1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (tiết 2)

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 140,64 KB

Nội dung

a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b GV: gọi 2 HS trả lời rồi cùng cả lớp song song với nhau nhận xét: Dấu hi[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: ; Lớp 7A, B Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2) I- Mục tiêu Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương: Chương I và chương II học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, chứng minh Thái độ: - Rèn tư suy luận, cẩn thận, chính xác II- Chuẩn bị Giáo viên: SGK, thước thẳng, compa, bẳng phụ Học sinh: Thước thăng, compa, SGK III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan IV- Tổ chức dạy học Ổ định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ - Kết hợp ôn tập Bài Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập học sinh ( 10') Mục tiêu: - Kiểm tra chuẩn bị đề cương và thái độ ôn tập HS Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra việc ôn tập HS - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: Dấu hiệu 1: Phát biểu các dấu hiệu( đã học) nhận Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng biết hai đường thăng song song? a, b và các góc tạo thành có cặp góc sole nhau( cặp góc đồng vị thì a và b GV: gọi HS trả lời cùng lớp song song với nhau) nhận xét: Dấu hiệu 2: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ thì song song với Dấu hiệu 3: Lop7.net (2) Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ thì song song với Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác? Định lý tính chất góc ngoài tam giác? Định lý( SGK-Tr106, 107) Hoạt động 2: Ôn tập bài tập tính góc Mục tiêu: - HS vận dụng định lý tổng ba góc tam giác vào làm bài tập Ôn tập bài tập tính góc Bài tập: ( Bài tập 11 SBT-Tr99) Bài tập 11( SBT-Tr99) Cho tam giác ABC có 𝐵 = 70 ; 𝐶 = 30 , tia phân giác góc A cắt BC D Kẻ AH vuông góc với BC ( 𝐻 ∈ 𝐵𝐶) a, Tính 𝐵𝐴𝐶 b, Tính 𝐻𝐴𝐷 c, Tính 𝐴𝐷𝐻 GV: Y/C HS đọc to đề bài, lớp 0 theo dõi ∆𝐴𝐵𝐶: 𝐵 = 70 ; 𝐶 = 30 - Gọi HS khác vẽ hình, ghi GT- KL GT Phân giác AD (𝐷 ∈ 𝐵𝐶) 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 - GV: Theo giả thiết đầu bài, tam giác a, 𝐵𝐴𝐶? ABC có đặc điểm gì? Tính 𝐵𝐴𝐶 KL b, 𝐻𝐴𝐷? + HS: ∆𝐴𝐵𝐶có 𝐵 = 700; c, 𝐴𝐷𝐻? 𝐶 = 30 Chứng minh: a, ∆𝐴𝐵𝐶: 𝐵 = 700; 𝐶 = 300( gt) 0 ⇒𝐵𝐴𝐶 = 180 ‒ (70 + 30 ) - Để tính 𝐻𝐴𝐷 ta cần xét đến tam giác nào? + HS: Xét ∆𝐴𝐵𝐻 để tính 𝐴1 0 𝐵𝐴𝐶 = 180 ‒ 100 = 80 b, Xét ∆𝐴𝐵𝐻 có 𝐻 = 1𝑉 hay 𝐻 = 90 ( gt) 0 ⇒𝐴1 = 90 ‒ 70 = 20 ( Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau) 𝐵𝐴𝐶 80 0 𝐴2 = ‒ 𝐴1 = ‒ 20 = 20 2 Hay 𝐻𝐴𝐷 = 20 c, ∆𝐴𝐻𝐷 có 𝐻 = 900; 𝐴2 = 200 0 ⇒𝐴𝐷𝐻 = 90 ‒ 20 = 70 Lop7.net (3) Hoặc 𝐴𝐷𝐻 = 𝐴3 + 𝐶( tính chất góc ngoài tam giác) 𝐵𝐴𝐶 𝐴𝐷𝐻 = + 30 0 𝐴𝐷𝐻 = 40 + 30 = 70 Hoạt động 3: Luyện tập bài tập suy luận ( 12') Mục tiêu: - Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, chứng minh Bài tập: Cho tam giác ABC có: 𝐴𝐵 = Bài tập 𝐴𝐶, M là trung điểm BC, trên tia đối tia MA lấy điểm D cho 𝐴𝑀 = 𝑀𝐷 a, Chứng minh ∆𝐴𝐵𝑀 = ∆𝐷𝐶𝑀 b, Chứng minh: 𝐴𝐵 ∥ 𝐷𝐶 GV: ∆𝐴𝐵𝑀 và ∆𝐷𝐶𝑀 có yếu tố nào nhau? Vậy ∆𝐴𝐵 = ∆𝐷𝐶𝑀 theo trường hợp nào hai tam giác? Hãy trình bày cách chứng minh - GV: Hãy trình bày cách chứng minh vì 𝐴𝐵 ∥ 𝐷𝐶 ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶;𝑀 ∈ 𝐵𝐶 𝑀𝐵 = 𝑀𝐶 GT D thuộc tia đối tia AM 𝐴𝑀 = 𝑀𝐷 a, ∆𝐴𝐵𝑀 = ∆𝐷𝐶𝑀 KL b, 𝐴𝐵 ∥ 𝐷𝐶 Chứng minh: a, Xét ∆𝐴𝐵𝑀 và ∆𝐷𝐶𝑀 có 𝐴𝑀 = 𝐷𝑀( gt) 𝐵𝑀 = 𝑀𝐶( 𝑔𝑡); 𝑀1 = 𝑀2( góc đối đỉnh ⇒∆𝐴𝐵𝑀 = ∆𝐷𝐶𝑀(𝑐.𝑔.𝑐) b, Ta có: ∆𝐴𝐵𝑀 = ∆𝐷𝐶𝑀( chứng minh trên) ⇒𝐵𝐴𝑀 = 𝑀𝐷𝐶( hai góc tương ứng) Mà 𝐵𝐴𝑀 và 𝑀𝐷𝐶 là hia góc so le ⇒𝐴𝐵 ∥ 𝐷𝐶( dấu hiệu nhân biết) Củng cố ( 2') - Quan tiết ôn tập này các em phải nắm vững kiến thức trọng tâm chương, có kỹ vẽ hình, kỹ suy luận Hướng dẫn nhà ( 3') - Học theo ghi kết hợp với SGK, ôn tập kỹ lý thuyết, làm tốt các bài tập SGK và SBT Lop7.net (4) - Chuản bị kỹ để thi học kỳ I Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w