HS phát biểu Gv chốt lại - Nghệ thuật: + Điệp từ, điệp ngữ: dân, ghét đời + Liệt kê: các triều đại chính quyền Trung Quốc -> cơ sở: vì thương dân sâu sắc mà ông ghét đến tột cùng cảm xúc[r]
(1)Giáo án 11 - Cơ Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 17 - 18.Đọc văn LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích: truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) Ngày soạn: 14.09.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A Sĩ số: 11C 11E 11K A Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: Nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và lòng thương dân sâu sắc NĐC Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình NĐC: cảm xúc trữ tình_đạo đức nồng đậm, sâu sắc ; vẻ đẹp bình dị, chân chất ngôn từ Rút nhũng bài học đạo đức tình cảm yêu ghét chính đáng B Phương tiện thực - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập C Cách thức tiến hành GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình giảng Ổn định KTBC (không kiểm tra) GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt I Khái quát tác phẩm và đoạn trích Tác phẩm GV: tác phẩm "Lục Vân Tiên" Nguyễn Đình Chiểu sáng tác hoàn cảnh nào? HS trả lời Gv ghi bảng a Hoàn cảnh sáng tác - Khoảng đầu năm 50 kỉ XIX ông bị mù dạy học và chữa bệnh cho dân Gia Định GV: kể thêm kiện NĐC bị mù b Thể loại và nội dung Lop11.com (2) Giáo án 11 - Cơ Đỗ Viết Cường Gv: xác định thể loại và nội dung chính tác phẩm? HS trình bày Gv chốt lại - Thể loại: truyện Nôm bác học mang nhiều tính chất dân gian - Nội dung: xoay quanh xung đột thiện và ác nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể khát vọng lí tưởng tác giả và nhân dân đương thời xã GV: Lục Vân Tiên là nhân vật tiêu biểu hội tốt đẹp cho tinh thần và khát vọng nhân dân Đoạn trích a Đọc GV đọc -> gọi HS đọc lại và nhận xét cách đọc -> cảm nhận ban đầu em sau đọc đoạn trích? HS phát biểu cảm nhận b Xuất xứ và nội dung đoạn trích GV: Cho biết xuất xứ và nội dung đoạn trích? HS trình bày Gv ghi bảng - Xuất xứ: trích từ câu 473 -> 504 tác phẩm (2082 câu) - Nội dung: kể lại đối thoại ông Quán và chàng nho sinh (Vân, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) họ cùng uống rượu và làm thơ quán ông trước lúc vào trường thi GV: dựa vào nội dung đoạn trích, em chia đoạn trích làm phần, nội dung phần? HS đưa ý kiến Gv chốt lại c Bố cục - Phần 1: câu đầu - đối thoại ông Quán và Vân Tiên - Phần 2: 10 câu tiếp - Lời ông Quán bàn lẽ ghét - Phần 3: 14 câu còn lại - Lời ông Quán bàn lẽ ghét - Phần 4: câu kết - lòng và tư tưởng tác giả II Đọc hiểu văn Đối thoại ông Quán và Vân Tiên GV: hình tượng ông Quán lên qua các chi tiết nào? Qua đó em có nhận Lop11.com (3) Giáo án 11 - Cơ Đỗ Viết Cường xét gì nhân vật này? HS tìm chi tiết và đưa nhận xét GV ghi bảng và chốt lại - Hình tượng ông Quán: + Kinh sử đã + Lòng xót xa + Hỏi…phải nói -> có dáng dấp nhà nho ẩn, làu thông kinh sử, tính tình bộc trực, yêu ghét phân minh rõ ràng GV: ông Quán tiêu biểu cho trí tuệ, tình cảm và tư tưởng nhân dân miền Nam và chính nhà thơ Ông Quán là hoá thân cụ Đồ Chiểu Một nhân vật phụ để người đọc nhớ mãi GV: Quan niệm ghét thương ông Quán thể nào? HS: trả lời Gv ghi bảng - Quan niệm thương ghét ông Quán: "vì chưng hay ghét là hay thương" mối quan hệ thương và ghét Thương là gốc, vì thương mà ghét GV: đó là quan niệm phù hợp với tâm lí người cùng tồn người… Lời ông Quán bàn lẽ ghét GV: yêu cầu HS đọc lại câu -> nhận xét gì lẽ ghét mà ông Quan đưa ra? HS thực yêu cầu và phát biểu Gv chốt - Lời trực tiếp ông Quán: lại + Ghét việc tầm phào: việc vu vơ, chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đâu vào đâu + Ghét vào tận tâm: ghét đến mức cùng GV: Việc tầm phào là việc chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đâu vào đâu Ông muốn cái việc nhỏ nhen Bùi Kiệm, Trịnh Hâm chúng Vân Tiên, Tử Trự làm nhanh và hay lại ngờ là viết tùng cổ thi Thực đó là cái cớ để ông bộc lộ quan điểm mình lẽ ghét thương GV: Cụ thể ông Quán ghét gì? HS liệt kê Gv ghi bảng - Đối tượng ghét: Lop11.com (4) Giáo án 11 - Cơ Đỗ Viết Cường + Đời Kiệt, Trụ: mê dâm, hoang dâm vô độ GV: vua Kiệt (cuối đời Hạ), Trụ (cuối đời Thương)cho đào ao rượu, núi thịt, đào hầm để bày trò dâm loạn + Đời U, Lệ: đa đoan, chuyện rắc rối GV: U, Lệ vương đa đoan (cuối thời Tây Chu) đã sai đốt lửa hiệu trên núi Li Sơn để quân chư hầu tưởng Kinh Đo có biến cùng kéo đến ứng cứu, cốt để người đẹp Bao Tự bật cười, cho người xé lụa ngày để Bao Tự nghe + Đời Ngũ bá, thúc quý: lộn xộn, chia lìa, đổ nát, chiến tranh liên miên GV: năm vua chư hầu thời Xuân Thu tranh giành ngôi bá chủ gây nên cảnh binh lửa loạn lạc khiến dân lành khốn đốn GV: qua em thấy điểm chung mà đối tượng ông Quán ghét là gì? HS trả lời GV ghi bảng -> Điểm chung các triều đại : Chính suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống dân, làm dân khổ GV: Trong đoạn này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? (có nghệ thuật nào đáng chú ý?) tác dụng? HS phát biểu Gv chốt lại - Nghệ thuật: + Điệp từ, điệp ngữ: dân, ghét đời + Liệt kê: các triều đại chính quyền Trung Quốc -> sở: vì thương dân sâu sắc mà ông ghét đến cùng cảm xúc (cay, đắng, tận GV: vì thương dân, đứng phía dân, xuất tâm) phát vì quyền lợi dân mà ông ghét việc tầm phào! Lẽ thương ông Quán GV: ông Quán thương đối tượng nào? HS: kể đối tượng GV ghi bảng - Đối tượng thương: + Khổng Tử: lận đận việc truyền đạo Nho + Nhan Tử: hiếu học, đức độ chết sớm dở dang Lop11.com (5) Giáo án 11 - Cơ Đỗ Viết Cường + Gia Cát Lượng: có tài mưu lược lớn mà chí nguyện không thành, đến lúc đất nước bị chia ba + Đổng Trọng Thư: có tài đức người mà không trọng dụng + Nguyên Lượng (Đào Tiềm): cáo thượng, không cầu danh lợi, giỏi thơ văn phải chịu cảnh sống ẩn dật để giữ gìn khí tiết + Hàn Dũ: có tài văn chương vì dâng biểu can vua đừng quá mê tín đạo Phật mà bị đày… + Thầy Liêm, Lạc (Chu Đôn Di và Trình Di, Trình Hạo): làm quan không tin dùng đành lui dạy học GV: điểm chung người mà ông Quán thương là gì? HS phát biểu Gv chốt lại -> điểm chung: Họ là bậc tiên hiền, thánh nhân, ngời sáng tài và đạo đức, có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân, không đạt sở nguyện GV: tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì miêu tả lẽ thơưng ông Quán? Tác dụng nó? HS trả lời Gv ghi bảng - Nghệ thuật: + Điệp từ: thương (8 lần) + Liệt kê: bậc thánh nhân có lòng vì dân -> Cơ sở tình cảm thương : Xuất phát từ lòng thương dân sâu nặng, mong muốn cho dân sống yên bình, hạnh phúc, người tài đức thực lí tưởng Tấm lòng và tư tưởng tác giả GV: yêu cầu HS đọc lại câu kết biện pháp nghệ thuật và nội dung chính câu thơ? HS trả lời câu hỏi - Nghệ thuật: + Tiểu đối: nửa phần ghét >< nửa phần thương -> hai tình cảm thương ghét đan cài, tiếp nối sâu nặng tâm hồn tác giả; Lop11.com (6) Giáo án 11 - Cơ Đỗ Viết Cường phân minh rõ ràng hai trạng thái tình cảm - Cơ sở tình cảm này xuất phát từ đời, từ thực tế, từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân sống tự thái bình III Tổng kết GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK (T.48) Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức - Học thuộc đoạn trích và soạn bài Lop11.com (7)