Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh THCS chuyên môn âm nhạc Giáo án Âm nhạc lớp 7 trọn bộ. Đã hoàn chỉnh.Giáo án Âm nhạc lớp 7 năm học 2019 2020 trình bày gọn, đẹp.Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh THCS chuyên môn âm nhạc Giáo án Âm nhạc lớp 7 trọn bộ. Đã hoàn chỉnh.
Trang 1Tiết 1 - Bài 1:
Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
(Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng)
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Mái trường mến yêu".
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnhxướng
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy
cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài hát
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Mái trường mến yêu".
- Sưu tầm một số bài hát viết về Thầy cô và mái trường: Chiều thu nhớ trường, Ngày đầu tiên đi học
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể tên những bài hát đã học trong chương trình âm nhạc lớp 6
8 bài hát: Tiếng chuông ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy, Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, Tia nắng - Hạt mưa, Hô la hê
- Hô la hô.
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Mái trường mến yêu
- GV thuyết trình
? Em hãy kể tên những bài hát viết về
chủ đề thầy cô và mái trường mà em
biết?
- Gv giới thiệu về nhạc sỹ Lê Quốc
Thắng và bài hát Mái trường mến yêu.
- GV đệm đàn, hát mẫu
?Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về
tính chất giai điệu bài hát?
? Bài hát được chia thành mấy đoạn?
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài hát.
Trang 2- GV đệm đàn mẫu âm.
- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai
Lưu ý: Những chỗ hát luyến, dấu lặng
đen, lặng đơn và ngân dài
- GV bắt nhịp
- GV điều khiển
- GV nhấn mạnh sắc thái cần được thể
hiện: Hát với tình cảm tha thiết, sâu lắng
- GV hướng dẫn
- GV đệm đàn
- GV chỉ định
- GV điều khiển
- GV nhận xét
Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo
và bài hát Đi học
- GV thuyết trình
- GV chỉ định
- GV khái quát nội dung chính của bài
- GV bắt nhịp
HS khởi động giọng 1 - 2 phút
e) Học từng câu.
HS học hát
HS ghi nhớ
f) Hoàn chỉnh bài.
HS hát tập thể bài hát
Một nửa lớp hát đoạn a, nửa còn lại hát đoạn a' Cả lớp hát hoà giọng đoạn b
HS ghi nhớ
HS hát kết hợp gõ phách nhịp 4/4
g) Củng cố - Kiểm tra.
HS hát tập thể bài hát
1 HS hát lĩnh xướng đoạn a, 1 HS hát lĩnh xướng đoạn a', cả lớp hát đoạn b Lần 2 HS hát tập thể
HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân
HS lắng nghe
HS lắng nghe
1 HS đọc bài
HS theo dõi
HS trình bày tập thể bài hát Đi học.
4 Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài hát "Mái trường mến yêu".
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3
Tiết 2 - Bài 1:
- Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1
- Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- HS ôn tập, hát thuần thục bài hát "Mái trường mến yêu" và trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Mái trường mến yêu" và bài TĐN số 1.
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Hai lượt HS lên bảng trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
- GV giới thiệu 1 vài nét về nhạc sỹ
Hoàng Vân và bài hát Ca ngợi Tổ quốc
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
- Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài TĐN.
Trang 4- GV yêu cầu.
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV hướng dẫn
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai
- GV bắt nhịp
- GV yêu cầu
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- GV đệm đàn
- GV điều khiển
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
- GV thuyết trình
- GV treo tranh Đàn bầu, giới thiệu.
- GV mở 1 đoạn nhạc Độc tấu đàn bầu.
c) Luyện tập tiết tấu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
gõ phách nhịp 2/4
d) Luyện đọc cao độ.
HS đọc gam Đô trưởng
2 lượt HS đọc tên nốt nhạc
HS đọc cao độ các nốt nhạc có trong bài
e) Luyện đọc từng câu.
HS tập đọc nhạc
f) Tập đọc cả bài và ghép lời ca.
HS đọc nhạc tập thể
HS đọc nhạc kết hợp gõ phách nhịp 2/4 Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời ca
g) Hoàn thiện bài.
HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân
HS lắng nghe
HS nghe va quan sát
HS nghe âm thanh tiếng đàn bầu
4 Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ quốc.
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 5
Tiết 3 - Bài 1:
- Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1
- Âm nhạc thường thức:
NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát "Mái trường mến yêu" và đọc nhạc chính xác bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc
sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho sựnghiệp âm nhạc của đất nước
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Mái trường mến yêu" và bài TĐN số 1.
- Ảnh chân dung nhạc sỹ Hoàng Việt
- Sưu tầm đoạn trích một số bài hát: Lên ngàn, Tình ca
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Một nhóm HS lên bảng đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1
GV nhận xét
3 Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
Ngày soạn : / /2019 Ngày giảng : / /2019
Trang 6- GV trình bày một đoạn bài hát "Lên
ngàn" của nhạc sỹ Hoàng Việt.
- GV treo ảnh chân dung nhạc sỹ Hoàng
Việt, thuyết trình
- GV chỉ định
? Nhạc sỹ Hoàng Việt tên thật là gì?
Ông sinh năm bao nhiêu?
? Em hãy kể tên 1 số ca khúc nổi tiếng
của ông?
? Bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên
của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại có
tên là gì?
- GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và
khái quát đặc điểm âm nhạc chính của
bài hát
- GV trình bày bài hát Nhạc rừng.
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
nghe bài hát?
a) Nhạc sỹ Hoàng Việt.
HS lắng nghe
HS nghe và quan sát
2 lượt HS đọc bài
HS trả lời
b) Bài hát Nhạc rừng.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
2 - 3 lượt HS trả lời
4 Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài hát Mái trường mến yêu.
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN
- Học thuộc phần Âm nhạc thường thức
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7
Tiết 4 - Bài 2:
Học hát: LÝ CÂY ĐA
(Dân ca quan họ Bắc Ninh)
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Lý cây đa".
- HS trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến các làn điệu dân
ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài hát
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Lý cây đa".
- Sưu tầm một số dân ca quan họ Bắc Ninh: Ra ngõ mà trông, Cây trúc xinh, Còn duyên, Hoa thơm bướm lượn
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV chỉ định, một số HS lên trước lớp trình bày lời ca mới bài TĐN số 1 đãchuẩn bị ở nhà
- GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Lý cây đa
- GV trình bày bài dân ca Cây trúc xinh.
? Em hãy kể tên 1 số bài dân ca quan họ
Bắc Ninh mà em biết?
- GV thuyết trình
- GV đệm đàn, hát mẫu
?Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về
tính chất giai điệu bài hát?
- BH có thể chia thành 4 câu có độ dài
không bằng nhau Lời ca của câu 2 và
câu 4 đều là: "Rằng tôi lý ơi a cây đa,
rằng tôi lới ơi a cây đa".
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài hát.
Trang 8Lưu ý: Những chỗ hát luyến 3 nốt nhạc,
dấu lặng, nốt nhạc cuối ngân dài 3
phách
- GV bắt nhịp
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- GV nhấn mạnh sắc thái cần được thể
hiện: Hát với tính chất vui tươi, dí dỏm
và mềm mại
- GV hướng dẫn
- GV đệm đàn
- GV chỉ định
- GV yêu cầu
- GV điều khiển
- GV nhận xét
Bài đọc thêm: Hội Lim
- GV chỉ định
- GV khái quát những nội dung chính
trong bài
- GV trình bày 1 số bài dân ca quan họ
Bắc Ninh quen thuộc
HS ghi nhớ
f) Hoàn chỉnh bài.
HS hát tập thể bài hát
Lần lượt từng nhóm hát
HS ghi nhớ
HS hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4
g) Củng cố - kiểm tra.
HS hát tập thể bài hát
2 lượt HS trình bày cá nhân
HS dưới lớp nhận xét
HS trình bày theo nhóm, tổ
HS lắng nghe
1 - 2 lượt HS đọc bài
HS lắng nghe
HS lắng nghe
4 Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài hát "Lý cây đa".
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9
- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 2 - Ánh trăng.
2 Giáo viên chuẩn bị
2 Kiểm tra bài cũ
- Hai lượt HS lên bảng trình bày bài hát Lý cây đa.
GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Ôn tập bài hát: Lý cây đa.
? Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
? Số chỉ nhịp 2/4, 3/4 cho biết điều gì?
Từng nhóm HS tập viết lời ca mới chobài hát
HS lắng nghe
HS trả lời
HS ghi nhớ
Ngày soạn : / /2019 Ngày giảng : / /2019
Trang 10Ánh trăng.
- GV giới thiệu về tác giả và bài TĐN
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
- Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng
Chia thành 4 câu nhạc Câu 1 và câu 2
giống nhau về giai điệu
? Trong bài có sử dụng những cao độ
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
c) Luyện tập tiết tấu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
g) Hoàn thiện bài.
- HS về nhà học thuộc bài hát, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 2.
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức
III/- RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 11Tiết 6 - Bài 2:
- Nhạc lý : NHỊP LẤY ĐÀ
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3
- Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao.
- HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài TĐN số 3.
- Đàn và trình bày thuần thục bài TĐN số 3
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh và đĩa nhạc giới thiệu về các nhạc cụ phương Tây
được phổ biến rộng rãi
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Từng nhóm HS đại diện 1 người lên trình bày phần lời ca mới bài hát Lý cây
đa đã chuẩn bị từ nội dung tiết học trước.
GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- GVnêu khái niệm
? Trong ví dụ 1 (SGK), ô nhịp đầu tiên
Trang 12Trong bài có sử dụng đảo phách và
khung thay đổi
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV hướng dẫn
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai
Lưu ý: Ngân đủ trường độ nốt đen chấm
dôi, nốt trắng chấm dôi, dấu lặng đen
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một
vài nhạc cụ phương Tây.
- GV thuyết trình
- GV treo tranh ảnh giới thiệu về các
nhạc cụ như: Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta,
Ac-cooc-đê-ông
? Hãy lên bảng chỉ vào một nhạc cụ và
giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đó
cho các bạn nghe?
- GV nhấn mạnh lại đặc điểm của các
loại nhạc cụ đó
- GV mở một số đĩa nhạc giới thiệu về âm
sắc của một trong số các loại nhạc cụ này
HS ghi nhớ
c) Luyện tập tiết tấu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
g) Hoàn thiện bài.
Trang 13- HS trình bày tập thể bài TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao.
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN THÁNG 8 + 9 ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 14- Ghi nhớ cách thể hiện và đọc nhạc thành thạo bài TĐN số 1, số 2 và số 3.
2 Giáo viên chuẩn bị
2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong nội dung ôn tập).
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
- GV nhấn mạnh nội dung chính trong 2 bài học
- Nhận xét chung qua kết quả ôn tập
5 Dặn dò
- HS về nhà tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức 2 bài học
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : / /2019 Ngày giảng : / /2019
Trang 15………
………
Tiết 8:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- Học sinh thuộc lời ca và trình bày 2 bài hát: Mái trường mến yêu và Lý cây
đa ở mức độ hoàn chỉnh, biết vận dụng các hình thức biểu diễn vào bài hát.
- Ghi nhớ cách thể hiện và đọc nhạc thành thạo bài TĐN số 1, só 2 và số 3.
2 Giáo viên chuẩn bị
2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong nội dung kiểm tra).
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
- GV nhấn mạnh và khái quát những nội
dung chính trong 2 bài học
- Sau mỗi tổ kiểm tra, GV nhận xét,
đánh giá theo bảng điểm sau:
Hoạt động của học sinh
Trang 174 Củng cố
- GV nhấn mạnh nội dung chính trong 2 bài học
- Nhận xét chung qua kết quả kiểm tra
5 Dặn dò
- HS về nhà tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức trong 2 bài học
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 18
Học hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH.
(Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân)
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Chúng em cần hoà bình".
- Tích hợp nội dung "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".
- HS trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnhxướng
- Qua nội dung bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biếtyêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài hát
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Chúng em cần hoà bình".
- Sưu tầm một số bài hát viết về chủ đề hoà bình, hữu nghị trên trái đất: Tiếng chuông và ngọn cờ, Ngôi nhà của chúng ta
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát tập thể bài hát Lý cây đa.
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Chúng em cần hoà bình.
- GV thuyết trình
- GV đệm đàn
- GV giới thiệu bài hát và giới thiệu 2
nhạc sỹ Hoàng Long - Hoàng Lân
Tích hợp nội dung "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" qua 2
bài hát: Từ rừng xanh cháu về thăm
lăng Bác và Bác Hồ - Người cho em tất
cả.
- GV đệm đàn, hát mẫu
? Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về
tính chất giai điệu bài hát?
? Bài hát được chia thành mấy đoạn?
? Mỗi đoạn gồm bao nhiêu câu hát?
- GV nhận xét
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài hát.
Trang 19- GV điều khiển.
- GV đệm đàn mẫu âm
- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai
Lưu ý: Đảo phách ở câu hát cuối bài,
dấu lặng và ngân dài giữa các câu
HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân
HS lắng nghe
4 Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài hát "Chúng em cần hoà bình".
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 20
- Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH.
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4.
- Bài đọc thêm: HỘI XUÂN "SẮC BÙA".
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- HS ôn tập, hát thuần thục bài hát "Chúng em cần hoà bình" và trình bày bài hát
ở mức độ hoàn chỉnh
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN Mùa xuân về.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, loa
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Chúng em cần hoà bình" và bài TĐN số 4
- Mùa xuân về.
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Một nhóm HS (4 - 5 HS) lên bảng trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình.
GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
- Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài TĐN.
HS lắng nghe
b) Tìm hiểu bài TĐN.
HS trả lời
HS ghi bài
Trang 21Chia thành 5 tiết nhạc ngắn
? Trong bài có sử dụng những cao độ
nào? Sử dụng những hình nốt gì?
? Ô nhịp đầu tiên là nhịp gì?
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV hướng dẫn
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai
- GV bắt nhịp
- GV yêu cầu
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- GV đệm đàn
- GV điều khiển
Bài đọc thêm: Hội xuân"Sắc bùa".
- GV thuyết trình
- GV mở clip Hội xuân "Sắc bùa", giới
thiệu
HS trả lời
c) Luyện tập tiết tấu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
gõ phách nhịp 4/4
d) Luyện đọc cao độ.
HS đọc gam Đô trưởng
2 lượt HS đọc tên nốt nhạc
HS đọc cao độ các nốt nhạc có trong bài
e) Luyện đọc từng câu.
HS tập đọc nhạc
f) Tập đọc cả bài và ghép lời ca.
HS đọc nhạc tập thể
HS đọc nhạc kết hợp gõ phách nhịp 4/4 Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời ca
g) Hoàn thiện bài.
HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân
HS lắng nghe
HS theo dõi
4 Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 4 - Mùa xuân về.
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức
III/- RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 22
- Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
- Âm nhạc thường thức:
NHẠC SỸ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát "Chúng em cần hoà bình" và đọc nhạc chính xác bài TĐN Mùa xuân về.
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc
sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho sựnghiệp âm nhạc của đất nước
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Chúng em cần hoà bình" và bài TĐN số 4.
- Ảnh chân dung nhạc sỹ Đỗ Nhuận
- Sưu tầm đoạn trích một số bài hát: Áo mùa đông, Việt Nam quê hương tôi
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Hai lượt HS lên bảng đọc nhạc va hát lời ca bài TĐN số 4
- GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
HS đọc nhạc, hát lời tập thể
Trang 23- GV điều khiển.
- GV gợi ý, hướng dẫn
Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Đỗ
Nhuận và bài hát Hành quân xa
- GV trình bày một đoạn bài hát "Việt
Nam quê hương tôi".
? Em hãy cho biết bài hát cô vừa trình
bày có tên là gì?
- GV treo ảnh chân dung nhạc sỹ Đỗ
Nhuận, thuyết trình
_ GV chỉ định
? Nhạc sỹ Đỗ Nhuận sinh năm nào, ông
sinh ra và lớn lên ở đâu?
? Em hãy kể tên 1 số ca khúc nổi tiếng
của ông?
? Vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm
nhạc Việt Nam hiện đại có tên là gì?
- GV trình bày bài hát áo mùa đông.
- GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và
khái quát đặc điểm âm nhạc chính của
bài hát
- GV trình bày bài hát Hành quân xa.
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
nghe bài hát?
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân
HS tập viết lời ca mới
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài hát Chúng em cần hoà bình.
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN
- Học thuộc phần Âm nhạc thường thức
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 25
Tiết 12 - Bài 4:
Học hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
(Nhạc và lời: Đỗ Hoà An)
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Khúc hát chim Sơn Ca".
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnhxướng
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên vàtình yêu quê hương đất nước
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài hát
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Khúc hát chim Sơn Ca".
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV chỉ định những nhóm HS có lời mới bài TĐN số 4 đại diện lên trước lớptrình bày
GV nhận xét, chấm điểm những nhóm HS có lời viết hay và phù hợp
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Khúc hát chim Sơn Ca.
- GV giới thiệu về đặc điểm âm nhạc và
nội dung bài hát Giới thiệu 1 vài thông
tin về nhạc sỹ Đỗ Hoà An
- GV đệm đàn, hát mẫu
?Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về
tính chất giai điệu bài hát?
? Bài hát được chia thành mấy đoạn?
? Mỗi đoạn gồm bao nhiêu câu hát?
- GV nhận xét
- GV điều khiển
- GV đệm đàn mẫu âm
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài hát.
Trang 26đen và nốt móc đơn chấm dôi, ngân dài.
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài hát "Khúc hát chim Sơn Ca".
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát
- Đọc trước nội dung nhạc lý tiết 13
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 27
Tiết 13 - Bài 4:
- Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
- Nhạc lý : CUNG VÀ NỬA CUNG, DẤU HOÁ
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- HS ôn tập, hát thuần thục bài hát "Khúc hát chim Sơn Ca" và trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp
- Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lý như cung và nửa cung, dấu hoá
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Khúc hát chim Sơn Ca"
- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, loa
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Hai lượt HS lên bảng trình bày bài hát Khúc hát chim Sơn Ca.
GV nhận xét, chấm điểm
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Cung và nửa cung Dấu hoá.
- GV nêu khái niệm: Cung và nửa cung
là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm
nhạc, một cung bằng hai nửa cung
a) Cung và nửa cung.
HS nghe và ghi bài
Ngày soạn : / /2019 Ngày giảng : / /2019
Trang 28- GV viết cao độ giữa các âm cơ bản:
- GV hướng dẫn
- GV nêu khái niệm: Dấu hoá là các kí
hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt
nhạc
Ký hiệu: Dấu thăng
Dấu giáng
Dấu bình (Dấu hoàn)
GV nêu tác dụng của từng loại dấu
- GV khái quát nội dung bài học
- Nhấn mạnh phần nhạc lý cho HS những chỗ các em còn chưa hiểu sâu
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát
- Nắm vững phần nhạc lý
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 29
Tiết 14 - Bài 4:
- Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5.
- Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SỸ BÉT-TÔ-VEN.
I/- MỤC TIÊU - CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu
- HS ôn tập và trình bày thuần thục bài hát Khúc hát chim Sơn Ca.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 5 - Em là hoa hồng nhỏ.
- Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới
thiệu nhạc sỹ Bét-tô-ven
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Bảng phụ bài TĐN số 5.
- Đàn và trình bày thuần thục bài TĐN số 5.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh và đĩa nhạc giới thiệu về nhạc sỹ Bét-tô-ven
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ.
- Hai lượt HS lên bảng trình bày sơ đồ cung và nửa cung trên 7 bậc âm cơ bản
=> GV nhận xét
3 Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
- GV giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Trịnh
Công Sơn và bài TĐN số 5
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu?
? Trong bài có sử dụng những cao độ
Hoạt động của học sinh
HS luyện thanh
HS hát tập thể
HS đứng tại chỗ hát kết hợp vận động.2- 3 lượt HS lên bảng trình bày cá nhânvới động tác phụ hoạ sáng tạo của mình
a) Giới thiệu bài TĐN.
HS lắng nghe
b) Tìm hiểu bài TĐN.
HS theo dõi bản nhạc và trả lời
Ngày soạn : / /2019 Ngày giảng : / /2019
Trang 30- GV đàn.
- GV chỉ định
- GV hướng dẫn
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai
Lưu ý: Khung thay đổi, ngân đủ trường
độ nốt trắng cuối mỗi tiết nhạc Cuối
- GV treo tranh ảnh chân dung nhạc sỹ
Bét-tô-ven, giới thiệu vài nét về cuộc
đời và sự nghiệp của ông
g) Hoàn thiện bài.
- GV khái quát nội dung bài học
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 5 - Em là hoa hồng nhỏ.
5 Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới
III/- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 31
- Đọc đúng cao độ, trường độ 5 bài TĐN.
- Ghi nhớ các tên tuổi và sự nghiệp của các nhạc sĩ được giới thiệu
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Đàn và hát thuần thục 4 bài hát, 5 bài TĐN.
- Chuẩn bị nội dung và hình thức ôn tập
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong nội dung ôn tập
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
- GV hướng dẫn cách thi và cách ôn tập
- GV mở đĩa nhạc
- GV đàn, bắt nhịp
- GV hướng dẫn ôn phần lý thuyết
- GV hướng dẫn ôn tập phần âm nhạc
2 Cách thi: Kiểm tra miệng (KT giấy)
* Ôn bài hát: 4 bài hát đã học
- Nghe băng và hát theo ôn lại 4 bài hát
* Ôn tập phần âm nhạc thường thức
- Tìm hiểu, nhớ tên tuổi và sự nghiệp
Ngày soạn : / /2019 Ngày giảng : / /2019
Trang 32- GV nhắc HS ghi câu hỏi và ôn tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tập và chuẩn bị
4 Sắp xếp của cung và nửa cung trênphím đàn có cấu trúc như thế nào?
5 Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp củanhạc sĩ Hoàng Việt và nêu lên cảm nhận
về bài hát “Nhạc rừng”?
6 Hãy viết 1 đoạn nhạc bất kì nhịp
có lấy đà gồm 8 nhịp
4 Củng cố
- Nhận xét chung qua nội dung ôn tập
- Khái quát lại những phần quan trọng trong các bài học
5 Dặn dò
- Nhắc nhở HS cần có ý thức chuẩn bị và ôn tập tốt để đạt kết quả cao
III/- RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 33
KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN THÁNG 11
Trang 34- Đọc đúng cao độ, trường độ 5 bài TĐN.
- Ghi nhớ các tên tuổi và sự nghiệp của các nhạc sĩ được giới thiệu
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học kỳ I của HS
2 Giáo viên chuẩn bị
- Đàn oorgan
- Đàn và hát thuần thục 4 bài hát, 5 bài TĐN.
- Chuẩn bị nội dung và hình thức thi
- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá.
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Tiết 17: Kiểm tra thực hành
- Hướng dẫn cách chấm điểm và
phương pháp thi KT
- Biểu điểm:
Câu 1: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời
ca rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc
thái tình cảm của bài (5đ)
Câu2: HS đọc đúng nhạc, hát lời hoàn
chỉnh trôi chảy (5đ)
Tiết 18: Kiểm tra lý thuyết.
Hoạt động của học sinh
Câu 2: Dấu hóa có tác dụng gì? Hãy nêucách sử dụng dấu hóa và cho ví dụ vàgiải thích?
Câu 3: Hãy viết 1 đoạn nhạc bất kì nhịp
Trang 352/4 Có nhịp lấy đà gồm 8 ô nhịp.
4 Củng cố
- GV tổng hợp điểm học kỳ I Đọc điểm cho HS và ghi điểm vào sổ
- Nhận xét chung qua kết quả kiểm tra
5 Dặn dò
- HS cần có ý thức và phát huy trong học kỳ sau
III/- RÚT KINH NGHIỆM
KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN THÁNG 12