Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Bình

26 13 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến nay. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ` HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: PGS.TS.Vũ Trọng Hách, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2:TS.Trần Quang Tiến, Học viện Phụ nữ Việt Nam Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 204, Nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h45’ ngày 16 tháng 11năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Phòng chống bạo lực gia đình vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu, mục tiêu quan trọng quốc gia, quốc gia phát triển, có Việt Nam Nhận thức hậu vô nghiêm trọng nạn bạo lực gia đình, năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực hoạt động phịng chống bạo lực gia đình Tại Thái Bình, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành văn quan trọng giáo dục đời sống gia đình phịng chống bạo lực gia đình.Các quan quản lý Nhà nước thuộc ngành Tư pháp, Tịa án, Cơng an, Văn hóa, Thể thao Du lịch đồn thể trị xã hội; đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ có nhiều nỗ lực cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật xây dựng mô hình hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu địa phương Tuy nhiên, thực tế, số vụ bạo lực gia đình tồn tỉnh Thái Bình cịn cao Tầm quan trọng nhân tố bảo vệ gia đình phịng ngừa bạo lực quan hệ gia chưa quan tâm mức Không thế, hành vi bạo lực thường không can thiệp lúc chưa có hình thức xử lý thích đáng; với thờ cộng đồng, coi việc riêng gia đình Hiện nay, Thái Bình có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình cấp huyện; nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tồn diện tình trạng bạo lực gia đình thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tồn tỉnh Thái Bình Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình, từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình tồn tỉnh, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Từ năm 1994, TS Lê Thị Quý - chuyên gia nghiên cứu giới, gia đình có viết “Bạo lực gia đình Việt Nam” tạp chí Khoa học Phụ nữ, xác định nguyên nhân nạn bạo lực gia đình Năm 1996, tác phẩm “Nỗi đau thời đại” TS Lê Thị Quý sâu phân tích vấn đề bạo lực gia đình hai dạng “Bạo lực khơng nhìn thấy được” “Bạo lực nhìn thấy được” Cơng trình nghiên cứu “Bạo lực sở giới” T.S.Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh năm 1999 tiến hành thành phố Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả sâu xem xét “Thái độ cộng đồng thể chế xã hội bạo lực sở giới phản ứng cá nhân, luật pháp thể chế nạn bạo lực gia đình” Năm 2012, Vụ Gia đình thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Viện Nghiên cứu Gia đình Giới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá năm 2012 giai đoạn 2012-2016” Tại tỉnh Thái Bình, năm 2001, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực Đề tài “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” Đề tài tìm hiểu nhận thức, thái độ người dân cán thi hành pháp luật tổ chức đoàn thể xã hội hậu nghiêm trọng nạn bạo lực gia đình phụ nữ phản ứng nạn nhân với hành vi bạo lực Năm 2014, Thạc sỹ Nguyễn Đặng Huyền Trang, học viên lớp Cao học Quản lý Hành cơng Học viện hành quốc gia tiến hành nghiên cứu đề tài bảo vệ luận văn thạc sỹ với nội dung “Quản lý Nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu nhằm thông qua hoạt động nghiên cứu quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình để đề xuất kiến nghị phù hợp góp phần hạn chế đến mức thấp tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng xã hội Năm 2015, Thạc sỹ Lê Thu Hương, học viên lớp Cao học Quản lý cơng Học viện hành quốc gia nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Nguyên” với mục đích cung cấp thêm giải pháp nhằm giúp quyền ban, ngành, đồn thể thơn/xóm/bản nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần ngăn chặn giảm thiểu hậu bạo lực gia đình Trong cơng trình khoa học cơng bố, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động quản lý Nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Đặc biệt, tỉnh Thái Bình chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện góc độ quản lý nhà nước cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tồn tỉnh nên tơi tiếp tục vào nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hồn thiện quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn cấp tỉnh - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình cấp tỉnh - Khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thời gian: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến nay; đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nhóm phương pháp thực tiễn - Nhóm phương pháp xử lý thơng tin, số liệu, tài liệu, sơ đồ hóa, bảng biểu hóa Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết khoa học xã hội nói chung, quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng để nghiên cứu lý giải cách khoa học vấn đề bạo lực gia đình quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần tổng quan lý luận quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp thêm giải pháp nhằm giúp quyền, ban, ngành, đoàn thể tỉnh nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần ngăn chặn giảm thiểu hậu bạo lực gia đình - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý ngành địa phương hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình địa phương khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu làm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình - Khái niệm bạo lực - Khái niệm bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đưa định nghĩa:“Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” - Các loại hình bạo lực gia đình - Nguyên nhân bạo lực gia đình - Hậu bạo lực gia đình 1.1.3 Khái niệm phịng, chống bạo lực gia đình - Khái niệm phịng bạo lực gia đình - Khái niệm chống bạo lực gia đình - Khái niệm phịng chống bạo lực gia đình Phịng, chống bạo lực gia đình hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân gia đình việc phịng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình nước ta chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố nhận thức, kinh tế pháp luật 1.1.4 Quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình - Khái niệm quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Quản lý nhà nước gia đình tác động điều chỉnh mang tính quyền lực nhà nước trình hình thành, tồn phát triển gia đình hành vi thành viên gia đình nhằm bảo đảm để gia đình thực đầy đủ chức vận hành theo mục tiêu, định hướng nhà nước mong muốn đạt đến Quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình mang ý nghĩa quản lý việc thực Luật pháp, sách chương trình Nhà nước liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình - Chủ thể quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ thống quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình phạm vi nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống phịng, chống bạo lực gia đình Các Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để thực quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình nói chung phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng địa bàn theo phân cấp Chính phủ - Đối tượng quản lý nhà nước phịng,chống bạo lực gia đình Đối tượng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình gồm có tổ chức trị xã hội, gia đình cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Ngun tắc quảnlý nhà nước phịng,chống bạo lực gia đình Một là, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Hai là, bảo đảm quản lý đồng bộ, thống tổ chức hoạt động quan, tổ chức tham gia cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Ba là, bảo đảm tính chủ động, kịp thời, linh hoạt cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình cấp Trung ương 1.2.1.1 Xây dựng chiến lược quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình Một là, cơng tác lãnh đạo, đạo, tổ chức, quản lý Hai là, truyền thông, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức phịng, chống bạo lực gia đình Ba là, phịng ngừa bạo lực gia đình, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Bốn là, can thiệp, xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Năm là, xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Sáu là, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 1.2.1.2 Xây dựng, ban hành, đạo thực văn pháp luật quy phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.1.3 Xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức máy phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.1.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.1.5 Xây dựng hồn thiện sách phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.1.6 Đầu tư hỗ trợ nguồn lực phịng, chống bạo lực gia đình 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH THÁI BÌNH 1.4.1 Kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình 1.4.2 Kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Vĩnh Phúc 1.4.3 Kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nam Định 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình - Nâng cao lực cho cán tảng cho việc thực hiệu công tác phịng, chống bạo lực gia đình - Nâng cao nhận thức cho người dân thông qua việc giáo dục truyền thông - Những học kinh nghiệm rút từ sáng kiến phòng, chống bạo lực gia đình dựa vào cộng đồng phục vụ cho hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình thực tiễn - Việc thu hút tham gia tất ban, ngành, tổ chức trị xã hội địa phương đảm bảo việc thực hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình - Việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống bạo lực gia đình sở bước tiến tới chế phối hợp hợp tác liên ngành thành cơng lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Tiểu kết Chƣơng 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số 2.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế 2.1.3 Điều kiện phát triển xã hội 2.2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC VÀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY 2.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Trong năm qua, tình trạng bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình diễn tương đối phức tạp Từ năm 2013 đến năm 2017, địa bàn tỉnh Thái Bình xảy 910 vụ bạo lực gia đình, số vụ bạo lực gia đình khu vực nông thôn 801 vụ, chiếm tỷ lệ cao với 88% tổng số vụ bạo lực địa bàn tỉnh; số vụ bạo lực gia đình khu vực thành thị 109 vụ, chiếm tỷ lệ 12% tổng số vụ bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Trong tổng số 910 vụ bạo lực gia đình xảy địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017, có 461 vụ bạo lực tinh thần (chiếm tỷ lệ 50,7%), 302 vụ bạo lực thân thể (chiếm tỷ lệ 33,2%), 123 vụ bạo lực kinh tế (chiếm tỷ lệ 13,5%) 24 vụ bạo lực tình dục (chiếm tỷ lệ 2,6%) Điều dấy lên hồi chng cảnh báo vấn đề bạo lực gia đình có diễn biến phức tạp mức độ nguy hiểm ngày tăng Kết điều tra thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 cho thấy, số người gây bạo lực gia đình chủ yếu nam giới, chiếm tỷ lệ cao với 89% 11 Nạn nhân bị bạo lực gia đình chủ yếu nữ giới, tập trung độ tuổi từ 16 đến 59 tuổi, có chiều hướng gia tăng theo năm Năm 2017, số nạn nhân nữ giới độ tuổi 16 đến 59 tuổi giảm, song đối tượng bị bạo lực nhiều so với đối tượng độ tuổi khác Tổng hợp số liệu từ Ban Chỉ đạo công tác gia đình tỉnh Thái Bình giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 cho thấy, số nạn nhân bị bạo lực gia đình phụ nữ đối tượng bị bạo lực nhiều nhất, chiếm tỷ lệ cao 70%, nạn nhân trẻ em chiếm tỷ lệ 15%, lại 5% nạn nhân người cao tuổi, người già 10% nạn nhân đối tượng khác Theo số liệu thống kê Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình, từ năm 2015 đến năm 2017, địa bàn tồn tỉnh Thái Bình thụ lý 6.237 vụ ly hơn, đó: năm 2015 1.828 vụ, năm 2016 2.037 vụ, năm 2017 2.372 vụ Tổng số vụ ly hôn năm, từ năm 2015 đến năm 2017 khơng có dấu hiệu suy giảm mà ngày gia tăng Trong đó, ngun nhân dẫn đến việc ly bao gồm nguyên nhân mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập, ngược đãi, ngoại tình, nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc, mâu thuẫn kinh tế nguyên nhân khác 2.2.2 Thực trạng phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình quan quản lý nhà nước, ngành, đoàn thể cấp quan tâm tập trung triển khai thực theo quy định pháp luật thực theo mức độ Mức độ 1: Hoạt động phòng ngừa Mức độ 2: Hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình - Biện pháp 1: Phát hiện, báo tin bạo lực gia đình 12 - Biện pháp 2: Ngăn chặn, bảo vệ kịp thời để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây - Biện pháp 3: Hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY 2.3.1 Tổ chức, triển khai thực chiến lược quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình - Cơng tác lãnh đạo, đạo, tổ chức, quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đạo địa phương tỉnh tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cơng tác giáo dục đời sống gia đình, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; đưa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình vào nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương, quan, đơn vị - Truyền thông, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức phòng, chống bạo lực gia đình Hàng năm cấp, ngành tổ chức chiến dịch, hoạt động truyền thông để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nhiều hình thức như: tuyên truyền trực quan, tuyên truyền qua sách, báo, tài liệu, hệ thống phát truyền hình; tuyên truyền qua hội thi, hội diễn, buổi tọa đàm hoạt động giao lưu - Phịng ngừa bạo lực gia đình,hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình Từ số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình cung cấp cho thấy, địa bàn tỉnh Thái Bình tính đến năm 2017 có 278 sở tư vấn; thực hoạt động tư vấn cho 122 người đối tượng gây bạo lực gia đình 128 nạn nhân bị bạo lực gia đình Tính đến năm 2017, tỉnh Thái Bình có 1.475 địa tin cậy, 13 218 sở khám, chữa bệnh; thực khám, chữa bệnh cho 69 nạn nhân bị bạo lực gia đình Tồn tỉnh có 713 mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình thành lập sở, gần 3.000 câu lạc gia đình, bật hoạt động Câu lạc gia đình hạnh phúc - Can thiệp, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình cung cấp, biện pháp xử lý người gây bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 áp dụng chủ yếu biện pháp góp ý, phê bình cộng đồng dân cư (665 vụ) biện pháp giáo dục (123 vụ) Các biện pháp cấm tiếp xúc; tạm giữ, xử phạt hành xử lý hình áp dụng Số liệu Công an tỉnh cung cấp, từ năm 2012 đến 2016, ngành phát 63 vụ, bắt giữ 70 đối tượng phạm pháp hình bạo lực gia đình; tiến hành khởi tố 43 vụ, xử lý hành 29 vụ - Xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Các cấp ủy Đảng, quyền tỉnh khuyến khích tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, cộng đồng, gia đình, người dân tham gia cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Đồng thời huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân, tổ chức phi phủ cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình 2.3.2 Triển khai, thực văn pháp luật quy phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 17/10/2012 Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2012-2016 nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, thành viên gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Quyết định 3111/QĐUBND ngày 27/12/2012 phê duyệt Kế hoạch hành động thực 14 Chiến lược Phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tỉnh Thái Bình 2.3.3 Kiện tồn hệ thống tổ chức máy phòng, chống bạo lực gia đình Năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 2346/QĐ-UBND ngày 30/8/2016 việc thành lập Ban đạo công tác gia đình Hiện nay, địa bàn tồn tỉnh có 01 Ban Chỉ đạo cơng tác gia đình cấp tỉnh, 08 Ban Chỉ đạo cơng tác gia đình cấp huyện, thành phố 286 Ban Chỉ đạo công tác gia đình xã, phường, thị trấn Tổ chức máy chun mơn thực cơng tác gia đình: Cấp tỉnh có Phịng xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị chuyên môn, trực tiếp tham mưu cho Ban Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh để tham mưu cho Ủy ban nhân dân thực nhiệm vụ quản lý nhà nước gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Cấp huyện có phịng Văn hóa Thơng tin đơn vị chuyên môn tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý Cấp xã có cán phụ trách văn hóa xã tham mưu giúp việc cho Ủy ban nhân dân xã công tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình 2.3.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức phịng, chống bạo lực gia đình Thái Bình có đội ngũ cán cấp tỉnh làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình theo hình thức chuyên trách kiêm nhiệm Trong bao gồm: 01 Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch trực tiếp phụ trách cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; 05 chun viên phịng Phịng xây dựng nếp sống văn hóa gia đình tham mưu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Tại 15 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, thành phố trực thuộc tỉnh có 18 cán phụ trách cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Ở cấp xã, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình chủ yếu cơng chức văn hóa - xã hội kiêm nhiệm với nhiều nhiệm vụ khác Tính đến năm 2017, tỉnh Thái Bình có 310 cán bộ, cơng chức thực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình 2.3.5 Triển khai, thực sách phịng, chống bạo lực gia đình Các sở, ban ngành có liên quan chủ động triển khai thực nội dung phịng, chống bạo lực gia đình gắn với hoạt động ngành; phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, tập huấn, nâng cao kỹ xây dựng gia đình hạnh phúc, triển khai hoạt động hỗ trợ gia đình có cơng với cách mạng, gia đình sách, phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc bảo vệ trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai ni nhỏ 2.3.6 Đầu tư hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Ủy ban nhân dân cấp trích nguồn ngân sách địa phương cho việc thực phòng, chống bạo lực gia đình địa phương, bồi dưỡng cho cán làm hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình, cán tổ hòa giải, sở y tế, câu lạc nơi tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình Hàng năm, Bộ, ngành Trung ương cấp phát tài liệu, trợ giúp số thiết bị chun mơn cho tỉnh Thái Bình thực hoạt động cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình 2.3.7 Thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Hàng năm, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn chủ động ban hành kế hoạch kiểm tra, giám sát 16 hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, việc tra, kiểm tra số địa phương chưa trọng Kinh phí đầu tư cho hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình hạn chế nên hiệu thấp Qua kiểm tra, việc thu thập thơng tin, số liệu cịn sai sót Việc xử lý hành vi vi phạm bạo lực gia đình chưa kịp thời, công tác tư vấn, giải mâu thuẫn gia đình cịn yếu 2.3.8 Thực tổng kết, đánh giá cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo ngành liên quan thực tốt công tác tổng kết, đánh giá cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa phương đề giải pháp thực hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình năm Tuy nhiên, thực tế, số ngành, đồn thể chưa coi trọng cơng tác tổng kết đánh giá phòng, chống bạo lực gia đình nên báo cáo cịn chậm trễ, sơ sài mang tính chất đối phó 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY 2.4.1 Những kết đạt quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Một là, hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh quan tâm cấp ủy Đảng, quyền Hai là, thành lập, xây dựng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Ba là, ban, ngành, đoàn thể phối hợp thực lồng ghép với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Bình đẳng giới sách pháp luật Nhà nước 17 Bốn là, hoạt động tư vấn, trợ giúp, đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình ln cấp ủy Đảng, quyền cấp quan tâm thực Các sở, ngành, đoàn thể phát hòa giải kịp thời vụ xung đột, mâu thuẫn gia đình, khơng để tình trạng bạo lực gia đình kéo dài Việc tổ chức tiếp nhận, chăm sóc y tế, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình đến sở khám, chữa bệnh tổ chức thực kịp thời Năm là, hoạt động đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên làm công tác tư vấn hòa giải cộng đồng trọng thực 2.4.2 Hạn chế quản lý Nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Một là, cán phụ trách hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình cấp cịn thiếu kinh nghiệm, lúng túng việc triển khai hoạt động sở Hai là, giải pháp xử lý pháp luật nhiều hạn chế Ba là, việc phối hợp thực chương trình hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình ban, ngành, đồn thể số địa phương chưa thường xuyên Bốn là, việc kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa thực thường xuyên chưa đạt hiệu cao Năm là, công tác tư vấn, hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình sở chưa thực hiệu Sáu là, nhiều vụ việc bạo lực gia đình chưa phát nạn nhân khơng trình báo với quan chức quyền địa phương 18 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Thứ nhất, nguồn nhân lực phụ trách cơng tác gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình cịn khiêm tốn; đặc biệt sở Thứ hai, xử phạt hành vi vi phạm theo pháp luật cịn hạn chế số hành vi bạo lực bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục cịn khó phát hiện, giải Thứ ba, hoạt động phối hợp thực chương trình hoạt động liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình ban, ngành, đồn thể thực riêng lẻ, theo kế hoạch ngành Thứ tư, việc kiểm tra, cập nhật thông tin bạo lực gia đình cịn chậm, chưa kịp thời Thứ năm, sở tư vấn, trung tâm bảo trợ xã hội chưa thực có hiệu cơng tác tư vấn, hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình; cịn thiếu chỗ tạm lánh để hỗ trợ ban đầu cho nạn nhân bạo lực gia đình Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình cịn hạn chế Thứ sáu, bạo lực gia đình bị nhìn nhận chưa với tính chất nghiêm trọng Hầu hết, người bị bạo lực gia đình muốn che giấu, im lặng để giữ hịa khí, êm ấm gia đình Thái độ e ngại, “đèn nhà nhà rạng” nên việc tham gia góp ý, phê bình cộng đồng hay khai báo, làm chứng vụ việc bạo lực gia đình khơng thể thực Tiểu kết Chƣơng 19 Chương ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 3.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phòng, chống bạo lực gia đình Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước quy định: Một là, thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng gia đình; làm rõ chức quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình; góp phần củng cố xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Xây dựng kế hoạch biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình Hai là, phát huy vai trị gia đình, cá nhân, cộng đồng phịng, chống bạo lực gia đình; trọng biện pháp phịng, ngừa bạo lực gia đình cộng đồng, kịp thời phát sớm có giải pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân, tránh để xảy bạo lực gia đình nghiêm trọng Ba là, bảo đảm quyền người, quan tâm đối tượng yếu phụ nữ, người già, trẻ em; ưu tiên nguyện vọng đáng nạn nhân đồng thời tôn trọng quyền công dân xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 với mục tiêu chung: Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức nâng cao trách nhiệm cấp, ngành, gia đình, cộng đồng tồn 20 xã hội cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; bước ngăn chặn giảm dần số vụ bạo lực gia đình tồn quốc 3.1.2 Định hướng tỉnh Thái Bình phịng, chống bạo lực gia đình 3.1.2.1 Định hướng Thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Chỉ thị 16/2008/CT-TTg, ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình có định hướng thiết thực, phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh: Thứ nhất, phòng, chống bạo lực gia đình phải coi vấn đề xã hội cấp bách Thứ hai, kết hợp thực đồng biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, phịng ngừa Xây dựng trì hoạt động sở bảo trợ xã hội, sở tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy, nhà tạm lánh, câu lạc mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Thứ ba, việc triển khai thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cần nghiêm minh, đặc biệt biện pháp xử lý người gây bạo lực gia đình Thứ tư, phịng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm toàn xã hội, cần phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức trị xã hội 3.1.2.2 Mục tiêu Thực Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020; Quyết định số 1028/QĐ-TTg ngày 08/6/2016 phê duyệt Chương trình giáo dục đời 21 sống gia đình đến năm 2020 văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 09/02/2016 thực Chương trình giáo dục đời sống gia đình Chương trình hành động Quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh đến năm 2020, có quy định cụ thể mục tiêu chung sau: - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, tổ chức, cá nhân gia đình vị trí, vai trị gia đình, giáo dục đời sống gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình xây dựng gia đình xã hội phát triển bền vững - Cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức đời sống gia đình: nhân gia đình, giáo dục đời sống gia đình gia đình trẻ, gia đình độ tuổi trung niên, gia đình có người cao tuổi, mối quan hệ gia đình; bước xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tăng cường cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, bước ngăn chặn giảm dần số vụ bạo lực gia đình, thực bình đẳng giới gia đình 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 3.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực có hiệu chiến lược quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình 3.2.2 Tổ chức triển khai thực đồng hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 3.2.3 Tổ chức mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình theo hướng phù hợp hiệu 22 3.2.4 Tổ chức thực thường xuyên việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán phịng, chống bạo lực gia đình 3.2.5 Thực có hiệu sách hỗ trợ đối tượng bị bạo lực gia đình 3.2.6 Tăng nguồn lực từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực từ tổ chức phi phủ cho hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình 3.2.7 Thực thường xuyên hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình 3.3 KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Đối với Trung ương 3.3.1.1 Đối với Chính phủ 3.3.1.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.3.2 Đối với địa phương 3.3.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh 3.3.2.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tiểu kết Chƣơng 23 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình gây nhiều hậu nghiêm trọng, đó, hậu thường thấy tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, kéo theo tồn tất yếu kinh tế hệ lụy mối quan hệ gia đình Bạo lực gia đình làm xói mịn đạo đức, tính dân chủ xã hội trở thành nguy làm tan vỡ bền vững gia đình Việt Nam Từ sở lý luận quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình; qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình, nghiên cứu yếu tố tác động tới bạo lực gia đình tác hại nghiêm trọng bạo lực gia đình gây cho gia đình, thân nạn nhân tồn xã hội Đồng thời nghiên cứu thẳng thắn nêu lên tồn tại, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Trên sở quan điểm đạo Đảng, Đảng bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phân tích sở lý luận, thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình; đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình Để cơng tác quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình đạt kết cao, cần thiết phải thực đồng giải pháp mà nghiên cứu đưa Đồng thời phải có đạo liệt cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ vào tích cực sở, ban, ngành, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội tồn thể nhân dân thực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới 24 ... thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn cấp tỉnh - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm... trình Nhà nước liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình - Chủ thể quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ thống quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phạm vi nước Bộ Văn. .. dung luận văn kết cấu làm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan