1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NGÀNH RƯỢU ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM

18 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 294,7 KB

Nội dung

Sản lượng ngành chăn nuôi của nước ta tương đối cao so với các nước trong khu vực, ước đạt 4,6 triệu tấn thịtnăm. Khó khăn chính của ngành là giá thức ăn chăn nuôi hiện quả cao do phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu (chiếm 6570% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi). Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất thức ăn gia súc năm 2013 ước đạt 4,1 tỉ USD. Trên thế giới, phụ phẩm ngành công nghiệp rượu cồn đã được nghiên cứu và chế biến thành một trong những nguyên liệu chính (bã rượu khô) để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Trong khi đó ở nước ta, phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến rượu cồn thực phẩm, cồn nhiên liệu và phụ phẩm từ sản xuất rượu thủ công vẫn được sử dụng dưới dạng thô trong chăn nuôi hay được sử dụng với những mục đích khác có hiệu quả kinh tế không cao. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của việc sử dụng phụ phẩm ngành sản xuất rượu cồn công nghiệp, rượu truyền thống làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đồng thời làm gia tăng giá trị nguồn phụ phẩm này. Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu là Phân tích chuỗi giá trị (VCA) và Phân tích SWOT. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra được các chuỗi giá trị khác nhau của ngành sản xuất rượu cồn công nghiệp và sản xuất rượu truyền thống, khác nhau từ nguyên liệu sản xuất tới thành phẩm, cũng như cơ hội cho việc sử dụng các phụ phẩm của ngành để sản xuất thức ăn chăn nuôi.

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NGÀNH RƯỢU ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM I GIỚI THIỆU Sản lượng ngành chăn nuôi nước ta tương đối cao so với nước khu vực, ước đạt 4,6 triệu thịt/năm Khó khăn ngành giá thức ăn chăn nuôi cao phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập (chiếm 65-70% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi) Tổng kim ngạch nhập nguyên liệu cho sản xuất thức ăn gia súc năm 2013 ước đạt 4,1 tỉ USD Trên giới, phụ phẩm ngành công nghiệp rượu cồn nghiên cứu chế biến thành ngun liệu (bã rượu khơ) để sản xuất thức ăn chăn ni Trong nước ta, phụ phẩm ngành công nghiệp chế biến rượu cồn thực phẩm, cồn nhiên liệu phụ phẩm từ sản xuất rượu thủ công sử dụng dạng thô chăn nuôi hay sử dụng với mục đích khác có hiệu kinh tế khơng cao Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm việc sử dụng phụ phẩm ngành sản xuất rượu cồn công nghiệp, rượu truyền thống làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đồng thời làm gia tăng giá trị nguồn phụ phẩm Phương pháp sử dụng nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị (VCA) Phân tích SWOT Kết nghiên cứu chuỗi giá trị khác ngành sản xuất rượu cồn công nghiệp sản xuất rượu truyền thống, khác từ nguyên liệu sản xuất tới thành phẩm, hội cho việc sử dụng phụ phẩm ngành để sản xuất thức ăn chăn nuôi II ĐẶTVẤN ĐỀ Trong năm gần nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc động vật người dân Việt Nam ngày tăng Năm 2013, tiêu thụ thịt bình quân đầu người nước ta 49,9 kg/người/năm, vượt mức trung bình châu Á cao số nước khu vực Thái Lan (25,8 kg/người/năm), Lào (21,3 kg/người/năm) Philipin (33,6 kg/người/năm)(FAO,2013) Trước nhu cầu thực tế này, thâm canh hóa chăn ni điều tất yếu bối cảnh Việt Nam Chính nhu cầu thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển đột phá, từ chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, tận dụng, tự cung tự cấp phát triển qui mô tính chun hóa, dần chuyển sang chăn ni hàng hóa cạnh tranh Mặc dù năm qua dịch bệnh diễn phức tạp đến tổng đàn gia súc gia cầm nước giữ mức tăng trưởng Sản lượng ngành chăn nuôi tương đối cao so với nước khu vực Trong năm 2014, tổng sản lượng thịt loại ước đạt 4,6 triệu (Vụ Nông Lâm Thủy sản, 2014) Bên cạnh thành tựu mà ngành chăn ni đạt thực tế đặt hiệu chăn nuôi thua số nước khu vực Vấn đề dịch bệnh, an toàn sinh học, an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường chi phí sản xuất cao khó khăn nguồn thức ăn chăn nuôi (TACN) nguyên liệu chế biến TACN Trong nhiều năm qua, nước ta mạnh xuất nông sản, song ngành chăn nuôi lại ln tình trạng thiếu ngun liệu sản xuất, phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khiến giá TACN nước cao bấp bênh theo giá giới Nguồn cung loại nguyên liệu giàu lượng ngơ, cám, lúa mì thiếu khoảng 30 đến 40%, thức ăn giàu đạm đỗ tương, bột xương thịt, bột cá thiếu khoảng 70-80%; riêng loại khoáng chất, vi lượng, phụ gia phải nhập 100% (FAO, 2013) Đây trở ngại làm cho sản phẩm chăn ni Việt Nam có tính cạnh tranh không cao, không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Do vậy, việc chủ động sản xuất TACN từ nguyên liệu nước giải pháp hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh Bã rươụ khô (Distillers Dried Grains with Solubles - DDGS) phụ phẩm trình sản xuất cồn (ethanol) cơng nghiệp mà ngun liệu từ loại nguyên liệu giàu tinh bột ngô, lúa mỳ, gạo, sắn Trên giới, phụ phẩm nghiên cứu chế biến thành nguyên liệu để sản xuất TACN nước ta sử dụng với mục đích khác có hiệu kinh tế khơng cao Đề án “Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Bộ Cơng thương Chính phủ phê duyệt năm 2007 có mục tiêu phát triển nhiên liệu sinh học góp phần bảo đảm an ninh lượng bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, theo định hướng Bộ Cơng thương mục tiêu phát triển ngành rượu đến năm 2015, Việt Nam sản xuất khoảng 500 triệu lít rượu, tương đương với khoảng 150 triệu lít cồn thực phẩm Ngồi ra, theo Bộ Y tế, nước có 20.000 sở sản xuất rượu với tổng sản lượng rượu 316 triệu lít, rượu nấu theo phương pháp truyền thống chiếm 82,25% năm 2007 (Bộ Công thương, 2013) Phụ phẩm từ ngành sản xuất lớn, tận thu gia tăng giá trị đưa lại hiệu kinh tế định giảm gánh nặng cho xử lý môi trường Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sản xuất sử dụng phụ phẩm ngành sản xuất rượu, cồn theo phương thức công nghiệp truyền thống, tiềm việc sử dụng phụ phẩm để sản xuất nguyên liệu cho TACN, nhằm gia tăng giá trị cho nguồn phụ phẩm 2.1 Sản xuất rượu truyền thống tiềm bã rượu làng nghề Việt Nam Theo Bộ Y tế, nước có 20.000 sở sản xuất rượu với tổng sản lượng 316 triệu lít, rượu nấu theo phương pháp truyền thống chiếm 82,25% năm 2007 (Bộ công thương, 2013) Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu thuộc Học viện Nơng nghiệp Việt nam (VNUA) năm 2015 (số liệu chưa cơng bố) 01 kg gạo tạo 0,74 lít rượu 2,05 kg bã rượu dạng ướt kết phân tích tỷ lệ vật chất khơ bã rượu khoảng 11% Do đó, lượng bã rượu hàng năm thu từ nấu rượu làng nghề truyền thống khoảng 720 triệu kg dạng ướt (80 triệu kg bã rượu tính theo chất khơ) Nghề nấu rượu truyền thống vùng nghiên cứu có từ lâu, trở thành nghề cấu thu nhập gia đình Với quy trình nấu rượu truyền thống đơn giản việc chưng cất loại nguyên liệu (gạo nếp, gạo tẻ, sắn ) lên men Kết thúc trình chưng cất, sản phẩm lên men cịn lại bã rượu Ngồi thu nhập từ kinh doanh rượu chưng cất hộ sử dụng bã rượu vào mục đích chăn ni 2.2 Nấu rượu truyền thống tiềm bã rượu số làng nghề miền Bắc a Làng nghề nấu rượu Phú Lộc, xã Cẩm Vũ, Cẩm Giàng, Hải Dương Phú Lộc làng nghề nấu rượu truyền thống UBND Tỉnh Hải Dương cấp “Làng nghề” năm 2004 Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu thuộc VNUA năm 2015 (số liệu chưa cơng bố), có khoảng 500 hộ chuyên nấu rượu, nguyên liệu chủ yếu gạo tẻ gạo nếp Sản lượng rượu nấu trung bình 25 lít/hộ/ngày thải 75 kg bã rượu ướt Do đó, hàng năm lượng bã rượu tạo từ làng nghề lớn, số ước tính khoảng 1.104 bã rượu tính theo vật chất khô Để tận dụng nguồn phụ phẩm nơng hộ sử dụng làm thức ăn cho loại vật nuôi (lợn, gà, cá…) b Làng nghề nấu rượu xã Lạc Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên Từ lâu, nơi tiếng với nghề nấu rượu truyền thống Loại rượu nếp làng nghề có hương vị đặc trưng Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu thuộc VNUA năm 2015 (số liệu chưa cơng bố), Lạc Đạo có 200 hộ chuyên nấu rượu, sản lượng rượu nấu trung bình 30 lít/hộ/ngày thải 86 kg bã rượu ướt Do đó, hàng năm lượng bã rượu ướt tạo từ nấu rượu địa bàn xã 6.000 Bã rượu chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho loại vật nuôi lợn, gà,… c Làng nghề nấu rượu Làng Vân, xã Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang Rượu Làng Vân thuộc Thôn Yên Viên, xã Vân Hà tiếng từ xa xưa, gắn với làng nghề truyền thống sắc văn hóa tỉnh Bắc Giang Theo Sở Cơng thương tỉnh Bắc Giang, có 300 hộ nấu rượu Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu thuộc VNUA năm 2015 (số liệu chưa công bố), sản lượng rượu bình qn hộ 35 lít/ngày thải 10,49 kg bã rượu tính theo vật chất khô Như vậy, hàng năm lượng bã rượu tạo riêng làng nghề khoảng 10.000 bã rượu ướt (tương đương 1104 chất khô), sử dụng làm thức ăn cho loại vật nuôi lợn, gà… 2.3 Tình hình sử dụng bã rượu làm thức ăn chăn nuôi làng nghề miền Bắc Sau trình chưng cất rượu kết thúc, phần lại bã rượu Nguồn phụ phẩm nơng hộ sử dụng với mục đích chăn nuôi gia súc gia cầm 100% số hộ sử dụng cho chăn nuôi lợn, số chăn nuôi gà, cá Một số hộ sử dụng nuôi lợn không hết nên cho bán phần cho hộ chăn nuôi khác không nấu rượu Bảng Tình hình sử dụng bã rượu làm thức ăn chăn nuôi làng nghề khảo sát Hải Dương (n = 40) Mục đích sử dụng Số hộ Tỷ Hưng Yên (n = 40) lệ Tỷ Số hộ (%) Bắc Giang (n = 40) lệ Số hộ (%) Tỷ (%) Không sử dụng (bỏ 2,50 - - 7,50 5,00 5,00 7,50 cho hộ khác) Bán lệ Chăn nuôi lợn 40 100,00 40 100,00 40 100,00 37,50 7,50 20,00 7,50 5,00 - - Chăn nuôi gia 15 cầm Nuôi cá Bảng Số lượng bã rượu hộ điều tra Ghi chú: * DM bã rượu ước tính 11,04% Trong ba địa phương nấu rượu truyền thống điều tra, tần suất nấu rượu/hộ/năm Hưng Yên cao (759,40 lần), tiếp đến Bắc Giang (699,90 lần) thấp Hải Dương (622 lần) Tuy nhiên, lượng gạo sử dụng nấu rượu lại cao làng nghề Bắc Giang (15.825 kg) lượng bã rượu (tính theo DM) cao Hưng Yên (10.658,02 kg), tiếp đến Bắc Giang (8.588,02 kg) thấp lại Hải Dương (5.551,93 kg) Lượng bã rượu thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố lượng nguyên liệu sử dụng, lượng nước đưa vào ủ, lượng rượu tạo sau chưng cất, phương pháp chưng cất, Kết điều tra cho thấy, lượng bã rượu hàng năm thu từ nấu rượu truyền thống làng nghề tương đối lớn Đây tiềm cần khai thác có hiệu để nâng cao giá trị phụ phẩm bã rượu phục vụ cho ngành chăn nuôi nói chung chăn ni lợn nói riêng III Các loại phụ phẩm quy trình sản xuất cồn tiềm ứng dụng 2.4 Phụ phẩm quy trình sản xuất cồn Kết điều tra khảo sát nguyên liệu, sản phẩm phụ phẩm quy trình sản xuất cồn nói chung (thực phẩm nhiên liệu) ứng dụng giúp gia tăng giá trị cho phụ phẩm trình bày sau: Sơ đồ Các loại phụ p hẩm quy trình sản xuất cồn tiềm ứng dụng Bã rượu đồng sản phẩm ngũ cốc sản xuất từ trình chưng cất Tinh bột bột ngũ cốc chuyển đổi thành ethanol CO2 Các chất dinh dưỡng lại (protein, chất béo, chất xơ, khoáng chất vitamin) tương đối không thay đổi, cô đặc lại (Bảng 1) Những chất dinh dưỡng có đồng sản phẩm, mà thường gọi bã rượu khô (DDGS; Liu, 2011) Bảng Thành phần dinh dưỡng bắpvà DDGS bắp (DDGS; NRC, 2012) Bắp loại ngũ cốc sử dụng sản xuất ethanol Hoa Kỳ, nhà máy châu Âu Canada thường sử dụng lúa mì kết hợp lúa mì bắp để sản xuất ethanol DDGS lúa mì thường chứa nhiều CP hơn, chiết xuất ete DDGS bắp (Bảng 1), khả tiêu hóa AA DDGS lúa mì thay đổi Lys thường AA có khả tiêu hóa lớn (Cozannet et al., 2010) Lý cho biến đổi khả tiêu hóa Lys số nguồn DDGS bị hư hại nhiệt độ trình sấy khô (Stein cộng sự, 2006) Kết là, chất lượng dinh dưỡng DDGS bị ảnh hưởng nguồn ngũ cốc sử dụng điều kiện q trình chế biến · Bỗng khơ (DDG): sản phẩm lại sau lấy cồn ethylic cách chưng cất ngô dã lên men sấy khô · Chất hồ tan sấy khơ (DDGS): sản phẩm lại sau lấy cồn ethylic cách chưng cất ngô dã lên men đặc làm khơ 3/4 lượng chất đặc Đặc điểm đồng sản phẩm chủ yếu làm thức ăn chăn nuôi Thành phần đồng sản phẩm (bỗng) bị ảnh hưởng ngun liệu thơ, kỹ thuật chế biến loại hình trang thiết bị sử dụng trỉnh chưng cất Cần phải ghi nhận trìnhẩnn xuất cồn, số thành phần dinh dưỡng (ví dụ protein) đậm đặc lại, xảy tượng tổng hợp số thành phần khác (nhóm vitamin B) Điều quan trọng bạn cần xét nghiệm để đảm bảo rầng thành phần dinh dưỡng đắn sử dụng trình lập phần Nhiều chủ xưởng xay khô ngô cung cấp ướt Khi cho ăn ướt, áp dụng cách cho ăn xử lý khác nhau, miễn bạn phải làm theo hướng dẫn người bán ướt cách cho ăn 2.5 Tiềm sử dụng phụ phẩm bã ướt dịch sau chưng cất Bã ướt dịch sau chưng cất (stillage) sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất DDGS Với lượng bã ướt ngành công nghiệp rượu cồn, lượng DDGS ước đạt 350.000 bã rượu khô Đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩ m ngành rượu cồn để sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Sơ đồ Quy trình sản xuất cồn bã rượu khô Hiện tại, bã thải quy trình sản xuất cồn thường đùng để sản xuất biogas, đáp ứng phần định nhu cầu (khoảng 60-70%) nhiên liệu nhà máy Cho lợn DDGS đồng sản phẩm công nghiệp lên men ngơ xay khơ DDGS sản phẩm có lượng chất xơ vừa phải hàm lượng dầu cao, cho phép dùng làm thức ăn ni lợn Nó có nguồn phospho tốt, calcium Nó nguồn khống hỗn hợp tốt Bỗng giàu nhóm vitamin B hồ tan nước vitamin E Cũng tất có nguồn gốc từ ngơ, DDGS có hàm lượng thấp lysine tryptophan, cần bổ sung thường xuyên lysine tryptophan, thức ăn cho lợn giai đoạn từ sinh trưởng đến kết thúc DDGS giàu chất xơ hạt cốc, nên hạn chế sử dụng phần ni lợn kết thúc Những cơng trình nghiên cứu Trường Đại học cơng trình nghiên cứu cá nhân cho thấy DDGS ngơ cung cấp cách có hiệu lượng, protein thành phần dinh dưỡng khác cho lợn giai đoạn chăn nuôi Cho thuỷ sản DDGS nguồn protein tốt khơng có yếu tố kháng dinh dưỡng Cơng trình nghiên cứu trường Đại học bang Kentucky cho thấy phần mà nguồn protein hoàn toàn thực vật (DDGS đỗ tương) thay hồn toàn nguồn bột cá đắt tiền phần cá nheo (Feedstuffm, 31/8/1992, pps 12-13) Cơng trình nghiên cứu D Abrano cs (J World Aquaculture Society 24:46, 1993) đề nghị dùng đến 4% DDGS phần tơm he nước Những protein thực vật, nhìn chung có giá trị dinh dưỡng thấp thua bột cá nên thường cho suất cá thấp Nhưng nơi dùng nguồn protein thực vật, ví dụ bột đỗ tương DDGS, thay hồn tồn bột cá Lượng DDGS dùng làm thức ăn chăn nuôi nhiều hay tuỳ lồi / loại hình vật nuôi suất mong đạt Theo Hughes Tunison, Phịng Thí nghiệm Dinh dưỡng Cá, Cortland, NY (Feedstuff, 29/12/1986, p 10), sử dụng đến 8% DDGS khẩn phần ni cá hồi hồ mà khơng có tác hại Trong tất trường hợp, nhà nghiên cứu thuỷ sản đánh giá rầng sử dụng từ chưng cất cồn để ni cá, khơng có ảnh hưởng đến đặc điểm nhận cảm thịt cá Cho động vật đặc biệt DDGS thức ăn có lợi cho chó ngựa Chưa có nhiều tài liệu sử dụng DDGS thức ăn cho mèo Với hàm lượng tuyệt vời dầu giá trị xơ có hiệu quả, DDGS dùng làm thành phần chủ yếu cho thức ăn ép đùn, sấy khô chó DDGS hợp vị chó Cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Illinois (1984) cho thấy có đến 10% DDGS dùng thức ăn cho chó DDGS có tác dụng mong muốn lên phần chó thành thục trì trạng thái không hoạt động cung cấp thêm xơ bổ sung DDGS thành phần dinh dưỡng tốt cho chó già nhờ hàm lượng xơ DDGS sử dụng có hiệu thức ăn ni ngựa Cơng trình nghiên cứu Pagan (nghiên cứu ngựa Kentucky) đánh giá tính ngon miệng, nhận thấy sử dụng DDGS đến 10% khơng làm ảnh hưởng đến tính ngon miệng cho ngựa ăn thức ăn viên Trong thí nghiệm này, sử dụng DDGS đến 20% tâng mức ăn Có thể kết luận rầng sử dụng DDGS phần ngựa đến 20% IV Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bã rượu Trong nghiên cứu nguyên liệu dùng gạo, men dùng để lên men nguyên liệu hộ tự làm mua từ hộ làm men truyền thống lâu đời địa phương Phương pháp chưng cất củi than dụng cụ nấu đồng Kết phân tích thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bã rượu làng nghề nấu rượu truyền thống thể bảng Độ pH bã rượu mức thấp biến động từ 3,05-3,36 Protein lượng bã rượu đạt mức cao (28,18% 4.866,67 kcal/kg DM) Tỷ lệ NDF trung bình đạt mức cao 29,93% theo DM Tỷ lệ axit lactic bã rượu mức cao (2,31 g/100g chất tươi) hàm lượng axit tổng số đạt trung bình 17,39 g/kg chất tươi Hàm lượng Ca, P bã rượu thấp, biến động từ 0,1 đến 0,32% 0,3 đến 0,96% DM Kết thành phần hóa học số tiêu bã rượu nghiên cứu (DM, protein, khống tổng số, NDF, lượng thơ) cao so với công bố Manh et al (2009) nghiên cứu Đồng Sông Cửu Long (9,10%; 23,10%; 4,7%; 15,40%; 4.777 kcal/kg tương ứng, tính theo DM) số tiêu (lipit, canxi, phospho) thấp so với tác giả (9,90%; 0,55%, 0,35% DM tương ứng) Sự khác loại gạo, men, dụng cụ, phương pháp chưng cất rượu Điều phù hợp với công bố Carpenter (1970) cho biết, thành phần bã rượu ảnh hưởng nguyên liệu sử dụng, dụng cụ phương pháp chưng cất rượu, dẫn đến thành phần hóa học bã rượu có thay đổi nhiều Bảng Thành phần hóa học giá trị lượng bã rượu CV (%) Mean ± Chỉ tiêu SD Min Max pH 3,19 ± 0,02 3,05 3,36 2,94 Vật chất khô (DM), % 11,04 ± 0,25 9,19 12,30 9,50 Protein thô 28,18 ± 0,57 25,93 32,73 8,65 Khoáng tổng số 5,16 ± 0,14 3,71 6,05 11,21 Lipit 4,58 ± 0,67 1,62 8,25 32,38 NDF 29,93 ± 0,73 24,54 35,50 10,32 ADF 12,41 ± 1,11 7,65 21,78 28,11 Canxi 0,17 ± 0,01 0,10 0,32 23,43 Phôtpho 0,69 ± 0,06 0,30 0,96 29,82 4.866,67 ± 18,29 4.703,00 5.032,00 1,59 Thành phần tính theo DM (%) Năng lượng thơ, kcal/kg DM Thành phần tính theo g/100g mẫu tươi Axit lactic 2,31 ± 0,09 1,87 2,91 16,48 Axit axetic 0,07 ± 0,01 0,02 0,16 33,72 Axit butyric 0,17 ± 0,03 0,06 0,43 31,28 Axit tổng số* 17,39 ± 0,56 14,68 21,37 13,67 Ghi chú: *Biểu diễn theo số gam axit H2SO4 chứa kilogam bã rượu Bảng Hàm lượng axit amin bã rượu (mg/100g mẫu tươi) Chỉ tiêu Kết nghiên cứu Mean ± Quy đổi (g/16g N Manh et al (2009) (g/16g N DM) SD DM) DM 11,04 ± 0,25 11,04 9,10 Protein thô 28,18 ± 0,57 28,18 23,10 Aspartic 54,77 ± 6,86 17,60 8,92 Glutamic 95,67 ± 8,33 30,75 17,77 Serine 33,27 ± 2,47 10,69 4,77 Glycine 26,87 ± 1,23 8,64 4,86 Histidine 30,23 ± 2,72 9,72 - Arginine 34,73 ± 0,67 11,16 5,59 Threonine 24,73 ± 2,16 7,95 4,89 Alanine 21,43 ± 4,42 6,89 7,16 Proline 26,10 ± 10,95 8,39 4,81 Cystine 17,07 ± 11,67 5,49 - Tyrosine 36,60 ± 9,66 11,76 - Valine 18,43 ± 7,95 5,92 6,03 Methionine 8,23 ± 1,95 2,65 2,05 Lysine 24,53 ± 2,85 7,88 3,91 Leucine 30,07 ± 2,92 9,67 7,98 Isoleucine 55,80 ± 4,25 17,94 4,42 Phenylalanine 45,70 ± 3,23 14,69 5,32 Lợn ăn thức ăn lỏng lên men có pH thấp tỷ lệ axit lactic axetic cao có tác dụng làm giảm số lượng vi khuẩn E coli coliforms tổng số đường tiêu hóa lợn (Van Winsen et al., 2001) Theo Pedersen et al (2005) cho biết, sử dụng bã rượu phần ăn lợn làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Như vậy, bã rượu có giá trị pH thấp tỷ lệ axit lactic cao, lợn ăn vào kích thích lợn ăn nhiều hơn, kích thích vi khuẩn có lợi phát triển hạn chế vi khuẩn có hại đường tiêu hóa lợn, đồng thời làm giảm pH dày, ruột dẫn đến hạn chế bệnh tiêu chảy lợn Cân axit amin protein phần ăn có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng lợn Kết phân tích axit amin bã rượu cho thấy, hàm lượng axit amin bã rượu mức cao (Bảng 4) Kết phân tích hàm lượng axit amin bã rượu nghiên cứu cao hẳn so với công bố Manh et al (2009) Sự khác ngun liệu, men cịn phương pháp phân tích khác Trong nghiên cứu này, phân tích hàm lượng axit amin dạng mẫu tươi nên tránh biến tính cấu trúc protein, cịn tác giả phân tích theo DM nên làm biến tính cấu trúc protein dẫn đến hàm lượng axit amin thấp V Phân tích SWOT Tiềm sử dụng bã rượu làm TACN đánh giá thông qua công cụ phân tích SWOT Trên sở phân tích SWOT phụ phẩm làng nghề nấu rượu truyền thống, thấy bã rượu sử dụng mang lại hiệu cho người chăn ni cịn tượng dư thừa khu vực sản xuất rượu truyền thống thường có diện tích đất đai hạn chế, người dân khơng có điều kiện phát triển chăn ni chăn nuôi qui mô nhỏ Hơn việc sử dụng bã rượu chăn nuôi chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm tận dụng, chưa có khái niệm sản xuất hàng hóa nên chưa có khuyến cáo mơ hình kết hợp sản xuất rượu chăn ni Cần có nghiên cứu đánh giá tiềm năng, ước tính lượng bã rượu chất lượng dinh dưỡng để khuyến cáo mô hình chăn ni kết hợp nấu rượu,khuyến cáo tỷ lệ bã rượu nguyên liệu sẵn có địa phương cho giai đoạn qua nâng cao hiệu chăn ni, góp phần thực cơng tái cấu chăn ni nói chung nơng nghiệp nói riêng  Kết phân tích SWOT Tiềm sử dụng phụ phẩm ngành công nghiệp sản xuất cồn làm nguyên liệu sản xuất TACN đánh giá thơng qua cơng cụ phân tích SWOT Trên sở phân tích SWOT, thấy để nâng cao giá trị, hiệu sản xuất cần nghiên cứu, phát triển tối ưu hố cơng nghệ chế biến DDGS đánh giá chi phí sản xuất Tập trung giải vấn đề quan trọng cơng nghệ có khả đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm từ nguồn ngun liệu có chất lượng khơng định, từ ổn định giá thành tăng tính cạnh tranh Để thực hóa ý tưởng cần tiến hành thí điểm xây dựng mơ hình sản xuất, ban hành sách hỗ trợ, khuyến kích sở sản xuất, đồng thời xây dựng hệ thống thông tin sản xuất, quảng bá, phân phối sản phẩm ĐIỂM MẠNH (Strengths) - Sản ĐIỂM YẾU (Weaknesses) lượng bã rượu lớn, ổn định - làng nghề truyền thống - Sản đa dạng nguyên liệu men sử dụng xuất theo phương pháp truyền thống, đơn giản, dễ áp dụng Chất lượng bã rượu không đồng - Thời gian bảo quản ngắn dạng lỏng -Bã rượu làm nguyên liệu TACN sẵn có, dễ kiếm, chất lượng tốt giá thành rẻ nguyên liệu khác phù hợp chăn nuôi nông hộ CƠ HỘI (Opportunities) - Nâng cao giá trị bã rượu chưa xử lý bán giá rẻ - Nhu cầu nguyên liệu làm TACN THÁCH THỨC (Threats) - Lượng thống Nhà nước kiểm soát nghiêm ngặt - lớn - Giá Bị cạnh tranh nguyên liệu nhập với nguồn cung dồi chất lượng ổn định thành nguyên liệu TACN nhập cao - Có bã rượu nấu rượu truyền - ủng hộ Nhà nước để mở rộng quy mô sản xuất Lượng bã rượu nằm rải rác hộ nên khó áp dụng chăn ni công nghiệp VI KẾTLUẬN Kết nghiên cứu đánh giá khối lượng tình hình sử dụng phụ phẩm nhà máy sản xuất rượu cồn thực phẩm cồn nhiên liệu nước ta Nghiên cứu đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩm sản xuất DDGS, nguyên liệu cho sản xuất TACN nhập hồn tồn Các cơng nghệ phát triển cần tập trung vào ổn định chất lượng, từ ổn định giá thành tăng cường tính cạnh tranh cho sản phẩm Trong làng nghề truyền thống, tiềm bã rượu tương đối lớn sử dụng dạng tươi qui mô chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ Một số địa phương có tượng dư thừa, không sử dụng hết ảnh hưởng đến môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Lê Đức Ngoan (2012) Các phương pháp phân tích hóa học trồng thức ăn gia súc Đại học Nông Lâm Huế [2] Pedersen, C., Roos, S., Jonsson, H & Lindberg, J.E (2005) Performance, feeding behaviour and microbial diversity in weaned piglets fed liquid diets based on water or wet wheat-distillers grain Archives of Animal Nutrition, 59: 165-179 [3] Luu Huu Manh, Tran Chi Binh, Nguyen Nhut Xuan Dung, Bui Phan Thu Hang (2000) Composition and nutritive value of rice distillers’ by-product (hem) for small holder pig production Reg Preston and Brian Ogle (Editors) Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources Proceedings Final SeminarWorkshop HUAF, Sida-SAREC [4] Hội chăn nuôi Việt Nam (2014) Thị trường thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tháng 8/2014 dự báo Trích dẫn 29/9/2015 http://hoichannuoi.mard ... rượu khô Đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩ m ngành rượu cồn để sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam Sơ đồ Quy trình sản xuất cồn bã rượu khô Hiện tại, bã thải quy trình sản xuất cồn thường đùng để sản. .. nhằm đánh giá thực trạng sản xuất sử dụng phụ phẩm ngành sản xuất rượu, cồn theo phương thức công nghiệp truyền thống, tiềm việc sử dụng phụ phẩm để sản xuất nguyên liệu cho TACN, nhằm gia tăng giá. .. trị phụ phẩm bã rượu phục vụ cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng III Các loại phụ phẩm quy trình sản xuất cồn tiềm ứng dụng 2.4 Phụ phẩm quy trình sản xuất cồn Kết điều tra khảo

Ngày đăng: 09/10/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w