Giáo án môn Hình học 12 tiết 1, 2, 3: Khái niệm về khối đa diện

6 5 0
Giáo án môn Hình học 12 tiết 1, 2, 3: Khái niệm về khối đa diện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

H’, biến đỉnh, cạnh, mặt của H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của H’ HĐ2: treo bảng phụ 2 Tìm ảnh của hình chóp S.ABC bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình phép đối xứng trục [r]

(1)Tiết 1.§1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Hiểu nào là khối đa diện và hình đa diện - Hiểu các phép dời hình không gian - Hiểu hai đa diện các phép biến hình không gian -Hiểu các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản Về kĩ năng: - Biết nhận dạng khối đa diện -Biết chứng minh hai khối đa diện nhờ phép dời hình - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện không gian Về tư và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế Biết quy lạ quen Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, ghi và đồ dùng học tập - Kiến thức cũ định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp; các phép biến hình, phép dời hình mặt phẳng lớp 11 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (tiết 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: (5') Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp? HĐ1: (Treo bảng phụ 1) (10') Trên bảng phụ này có vẽ hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' (như hình 1.4SGK) Để dẫn dắt đến khái niệm khối chóp và khối lăng trụ và các khái niệm liên quan Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng HĐ phần 1: H/s đánh giá các I/KHỐI LĂNG TRỤ VÀ Hày rõ hình chóp S.ABCD là mặt giới hạn hình KHỐI CHÓP chóp mà giáo viên đã khối lăng trụ (khối hình giời hạn mặt nào? +Hình chóp chia không gian làm nêu chóp) là phần không phần phần và phần ngoài gian giới hạn hình lăng trụ (hình dẫn dắt đến khái niệm khối chóp là là chóp) kể hình lăng phần không gian giới hạn hình chóp kể hình chóp đó trụ (hình chóp) (tương tự ta có khối lăng trụ +H/s thảo luận và trả +Khối chóp cụt (tương +Hày phát biểu cho khối chóp cụt lời cho khối chóp cụt tự) HĐ2: Các khái niệm hình chóp ,lăng trụ đúng cho khối chóp và +Học sinh thảo luận khối lăng trụ để hoàn thành các H/s hãy trình bày +Tên khối lăng trụ, khói chóp khái niệm mà giáo +Đỉnh,cạnh,mặt bên,mặt đáy,cạnh viên đã đặt bên,cạnh đáy khối chóp,khối lăng +H/s phát biểu thé +Điểm trong,điểm ngoài trụ +Giáo viên gợi ý điểm và nào là điểm và khối chóp,khói lăng điểm ngoài khối chóp,khối chóp điểm ngoài khối trụ (SGK) lăng trụ,khối chóp cụt HĐ2:(15') (hình thành khái niệm hình đa diện và khối đa diện) Lop12.net (2) Dùng bảng phụ trên và kết hợp sách giáo khoa Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng HĐtp1:Kể tên các mặt hình +Thảo luận và thực II/KHÁI NIỆM VỀ chóp S.ABCDE và hình lăng trụ hoạt động trên HÌNH ĐA DIỆN VÀ ABCDE.A'B'C'D'E' KHỐI ĐA DIỆN 1/Khái niệm hình đa +Giáo viên nhận xét,đánh giá +Học sinh thảo luận phát diện +Hình chóp và hình lăng trụ trên các hình trên có chung là hình +các hình trên có có nét chung nào? không gian tạo chung là hình không gian tạo số hửu hạn đa giác số hữu hạn đa giác +Thảo luận và đến +HĐtp2:Nhận xét gì số giao nhận xét:: không có điểm +Hai đa giác phân biệt điểm các cặp đa giác sau: chung; có cạnh chung; có thể không AEE’A’ và BCC’B’; ABB’A’ và có điểm chung có điểm chung nào ’ ’ BCC B ; SAB và SCD ? có điểm chung có cạnh chung HĐtp3: Mỗi cạnh hình chóp lăng trụ trên là cạnh +Mỗi cạnh đa giác chunh đa giác +Kết luận:là cạnh chung nào là cạnh chung hai đa giác hai đa giác +Từ nhận xét trên Giáo viên tổng quát hoá cho hình đa +Hình đa diện (đa diện +H/s phát biểu lại khái diện)là hình tạo hữu hạn đa giác niệm hình đa diện thoả mãn hai tính chất +Tương tự khối chóp và khối lăng trên trụ.Hãy phát biểu khái niệm khối đa diện +Cho học sinh nghiên cứu SGK 2/Khái nệm khối đa để nắm các khái niệm +Trả lời: Khối đa diện là diện điểm trong,điểm ngoài,miền phần không gian (sgk) trong,miền ngoàicủa khối đa diện giới hạn hình đa +Cách gọi đỉnh, cạnh, mặt, điểm diện, kể hình đa diện trong, điểm ngoài khối đa đó diện giống cách gọi khối lăng trụ và khối chóp H/s thảo luận vì các + Giới thiệu cách nhận dạng hình ví dụ là khối nào đgl khối đa diện, khối đa diện khối nào không phải là khối đa diện (VD SGK – +Thảo luận HĐ3(sgk) tr.7) Có cạnh là cạnh +Thảo luận HĐ3 sgk trang chung bốn đa giác nên không thoả là hình tứ diên không phải khối đa diện Lop12.net (3) Ngày soạn: 17/8/09 Tiết §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Hiểu các phép dời hình không gian - Hiểu hai đa diện các phép biến hình không gian Về kĩ năng: -Biết chứng minh hai khối đa diện nhờ phép dời hình Về tư và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế Biết quy lạ quen Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, ghi và đồ dùng học tập -Các phép biến hình, phép dời hình mặt phẳng lớp 11 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (tiết 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: (5') HĐ1.Tiếp cận phép dời hình không gian Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng HĐtp1:4 phiếu học tập +Các nhóm làm việc III/HAI ĐA DIỆN +Tìm ảnh đoạn thẳng ABqua và đại diện BẰNG NHAU nhóm lên treo kết 1/Phép dời hình các Tv ; +Tìm ảnh đoạn thẳng ABqua nhóm mình lên không gian bảng các Đ ; o +Tìm ảnh đoạn thẳng ABqua các Đd +Tìm2 điểm A'B' mặt phẳng (P) là mặt phẳng trng trực đoạn AA';BB' Hđộng này thông qua phiếu học tập giao cho nhóm học tập +Giáo viên nhận xét kết các nhóm +Giáo viên giới thiệu phép Tv ;Đo; Đdtrên là phép dời hình mặt phẳng +H/s nhắc lại khái niệm phép dời hình mặt phẳng +Giáo viên hình thành khái niệm phép dời hình không gian +Hãy cho ví dụ phép dời hình không gian +Tương tự các phép dời hình mặt phẳng ta có hai nhận xét phép dời hình không gian Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ xác định đgl phép biến hình không gian * Phép biến hình không gian đgl phép dời hình nó bảo toàn +H/s phát đó là khoảng cách hai điểm tuỳ ý các phép -Tịnh tiến theo v ; -Phép đối xứng qua +Các phép dời hình mặt phẳng (P) -Phép đối xứng tâm O không gian(Xem -Phép đối xứng qua sách giáo khoa) a/ Thực liên tiếp mặt đường thẳng d các phép dời hình phép dời hình b) Phép dời hình biến đa diện H thành đa diện Lop12.net (4) H’, biến đỉnh, cạnh, mặt H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng H’ HĐ2: (treo bảng phụ 2) Tìm ảnh hình chóp S.ABC cách thực liên tiếp hai phép dời hình phép đối xứng trục d và phép tịnh tiến v Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng +Các nhóm làm việc và 2/Hai hình +Từ kết học sinh đại diện nhóm giáo viên nhận xét có lên treo kết phép dời hình biến hình chóp nhóm mình lên bảng +Định nghĩa (sgk) S.ABC thành hình chóp S''A''B''C'' + Đặc biệt:hai đa diện +Tương tự mặt gọi là có phẳng giáo viên nhắc lại phép dời hình biến đa diện này Hai hình gọi là thành đa diện có phép dời hình biến hình này thành hình HĐ3: Thực hoạt động SGK trang 10 Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng +các nhóm làm việc B' C' +Giáo viên gợi ý: Phát +Nhận xét :Gọi O là giao D' phép dời hình nào điểm các dường chéo A' biến lăng trụ A'C,AC' thì O chính là O ABD.A'B'D'thành lăng trung điểm các đoạn C B trụ BCDB'C'D' A'C,AC',B'D,BD' +nhận xét gì điểm O D A là giao điểm các đường chéo Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm các đoạn A'C,AC',B'D,BD' Như có phép đối xứng tâm O biến hình lăng trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BD.B'C'D' IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Nêu KN khối đa diện Xem bài Lop12.net (5) Ngày soạn: 26/8/09 Tiết §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Về kiến thức: -Hiểu các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản Về kĩ năng: - Biết nhận dạng khối đa diện - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện không gian Về tư và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế Biết quy lạ quen Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, ghi và đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: Nêu Kn hai hình b ằng HĐ1 : (Phân chia và lắp ghép các khối đa diện) Quan sát Hình 1.13 SGK trang 11 và phát biểu phân chia hay lắp ghép các khối đa diện lại với Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng Cho h/s quan sát hình +(H) là hợp (H1)và (H2) (H),(H1);(H2) +(H1)và (H2) không có điểm hai khối đa diện H1 và H2 chung nào không có chung điểm nào ta nói có thể chia khối đa diện H thành hai khối đa diện H1 và H2 hay có thể lắp ghép hai khối đa diện H1 và H2 với để khối đa diện H HĐ2 Dùng các mặt phẳng chia khối lập phương ABCD.A'B'C'D' thành sáu khối tứ diện Hoạt động cuả Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng +Gợi ý: +Các nhóm thực +Nhận xét: Một khối đa diện -Chia khối lập phương thành theo gợi ý giáo viên luôn có thể phân chia thành khối tứ diện hai khối lăng trụ tam giác -Chia khối lăng trụ tam giác thành khối tứ diện +các nhóm trình bày cách chia nhóm mình +Giáo viên nhận xét +Phân tích và rõ ví dụ SGK IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:(10') Bài tập: Cho khối chóp Tứ giác S.ABCD a/Lấy điểm M,N với M thuộc miền khối chóp N thuộc miền ngoài khối chop b/Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp cho khối chóp đó - Về nhà các em nắm lại các kiến thức bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 1; 2; 3; trang 12 SGK - Xem trước bài học “ Khối đa diện lồi và khối đa diện ” Lop12.net (6) B A S C E B ' D E A B C Lop12.net A' ',' A S A A A' E' D C' D' (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan