµnh chøc n¨ng cÇn kiÓm tra tµu chë dÇu trước lưu thông trên biển và cần đảm bảo các quy tắc an toàn suốt quá trình lưu thông Các tàu thường xuyên liên lạc với trung tâm với các tàu khác khu vực lưu thông, tránh các vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra, không gây thiệt hại cho người và tài sản mà còn làm ô nhiễm môi trường, lâu sau có thể khắc phục Vệt dầu loang để lại trên biển sau vụ va chạm Hàn Quốc * VÝ dô: Khi d¹y bµi: Bµi 21: §èi l­u - Bøc x¹ nhiÖt Vị trí tích hợp: Sau học sinh đã làm các bài tập vận dụng phần đối lưu * §èi l­u lµ sù truyÒn nhiÖt n¨ng b»ng c¸c dßng chÊt láng hoÆc chÊt khÝ §ã lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt chñ yÕu cña chÊt láng vµ chÊt khÝ  Trong phòng ngủ kín không có đối lưu không khí ngột ngạt, khó chịu Biện pháp khắc phục: Nên mở cửa sổ trước ngủ khoảng 15 phút để không khí lưu thông dễ dàng, giúp giấc ngủ ngon hơn, sâu  Trong bÕp lß hay c¸c lß cao ë c¸c xÝ nghiÖp, nhµ m¸y kh«ng khÝ lò bị đốt nóng ngột ngạt *Biện pháp khắc phục: Người ta dùng ống khói cao để thông gió (tạo lực hút khí) đó không khí lò bị đốt nóng theo ống khói bay lên đồng thời không khí lạnh bên ngoài lùa vào cửa lò Nhờ đó luôn có đủ không khí để đốt cháy nhiên liệu Mặt khác ống khói cao làm cho khói thải bay lên cao, chống ô nhiễm môi trường  Khi dùng rơm, trấu, mạt cưa để nấu bếp, ta thấy có nhiều bụi làm kh«ng gian bÕp ngét ng¹t Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (10) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm *Biện pháp khắc phục: Người ta đã chế tạo loại bếp có ống khói để khói bụi có thÓ tho¸t lªn cao * VÝ dô: Khi d¹y bµi: Bµi 26: N¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu Vị trí tích hợp: Sau học sinh đã tìm hiểu nhiên liệu là gì và lấy các ví dụ nhiên liệu thường gặp Hiện nay, than đá, dầu mỏ, khí đốt là các nhiên liệu chủ yếu người Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng các nhiên liệu này đã và gây hậu vô cùng nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống người: Hạn hán, lũ lụt, bão, sóng thần, khí thải từ nhà máy, xe cộ làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất gây mưa axít, thủng tầng ôzôn 10 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (11) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm Hậu việc khai thác và sử dụng lượng hoá thạch Vậy người cần làm gì để bảo vệ môi trường? Chúng ta biết rằng, các nguồn lượng nói trên không phải vô tận mà vòng khoảng năm mươi năm các nguồn nhiên liệu này cạn kiệt Vì vậy, nhiệm vụ vô cùng cấp bách người là phải tiết kiệm các nhiên liệu sẵn có, đồng thời phải nghiên cứu tìm các nhiên liÖu míi thay thÕ Hiện người đã tìm nhiều nguồn lượng sạch, dồi dào phôc vô cho s¶n xuÊt vµ cuéc sèng:  Năng lượng từ đại dương (nước biển): phong phú là các quốc gia có biÓn lín Sãng vµ thuû triÒu lµm quay tuabin m¸y ph¸t ®iÖn  Năng lượng Mặt Trời: Dùng chạy pin Mặt Trời Bắt chước quá trình quang hợp thực vật, các nhà khoa học nghiên cứu tìm cách biến đổi lượng ánh nắng (nguồn nguyên liệu vô tận) thành nguồn nhiên liệu và thân thiện với môi trường  Năng lượng gió: Sử dụng sức gió để quay tuabin máy phát điện Đây là nguồn lượng dồi dào, có nơi  Dầu thực vật dùng để chạy xe, chẳng hạn cải dầu  Năng lượng từ lên men sinh học: Được tạo từ lên men sinh học đồ phế thải sinh hoạt nhằm tạo khí mêtan * Một nhiên liệu có triển vọng thay cho dầu và khí đốt lµ hi®r«, v×: - Hiđrô có suất tỏa nhiệt cao dầu và khí đốt Đây là khí có nhiệt cháy cao tất các nhiên liệu có thiên nhiên, đã sử dông lµm nhiªn liÖu phãng c¸c tµu vò trô 11 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (12) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm - Hiđrô điều chế cách dùng lượng Mặt Trời để điện phân nước biển Như vậy, nguồn nguyên liệu để điều chế hiđrô có thể coi là vô tận - Hi®r« láng cã thÓ vËn chuyÓn dÔ dµng b»ng c¸c b×nh chøa hoÆc èng dÉn - Hiđrô bị đốt cháy không toả các khí độc các nhiên liệu khác * VÝ dô: Khi d¹y bµi: Bµi 28: §éng c¬ nhiÖt VÞ trÝ tÝch hîp: Sau häc sinh tr¶ lêi C5 phÇn vËn dông §éng c¬ nhiÖt ®­îc sö dông rÊt réng r·i cuéc sèng Tuy nhiªn, động nhiệt lại gây tác hại lớn môi trường sống chóng ta: - G©y tiÕng ån - Xả vào môi trường sống các khí độc sinh từ việc đốt cháy nhiên liệu *BiÖn ph¸p kh¾c phôc:  Hạn chế sử dụng động nhiệt  Cải tiến động nhiệt thân thiện với môi trường  Nghiên cứu, thử nghiệm để đưa vào sử dụng rộng rãi loại xăng ethanol, ®©y lµ lo¹i nhiªn liÖu tiÕt kiÖm vµ gi¶m bít khÝ th¶i CO2 môi trường Hiện Việt Nam thử nghiệm cho xe Taxi  Thay động nhiệt động khác không làm ít làm ô nhiễm môi trường: Vừa qua hãng GM và Segway đã phèi hîp s¶n xuÊt thµnh c«ng lo¹i «t« b¸nh ®Çu tiªn trªn thÕ 12 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (13) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm giới với chỗ ngồi Loại xe này sử dụng pin để hoạt động, vì thân thiện với môi trường Loại xe này có thể chạy với vËn tèc 56km/h ChØ cÇn mÊt vµi phót cho mét lÇn s¹c pin, chiÕc xe cã thÓ ch¹y ®­îc tíi 56km * VÝ dô: Khi d¹y bµi: Bµi 12: C«ng suÊt ®iÖn VÞ trÝ tÝch hîp: sau häc sinh tr¶ lêi xong c©u C3 Khi sử dụng dụng cụ điện gia đình cần sử dụng đúng công suất định mức Để sử dụng đúng công suất điện mức thì ta cần sử dụng hiệu điện đúng với hiệu điện định mức - Vì số đồ dùng sử dụng hiệu điện nhỏ hiệu điện định mức có thể làm giảm tuổi thọ chúng - Vì số đồ dùng sử dụng hiệu điện lớn hiệu điện định mức có thể làm giảm tuổi thọ chúng gây cháy nổ *BiÖn ph¸p kh¾c phôc:  Sử dụng ổn áp để bảo vệ thiết bị và đồ dùng điện  Ta cần sử dụng đồ dùng điện đúng hiệu điện định mức chóng * VÝ dô: Khi d¹y bµi: Bµi 19: Sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng VÞ trÝ tÝch hîp 1: sau häc sinh n¾m ®­îc “ cÇn ph¶i thùc hiÖn c¸c biÖn pháp đảm bảo an toàn sử dụng điện, là mạng điện dân dụng vì mạng điện này có hiệu điện 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính m¹ng.” * Sống gần dây điện cao áp nguy hiểm, người sống gần dây điện cao áp thường dễ bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễn điện hưởng ứng Mặc dù ngày càng nâng cáp đôi lúc cố xảy là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, *BiÖn ph¸p kh¾c phôc:  Để an toàn di dời hộ dân sống đường dây cao áp và tuân thủ c¸c quy t¸c an toµn sö dông ®iÖn  Chuyển đường dây điện cao áp xuống lòng đất 13 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (14) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm VÞ trÝ tÝch hîp 2: Sau häc sinh n¾m ®­îc “ CÇn lùa chän sö dông c¸c dông cô vµ thiÕt bÞ ®iÖn cã c«ng suÊt phï hîp vµ chØ sö dông chóng thêi gian cÇn thiÕt.” - Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu phát quang thấp: 3%, các bóng đèn neon có hiệu suất phát quang cao hơn:7% - Để tiết kiệm điện cần nâng cao hiệu suất phát quang các bóng đèn ®iÖn *BiÖn ph¸p kh¾c phôc:  Thay các bóng đèn thông thường các bóng đèn tiết kiệm lượng đèn compac,  ChØ sö dông thêi gian cÇn thiÕt V HiÖu qu¶ ¸p dông * Qua quá trình tổ chức triển khai thực chuyên đề trên tôi nhận thấy học sinh yêu thích môn học hơn, chất lượng môn tăng lên rõ rệt, số học sinh khá giỏi tăng Cụ thể học kì I năm học 2011-2012 chất lượng môn Vật lí t¨ng lªn, häc sinh yÕu gi¶m, kh«ng cã häc sinh kÐm Tuy nhiªn viÖc quan trọng là hầu hết tất các học sinh có ý thức tự giác bảo vệ môi trường xung quanh, làm cho khuông viên trường trở nên xanh, sạch, đẹp h¬n.Th«ng qua kÕt qu¶ kh¶o s¸t nh­ sau: C©u 1: Em thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng? RÊt thÝch ThÝch Bình thường Kh«ng thÝch C©u 2: M«n vËt lÝ cã ®­îc øng dông nhiÒu cuéc sèng kh«ng? NhiÒu Ýt Kh«ng Câu 3: Học vật lí em biết nhiều môi trường xung quanh chúng ta không? NhiÒu Ýt Kh«ng biÕt Câu 4: Môi trường có cần bảo vệ không? RÊt cÇn CÇn Kh«ng cÇn 14 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (15) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm KÕt qu¶: Trước áp dụng đề tài: (tháng năm 2011) Häc sinh líp 8A1, 8A2, 8A3, A4 : 146 häc sinh C©u 1: Em thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng? RÊt thÝch: 20 ThÝch: 52 Bình thường: 50 Kh«ng thÝch:24 C©u 2: M«n vËt lÝ cã ®­îc øng dông nhiÒu cuéc sèng kh«ng? NhiÒu: 35 Ýt: 85 Kh«ng: 26 Câu 3: Học vật lí em biết nhiều môi trường xung quanh chúng ta không? NhiÒu: 41 Ýt : 75 Kh«ng : 30 Câu 4: Môi trường có cần bảo vệ không? RÊt cÇn : 38 CÇn: 87 Kh«ng cÇn: 21 ¸p dông ë häc k× II n¨m häc 2010-2011 (th¸ng n¨m 2011) Häc sinh líp 8A1, 8A2, 8A3, 8A4 : 137 häc sinh C©u 1: Em thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng? RÊt thÝch: 38 ThÝch : 65 Bình thường: 30 Kh«ng thÝch: C©u 2: M«n vËt lÝ cã ®­îc øng dông nhiÒu cuéc sèng kh«ng? NhiÒu: 55 Ýt: 73 Kh«ng: Câu 3: Học vật lí em biết nhiều môi trường xung quanh chúng ta không? NhiÒu: 62 Ýt: 68 Kh«ng: Câu 4: Môi trường có cần bảo vệ không? RÊt cÇn: 60 CÇn: 72 Kh«ng cÇn: Sau ¸p dông (th¸ng 01n¨m 2012) Häc sinh líp 8A1, 8A2, 8A3, 8A4 ®­îc lªn líp 9A1, 9A2, 9A3, 9A4: 129 häc sinh C©u 1: Em thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng? RÊt thÝch: 62 ThÝch: 42 Bình thường: 25 Kh«ng thÝch: C©u 2: M«n vËt lÝ cã ®­îc øng dông nhiÒu cuéc sèng kh«ng? NhiÒu: 76 Ýt: 53 Kh«ng: Câu 3: Học vật lí em biết nhiều môi trường xung quanh chúng ta không? NhiÒu: 81 Ýt: 48 Kh«ng: Câu 4: Môi trường có cần bảo vệ không? 15 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (16) Trường THCS Bình Thạnh RÊt cÇn: 89 Sáng kiến kinh nghiêm CÇn: 40 Kh«ng cÇn: C KÕT LUËN I ý nghÜa Trong qu¸ tr×nh d¹y häc, t«i rÊt chó träng tíi viÖc gi¸o dôc cho häc sinh các biện pháp bảo vệ môi trường Tôi nhận thấy, việc học sinh tiếp cận với vấn đề gần gũi sống đã làm cho các em học tập sôi nổi, chủ động và tích cực Các em hứng thú việc tìm hiểu, đưa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời đưa các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường và điều quan trọng mà tôi nhận thấy là các em đã biết quan tâm đến môi trường nhiều hơn, có ý thức tham gia bảo vệ môi trường tèt h¬n II Kh¶ n¨ng ¸p dông Đề tài “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí” nghiên cứu và viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí các đối tượng học sinh các khối lớp 6, 7, 8, THCS và dựa vào hoạt động dạy thầy và häc cña häc sinh THCS nªn kh«ng nh÷ng ¸p dông cho häc sinh c¸c khèi líp 8,9 mµ cßn cã thÓ ¸p dông cho khèi vµ III Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển Qua đề tài “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường m«n VËt lÝ” sÏ gióp häc sinh cã ý thøc tù gi¸c, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, cã kÜ nhận thức, có cách ứng xử đúng đắn, tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh Đồng thời có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường và cộng đồng Đề tài “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn VËt lÝ” kh«ng chØ ®­îc øng dông bé m«n vËt lÝ mµ cã thÓ øng dông cho các môn khác nhà trường như: sinh học, địa lý, văn học 16 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (17) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm V §Ò xuÊt vµ kiÕn nghÞ: - Các cấp lãnh đạo có kế hoạch cấp thêm cho trường đầu chiếu projecter để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy giáo án điện tử - Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức học tập chuyên đề “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường” và nên tổ chức thêm chuyên đề “Sử dụng tiết kiệm lượng có hiệu quả” môn Vật lí B×nh Th¹nh, ngµy 10 th¸ng n¨m 2012 Người viết Nguyễn Ngäc Thanh 17 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (18) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm DANH MUÏC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ( Nhaø xuaát baûn giaùo duïc ) Những vấn đề chung đổi giáo dụcTHCS môn vật lí (Nhaø xuaát baûn giaùo duïc ) Phát huy tính tích cực hoạt động học sinh ( Nhaø xuaát baûn giaùo duïc ) Phöông phaùp daïy hoïc vaät lí ( Nhaø xuaát baûn giaùo duïc ) Saùch giaùo khoa vaât lí 8, 9THCS ( Nhaø xuaát baûn giaùo duïc ) Giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí THCS ( Nhaø xuaát baûn giaùo duïc) 18 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (19) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích và phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Kế hoạch thực B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng và mâu thuẩn đề tài nghiên cứu IV Các biện pháp giải vấn đề V Hiệu áp dụng C KẾT LUẬN I Ý nghĩa II Khà áp dụng đề tài III Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển IV Đề xuất – kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục 2+3 3+4 4 ->14 14->15 16 16 16 17 18 19 19 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (20) Trường THCS Bình Thạnh Sáng kiến kinh nghiêm NhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n Nhận xét ban giám hiệu trường Nhận xét phòng giáo dục và đào tạo -20 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w