Giáo án Sinh học 10 ban cơ bản

20 5 0
Giáo án Sinh học 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1_ Nguyên lý vận chuyển: - khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp 2 Đặcđiểm chất vận chuyển -- qua lớp photpho lipit: +nước + chất hoà tan * kích thước nhỏ hơn lổ màng [r]

(1)GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Ngày soạn: 15/08/ Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Tiết1 I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống và có cái nhìn bao quát giới sống - Giải thích tế bào lại là đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung các cấp tổ chức sống - Rèn luyện tư hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ Hình SGK và tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm - Các thiết bị phục vụ giảng dạy( Máy chiếu, đĩa VCD ) III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Chuẩn bị sách học tập môn học sinh Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Hoạt động 1:GV Cho hs Quan sát tranh Hình sách giáo khoa * Em hãy nêu các cấp tổ chức giới sống? * Giải thích khái niệm tế bào, mô, quan, hệ cq * Các cấp tổ chức giới sống? *Tại nói tế bào là đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật * Trong các cấp giới sống thể giữ vai trò quan trọng ntn? * Đặc điểm cấu tạo chung các thể sống? Virút có coi là thể sống? Hs nêu : từ nguyên tử→ sinh -Cơ thể sinh vật cấu tạo từ hay nhiều tế bào -mọi hoạt động sống diễn tế bào GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức Nội dung I.Các cấp tổ chức giới sống: 1) Khái niệm: - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử bào quan tế bào mô  quan hệ quan thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái sinh - Tế bào là đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm:tế bào, thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái 2) Cơ thể: - Cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu đầy đủ các đặc tính thể sống - Mọi thể sống cấu tạo từ hay nhiều tế bào và các tế bào sinh cách phân chia tế bào Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm II.Đặc điểm chung các cấp tổ chức sống: chung các cấp tổ chức sống 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (2) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Gv: Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính trội ? - Đặc tinh trội đâu mà có ? - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống là gì? Hs: trao đổi nhóm trả lời + Giải thích: -Nguyên tắc thứ bậc: ng tửphân tửđại phân tử -Tính trội:từng tế bào thần kinh không có đặc điểm hệ thần kinh *Cơ thể sống muốn tồn sinh trưởng, phát triển thì phải nào? *Nếu trao đổi chất không cân đối thì thể sống làm nào để giữ cân bằng?(uống rượu nhiều ) - Hệ thống mở là gì ? - SV với môi trường có mối quan hệ nào? - Tại ăn uống ko hợp lí dẫn đến phát sinh các bệnh ? - Nếu các cấp tổ chức sống ko tự điều chỉnh cân nội môi thì điều gì xảy ? - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ này sang hệ khác -Tại tất sv cấu tạo từ tế bào ? -Vì cây xương rồng sông trên sa mạc có nhiều gai nhọn? -Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường? +Từ nguồn gốc chung đường phân ly tính trạng tác dụng chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới ngày - Các tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên Bào quan tế bào mô quancơ thể -Tính trội:Được hình thành tương tác các phận cấu thành mà phận cấu thành không thể có 2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và lượng - Tự điều chỉnh: Các thể sống luôn có khả tự điều chỉnh trì cân động động hệ thống (cân nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền trên AND từ hệ này sang hệ kh ác -Thế giới sống có chung nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên đa dạng và phong phú ngày sinh giới -Sinh giới tiếp tục tiến hoá 4.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài bài tập nhà Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (3) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Ngày soạn: 20/8 Tiết -Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT : I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nêu khái niệm giới -Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) -Nêu đặc điểm chính giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) - Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng to Hình SGK, máy chiếu - Phiếu học tập (các đặc điểm chính các giới sinh vật) ho ạt III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính trội? Cho ví dụ Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu giới và I Giới và hệ thống phân loại giới: hệ thống phân loại giới Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - lớp bộ- họ - chi - loài *Em hiểu nào là giới? - giới là gì ? cho ví dụ 1) Khái niệm giới: - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm định Gv cho học sinh quan sát tranh sơ 2)Hệ thống phân loại giới: đồ hệ thống giới sv -Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân sơ *Hệ thống phân loại giới gồm -Giới Nguyên sinh(Protista) giới nào? -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Khởi sinh (Monera) -Giới Động vật(Animalia) -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) -Giới Thực vật(Plantae) -Giới Động vật(Animalia) * Tại không biểu thị các giới trên cùng hàng? ( vì ngày các giới tồn song song ) II Đặc đặc điểm chính giới: -Hoạt động2 : tìm hiểu đặc điểm 1)Giới Khởi sinh:( Monera) mổi giới - Gồm loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 15m *Đặc điểm giới Khởi sinh? - Phương thức sống đa dạng *Phương thức sống? 2) Giới Nguyên sinh:(Protista) * Giới Nguyên sinh gồm đại ( Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh) diện nào? -Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (4) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho * Đặc điểm cấu tạo chung, hình quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục) thức sống giới Nguyên sinh? -Nấm nhày:S.vật nhân thực, thể tồn pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng * Giới Nấm gồm đại diện 3)Giới Nấm:(Fungi) nào? -Gồm sinh vật nhân thực, đơn bào đa bào * Đặc điểm cấu tạo chung, hình Thành tế bào chứa kitin thức sống giới Nấm? - Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào tử) - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh * Giới Thực vật gồm đại 4)Giới Thực vật:( Plantae) diện nào? (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) * Đặc điểm cấu tạo chung, hình -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo thức sống giới Thực vật? xenlulôzơ -Hình thức sống:Sống cố định, có khả quang hợp(có * Giới Động vật gồm đại diệp lục) tự dưỡng diện nào? 5)Giới Động vật:(Animalia) * Đặc điểm cấu tạo chung, hình (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, thức sống giới Động vật? Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các * Học sinh hoàn thành phiếu học quan và hệ quan chuyên hoá cao - Hình thức sống: dị dưỡng và có khả di chuyển tập 4.Củng cố: - Bài tập cuối bài PHIẾU HỌC TẬP Giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Sinh vật Vi khuẩn Tảo đặc điểm Nhân sơ + Nhân thực + Đơn bào + + Nấm nhày + + ĐVNS Nấm men Nấm sợi Rêu,Quyết Hạt trần Hạt kín Đ vật có dây sống Cá,lưỡng cư + + + + + Đa bào + + + + + + + + + + + 5.bài tập nhà - Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết- Hệ thống lãnh giới -Lãnh giới 1: Vi sinh vật cổ (Archaea) lãnh giới - Lãnh giới 2: Vi khuẩn ( Bacteria) ( Domain) -Lãnh giới - Giới Nguyên sinh ( Eukarya) - Giới Nấm - Giới Thực vật - Giới Động vật dị dưỡng + + + Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com Tự dưỡng + + + (5) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Ngày soạn 28/8 Tiết : Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO Chương I THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I Mục tiêu bài dạy: -Học sinh phải nêu các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào -Nêu vai trò các nguyên tố vi lượng tế bào -Phân biệt nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng -Giải thích cấu trúc hoá học phân tử nước định các đặc tính lý hoá nước - Trình bày vai trò nước tế bào II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ cấu trúc hoá học phân tử nước trạng thái lỏng và trạng thái rắn ( hình 3.1 và hình 3.2 SGK ) III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể tên các giới hệ thống phân loại giới và đặc điểm giới Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Hoạt động1: tìm hiểu các nguyên tố hoá học Gv : các tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định? - nguyên tố C, H ,O ,N là nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? - vì C là nguyên tố quan trọng? Hs nêu dc: -4 ngtố có tỉ lệ lớn -C có cấu hình điện tử vòng ngoài với đtử → cùng lúc tạo liên kết cộng hoá trị Nội dung I Các nguyên tố hoá học: - các nguyên tố hoá học cấu tạo nên giới sống và không sống - các nt C,H,O,N chiếm 95% khối lượng thể sống -C là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng các đại phân tử hữu 1)Các nguyên tố đa lượng và vi lượng: a.Nguyên tố đa lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - ( 0,01%) - C, H, O, N, S, P, K… b Các nguyên tố vi lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - ( 0,01%) - F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… 2) Vai trò các nguyên tố hoá học tế bào: * Các nguyên tố hoá học có vai trò - Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào nào tế bào? - Cấu tạo nên các chất hữu và vô + Trong tự nhiên có khoảng 92 nguyên tố hoá học có vài chục nguyên tố cần thiết cho sống *Quan sát bảng em có nhận xét gì tỷ lệ các nguyên tố thể( Đại vi lượng) Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (6) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho - Thành phần enzim, vitamin… Hoạt động2 : II.Nước và vai trò nước tế bào: Hs quan sát Tranh H 3.1 và 3.2 * Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1, 3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá nước? * Em nhận xét mật độ và liên kết các phân tử nước trạng thái lỏng và rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường) *Điều gì xảy ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh?G thích 1)Cấu trúc và đặc tính lý hoá nước: - Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxy với nguyên tử hyđrô liên kết cộng hoá trị - Phân tử nước có tính phân cực - Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( liên kết hyđrô) tạo mạng lưới nước 2)Vai trò nước tế bào: - Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà tan và vận *Theo em nước có vai trò chuyển các chất cần cho hoạt động sống tế bào nào? tế bào thể sống?( - Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho các phản ứng Điều gì xảy các sinh vật sinh lý, sinh hoá tế bào không có nước?) - Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt tế bào và thể… 4.Củng cố: - Các câu hỏi và bài tập cuối bài Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên ăn số các món ăn ưa thích?( Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác cho tế bào, thể ) -Tại người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng?( Cây xanh là mắt xích quan trọng chu trình cácbon) -Tại phơi sấy khô thực phẩm lại bảo quản lâu hơn?(Hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm) 5.bài tập nhà Ngày soạn 4/9 Tiết - Bài 4: CÁCBOHYĐRAT VÀ LIPIT,PRÔTÊIN I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải liệt kê tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có các thể sinh vật -Trình bày chức loại đường thể sinh vật -Liệt kê tên các loại lipit có các thể sinh vật và trình bày chức các loại lipit thể - Học sinh phải phân biệt các mức độ cấu trúc prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc và bậc -Nêu chức số loại prôtêin và đưa các ví dụ minh hoạ -Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến chức prôtêin và giải thích ảnh hưởng yếu tố này đến chức prôtêin II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ cấu trúc hoá học đường và lipit - Tranh ảnh các loại thực phẩm, hoa có nhiều đường và lipit - Đường Glucôzơ, Fructôzơ, Saccarôzơ, sữa bột không đường và tinh bột sắn dây Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (7) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho - Tranh vẽ cấu trúc hoá học prôtêin - Sợi dây đồng dây điện lõi III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: -Trình bày cấu trúc hoá học nước và vai trò nước tế bào Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Hoạt động1: * Em hãy kể tên các loại đường mà em biết các thể sống? *Thế nào là đường đơn, đường đôi, đường đa? Tranh cấu trúc hoá học đường CH2 OH CH2 OH Nội dung I Cacbohyđrat: ( Đường) 1)Cấu trúc hoá học: a.Đường đơn:(monosaccarit) - Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C - Đường C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ), đường C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ) b.Đường đôi: (Disaccarit) -Gồm phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucôzit -Mantôzơ(đường mạch nha) gồm phân tử Glucôzơ, CH2 OH Saccarôzơ(đường mía) gồm ptử Glucôzơ và ptử Fructôzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm ptử glucôzơ và Liên kết glucôzit ptử galactôzơ + Các phân tử đường glucôzơ liên c Đường đa: (polisaccarit) kết với liên kết glucôzit - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với tạo xenlulôzơ liên kết glucôzit - Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin… *Cacbohyđrat giữ các chức gì 2)Chức Cacbohyđrat: tế bào? - Là ngồn cung cấp lượng cho tế bào -Tham gia cấu tạo nên tế bào và các phận thể… Tranh cấu trúc hoá học lipit II Lipit: ( chất béo) Hoạt động2: 1) Cấu tạo lipit: *Quan sát hình 4.2 em nhận xét a Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) thành phần hoá học và cấu trúc -Gồm phân tử glyxêrol và axit béo phân tử mỡ? b.Phôtpholipit:(lipit đơn giản) - Gồm phân tử glyxêrol liên kết với axit béo và nhóm * Sự khác dầu thực vật và phôtphat(alcol phức) mỡ động vật? c Stêrôit: - Là Colesterôn, hoocmôn giới tính ơstrôgen, testostêrôn * Sự khác lipit đơn giản d Sắc tố và vitamin: và lipit phức tạp? - Carôtenôit, vitamin A, D, E, K… 2) Chức năng: * Lipit giữ các chức gì tế - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học bào và thể? - Nguồn lượng dự trữ Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (8) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho - Tham gia nhiều chức sinh học khác III prôtêin Hoạt động3: *Em hãy nêu thành phần cấu tạo p tử prôtêin Tranh hình 5.1 *quan sát hình 5.1 và đọc sgk em hãy nêu các bậc cấu trúc prôtêin * Em hãy nêu các chức chính prôtêin và cho ví dụ ( hãy tìm thêm các ví dụ ngoài sách giáo khoa) * Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin, ảnh hưởng nào? 1.Cấu trúc prôtêin: Phân tử prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin a) Cấu trúc bậc 1: - Các axit amin liên kết với tạo nên chuỗi axit amin là chuỗi pôli peptit - Chuỗi pôli peptit có dạng mạch thẳng b) Cấu trúc bậc 2: - Chuỗi pôli peptit co xoắn lại(xoắn) gấp nếp() c) cấu trúc bậc và bậc 4: - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo không gian chiều đặc trưng gọi là cấu trúc bậc - Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi cấu trúc bậc liên kết với theo cách nào đó tạo cấu trúc bậc Chức và các yếu tố ảnh hưởng đến chức prôtêin: a) Chức prôtêin: - Tham gia cấu tạo nên tế bào và thể (nhân, màng sinh học, bào quan…) - Dự trữ các axit amin - Vận chuyển các chất.( Hêmôglôbin) - Bảo vệ thể.( kháng thể) - Thu nhận thông tin.(các thụ thể) - Xúc tác cho các phản ứng.( enzim) - Tham gia trao đổi chất (hoocmôn) b) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức prôtêin: - Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc không gian chiều prôtêin làm cho chúng chức năng( biến tính) 4.Củng cố: - Các câu hỏi và bài tập cuối bài - Tại người già không nên ăn nhiều mỡ?( ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao) -Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?( Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì) - Các câu hỏi cuối bài - Tại luộc lòng trắng trứng đông lại?( prôtêin lòng trắng trứng là albumin bị biến tính) - Tại các vi sinh vật sống suối nước nóng gần 10O 0C (prôtêin có cấu trúc đặc bịêt không bị biến tính) 5.bài tập nhà Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (9) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Ngày soạn Tiết - Bài 6: : AXIT NUCLÊIC I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nêu thành phần nuclêôtit -Mô tả cấu trúc phân tử ADN và phân tử ARN -Trình bày các chức ADN và ARN - So sánh cấu trúc và chức ADN và ARN II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ cấu trúc hoá học nuclêôtit, phân tử ADN, ARN Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK - Mô hình cấu trúc phân tử ADN III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bậc cấu trúc prôtêin Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Hoạt động 1: tìm hiểu axit ADN Tranh H 6.1 và mô hình ADN * Quan sát tranh và mô hình hãy trình bày cấu tạo phân tử ADN? Axit - đường - bazơnitơ ( nuclêôtit ) * -phân biệt AND nhân sơ và nh ân thực? * Quan sát tranh và mô hình hãy trình bày cấu trúc phân tử ADN? * Tại có loại nu các sinh vật khác lại có đặc điểm và k ích thước khác ? + Đường kính vòng xoắn là 20AO và chiều dài vòng xoắn là 34 AO và gồm 10 cặp nuclêôtit + Ở các tế bào nhân sơ, ptử ADN thường có dạng vòng còn sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng Nội dung I Axit đêôxiribônuclêic: (ADN) 1) Cấu trúc ADN: a Thành phần cấu tạo: - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân là nuclêôtit - nuclêôtit gồm- phân tử đường 5C - nhóm phôtphat( H3PO4) - gốc bazơnitơ(A,T,G,X) - Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit - Các nuclêôtit liên kết với theo chiều xác định tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit - Gồm chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với liên kết H các bazơ các nu theo NTBS nguyên tắc bổ sung: ( A=T, G=X ) Bazơ có kích thước lớn ( A ,G) liên kết với bazơ có kích thước bé ( T ,X) → làm cho phân tử AND khá bền vững và linh hoạt * cấu trúc không gian ADN ? Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (10) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Cấu trúc không gian - chuỗi polinu AND xoăn quanh trục tao nên * Chức mang thông tin di xoắn kép và giống cầu thang xoắn truyền phân tử ADN thể - Mỗi bậc thang là cặp bazơ, tay thang là đường và điểm nào? axit phôtpho * Chức bảo quản thông tin di - Khoảng cách cặp bazơ là 3,4 A0 truyền ptử ADN thể điểm nào? * Chức truyền đạt thông tin di truyền ptử ADN thể 3) Chức ADN: điểm nào? * Đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN - Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự thực chức đó? các nuclêôtit trên ADN - Bảo quản thông tin di truyền là sai sót trên phân tử Hoạt động 2: Tìm hiểu axit ARN ADN hầu hết các hệ thống enzim sửa sai tế bào sửa chữa * Có bao nhiêu loại ARN? - Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác * phân loại dựa vào tiêu chí nào? *Hãy nêu thành phần cấu tạo phân tử ARN? So sánh với phân tử ADN? * Hãy nêu cấu trúc ptử II Axit Ribônuclêic: ARN?Sự khác cấu trúc phân tử ARN so với phân tử ADN? *Kể tên các loại ARN và chức loại? + Ở số loại virút thông tin di truyền không lưu giữ trên ADN mà trên ARN 1) Cấu trúc ARN: a Thành phần cấu tạo: - Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà đơn phân là nuclêôtit - Có loại nuclêôtit A, U, G, X b Cấu trúc: - Phân tử ARN thường có cấu trúc mạch - ARN thông tin(mARN) dạng mạch thẳng - ARN vận chuyển ( t ARN) xoắn lại đầu tạo thuỳ - ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục 2) Chức ARN: - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm -rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin 4.Củng cố: - câu hỏi và bài tập cuối bài - Lập bảng so sánh ADN và ARN cấu trúc và chức 10 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (11) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho ADN ARN Cấu tạo Chức 5.bài tập nhà Ngày soạn Tiết 6: Chương :CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nêu các đặc điểm tế bào nhân sơ - Giải thích lợi kích thước nhỏ tế bào nhân sơ - Trình bày cấu trúc và chức các phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng hình 7.1 và 7.2 SGK Tế bào động vật,thực vật III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ: chung tế bào nhân sơ *Gv cho hs quan sát Tranh tế bào vi khuẩn, động vật, thực vật * Em có nhận xét gì cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực? 1) Cấu tạo: *Em có nhận xét gì kích thước - Chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân chưa có màng nhân bao các tế bào? bọc) Nhân sơ * Kích thước nhỏ có vai trò gì với - Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và không có các các tế bào nhân sơ? bào quan có màng bao bọc 2) Kích thước: -(diện tích bề mặt)S=4 r - Khoảng 1- 5m, khoảng 1/10 tế bào nhân thực - ( Thể tích)V=4 r 3/3 - S/V=4 r 2/4 r 3/3 3/r - Nếu r càng lớn thì tỷ lệ S/V càng nhỏ - Lợi :Kích thước nhỏ giúp trao đổi chất với môi trường sống nhanh sinh trưởng, sinh sản nhanh( thời gian sinh sản ngắn) 11 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (12) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ II Cấu tạo tế bào nhân sơ: - GV cho hs quan sát Tranh hình 7.2 *Em hãy nêu cấu tạo tế bào 1) Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi: nhân sơ * Th ành tế bào có cấu tạo a)Thành tế bào - (peptiđôglican=cacbohyđrat và prôtêin) quy định hình nào? dạng tế bào + Khi nhuộm phương pháp - Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học thành tế bào Gram vi khuẩn Gram dương bắt vi khuẩn chia làm loại là vi khuẩn Gram dương(G+) và màu tím còn vi khuẩn Gram âm bắt Gram âm(G-) - Một số loại vi khuẩn còn có thêm lớp vỏ nhày(vi khuẩn màu đỏ -Tại cùng là vi khuẩn gây bệnh người) phải sử dụng loại thuốc kháng sinh khác nhau? * Trả lời câu lệnh sách giáo khoa trang 33 * màng sinh chất có cấu trúc nào? MSC tế bào nhân thực b)Màng sinh chất - Màng sinh chất gồm lớp phôtpholipit và prôtêin và nhân sơ khác nào - củng cố: loại bỏ thành tế bào - Một số có thêm roi( tiên mao) để di chuyển, lông( nhung các loại vk khác sau đó mao) để bám vào vật chủ cho các tế bào vào dd có nồng độ chất tan= tế bào → tất có hình cầu→ ? tế bào chất có đặc điểm g?ì - Tại gọi là vùng nhân tế bào 2) Tế bào chất: nhân sơ ? - vai trò vùng nhân vk ? - Gồm bào tương, ribôxôm và hạt dự trữ Hs trả lời dc: chưa có màng hoàn chỉnh bao bọc nhân 3) Vùng nhân: - Chỉ chứa phân tử ADN dạng vòng - số vi khuẩn có thêm phân tử ADN nhỏ dạng vòng là plasmit 4.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài - Tỷ lệ S/V các động vật vùng nóng và vùng lạnh nào? Tác dụng sinh vật? (tỷ lệ S/V động vật vùng lạnh nhỏ - thể thường tròn để giảm diện tích bề mặtgiảm nhiệt thể) 12 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (13) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Ngày soạn 04/10 Tiết 7Bài 8, 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải trình bày các đặc điểm chung tế bào nhân thực - Mô tả cấu trúc và chức nhân tế bào - Mô tả cấu trúc và chức các bào quan tế bào chất:lưới mội chất, máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm… II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 SGK III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm chung tế bào nhân sơ.Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ đem lại cho chúng ưu gì? Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Nội dung I Đặc điểm chung Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm - Kích thước lớn chung tế bào nhân thực - Cấu trúc phức tạp -Tế bào nhân thực có đặc điểm g ì ? + Có nhân tế bào có màng nhân - Tại lại gọi là tế bào nhân thực +Có hệ thông màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt Hoạt động1: tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân thực GV cho hs quan sátTranh tế bào vi khuẩn, động vật, thực vật II Cấu trúc tế bào nhân thực * Em có nhận xét gì cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân 1) Nhân tế bào: thực? -Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m Có *Trả lời câu lệnh trang 37 (ếch lớp màng kép bao bọc mang đặc điểm loài B và nhân chứa - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN và prôtêin) và nhân thông tin di truyền tế bào) *Nghiên cứu SGK nêu cấu tạo và chức các bào quan Tranh hình 8.2 *Trả lời câu lệnh trang 83 Lưới nội chất hạt  túi tiết máy Gông  túi prôtêin Màng tế bào ( Các bào quan phối hợp hoạt động 2) Lưới nội chất: - Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với gồm lưới với nhau) nội chất trơn và có hạt Gv : người ế bào bạch cầu có - Chức lưới nội chất hạt(mặt ngoài có hạt lưới ội c ất hạt pt mạnh vì bạch cầu ribôxôm) là nơi tổng hợp prôtêin có nhiệm ụ tổng hợp kháng t ể( - Chức lưới nội chất trơn là tham gia vào quá 13 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (14) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho chât là r) trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại tế bào, thể máy gôn gi có cấu trúc nào ? 3) Ribôxôm: - Ribôxôm là bào quan không có màng và giữ chức là nơi tổng hợp prôtêin Tranh hình 9.1 - màng có diện tích lớn nhờ có nếp gấp - màng có các enzim liên quan đến phản ứng sinh hoá tế bào *Trả lời câu lệnh trang 40 ( tế bào cần nhiều lượng-hoạt động nhiều- có nhiều ty thể- tế bào tim) Tranh hình 9.2 *Trả lời câu lệnh trang 41 (Lá cây không hấp thụ màu xanh có màu xanh và màu xanh lá không liên quan gì tới chức quang hợp lá)- lá có màu xanh dl - diệp lục hình thành ngoài ánh sáng nên mặt trên dc chiếu nhiều có nhiều diệp lục dc hình thành 4) Bộ máy Gôngi: - Có dạng các túi dẹp xếp cạnh giữ chức lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm tế bào 5) Ty thể: - Có lớp màng bao bọc, màng ngoài nhẵn, màng gấp khúc chứa ADN và ribôxôm - Giữ chức cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào 6) Lục lạp: - Là bào quan có tế bào thực vật có lớp màng bao bọc chứa chất nền( có ADN và ribôxôm) và các Grana(do các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên nhau- tilacôitchừa diệp lục và enzim quang hợp) - Là nơi diễn quá trình quang hợp *Trả lời câu lệnh trang 42 (Bạch cầu có chức tiêu diệt vi khuẩn, tế bào già, bệnh lý thực 7)Một số bào quan khác: bào nên cần nhiều lizôxôm) - Không bào có lớp màng bao bọc và nó giữ các chức khác tuỳ loại tế bào và tuỳ loài sinh vật - Lizôxôm có lớp màng bao bọc giữ chức phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không phục hồi đươc hay các bào quan đã già tế bào 4.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài 14 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (15) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho - Em hãy nêu điểm khác tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực(màng, nhân, tế bào chất) - Tại các enzim lizôxôm không phá vỡ lizôxôm tế bào?(Bình thường các enzim lizôxôm trạng thái bất hoạt cần chúng hoạt hoá cách thay đổi độ pH lizôxôm và các enzim chuyển sang trạng thái hoạt động) ============================ Ngày soạn 12/10 Tiết -Bài 10:TẾ BÀO NHÂN THỰC I1 Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải trình bày cấu tạo và chức khung xương tế bào - Mô tả cấu trúc và nêu chức màng sinh chất - Trình bày cấu trúc và chức thành tế bào II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 SGK III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu trúc và chức nhân tế bào nhân thực So sánh với tế bào nhân sơ Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Tranh hình 10.1 * Em hãy nêu cấu tạo và chức khung xương tế bào? Tranh hình 10.2 * Em hãy nêu các thành phần cấu tạo nên màng sinh chất? * Tại mô hình cấu tạo màng sinh chất gọi là mô hình khảm động? * Nếu màng ko có cấu trúc khảm động điều gì xảy ? * Tại màng tế bào nhân thực và nhân sơ có cấu trúc tương tự mặc dù tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản * Màng sinh chất giữ các ch.năng gì? các thành phần nào đảm nhận? * Trả lời câu lệnh trang 46 (Tại khó ghép mô,cơ quan từ người này sang người kia?Do Nội dung 8) Khung xương tế bào: - Là hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian - Chức giá đỡ, tạo hình dạng cho tế bào động vật và neo giữ các bào quan 9) Màng sinh chất: a Cấu tạo: - msc có cấu trúc khảm động dày 9mm - Gồm lớp kép phôtpholipit quay đầu ghét nước vào Có các phân tử prôtêin xen kẽ (xuyên màng) bề mặt - Các tế bào động vật có colestêron làm tăng ổn định màng sinh chất - Bên ngoài có các sợi chất ngoại bào, prôtêin liên kết với lipit tạo lipôprôtêin hay liên kết với cacbohyđrat tạo glicôprôtêin b Chức năng: - Trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc( bán thấm) - Prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào - Glicôprôtêin-"dấu chuẩn"giữ chức nhận biết và các tế bào "lạ"(tế bào các thể khác) 15 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (16) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho nhận biết quan lạ và đào thải quan lạ của"dấu chuẩn" là glicôprôtêin trên màng tế bào) * Nghiên cứu SGK và hình 10.2 em 10) Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất: hãy nêu cấu trúc bên ngoài màng a Thành tế bào: sinh chất và chức chúng? - Có các tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu xenlulôzơ và nấm là kitin - Thành tế bào giữ chức quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào b Chất ngoại bào: - Cấu tạo chủ yếu các loại sợi glicôprôtêin(cacbohyđrat liên kết với prôtêin kết hợp với các chất vô và hữu khác) - Chức giúp các tế bào liên kết với và thu nhận thông tin 4.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài Tiêt kiểm tra tiết Ngày soạn 24/10 Tiết 10-Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu và trình bày các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động - Nêu khác biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động - Mô tả các tượng nhập bào và xuất bào II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK - Tranh vẽ tượng thẩm thấu xảy tế bào động vật và thực vật III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: - Mô tả cấu trúc và chức màng sinh chất? Tại nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động? Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Hoạt động1: tìm hiểu vận chuyển thụ động Gv: Nội dung 16 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (17) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho + Củng cố số khái niệm chất tan, dung môi, dung dịch, khuếch tán các chất vận chuyển qua màng thường phải hoà tan nước Gv cho hs quan s át h ình sgk h ỏi: c ó m c ách v ận chuy ển c ác ch ất qua m àng - giới thiệu số tượng: mở nắp lọ nước hoa -nhỏ vài giọt mực vào cốc nước ? quan sát tượng giải thích ? nguyên lý vận chuyển là gì? ? các chất vận chuyển qua nào tế bào và có đặc điểm gì ? vì chất hoà tan lipit lại dễ dàng qua màng tế bào ? điều kiện để các chất vận chuyển qua lớp photpho lipit và qua kênh là gì * Nghiên cứu sách và hình 11.1 vận chuyển thụ động có các hình thức nào?Nêu đặc điểm các hình thức vận chuyển đó và cho ví dụ ? nào là vận chuyển thụ động * Tại da ếch khô ếch chết? * Thế nào là môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương? * Em hãy nêu nhận xét chiều khuếch tán và vị trí khuếch tán các chất qua màng sinh chất nào? Hoạt động2: tìm hiểu vận chuyển chủ động I Vận chuyển thụ động: 1)_ Nguyên lý vận chuyển: - khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp 2) Đặcđiểm chất vận chuyển qua lớp photpho lipit: +nước + chất hoà tan * kích thước nhỏ lổ màng * không phân cực ( co2, o2 ) - qua kênh prôtêin + các chất phân cực + có kích thước lớn : H+ , Pr, gluco 3) Điều kiện vận chuyển - Chênh lệch nồng dộ các chất + nước : nước → cao thấp + qua kênh pr đặc biệt +chất hoà tan từ Ccao → Cth ấp - Pr vận chuyển có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển - Không tiêu tốn lượng 4) Khái niệm: - là vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn lượng theo nguyên lý khuếch tán 5) Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng - Nhiệt độ môi trường - Sự chênh lệch nồng độ các chất và ngoài màng - Môi trường đẳng trương Môi trường ưu trương * Em hiểu nào là vận chuyển chủ động?Đặc điểm hình thức vận chuyển này II Vận chuyển chủ động: nào? 17 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (18) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho * Đặc điểm các chất v ận 1) Đăc điểm các chất vận chuyển chuyển - chất tế bào cần, chất độc hại * Điều kiện vận chuyển là gì ? chất có kích thước lớn lổ màng 2) Điều kiện * Vậy nào là vận chuyển chủ - chất tan từ C thấp → C cao ( a.a , ca+ Na+, K+ ) - cần kênh pr màng , bơm đặc chủng động ? * So sánh vận chuyển thụ động - tiêu tốn lượng - pr có thể vận chuyển : + đơn cảng với vận chuyển chủ động? + đối cảng Tranh hình 11.2, 11.3 + đ ồng cảng *Thế nào là nhập bào,xuất bào Các 3) Khái niệm là pt vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất hình thức nhập xuất bào? tan thấp đến nơi có nồng độ cao( ngược chiều građien nồng độ ) 2) Nhập bào và xuất bào: a Nhập bào: - Màng tế bào biến dạng để lấy các chất hữu có kích thước lớn (thực bào) giọt dịch ngoại bào (ẩm bào) b Xuất bào: - Sự vận chuyển các chất khỏi tế bào theo cách ngược với nhập bào là xuất bào 4.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài - Một người hoà nước giải để tưới cây không hiểu sau tưới cây lại bị héo?( Do hoà ít nước nên nồng độ các chất tan nước giải còn cao ngăn cản hút nước cây mà nước cây lại bị hút ngoài nên cây bị héo) - Sau rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng Nếu nhiều muối rau bị nhũn Giải thích? 5.bài tập nhà -Ngày soạn 01/11 Tiết 11 - Bài 12: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải biết cách điều khiển đóng, mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - Quan sát và vẽ tế bào các giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự mình thực thí nghiệm theo quy trình đã cho sách giáo khoa - Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi và kỹ làm tiêu hiển vi II Phương tiện dạy học: a) Mẫu vật: - Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…)có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì khỏi lá b) Dụng cụ và hoá chất: 18 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (19) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho - Kính hiển vi quang học với vật kính 10, 40 và thị kính 10 15 Phiến kính, lá kính - Lưỡi dao cạo râu, nước cất, ống nhỏ giọt, dung dịch muối đường loãng, giấy thấm III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương?Khi cho tế bào vào các dung dịch trên nước thẩm thấu nào qua màng tế bào và tế bào xảy tượng gì? Giảng bài mới: I Nội dung và cách tiến hành: 1)Quan sát tượng co và phản co nguyên sinh tế bào biểu bì lá cây: * Chú ý: tách lớp mỏng phía lá Đưa phiến kính vào vi trường và vật kính bội giác bé 10 chọn vùng có lớp tế bào mỏng đưa vào vi trường - Chuyển vật kính sang bội giác lớn 40 để quan sát cho rõ Vẽ các tế bào biểu bì bình thường và các khí khổng quan sát vào - Để nguyên mẫu vật quan sát tế bào rõ sau đó nhỏ dung dịch muối Chú ý nhỏ ít cùng với việc dùng giấy thấm phía đối diện lá kính quan sát quan sát tế bào và vẽ vào 2) Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển đóng mở khí khổng: *Chú ý: Chuyển mẫu vật trên vào vùng quan sát tế bào, khí khổng rõ nhất( lúc này khí khổng đóng hay mở?) vẽ khí khổng quan sát - Nhỏ giọt nước cất cùng với việc dùng giấy thấm phía đối diện lá kính quan sát tế bào, khí khổng và vẽ vào * Trong học sinh làm thí nghiệm giáo viên bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm II Thu hoạch: - Mỗi nhóm học sinh làm tường trình thí nghiệm kèm theo hình vẽ các tế bào, khí khổng các lần thí nghiệm khác nhau( ban đầu, cho nước muối, cho nước cất) và trả lời các lệnh sách giáo khoa 4.Củng cố: - Gợi ý trả lời các lệnh sách giáo khoa 5.bài tập nhà   Tiết 12 : Bài Tâp Ngày soạn 19 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (20) GV: nguyễn trọng hùng – Trường THPT Nguyễn Quán nho Chương III CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO ngày soạn15/11 Tiết 13 : Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải phân biệt và động năng, đồng thời đưa các ví dụ minh hoạ - Mô tả cấu trúc và nêu chức ATP - Trình bày khái niệm chuyển hoá vật chất II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2 SGK - Tranh minh hoạ cho và động năng( bắn cung) III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: - Điều gì xảy cho tế bào vào dung dịch ưu trương và nhược trương? Giải thích Giảng bài mới: Hoạt động thầy & trò Nội dung Hoạt động 1:tìm hiểu I Năng lượng và các dạng lượng tế bào: lưọng tế bào 1) Khái niệm lượng: * Em hãy nhắc lại định luật bảo toàn vật chất và lượng Tranh bắn cung Cung giương  bắn cung ( năng) (động năng) - Năng lưọng là đại lượng đặc trưng cho khả sinh THẾ NĂNG ĐỘNG NĂNG công - em hiểu nào là lượng? - Trạng thái lượng: - trạng thái tồn lượng ? - các dạng lượng? + Động là dạng lượng sẵn sàng sinh - hs : thảo luận nhóm trả lời công.(một trạng thái bộc lộ lượng) + Thế là loại lượng dự trữ, có tiềm sinh công.(một trạng thái ẩn dấu lượng) 2) Các dạng lượng tế bào - ho á n ăng - nhi ệt n ăng - ện n ăng Tranh hình 13.1 3)ATP-đồng tiền lượng tế bào: a Cấu tạo ATP : * Em hãy nêu cấu tạo phân tử ATP? - ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribôzơ và nhóm * Thế nào là liên kết cao phôtphat năng?(L.kết nhóm phôtphat - nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng cuối là liên kết cao  bị lượng 20 Gi¸o ¸n sinh häc 10 ban c¬ b¶n Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan