1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Âm nhạc lớp 9 cả năm học 2019 2020

34 643 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo giáo án Âm nhạc lớp 9 năm học 20192020 dưới đây để có thêm tài liệu học tập và giảng dạy. Nội dung giáo án được biên soạn đầy đủ các nội dung chuẩn của một năm học, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc.Giáo án môn Âm nhạc lớp 9 năm học 20192020 gọn, đẹp, đầy đủ.

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết - Bài 1: Học hát: / /2020 / /2020 BÓNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG (Nhạc lời: Hồng Lân) I/- MỤC TIÊU - Học sinh hát giai điệu lời ca hát "Bóng dáng ngơi trường", thể chỗ đảo phách - HS tập trình bày hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, giáo dục em có tình cảm gắn bó u mến mái trường II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ hát - Đàn hát thục hát "Bóng dáng ngơi trường" - Sưu tầm số hát viết Thầy cô mái trường: Chiều thu nhớ trường, Mái trường mến yêu III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào Hoạt động giáo viên Học hát: Bóng dáng ngơi trường - GV đệm đàn - GV thuyết trình - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm: Năm 1985, nhạc sỹ Hồng Long sáng tác hát Bóng dáng ngơi trường dựa vào kí ức mái trường mà ơng gắn bó thân thiết Đó trường THPT Nguyễn Huệ (Thị xã Hà Đông – Tỉnh Hà Tây) Hai nhạc sỹ Hoàng Long, Hoàng Lân tác giả ca khúc quen thuộc như: Em biển vàng Mùa hè ước mong, Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, Bác Hồ - Người cho em tất cả, Chúng em cần Hồ Bình… Hoạt động học sinh a) Giới thiệu hát HS hát tập thể hát Chúng em cần hồ bình HS lắng nghe HS theo dõi b) Hát mẫu - GV đệm đàn, hát mẫu HS lắng nghe ?Qua nghe hát, em nhận xét - lượt HS nhận xét tính chất giai điệu hát? ? Bài hát chia thành đoạn? ? Mỗi đoạn gồm câu hát? - GV nhận xét - GV hướng dẫn - GV đệm đàn mẫu âm c) Tìm hiểu hát HS trả lời HS tìm hiểu ký hiệu âm nhạc sử dụng d) Khởi động giọng HS khởi động giọng - phút e) Học câu HS học hát - GV đàn giai điệu câu, hát mẫu Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích, kết hợp sửa sai Lưu ý: Dấu lặng đen, lặng đơn sử dụng HS ghi nhớ bài, nốt hoa mỹ Chuyển nhịp đoạn đoạn f) Hoàn chỉnh - GV bắt nhịp HS hát tập thể hát - GV điều khiển Một nửa lớp hát đoạn a, nửa lại hát đoạn b Lần 2, hát đổi lại - GV nhấn mạnh sắc thái cần thể HS ghi nhớ hiện: Hát với tình cảm sơi nổi, vui tươi, sáng - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách nhịp 4/4, 2/4 g) Củng cố - Kiểm tra HS hát tập thể hát - GV đệm đàn HS hát lĩnh xướng đoạn a, lớp hát - GV định đoạn b Lần HS hát tập thể HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân HS lắng nghe - GV điều khiển - GV nhận xét Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát "Bóng dáng ngơi trường" Dặn dò - HS nhà học thuộc hát - Chuẩn bị trước nội dung học Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết - Bài 1: - Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG - Tập đọc nhạc : GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ / /2020 / /2020 I/- MỤC TIÊU - HS tìm hiểu quãng âm nhạc Kiến thức củng cố nâng cao so với lớp - HS biết công thức giọng Son trưởng - Đọc nhạc hát lời ca TĐN số - Cây sáo Thể trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép TĐN II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ TĐN số - Đàn trình bày thục TĐN số III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - HS trình bày tập thể hát Bóng dáng ngơi trường GV nhận xét Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhạc lí: Giới thiệu quãng HS theo dõi - GV nêu khái niệm: Quãng khoảng cách âm liền bậc cách bậc Âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm Tên quãng theo số bậc HS quan sát ghi số lượng cung hai âm - GV ghi số ví dụ - GV minh họa âm - GV yêu cầu ? Cho âm gốc nốt Mi, tìm âm để có qng 3, quãng 5, quãng 7? ? Cho âm nốt Si, tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8? Tập đọc nhạc: TĐN số - Cây sáo Giọng Son trưởng: Có âm chủ nốt Son có hố biểu dấu thăng - GV ghi công thức giọng Son trưởng HS lắng nghe HS làm số tập xác định quãng HS lắng nghe HS ghi ? Hãy so sánh công thức giọng Son - lượt HS trả lời trưởng giọng Đô trưởng? - GV nhận xét - GV đàn gam Đô trưởng Son trưởng HS nghe cảm nhận giống khác - GV đàn gam Son trưởng - lần giọng TĐN số - Cây sáo HS đọc gam - GV giới thiệu vài nét âm nhạc Ba a) Giới thiệu TĐN Lan, nhạc sĩ Hoàng Anh TĐN số HS theo dõi ? Bài TĐN viết giọng gì? Chia thành tiết nhạc ngắn, tiết nhạc gồm nhịp Tiết tiết có hình tiết tấu giống nhau, tiết tương tự ? Trong có sử dụng cao độ nào? Sử dụng hình nốt gì? b) Tìm hiểu TĐN HS trả lời HS ghi HS trả lời - GV yêu cầu c) Luyện tập tiết tấu HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp gõ phách nhịp 2/4 - GV đàn d) Luyện đọc cao độ - GV định HS đọc gam Son trưởng - GV hướng dẫn lượt HS đọc tên nốt nhạc HS đọc cao độ nốt nhạc có - GV đàn giai điệu câu từ - lần Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích, e) Luyện đọc câu kết hợp sửa sai HS tập đọc nhạc - GV bắt nhịp - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn - GV điều khiển f) Tập đọc ghép lời ca HS đọc nhạc tập thể HS đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhịp 2/4 Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca g) Hoàn thiện HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể Từng tổ, nhóm, cá nhân trình bày TĐN Những em khác nghe nhận xét Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể TĐN số - Cây sáo Dặn dò - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN Ngày soạn : Ngày giảng : - Đọc trước phần Âm nhạc thường thức Tiết - Bài 1: - Ơn tập hát: BĨNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ / /2020 / /2020 I/- MỤC TIÊU - HS tập biểu diễn, trình bày thục hát Bóng dáng ngơi trường - Đọc cao độ lời ca TĐN số - Hiểu biết sơ qua phương thức sáng tác hát giá trị hát phổ thơ thành công II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Đàn trình bày thục hát Bóng dáng trường TĐN số - Cây sáo - Sưu tầm số hát thiếu nhi phổ thơ: Cho con, Đi học… III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Hai HS lên bảng làm tập xác định quãng GV nhận xét, chấm điểm Vào Hoạt động giáo viên Ơn tập hát: Bóng dáng trường - GV hướng dẫn - GV đệm đàn - GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa chỗ hát chưa đạt - GV đàn giai điệu số câu hát, gõ tiết tấu câu hát, yêu cầu - GV định - GV điều khiển Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Cây sáo - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn -GV yêu cầu Hoạt động học sinh HS luyện HS hát tập thể HS sửa sai HS nhận biết, hát gõ lại tiết tấu câu hát HS hát lĩnh xướng đoạn a, đoạn b HS hát tập thể HS lên bảng tập biểu diễn theo nhóm, tổ cá nhân HS đọc gam Son trưởng Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca HS đọc nhạc, hát lời tập thể - GV điều khiển - GV gợi ý, hướng dẫn Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ - GV trình bày đoạn hát Đi học (Bùi Đình Thảo) - GV thuyết trình - GV định ? Thế ca khúc thiếu nhi phổ thơ? ? Đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - GV HS hát số hát: Bụi phấn, Bác Hồ - Người cho em tất cả, Dàn đòng ca mùa hạ, Cho con, Tia nắng - Hạt mưa… - GV yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân HS tập viết lời ca HS lắng nghe HS nghe lượt HS đọc HS trả lời HS thực HS phát biểu cảm nghĩ, so sánh Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát Bóng dáng ngơi trường Dặn dò - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN - Học thuộc phần Âm nhạc thường thức - Chuẩn bị trước nội dung học Tiết - Bài 2: Học hát: Ngày soạn : Ngày giảng : / /2020 / /2020 NỤ CƯỜI Nhạc: Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên I/- MỤC TIÊU - Học sinh học hát thiếu nhi nước Nga, thể qua giai điệu rộn ràng, sáng, tươi vui với đề tài độc đáo “Nụ cười” - Qua nội dung hát, giáo dục em tình cảm lạc quan, tin yêu sống tình thân hữu nghị thiếu nhi nước Việt - Nga II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ hát Bản đồ giới - Đàn hát thục hát "Nụ cười" III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào Hoạt động giáo viên Học hát: Nụ cười Hoạt động học sinh a) Giới thiệu hát - GV đồ giới, giới thiệu HS theo dõi vị trí vài đặc điểm bật nước Nga ? Bài hát viết nhịp mấy? HS trả lời - GV trình bày đặc điểm nhịp 2/2 HS ghi nhớ b) Hát mẫu - GV đệm đàn, hát mẫu HS lắng nghe ?Qua nghe hát, em nhận xét - lượt HS nhận xét tính chất giai điệu hát? c) Tìm hiểu hát ? Bài hát chia thành đoạn? HS trả lời ? Mỗi đoạn gồm câu hát? - GV nhận xét HS theo dõi - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ký hiệu âm nhạc sử dụng d) Khởi động giọng - GV đệm đàn mẫu âm HS khởi động giọng - phút e) Học câu - GV đàn giai điệu câu, hát mẫu HS học hát Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích, kết hợp sửa sai Lưu ý: Sắc thái thể tương phản HS ghi nhớ đoạn: Đoạn - C dur, đoạn - c moll f) Hoàn chỉnh - GV bắt nhịp HS hát tập thể hát - GV điều khiển Một nửa lớp hát đoạn a, nửa lại hát đoạn b Lần 2, hát đổi lại - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách nhịp 2/2 g) Củng cố - Kiểm tra - GV đệm đàn HS hát tập thể hát - GV định HS hát lĩnh xướng đoạn a, lớp hát đoạn b Lần HS hát tập thể - GV điều khiển HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân - GV nhận xét HS lắng nghe Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát "Nụ cười" Dặn dò - HS nhà học thuộc hát - Chuẩn bị trước nội dung học Ngày soạn : Ngày giảng : / /2020 / /2020 Tiết - Bài 2: - Ôn tập hát: NỤ CƯỜI - Tập đọc nhạc : GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ I/- MỤC TIÊU - HS trình bày hát Nụ cười với hình thức biểu diễn tốp ca, song ca, đơn ca - HS biết công thức giọng Mi thứ tự nhiên Mi thứ hoà - Đọc nhạc hát lời ca TĐN số - Nghệ sỹ với đàn II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ TĐN số - Đàn trình bày thục TĐN số III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Hai lượt HS trình bày tập thể hát Nụ cười GV nhận xét, chấm điểm Vào Hoạt động giáo viên Ôn tập hát: Nụ cười - GV hướng dẫn - GV đệm đàn - GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa chỗ hát chưa đạt - GV đàn giai điệu số câu hát, gõ tiết tấu câu hát, yêu cầu - GV định - GV điều khiển Hoạt động học sinh HS luyện HS hát tập thể HS sửa sai HS nhận biết, hát gõ lại tiết tấu câu hát HS hát lĩnh xướng đoạn a, đoạn b HS hát tập thể HS lên bảng tập biểu diễn theo nhóm, tổ cá nhân Tập đọc nhạc: TĐN số Nghệ sỹ với đàn Giọng Mi thứ: Có âm chủ nốt Mi HS theo dõi có hố biểu dấu thăng - GV ghi công thức giọng Mi thứ HS quan sát ghi ? Hãy so sánh giọng Mi thứ giọng La - lượt HS trả lời thứ - GV nhận xét - GV đàn gam La thứ Mi thứ HS nghe cảm nhận giống khác giọng - GV đàn gam Mi thứ - lần HS đọc gam TĐN số - Nghệ sỹ với đàn - GV giới thiệu vài nét âm nhạc Nga a) Giới thiệu TĐN HS theo dõi TĐN số b) Tìm hiểu TĐN HS trả lời HS ghi ? Trong có sử dụng cao độ c) Luyện tập tiết tấu HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp nào? Sử dụng hình nốt gì? gõ phách nhịp 3/4 d) Luyện đọc cao độ - GV đàn HS đọc gam Mi thứ - GV định lượt HS đọc tên nốt nhạc - GV hướng dẫn HS đọc cao độ nốt nhạc có - GV đàn giai điệu câu từ - lần Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích, e) Luyện đọc câu HS tập đọc nhạc kết hợp sửa sai ? Bài TĐN viết giọng gì? ? Chia thành câu? - GV bắt nhịp - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn - GV điều khiển f) Tập đọc ghép lời ca HS đọc nhạc tập thể HS đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhịp 3/4 Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca g) Hoàn thiện HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể Từng tổ, nhóm, cá nhân trình bày TĐN Những em khác nghe nhận xét Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể TĐN số - Nghệ sỹ với đàn Dặn dò - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN 10 - GV yêu cầu Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp đến nhịp TĐN số - Nghệ sỹ với đàn Tập đọc nhạc: TĐN số - Lá xanh Giọng Son trưởng: Có âm chủ nốt Son có hố biểu dấu thăng - GV ghi công thức giọng Fa trưởng ? Hãy so sánh công thức giọng Fa trưởng giọng Đô trưởng? - lượt HS trả lời - GV nhận xét - GV đàn gam Đô trưởng Fa trưởng HS nghe cảm nhận giống khác - GV đàn gam Fa trưởng - lần giọng HS đọc gam TĐN số - Lá xanh - GV giới thiệu vài nét nhạc sỹ a) Giới thiệu TĐN Hoàng Việt hát Lá xanh HS theo dõi ? Bài TĐN viết giọng gì? b) Tìm hiểu TĐN Chia thành tiết nhạc ngắn HS trả lời ? Trong có sử dụng cao độ HS ghi nào? Sử dụng hình nốt gì? HS trả lời - GV yêu cầu c) Luyện tập tiết tấu HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp gõ phách nhịp 2/4 - GV đàn d) Luyện đọc cao độ - GV định HS đọc gam Fa trưởng - GV hướng dẫn lượt HS đọc tên nốt nhạc HS đọc cao độ nốt nhạc có - GV đàn giai điệu câu từ - lần Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích, e) Luyện đọc câu kết hợp sửa sai HS tập đọc nhạc - GV bắt nhịp - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn - GV điều khiển Củng cố 20 f) Tập đọc ghép lời ca HS đọc nhạc tập thể HS đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhịp 2/4 Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca g) Hồn thiện HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể Từng tổ, nhóm, cá nhân trình bày TĐN Những em khác nghe nhận xét - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể TĐN số - Lá xanh Dặn dò - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN Ngày soạn : / /2020 - Đọc trước phần Âm nhạc thường thức Ngày giảng : / /2020 Tiết 11 - Bài 3: - Ơn tập hát: NỐI VỊNG TAY LỚN - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: NHẠC SỸ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON I/- MỤC TIÊU - HS tập biểu diễn, trình bày thục hát Nối vòng tay lớn - Đọc cao độ lời ca TĐN số - HS giới thiệu tìm hiểu nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý - nhạc sỹ có nhiểu đóng góp âm nhạc Việt Nam II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Đàn trình bày thục hát Nối vòng tay lớn TĐN số Lá xanh - Sưu tầm số hát nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý giới thiệu sách giáo khoa III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Một HS lên bảng viết công thức cung nửa cung giọng Fa trưởng GV nhận xét, chấm điểm Vào Hoạt động giáo viên Ôn tập hát: Nối vòng tay lớn - GV hướng dẫn - GV đệm đàn - GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa chỗ hát chưa đạt - GV đàn giai điệu số câu hát, gõ tiết tấu câu hát, yêu cầu - GV định - GV điều khiển Hoạt động học sinh HS luyện HS hát tập thể HS sửa sai HS nhận biết, hát gõ lại tiết tấu câu hát HS hát lĩnh xướng đoạn a, đoạn b a' HS hát tập thể HS lên bảng tập biểu diễn theo nhóm, tổ cá nhân Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 21 Lá xanh - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn -GV yêu cầu - GV điều khiển - GV gợi ý, hướng dẫn HS đọc gam Son trưởng Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca HS đọc nhạc, hát lời tập thể HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân HS tập viết lời ca Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu a) Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý - GV mở đĩa HS nghe đoạn hát Tấm áo chiến sỹ mẹ vá năm xưa - GV thuyết trình HS nghe - GV định lượt HS đọc ? Kể tên ca khúc tiêu biểu HS trả lời nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý? ? Âm nhạc ơng có đặc điểm bật? - GV mở đĩa giới thiệu thêm số ca HS nghe khúc hay nạhc sỹ Nguyễn Văn Tý b) Bài hát "Mẹ yêu con" - GV giới thiệu vài nét tiêu biểu HS lắng nghe hát - GV trình bày hát ? Em phát biểu cảm nghĩ HS trả lời sau nghe hát? ? Kể tên hát đề tài "Người mẹ mà em biết? Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát Nối vòng tay lớn Dặn dò - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN - Học thuộc phần Âm nhạc thường thức - Chuẩn bị trước nội dung học 22 Tiết 12 - Bài 4: Học hát: Ngày soạn : / /2020 Ngày giảng : / /2020 LÍ KÉO CHÀI (Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân) I/- MỤC TIÊU - Học sinh hát giai điệu lời ca hát "Lí kéo chài" - HS tập trình bày hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, giáo dục HS yêu mến điệu dân ca tinh thần lạc quan lao động, sống Giáo dục em ý thức trân trọng bảo vệ sắc văn hoá âm nhạc dân tộc II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ hát - Đĩa nhạc hát mẫu hát "Lí kéo chài" - Sưu tầm số hát: Lí sáo, Lí dĩa bánh bò III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào Hoạt động giáo viên Học hát: Lí kéo chài Hoạt động học sinh a) Giới thiệu hát - GV đệm đàn HS hát tập thể hát: Lý dĩa bánh bò - GV thuyết trình HS lắng nghe - GV giới thiệu đơi nét nhạc sỹ HS theo dõi Hoàng Lân hát Lý kéo chài b) Hát mẫu - GV mở đĩa HS nghe hát mẫu ?Qua nghe hát, em có nhận xét - lượt HS nhận xét tính chất giai điệu hát? c) Tìm hiểu hát ? Bài hát chia thành câu hát? HS trả lời (2 câu) - GV nhận xét d) Khởi động giọng - GV đệm đàn mẫu âm HS khởi động giọng - phút 23 e) Học câu HS học hát - GV đàn giai điệu câu, hát mẫu Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích, kết hợp sửa sai Lưu ý: Trong hát cần thể mềm HS ghi nhớ mại chỗ có dấu luyến, ngân nghỉ phách f) Hoàn chỉnh - GV bắt nhịp HS hát tập thể hát - GV điều khiển Lần lượt tổ trình bày - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4 g) Củng cố - Kiểm tra - GV đệm đàn HS hát tập thể hát - GV điều khiển - HS hát lĩnh xướng, em khác hát câu hò - HS nam hát lĩnh xướng, HS nữ hò - HS nữ hát lĩnh xướng, HS nam hò - GV nhận xét - GV yêu cầu HS tập đặt lời ca theo điệu Lí kéo chài Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát "Lí kéo chài" Dặn dò - HS nhà học thuộc hát - Chuẩn bị trước nội dung học 24 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 13 - Bài 4: - Ơn tập hát: LÍ KÉO CHÀI - Tập đọc nhạc: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ / /2020 / /2020 I/- MỤC TIÊU - HS trình bày hát Lí kéo chài với hình thức biểu diễn tốp ca, hát lĩnh xướng hồ giọng - HS biết cơng thức giọng Rê thứ tự nhiên Rê thứ hoà - Đọc nhạc hát lời ca TĐN số - Cánh én tuổi thơ Thể chỗ đảo phách dấu thăng bất thường TĐN II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ TĐN số - Đàn trình bày thục TĐN số III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Hai nhóm HS trình bày lời ca hát Lí kéo chài chuẩn bị trước GV nhận xét, chấm điểm Vào Hoạt động giáo viên Ơn tập hát: Lí kéo chài - GV hướng dẫn - GV đệm đàn - GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa chỗ hát chưa đạt - GV đàn giai điệu số câu hát, gõ tiết tấu câu hát, yêu cầu - GV định - GV điều khiển Hoạt động học sinh HS luyện HS hát tập thể HS sửa sai HS nhận biết, hát gõ lại tiết tấu câu hát HS hát lĩnh xướng, HS lại hò HS lên bảng tập biểu diễn theo nhóm, tổ cá nhân Tập đọc nhạc: TĐN số - Cánh én tuổi thơ Giọng Rê thứ: Có âm chủ nốt Rê HS theo dõi có hố biểu dấu giáng - GV ghi công thức giọng Rê thứ HS quan sát ghi 25 ? Hãy so sánh giọng Rê thứ, giọng La thứ Mi thứ? - lượt HS trả lời - GV nhận xét - GV đàn gam La thứ Rê thứ HS nghe cảm nhận giống khác - GV đàn gam Rê thứ - lần giọng HS đọc gam TĐN số – Cánh én tuổi thơ - GV giới thiệu vài nét nhạc sỹ Phạm a) Giới thiệu TĐN Tuyên TĐN số HS theo dõi ? Bài TĐN viết giọng gì? b) Tìm hiểu TĐN ? Chia thành câu? HS trả lời ? Trong có sử dụng cao độ HS ghi nào? Sử dụng hình nốt gì? - GV yêu cầu c) Luyện tập tiết tấu HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp gõ phách nhịp 2/4 - GV đàn - GV định - GV hướng dẫn d) Luyện đọc cao độ HS đọc gam Rê thứ lượt HS đọc tên nốt nhạc HS đọc cao độ nốt nhạc có - GV đàn giai điệu câu từ - lần Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích, e) Luyện đọc câu kết hợp sửa sai HS tập đọc nhạc - GV bắt nhịp - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn - GV điều khiển f) Tập đọc ghép lời ca HS đọc nhạc tập thể HS đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhịp 2/4 Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca g) Hoàn thiện HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể Từng tổ, nhóm, cá nhân trình bày TĐN Những em khác nghe nhận xét Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể TĐN số - Cánh én tuổi thơ Dặn dò 26 - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN Ngày soạn : / /2020 - Đọc trước phần Âm nhạc thường thức Ngày giảng : / /2020 Tiết 14 - Bài 4: - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA I/- MỤC TIÊU - Đọc cao độ lời ca TĐN số 4, kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với hai âm sắc - HS giới thiệu tìm hiểu số ca khúc mang âm hưởng dân ca II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Đàn trình bày thục TĐN số - Cánh én tuổi thơ - Máy nghe băng đĩa để giới thiệu số ca khúc mang âm hưởng dân ca số ca khúc thiếu nhi mang âm hưởng dân ca III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Một HS lên bảng viết công thức cung nửa cung giọng Rê thứ tự nhiên? GV nhận xét, chấm điểm Vào Hoạt động giáo viên Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Cánh én tuổi thơ - GV yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - GV đệm đàn -GV yêu cầu - GV điều khiển - GV gợi ý, hướng dẫn Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca - GV thuyết trình ? Theo cách chia vùng miền sgk, đất nước ta gồm vùng dân ca chính? ? Đặc điểm ca khúc mang âm hưởng dân ca? Hoạt động học sinh HS đọc gam Rê thứ Lần lượt nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca HS đọc nhạc, hát lời tập thể HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân HS tập viết lời ca HS lắng nghe - Gồm vùng dân ca là: Đồng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ - Là ca khúc nhạc sỹ dùng chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức, giai điệu ) để sáng tác nên 27 ? Dân ca ca khúc mang âm hưởng - Dân ca nhân dân sáng tác, khơng có dân ca khác đặc điểm nào? gốc có nhiều dị Ca khúc mang âm hưởng dân cadô người nhạc sỹ sáng tác, có nhạc gốc ? Vai trò ca khúc mang âm hưởng HS trả lời dân ca? - GV khái quát lại ý HS nghe ghi - GV mở đĩa số ca khúc mang âm HS lắng nghe hưởng dân ca: Em biển vàng, Đi học, Em nhớ Tây Nguyên Từng nhóm giới thiệu ca khúc - GV chia lớp thành nhóm, điều khiển mang âm hưởng dân ca vùng miền, kể tên số hát trình bày hát - GV nhận xét Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát Nối vòng tay lớn Dặn dò - HS nhà học thuộc hát, tập đọc nhạc hát lời thành thạo TĐN - Học thuộc phần Âm nhạc thường thức - Chuẩn bị trước nội dung học 28 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 15: Học hát: / /2020 / /2020 ĐÊM MƯỜNG LỊ ( Nhạc: Thanh Bình Thơ: Vũ Q) I/- MỤC TIÊU - Học sinh hát giai điệu lời ca hát "Đêm Mường Lò" - HS tập trình bày hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, giáo dục HS yêu mến hát địa phương, gìn giữ sắc văn hố q hương sinh sống II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Bảng phụ hát - Trình bày thành thạo hát "Đêm Mường Lò" - Sưu tầm số hát địa phương: Anh có vào Nghĩa Lộ với em khơng, Đi chợ Mường Lò III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào - HS hát tập thể hát Lý kéo chài Hoạt động giáo viên Học hát: Đêm Mường Lò Hoạt động học sinh a) Giới thiệu hát - GV trình bày hát Anh có vào HS lắng nghe Nghĩa Lộ với em khơng - GV thuyết trình HS lắng nghe - GV giới thiệu đôi nét nhạc sỹ HS theo dõi hát Đêm Mường Lò b) Hát mẫu - GV mở đĩa HS nghe hát mẫu ? Qua nghe hát, em có nhận xét - lượt HS nhận xét tính chất giai điệu hát? c) Chia đoạn, chia câu GV chia câu hát HS theo dõi ghi - GV nhận xét d) Luyện - GV đệm đàn mẫu âm HS luyện - phút e) Học câu - GV đàn giai điệu câu, hát mẫu HS học hát 29 Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích, kết hợp sửa sai Lưu ý: Trong hát cần thể tính HS ghi nhớ chất vui tươi, rộn ràng mềm mại câu hát, chỗ có dấu luyến, ngân nghỉ phách f) Tập hát - GV bắt nhịp HS hát tập thể hát - GV điều khiển Lần lượt tổ trình bày - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4 g) Trình bày hát mức độ hồn chỉnh - GV đệm đàn HS hát tập thể hát - GV điều khiển - HS hát lĩnh xướng câu đầu tiên, em khác hát câu lại - HS nam, nữ hát đối đáp câu - GV yêu cầu HS biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân - GV mở đĩa, giới thiệu thêm số HS lắng nghe hát đặc sắc Mường Lò Củng cố - GV khái quát nội dung học - HS trình bày tập thể hát "Đêm Mường Lò" Dặn dò - HS nhà học thuộc hát - Chuẩn bị trước nội dung ôn tập 30 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 16 + 17: / /2019 / /2019 ÔN TẬP I/- MỤC TIÊU - HS ôn tập kiến thức, kỹ âm nhạc học Hát xác hát - Đọc cao độ, trường độ TĐN Ghi nhớ cấu trúc gam Son trưởng, Pha trưởng, Mi thứ, Rê thứ - Ghi nhớ tên tuổi nghiệp nhạc sĩ giới thiệu II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Đàn hát thục hát, TĐN - Chuẩn bị nội dung hình thức ơn tập III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kết hợp nội dung ôn tập) Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn tập - GV hướng dẫn cách thi cách ôn tập Nội dung thi: Kiểm tra thực hành gồm hát TĐN * Thi lý thuyết: Phần nhạc lí học - Sơ lược nhạc sĩ học Cách thi: Kiểm tra miệng (KT giấy) * Ôn hát: hát học - GV mở đĩa nhạc - Nghe băng hát theo ôn lại hát * Ôn tập đọc nhạc: TĐN - GV đàn, bắt nhịp - HS đọc gam ôn lại TĐN, hát lời ca (mỗi đọc 1-2 lần) * Ơn nhạc lí: - GV hướng dẫn ôn phần lý thuyết - Quãng - Hợp âm - Dịch giọng * Ôn tập phần âm nhạc thường thức - GV hướng dẫn ôn tập phần âm nhạc - Tìm hiểu, nhớ tên tuổi nghiệp thường thức nhạc sĩ học: Trai-cốp-xki, Nguyễn Văn Tý - Ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Ca khúc mang âm hưởng dân ca Câu hỏi đề cương ôn tập KT học kỳ Hát hát học 31 Đọc TĐN học * Phần lí thuyết: - GV nhắc HS ghi câu hỏi ôn tập Nêu khái niệm quãng Cách xác định - Hướng dẫn HS làm tập chuẩn bị quãng (áp dụng làm tập) Nêu khái niệm hợp âm Có loại hợp âm? Cách xác định hợp âm ba (áp dung làm tập, gọi tên hợp âm) Thế dịch giọng? (bài tập dịch giọng nhạc) So sánh giống khác giữa: - Gam Đô trưởng, Son trưởng Pha trưởng? - Gam La thứ, Mi thứ Rê thứ? Giới thiệu vài nét nhạc sỹ Trai-cốp-xki? Nước ta có vùng dân ca chính? Dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca khác điểm nào? Củng cố - Nhận xét chung qua nội dung ôn tập - Khái quát lại phần quan trọng học Dặn dò - Nhắc nhở HS cần có ý thức chuẩn bị ôn tập tốt để đạt kết cao 32 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 18: / /2019 / /2019 KIỂM TRA HỌC KỲ I/- MỤC TIÊU - HS trình bày kiến thức kỹ âm nhạc học Hát xác hát học - Đọc cao độ, trường độ TĐN - Ghi nhớ tên tuổi nghiệp nhạc sĩ giới thiệu - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học kỳ HS II/- CHUẨN BỊ - Đàn oorgan - Đàn hát thục hát, TĐN - Chuẩn bị nội dung hình thức thi - Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kết hợp nội dung kiểm tra) Vào Hoạt động giáo viên Kiểm tra thực hành (20 phút) - GV chia lớp thành nhóm, chuẩn bị đề kiểm tra (Theo hình thức thực hành) - GV u cầu Đề 1: Trình bày BH Bóng dáng ngơi trường - TĐN số Đề 2: Trình bày BH Nụ cười - TĐN số Đề 3: Trình bày BH Bóng dáng ngơi trường - TĐN số Đề 4: Trình bày BH Nụ cười - TĐN số - GV giành thời gian 10 phút - GV yêu cầu Hoạt động học sinh tổ trưởng đại diện lên bốc thăm đề HS chuẩn bị Lần lượt tổ lên bảng trình bày nội dung kiểm tra tổ - Sau tổ kiểm tra, GV nhận xét, đánh giá theo bảng điểm sau: Lời giới thiệu (1 điểm), Hát (4 điểm), Phong cách (2 điểm), Sáng tạo (2 điểm), Ý thức (1 điểm) Kiểm tra lý thuyết (20 phút) Câu 1: Nêu khái niệm hợp âm? Hãy gọi Biểu điểm: Câu (5 điểm), Câu 33 (5 điểm) tên hợp âm sau: Câu 2: Nước ta có vùng dân ca chính? Dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca khác điểm nào? Củng cố - GV tổng hợp điểm học kỳ Đọc điểm cho HS ghi điểm vào sổ - Nhận xét chung qua kết kiểm tra Dặn dò - HS cần có ý thức trân trọng phát huy khiếu, kiến thức âm nhạc học chương trình Âm nhạc THCS 34 ... tháng năm nào? ? Hãy kể tên tác phẩm tiêu biểu nhạc sỹ Trai-cốp-xki? - GV mở đĩa - Hợp âm ba có âm: Âm 1, âm âm - Hợp âm bảy có âm: Âm 1, âm 3, âm âm - Hợp âm ba có loại thường dùng hợp âm ba... SỐ - Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ HỢP ÂM - Âm nhạc thường thức: NHẠC SỸ TRAI-CỐP-XKI / /2020 / /2020 I/- MỤC TIÊU - HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy TĐN số - Nghệ sỹ với đàn - HS tìm hiểu hợp âm âm nhạc. .. cách âm liền bậc cách bậc Âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm Tên quãng theo số bậc HS quan sát ghi số lượng cung hai âm - GV ghi số ví dụ - GV minh họa âm - GV yêu cầu ? Cho âm gốc nốt Mi, tìm âm

Ngày đăng: 04/08/2019, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w