Khó cóthể làm được điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trường trong xã hội, mỗi họcsinh chưa nhận thức được vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức quyết định về việc phê duyệt
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH TRÌ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY
VẬT LÍ LỚP 6
Lĩnh vực/ Môn: Vật lý
NĂM HỌC 2014 - 2015
Trang 2IV Phương pháp nghiên cứu Trang 4
B NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I Tổng quan về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Trang 5
II Thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu Trang 6III Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài Trang 7
1 Cơ sở đề xuất giải pháp
2 Các giải pháp chủ yếu
3 Một số ví dụ minh họa
IV Kết quả việc ứng dụng vào thực tiễn Trang 26
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I Kết luận - Bài học kinh nghiệm: Trang 28
II Kiến nghị: Trang 28
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
“Bảo vệ môi trường” đang là một cụm từ rất “nóng” hiện đang được nhắc
tới rất nhiều không chỉ trên các phương tiện thông tin đại chúng mà còn trongcác nhà trường và mỗi gia đình Vì sao thế? Thực trạng môi trường đang ngàycàng trở thành vấn đề gay gắt của toàn nhân loại, khi con người đang ngày phảiđối mặt với sự cạn kiệt của tài nguyên, với những thiên tai khắc nghiệt xảy rangày một nghiêm trọng và ô nhiễm môi trường trên khắp địa cầu cùng songhành với sự phát triển kinh tế Sản xuất vẫn không ngừng phát triển tăng trưởngnhanh trong khi phải chú ý đến việc giữ gìn hành tinh này để bàn giao nó chothế hệ sau, bảo đảm một lợi ích cần thiết và sự phát triển lâu dài của mọi thế hệ
Đó cũng chính là thông điệp chung cho tất cả mọi người trên thế giới Khó cóthể làm được điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trường trong xã hội, mỗi họcsinh chưa nhận thức được vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức
quyết định về việc phê duyệt đề án “đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệthống giáo dục quốc dân”; ngày 31 tháng 01 năm 2005, ngành giáo dục và đàotạo đã có chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, trong
đó nhiệm vụ trọng tâm là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường
và bảo vệ môi trường bằng nhiều hình thức phù hợp như thông qua các môn học
và hoạt động ngoại khoá
Để đáp ứng những yêu cầu đề ra, cùng với các môn học kháctrong trường phổ thông, việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môitrường trong quá trình giảng dạy môn Vật lí là vấn đề cần thiết không thể thiếuđược Bản thân là một giáo viên giảng dạy bộ môn vật lý trong trường THCS,trước những cấp bách đặt ra của xã hội về vấn đề môi trường, với trách nhiệmcủa một công dân và là trách nhiệm của một người giáo viên trong hệ thống giáodục quốc dân tôi luôn đề cao vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, vìvậy tôi luôn cố gắng nghiên cứu tìm tòi và đưa ra những giải pháp để tích hợp
Trang 4hiệu quả việc giáo dục môi trường vào bộ môn vật lý Trước hết bài viết này tôixin được đề xuất một vài giải pháp về tích hợp bảo vệ môi trường trong giảngdạy vật lý lớp 6 ở cấp trung học cơ sở
II Mục đích nghiên cứu
Việc giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong giảng dạy Vật lí nhằm mụcđích để tất cả các em hiểu được bản chất của các vấn đề về môi trường như tínhphức tạp, quan hệ nhiều mặt, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khảnăng chịu tải của môi trường, quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển.Bên cạnh đó các em nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của các vấn đề
về môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển Từ đó có
thái độ, có ý thức trách nhiệm, có cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi
2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu.
- Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi vận dụng trước hết ở khối lớp 6 tôigiảng dạy tại nhà trường trong năm học: 2013 – 2014
3 Giả thuyết khoa học.
- Việc nghiên cứu trên nếu áp dụng đại trà thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quảgiáo dục toàn diện cho học sinh trong trường THCS đặc biệt là nâng cao ý thức
tự giác, có tinh thần trách nhiệm, có kĩ năng nhận thức, có cách ứng xử đúngđắn, tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh Đồng thời sẽ có hành động cụthể để bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo
vệ môi trường trong gia đình, nhà trường và cộng đồng
Trang 5IV Phương pháp nghiên cứu
- Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp,thông qua tham khảo sách báo, các thông tin đại chúng
- Dựa vào công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình môitrường ở địa phương, thảo luận phương án xử lí
- Dựa vào kinh nghiệm thực tế, các hoạt động thực tiễn, từ đó phân tích, tổnghợp để đưa ra các giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường
- Khảo sát chất lượng học sinh, quan sát hoạt động thực tế của học sinh để đánhgiá về vấn đề nghiên cứu của đề tài
Trang 6B NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I Tổng quan về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1 Cơ sở lí luận:
Sự phát triển nhanh chóng về Kinh tế- xã hội trongnhững năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam, chỉ số kinh tế không ngừngnâng cao Tuy nhiên sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo
vệ môi trường, những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa cuộcsống của loài người Chính vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn củanhân loại và của mỗi Quốc gia Việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môitrường đối với bộ môn Vật lí là việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu biết đượcmối quan hệ giữa môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và vai trò của conngười trong đó Từ đó sẽ có thái độ thân thiện với môi trường, yêu quý, tôntrọng thiên nhiên, tôn trọng di sản văn hóa và ý thức được hành động trước vấn
đề môi trường nảy sinh
2 Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay con người đã khai thác quá mức và sử dụng không hợp lí cácnguồn tài nguyên, dẫn đến mất cân bằng sinh thái, môi trường sống bị ô nhiễmnghiêm trọng và đang đe dọa đến cuộc sống con người như: Ô nhiễm không khí,hiệu ứng nhà kính, nguồn nước bị ô nhiễm, rừng bị suy giảm, sạt lỡ, lũ lụt, hạnhán… Vì thế, việc lựa chọn địa chỉ, nội dung, để tích hợp giáo dục bảo vệ môitrường trong giảng dạy Vật lí là vấn đề quan trọng và cần thiết nhằm trang bịcho học sinh một hệ thống kiến thức đầy đủ về môi trường và kĩ năng bảo vệmôi trường phù hợp với tâm lí lứa tuổi Bên cạnh đó tuyên truyền giáo dục nângcao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
Trang 7II Thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu
1 Thực trạng
Môi trường đang ngày bị tổn thương nghiêm trọng Vì vậy vấn đề bảo vệmôi trường đang là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó có học sinh Tuy nhiên,rất nhiều học sinh không mấy quan tâm, thờ ơ đối với việc bảo vệ môi trườngthậm chí còn có những hành động xâm hại đến môi trường Vậy nên, trong quátrình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi trường, trướchết là môi trường sống xung quanh các em
Trong quá trình dạy học Vật lí, các giáo viên đã đề cập đến các biện phápgiáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên việc làm này còn chưa thường xuyên,đôi khi còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh.Hơn nữa trong những tài liệu chính thống như sách giáo viên cũng không cóhướng dẫn cụ thể về việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Trong khi đó,Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hoàn toàn có thể vừađưa ra các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến từng nội dungtrong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh Chínhđiều này sẽ có tác dụng kích thích tính tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mởrộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là hướng sự quan tâm của các em tớimôi trường để từ đó biết cách bảo vệ môi trường
- Những tài liệu chính thống cũng chưa có những hướng dẫn cụ thể về vấn
đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường khiến nhiều giáo viên còn lung túngtrong cách dạy
Trang 8- Kĩ năng sử dụng các phương tiện phục vụ việc dạy học hiện đại của giáoviên còn hạn chế Như việc sử dụng máy vi tính để chuẩn bị bài, cập nhật lưu trữthông tin; sử dụng máy chiếu projecter để giảng dạy, sưu tầm các tư liệu điện tử,tranh ảnh, phim liên quan đến môi trường
III Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
1 Cơ sở đề xuất giải pháp:
Hiện nay chúng ta đang đứng trước tình trạng môi trường bị suy thoáinghiêm trọng Nguyên nhân do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành côngnghiệp đã thải ra môi trường một lượng khí thải rất lớn, làm ô nhiễm nghiêmtrọng đến môi trường sống Tuy nhiên việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngnhư trên sẽ không đem lại hiệu quả, học sinh sẽ không hiểu biết về tác động củamôi trường đối với loài người, như thế sẽ làm môi trường ngày càng mất cânbằng về sinh thái, đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống con người Để cho nộidung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường có hiệu quả tôi mạnh dạn trình bàymột số giải pháp tích hợp
2 Các giải pháp chủ yếu:
a Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học.
Để học sinh nhận thức đúng về vai trò của môi trường đối với cuộc sống,
từ đó có những hành động cụ thể phù hợp để bảo vệ môi trường thì trước hết cầnchọn lựa chủ đề thật gần gũi, thiết thực và sát với nội dung bài học, phù hợp vớinhận thức của các em., tránh trường hợp cố tình đưa nội dung giáo dục bảo vệmôi trường một cách gượng ép, ít có mối liên hệ với bài học cũng sẽ làm giảmtính hiệu quả của việc tích hợp Đối với bộ môn Vật lí, việc giáo dục bảo vệ môitrường cho học sinh cần thông qua các nội dung của từng bài học cụ thể trongchương trình học
Đối với mỗi nội dung cần tích hợp, giáo viên có thể yêu cầu học sinh:
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
Trang 9 Học sinh tự đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường hoặc giáo viên đưa ra đểhọc sinh tìm hiểu.
Giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống của các em
b Thu thập tài liệu về môi trường sinh động và có sức thuyết phục.
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin,việc tìm kiếm bất cứ tư liệu nào trên mạng internet cũng trở nên dễ dàng Đây làmột điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung vàviệc tích hợp bảo vệ môi trường nói riêng Sau khi xây dựng được nội dung tíchhợp giáo viên tìm và lựa chọn những hình ảnh, clip sinh động, ấn tượng phù hợpvới yêu cầu, nội dung kiến thức để đưa vào bài giảng
c Lựa chọn thời điểm thích hợp trong tiến trình giảng dạy để tích hợp nôi dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Việc lựa chọn thời điểm và nội dung để tích hợp hết sức quan trọng Mộtmặt nó làm cho bài dạy trở nên sinh động và có ý nghĩa, mặt khác nếu lựa chọnkhông phù hợp sẽ làm cho bài dạy bị đứt quãng và xa rời trọng tâm kiến thức Ýthức được điều này giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng các phương án tíchhợp để vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt được mục tiêu giáo dục bảo vệmôi trường Để đảm bảo được các yêu cầu đó thì nội dung tích hợp giáo dục bảo
vệ môi trường được đưa vào sau khi các em đã tiếp thu được kiến thức nôi dunghọc tập của phần đó
Trang 10d Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để dạy nội dung tích hợp.
Việc sử dụng máy vi tính và những phần mềm hỗ trợ kết hợp với máychiếu để dạy học sẽ phát huy cao tính trực quan của bài dạy Đặc biệt phần tíchhợp bảo vệ môi trường đòi hỏi không chỉ cung cấp kiến thức, kĩ năng mà quantrọng là hình thành ở học sinh thái độ tích cực trước các vấn đề về môi trường bịsuy thoái, điều này sẽ đạt được hiệu quả cao khi các em được chứng kiến nhữnghình ảnh, clip về thực trạng cũng như những hậu quả của ô nhiễm môi trườngđưa lại
3 Một số ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực (Vật lý 6)
a Vị trí tích hợp 1: Sau khi học sinh đã rút ra kết luận về những kết quả tácdụng của lực: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặclàm nó biến đổi chuyển động hoặc cả hai
* Tình huống tích hợp 1:
- Giáo viên đưa ra hình ảnh về tai nạn giao thông và thông báo:
Khi tham gia giao thông, nếu các phương tiện đi càng nhanh, chở càngnặng thì rất dễ gây ra tai nạn Mà khi gây ra tai nạn với vận tốc càng lớn thì kếtquả tác dụng của lực có thể gây ra đối với con người và các phương tiện giaothông là càng nghiêm trọng, để lại thiệt hại nặng nề về người và của
- Giáo viên: Vậy làm thế nào để hạn chế được tai nạn giao thông?
Trang 11- Sau khi học sinh trả lời trên lớp, giáo viên chốt: Khi tham gia giaothông nên tuân thủ nghiêm túc luật giao thông, không được đi vượt quá tốc độquy định, đặc biệt với học sinh khi tham gia giao thông với các phương tiện như
xe máy, hay xe đạp điện, xe máy điện cần phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo antoàn cho bản thân Giáo viên có thể đưa ra một số hình ảnh về vi phạm luật giaothông, cho học sinh phát hiện lỗi sai rồi chốt lại kiến thức và nhắc nhở ý thứchọc sinh trong việc tham gia giao thông
Những hình ảnh vi phạm luật giao thong của học sinh, sinh viên
* Tình huống tích hợp 2:
- Giáo viên thông báo: Ngày nay những cơn siêu bão và song thần xảy ra ngàycàng nhiều với sức tàn phá ngày càng khủng khiếp chưa từng thấy mà nguyênnhân chính là do sự biến đổi khí hậu gây ra:
Trang 12+ Động đất Ấn Độ Dương năm
2004, cướp sinh mạng 225.000
người, là một trong những thảm
họa gây nhiều tử vong nhất trong
lịch sử thế giới hiện đại
+ Bão Nargis vào ngày 3/5/2008
tấn công miền nam Myanmar,
Trang 13tuy nhiên nếu còn thời gian có thể để học sinh tự nêu ra một số biện pháp gópphần bảo vệ môi trường Giáo viên có thể thông báo riêng về chủ đề về chốngbiến đổi khí hậu sẽ được tìm hiểu sâu hơn trong những bài học khác.
Ví dụ 2: Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực
a Vị trí tích hợp 1: Sau khi rút ra được kết luận về phương, chiều của trọng lực,học sinh đã biết Trọng lực tác dụng lên tất cả các vật xung quanh nó, trọng lực
có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất
* Phương pháp tích hợp: Giáo viên đưa ra cho học sinh quan sát video về một
số hiện tượng thiên nhiên liên quan đến trọng lực Yêu cầu học sinh quan sát,nhận biết hiện tượng và giải thích những hiện tượng này có liên quan gì tới kiếnthức của bài học
Hiện tượng mưa đá
Trang 14Hiện tượng trượt lở đất.
Hiện tượng lũ ống, lũ quétHọc sinh có thể dễ dàng thấy được chính trọng lực là nguyên nhân trực tiếp tácdụng lên những cục nước đá trong hiện tượng mưa đá, những mảng đất đá, bùnnước trong hiện tượng trượt lở đất hay hiện tượng lũ quét, lũ ống khiến chúngrơi từ trên cao xuống hoặc trượt lăn theo triền dốc gây ra sức tàn phá ghê gớm
về người và của Sau khi chốt được phần này, giáo viên có thể công bố nhữngcon số về thiệt hại do hiện tượng lũ quét, lũ ống gây ra
Trang 15- Giáo viên tiếp tục cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân gián tiếp dẫn đến việcxảy ra ngày càng nhiều những hiện tượng thiên tai như lũ quét, lũ ống, trượt lởđất Học sinh có thể phát hiện ra được là do việc chặt cây phá rừng bừa bãi ởđầu nguồn khiến những mảng đất đá trên bề mặt thiếu gắn kết với bên dưới, khimưa lũ xảy ra chúng dễ dàng bị quét đi và trôi trượt xuống phía dưới trên nhữngtriền dốc đồi núi trọc.
Trang 16giữa trọng lượng và khối lượng của vật: khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật tức độ lớn trọng lực tác dụng lên vật càng lớn
Trang 17* Phương pháp tích hợp:
- Giáo viên đưa ra hình ảnh
về hiện tượng khói bụi và
đặt câu hỏi: “Các em đã biết
tất cả các vật trên trái đất
đều chịu tác dụng của trọng
lực, vậy tại sao những hạt
bụi (khói) lại có thể dễ dàng
bay trong không khí và gây
hại cho con người?
- Học sinh rất dễ để đưa ra được câu trả lời: vì những hạt bụi (khói) có khốilượng rất nhỏ nên độ lớn của trọng lực mà trái đất tác dụng lên chúng cũng rấtnhỏ không giữ cố định được chúng trên mặt đất, vì thế chỉ với những tác độngrất nhỏ của gió hay các phương tiện và người đi lại chúng có thể dễ dàng bị thổitung lên và lơ lửng trong không khí gây ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt củacon người và mỹ quan của đô thị
- Giáo viên đặt vấn đề: Vậy làm thế nào để hạn chế được hiện tượng khói bụi vàtác hại của khói bụi gây ra?
- Tùy vào câu trả lời của học sinh, sau đó giáo viên có thể chốt các biện pháp đểhạn chế khói bụi và tác hại của nó: trồng nhiều cây xanh; thường xuyên làm vệsinh đường đường xá, nhà cửa; khi tham gia giao thông hay lao động vệ sinhphải có các dụng cụ bảo vệ: khẩu trang, kính mắt, hạn chế các phương tiện giaothông,
Ví dụ 3: Bài 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
* Vị trí tích hợp: Sau khi tìm hiểu xong kiến thức của phần I: Lực xuất hiện
trong sự co dãn vì nhiệt học sinh đã biết: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản
có thể gây ra những lực rất lớn.
* Phương pháp tích hợp: