Cho HS quan sát một số hình ảnh thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến lúa, đậu tương, dâu tằm, dưa hấu - Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội trong số các cây lưỡn[r]
(1)Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) CHƯƠNG III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Ngày soạn: / 11/ 2009 Tiết 17 – Bài 16 I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm các đặc trưng di truyền quần thể - Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết - Biết cách tính tần số KG quần thể tự thụ phấn giao phối cận huyết hệ thứ n - Vận dụng kiến thức vào thực tế chăn nuôi, sản suất Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải các bài toán di truyền quần thể giáo dục: Giáo dục quan điểm khoa học luật hôn nhân và gia đình II Chuẩn bị: - GV:+ Bảng 1: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp quần thể tự thụ phấn + Bảng 16 SGK - HS: Nghiên cứu trước bài, SGK III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp:(1’) kiểm tra bài cũ: (2’)GV giới thiệu nội dung chương III Bài mới: TL 20’ Hoạt động thầy HĐ Tìm hiểu các đặc trưng quần thể: GV đưa ví dụ quần thể - Hãy phân tích mối quan hệ mối, thời điểm và khoảng không gian sống, đặc điểm sinh sản chúng? Khái niệm QT? Hoạt động trò HS thảo luận nhóm mối quan hệ mối, thời điểm và khoảng không gian sống, đặc điểm sinh sản chúng khái niệm quần thể Yêu cầu HS đọc mục I SGK HS đọc mục I SGK trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi - Vốn gen là gì? Các đặc Khái niệm vốn gen điểm vốn gen? Các đặc điểm vốn gen Cách tính tần số alen và * Tần số alen = tần số KG? Số lượng alen đó - Cho HS làm vd cụ thể ∑ alen qt - Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 55 Lop12.net Nội dung I Các đặc trưng quần thể: Quần thể là gì? Ví dụ: Những mối sống tổ mối góc vườn Khái niệm: Quần thể là tổ chức các cá thể cùng loài sống chung không gian xác định, vào thời điểm xác định và có khả sinh các hệ cái để trì nòi giống Các đặc trưng di truyền quần thể: - Vốn gen: Tập hợp tất các alen có quần thể thời điểm xác định - Các đặc điểm vốn gen thể qua các thông số là: tần số alen và tần số các KG + Tần số các alen: Tỉ lệ các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử quần Năm học : 2010 - 2011 (2) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy Lưu ý: p + q = d+h+r=1 - Khái niệm cấu trúc di truyền hay thành phần KG? * TPKG CTDT QT1 ? - Nhận xét cấu trúc di truyền và đặc điểm vốn gen quần thể trên? công thức tính tần số tương đối các alen biết CTDT QT 17’ HĐ Tìm hiểu Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết - Thế nào là tự thụ phấn thực vật? - Các em hãy kết hợp với bảng số 16 SGK, phân tích và điền tiếp vào bảng - Từ bảng đã hoàn thành hãy đưa công thức tổng quát tính tần số KG đồng hợp và dị hợp hệ bất kì (n)? - Hãy nhận xét thành phần KG và tần số các alen quần thể tự thụ phấn qua các hệ? Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động trò * Tần số KG = Số cá thể mang KG đó ∑ cá thể qt Nội dung thể đó tạo + Tần số KG : Tỉ lệ số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể quần thể Đặc điểm tần số Những đặc điểm tần số các KG quần thể gọi là các KG quần thể gọi cấu trúc di truyền hay thành là cấu trúc di truyền hay phần KG thành phần KG HS vận dụng kiến thức QT1: 0,5AA; 0,2Aa; 0,3aa * Phương pháp tính tần số tương đối các alen - Từ CTDT QT biết CTDT QT: Tần số alen A? Tần số alen a? Vốn gen p+q=1 Tần số KG AA? h p=d+ Tần số KG Aa? QT Tần số alen aa? h q=r+ CTDT QT Tần số các alen và thành phần KG QT Công thức tính tần số tương đối các alen II Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết: 1.Quần thể tự thụ phấn: HS phân tích số liệu bảng Ví dụ: Ở Quần thể ban đầu 16 SGK, kết hợp với bảng các cá thể có KG Aa tự sau đã hoàn thành công thụ phấn thức tính các tỉ lệ các KG * Nhận xét: đồng hợp và dị hợp qua n - Thành phần KG quần hệ tự thụ Đặc điểm thể qua các hệ tự thụ thay quần thể tự thụ phấn thực đổi theo chiều hướng: tăng vật dần các KG đồng hợp và giảm dần các KG dị hợp Tỉ lệ KG dị hợp = 1/2n - Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng 1 n chủng các kiểu gen Tỉ lệ KG đồng hợp = khác chọn lọc HS áp dụng công thức dòng thường không - Tăng dần tần số KG đồng hiệu hợp, giảm dần tần số KG dị hợp - Tần số các alen không đổi qua các hệ Tần số KG đồng hợp trội = Tần số KG đồng hợp lặn - Thế nào là giao phối cận HS nghiên cứu SGK tượng giao phối huyết ? các cá thể có cùng quan hệ huyết thống - So sánh đặc điểm quần thể tự Khác nhau: giao phối thụ và quần thể giao phối cận cận huyết xảy cá thể có cùng huyết thống, còn huyết? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 56 Lop12.net 2.Quần thể giao phối cận huyết: - Khái niệm: quần thể có tượng giao phối các cá thể có cùng quan hệ huyết thống Năm học : 2010 - 2011 (3) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy - Tại Luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng đời) kết hôn với nhau? *Liên hệ: Vậy, ứng dụng chăn nuôi nào? - Thực vật tự thụ phấn có tượng này không? Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động trò tự thụ phấn có thể xảy trên cá thể Giống nhau: Làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể theo hướng tăng dần số KG đồng hợp , giảm dần số KG dị hợp, không làm thay đổi tần số các alen QT HS thảo luận nhóm kết luận sở khoa học, tính nhân văn luật hôn nhân và gia đình: Tránh xuất các trường hợp dị dạng, bệnh bẩm sinh giao phối cận huyết (làm tăng các tổ hợp gen lặn quần thể) phải chọn các trống mái khác huyết thống Có => tượng thoái hóa giống: giảm suất và phẩm chất giống cây trồng Vì vậy, cần tránh tượng tự thụ phấn qua nhiều hệ Nội dung - Kết quả: Làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể theo hướng tăng dần số KG đồng hợp, giảm dần số KG dị hợp - Con lai cùng huyết thống thường có biểu giảm sức sống: ST – PT kém, dị tật, giảm tuổi thọ, … Nguyên nhân tỉ lệ KG lặn tăng đó biểu tính trạng xấu 4’ HĐ Củng cố : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Các quần thể cùng loài thường khác đặc điểm di truyền nào? - Tại các nhà chọn giống thường gặp nhiều trở ngại việc trì các dòng ? GV cho HS làm các bài tập củng cố: (Phụ lục) GV cho đáp án để HS tự sửa chữa Dặn dò: (1’) - học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài : “Cấu trúc di truyền quần thể” (tt) IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 57 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (4) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 20 / 11 / 2009 Tiết 18 – Bài 17 (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu đặc trưng quần thể mặt di truyền là đơn vị tiến hóa loài giao phối - HS trình bày nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn định luật Hacđi Vanbec - Biết so sánh quần thể xét mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc KG quần thể, tần số tương đối các alen Kĩ năng; - Rèn luyện kĩ giải các bài toán di truyền quần thể II Chuẩn bị: - GV: SGK HS: Nghiên cứu trước bài, SGK III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp:(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Những đặc trưng quần thể giao phối? - Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và giao phối gần? - Cách tính tần số alen và tần số KG quần thể giao phối cận huyết và quần thể tự thụ phấn? Bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1 Tìm hiểu định luật III Cấu trúc di truyền Hacđi – Vanbec: quần thể ngẫu phối: (10’) Y/cầu HS đọc SGK HS đọc SGK mục Quần thể ngẫu phối: - Thế nào là quần thể ngẫu - khái niệm quần thể ngẫu phối? phối.(SGK) - Quần thể người có thể xem - có, chúng ta lựa chọn là quần thể ngẫu phối? bạn đời không phụ thuộc vào - Khái niệm: Quần thể sinh người đó có nhóm máu gì vật gọi là ngẫu phối người dó có các các cá thể quần thể lựa tiêu sinh hóa bên chọn bạn tình để giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên, tùy thể nào - không, vì kết hôn, thuộc vào tính trạng mà ta người ta thường dựa vào xét số đặc điểm hình thái thể tính tình , tôn giáo, trình độ học vấn,… - Quần thể ngẫu phối có đặc - có biến dị di truyền b Đặc điểm: điểm di truyền gì bật? lớn Ví dụ quần thể người - trì đa dạng di với alen khác (IA, IB, truyền và IO) qui định các nhóm máu A, B, AB và O Trong tế bào người chứa alen nói trên + các tổ hợp gen có thể tạo HS phân tích ví dụ đã cho - Các cá thể có KG khác quần thể? - IA IA: nhóm máu A kết đôi với cách Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 58 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (5) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy + Các nhóm máu tương ứng các KG đó qui định? (12’) GV sử dụng ví dụ từ bài trước cấu trúc di truyền ban đầu quần thể 1: 0,5AA : 0,2Aa :0,3aa p = 0,6 q = 0,4 Hãy mối quan hệ p và q? Các KG có thể có với alen gen? Viết lại mối quan hệ p và q kèm theo KG tương ứng? Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động trò - IA IO - IA IB: nhóm máu AB - IB IB nhóm máu B - IB IO - IOIO: nhóm máu O p + q = , Hay (p + q)2 = p2 + 2pq + q2 = KG : AA, Aa, aa công thức tổng quát: p2(AA)+2pq(Aa)+q2(aa)= đó: p2: tần số KG AA 2pq: tần số KG Aa q2: tần số KG aa HS dựa vào cấu trúc di truyền quần thể ban đầu tần số alen QT bố mẹ: p = 0,8 ; q = 0,2 TP KG QT đời là: AA = 0,8 x 0,8 = 0,64 GV hướng dẫn HS dựa Aa = 0,8 x 0, = 0,16 vào công thức tính : aa = 0,2 x 0,2 = 0,04 - tần số alen (p,q) =>0,64AA: 0,32Aa : 0,04aa quần thể ban đầu? - TP KG quần thể Tần số alen quần thể đời con? đời : p = 0,8 ; q = 0,2 - tần số alen (p,q) Tần số alen và thành quần thể đời con? phần KG không đổi qua các - Có nhận xét gì tần số thể hệ alen và thành phần KG quần thể qua các hệ ngẫu phối? GV nhấn mạnh: trạng thái HS dựa vào kết phân ổn định đó còn gọi là trạng tích từ ví dụ + SGK nội thái cân quần thể dung định luật - Phát biểu nội dung định luật Hacđi – Vanbec? HS áp dụng công thức cho GV: Như vậy, quần quần thể ban đầu và qt thể thỏa mãn công thức qt ban đầu chưa cân thành phần KG thì là quần sau hệ ngẫu phối thì quần thể cân thể cân di truyền - Quần thể ban đầu đã trạng thái cân chưa? - Sau bao nhiêu hệ ngẫu phối thì quần thể cân ? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 59 Lop12.net Nội dung ngẫu nhiên lượng biến dị di truyền lớn quần thể, làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống - Có thể trì cách tương đối tần số các KG không đổi điều kiện định trì đa dạng di truyền quần thể Trạng thái cân di truyền quần thể: a Bài toán: Nếu quần thể, locut gen có alen A và a nằm trên NST thường Gọi : Tần số alen A là p Tần số aleb a là q Ta luôn có: p + q = Các KG có thể có: AA, Aa, aa p2(AA)+2pq(Aa)+q2(aa)= - Gỉa sử thành phần KG quần thể ban đầu là: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa Hãy tính tần số alen quần thể bố mẹ và quần thể đời con? tần số alen quần thể bố mẹ : p = 0,8 ; q = 0,2 TP KG QT đời là: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa tần số alen quần thể đời con: p = 0,8 ; q = 0,2 * Nhận xét: Tần số alen và thành phần KG không đổi qua các thể hệ b Nội dung Định luật Hacđi – Vanbec: Trong quần thể lớn ngẫu phối, không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần KG quần thể trì không đổi từ thể hệ này sang hệ khác theo đẳng thức : p2 + 2pq + q2 = Điều kiện nghiệm đúng dịnh luật: - Quần thể phải có kích thước lớn - Các cá thể quần thể Năm học : 2010 - 2011 (6) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL (8’) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Để Định luật nghiệm HS nghiên cứu SGK đúng cần thoat mãn Điều kiện nghiệm đúng điều kiện gì? Tại phải dịnh luật cần các điều kiện đó? HĐ Ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec - Ý nghĩa Định luật ? Yêu cầu HS thực câu lệnh cuối bài kết luận gì việc vận dụng định luật Hacđi – Vanbec để xác định TP KG và tần số các alen quần thể? Hướng dẫn HS giải bài tập - Vì có nhiều quần thể tồn ổn định lâu dài tự nhiên? HS thực lệnh, giải bài tập kết luận: - Khi quần thể trạng thái cân bằng, từ tần số cá thể có KH lặn có thể tính tần số các alen tần số các loại KG quần thể - Do quần thể đó trạng thái cân trì da dạng di truyền ổn định qua các hệ Nội dung phải giao phối với cách ngẫu nhiên - Các cá thể quần thể phải có sức sống và khả sinh sản ( không có CLTN ) - Không xảy đột biến, có thì tần số đột biến thuận tần số đột biến đảo - Không có di – nhập gen các quần thể IV Ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec: - Khi quần thể trạng thái cân bằng, từ tần số cá thể có KH lặn có thể tính tần số các alen tần số các loại KG quần thể - Giải thích tồn lâu dài, ổn định quần thể tự nhiên 5’ HĐ Củng cố: GV cho HS làm bài tập HS dựa vào kiến thức đã củng cố: (phụ lục) học, hoạt động nhóm và giải các bài tập (3’) Tùy vào cách giải HS Đại diện nhóm trình bày mà GV có thể hướng dẫn cách giải và nêu đáp số cách giải đơn giản mà nhanh Cả lớp nhận xét và hoàn nhất, chính xác cho chỉnh bài giải dạng bài tập này Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Nghiên cứu trước bài: “ Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp” IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 60 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (7) Trường Quốc Học Qui Nhơn CHƯƠNG IV Ngày soạn: 22 / 11 / 2010 Tiết 19 – Bài 18 Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I Mục tiêu: Sau học xong bài , HS có khả năng: Kiến thức: - Giải thích chế phát sinh và vai trò BDTH quá trình tạo dòng - Nêu khái niệm ưu lai và trình bày các pp tạo giống lai cho UTL cao - Giải thích ưu lai thường cao F1 và giảm dần đời sau Kĩ năng; - Rèn luyện kĩ phân tích kênh hình, kĩ so sánh, khái quát tổng hợp - Kĩ làm việc độc lập với SGK - Nâng cao kĩ phân tích tượng để tìm hiểu chất việc qua chọn tạo giống từ nguôn biến dị tổ hợp Thái độ: - Từ thành tựu tao giống phương pháp lai hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ người II Chuẩn bị: - GV: Hình 18.1, 18.2 và 18.3 SGK Tranh ảnh minh họa giống vật nuôi cây trồng suất cao Việt Nam - HS: Nghiên cứu trước bài, SGK Sưu tầm tranh ảnh minh họa các thành tựu giống mà người đạt (trong và ngoài nước) III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Quần thể là gì? Thế nào là vốn gen, thành phần KG? - Các gen di truyền liên kết với giới tính có thể đạt trạng thái cân Hacđi –Vanbec hay không, tần số alen giới là khác nhau? Bài mới: TL (6’) Hoạt động thầy - Muốn có nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn giống, người chủ động tạo giống phương pháp nào? - Các bước tạo giống từ nguồn BDDT cần phải trải qua? - Vì phải tạo dòng có tổ hợp gen mong muốn? Qui trình chung cho quá trình tạo giống mới? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Hoạt động trò Nội dung HS liên hệ kiến thức thực tiễn thống nhất: Lai tạo giống Tạo nguồn Đột biến BDDT ADN tái tổ hợp HS nghiên cứu SGK - Đánh giá KH để chọn KG mong muốn (chọn lọc) - Tạo và trì dòng có tổ hợp gen mong muốn Để trì ổn định các tính trạng qua các hệ 61 Lop12.net Qui trình tạo giống mới: - Tạo nguồn BDDT làm nguyên liệu cho chọn lọc - Đánh giá KH để chọn KG mong muốn (chọn lọc) - Tạo và trì dòng có tổ hợp gen mong muốn Năm học : 2010 - 2011 (8) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy (12’) HĐ Tìm hiểu cách thức tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: Yêu cầu HS quan sát hình 18.1 SGK , phân tích và nhận xét sơ đồ: - Thành phần KG P so với F1 , F1 so với F2…? Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động trò Qui trình tạo giống I Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: VD minh họa (SGK) HS đọc SGK, quan sát hình 18.1 SGK , phân tích và nhận xét sơ đồ, thảo luận nhóm -Ptc → F1 có KG - F2: Xuất nhiều BDTH Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ - F3 :Xuất tiếp các BDTH Chọn lọc các dòng chủng mang các TT mong muốn , tự thụ - F4, F5: Duy trì ổn định các tính trạng qua các hệ - Vậy chế phát sinh BDTH Do PLĐL và tổ hợp quá trình tạo dòng tự các gen sinh là gì? sản hữu tính các tổ hợp gen (BDTH) - Các bước tạo dòng dựa trên nguồn BDTH? * Ứng dụng? (ví dụ SGK hình 18.2 ) - Ưu và nhược điểm phương pháp tạo giống vào nguồn BDTH ? (18’) HĐ Tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu lai cao: Cho công thức lai kinh tế: Lợn Móng cái X Lợn Landrat ↓ Con lai F1 Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nội dung Cơ chế tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: - Các gen nằm trên các NST khác phân li độc lập với các tổ hợp gen luôn hình thành sinh sản hữu tính - Chọn lọc tổ hợp gen - Chọn lọc tổ hợp mong muốn gen mong muốn - Tự thụ phấn giao - Tự thụ phấn giao phấn phấn cận huyết tạo các cận huyết tạo các giống giống chủng chủng giá trị thực tiễn công tác tạo giống để làm vật liệu cho quá trình tạo giống HS dựa vào kiến thức đã học lớp để trả lời: - Ưu: không đòi hỏi kĩ thuật phức tạp - Nhược: nhiều thời gian và công sức để đánh giá tổ hợp gen tìm cách trì giống cách chủng (vì các tổ hợp gen mong muốn dạng chủng thường phân li quá trình giảm phân ) II Tạo giống lai cóUTL cao: Khái niệm ưu lai: - VD 62 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (9) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL 2’ Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung F1 có đặc điểm là tổ hợp các tính trạng tốt lợn Móng cái và lợn Landrat :Lưng thẳng, đẻ nhiều lứa, chăm sóc tốt, khối lượng thể lớn, thích nghi HS phân tích ví dụ, dựa với điều kiện Việt Nam trên kiến thức đã học lớp 9 F1 gọi là ưu lai ưu lai là gì? - Khái niệm ưu lai - Khái niệm: ưu lai là tượng lai có suất, sức chống chịu, khả sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ - Hãy giải thích sở khoa - Giả thuyết siêu trội Cơ sở DT học tượng ưu tượng UTL: - Gỉa thuyết siêu trội (có lai? Cho HS quan sát hình 18.3 HS quan sát hình 18.3 nhiều người công nhận nhất): SGK, nhận xét: SGK, thảo luận nhóm Kiểu gen AaBbCc có KH - KG cây lúa lai (b) so - Cây lai có KG dị vượt trội so với AABBCC, với cây lúa bố mẹ (a và c)? hợp, cây bố mẹ đồng AAbbCC , aabbcc… - KH cây lai so với cây hợp bố mẹ? - Cây lai có KH thể ưu việt so với bố mẹ (NS, PC) Trình bày phương pháp HS phân tích ví dụ và đọc Phương pháp tạo UTL: - Tạo các dòng chủng tạo ưu lai ? SGK - Phương pháp tạo ưu khác lai - Lai các dòng chủng khác để tìm tổ hợp có ưu lai cao Ưu và nhược điểm * Ưu: Tạo các lai có * Ưu điểm : Tạo các phương pháp tạo ưu lai? ưu lai cao lai có ưu lai cao (F1) ,sử * Nhược: dụng vào mục đích kinh tế ( - Tốn thời gian và công sức thương phẩm ) - Có nên sử dụng lai F1 - Không, vì UTL thường * Nhược điểm: làm giống? Vì sao? cao F1 giảm - Tốn thời gian và công sức dần qua các hệ sau - UTL cao F1 và giảm phân li tính trạng mạnh mẽ dần qua các hệ sau đời sau, mức độ dị hợp tử không dùng lai làm giống giảm dần.) - Hãy nêu số thành tựu HS nghiên cứu SGK , liên Một vài thành tựu ứng tạo giống vật nuôi, cây trồng hệ thực tiễn và ngoài dụng UTL sản suất có ưu lai cao Việt Nam nước số thành tựu nông nghiệp Việt N am: và trên giới mà em biết? ứng dụng UTL sản - Viện lúa quốc tế IRRI (tại suất nông nghiệp và Manila – Philippin) người ta ngoài nước lai khác dòng tạo nhiều giống lúa tốt, có giống lúa đã trồng Việt Nam như: IR5, IR8… HĐ Củng cố: Câu nào sau đây giải thích HS dựa vào kiến thức đã ưu lai là đúng? học đáp án C đúng a Lai dòng chủng với Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 63 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (10) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung luôn cho lai có ưu lai cao b Lai các loài chủng khác xa khu vực địa lí luôn cho ưu lai cao c Chỉ có số tổ hợp lai các cặp bố mẹ định có cho ưu lai d Người ta không sử dụng lai có UTL caolàm giống vì lai thường không đồng KH Tại UTL cao HS có thể trả lời ngay: Vì F1 và giảm dần đời sau? UTL thường cao F1 giảm dần qua các hệ sau phân li tính trạng mạnh mẽ đời sau, mức độ dị hợp tử giảm dần Dặn dò:(1’) - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài: “Tạo giống phương pháp gây ĐB và công nghệ tế bào” IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 64 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (11) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 04 / 12 / 2010 Tiết 20 – Bài 19 I Mục tiêu: Sau học xong bài , HS có khả năng: Kiến thức: - Giải thích qui trình tạo giống phương pháp gây đột biến - Nêu số thành tựu tạo giống Việt Nam - Trình bày số qui trình và thành tựu tạo giống TV công nghệ tế bào - Trình bày kĩ thuật nhân vô tính ĐV và nêu ý nghĩa thực tiễn phương pháp này Kĩ năng; - Phát triển kĩ phân tích hình , kĩ so sánh , khái quát tổng hợp - Kĩ làm việc độc lập với SGK - Nâng cao kĩ phân tích tượng để tìm hiểu chất việc qua chọn tạo giống từ nguôn biến dị ĐB và công nghệ tế bào Thái độ: - Từ thành tựu tao giống phương pháp gây ĐB và công nghệ tế bào xây dựng niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ người công tác tạo giống cho HS II Chuẩn bị: - GV: Hình 19 SGK Tranh ảnh minh họa giới thiệu các thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng liên quan đến bài học PHT: Các kĩ thuật ứng dụng công nghệ tế bào - HS: Nghiên cứu trước bài, SGK Sưu tầm tranh ảnh minh họa các thành tựu giống mà người đạt ( và ngoài nước) III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp(1’) 2.kiểm tra bài cũ: (5’) - Nguồn BDDT quần thể vật nuôi , cây trồng tạo cách nào? - Ưu lai là gì? Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu lai? - Tại ưu lai thường cao F1 và giảm dần đời sau? 3.Bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung (15’) HĐ Tìm hiểu phương thức I Tạo giống tạo giống phương phương pháp gây ĐB: pháp gây ĐB: Qui trình: gồm bước: - Gây đột biến tạo giống - Dựa vào kiến thức đã học có thể dựa trên sở nào? phần đột biến trả lời (Một kiểu gen cụ thể muốn nâng cao suất cần biến đổi vật chất di truyền cũ tạo đột biến gen - Nghiên cứu SGK mục T - Đọc SGK trả lời - Xử lí mẫu vật tác (80) cho biết quy trình tạo nhân ĐB giống bao gồm bước? - Chọn lọc các cá thể ĐB có Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 65 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (12) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) KH mong muốn - Tạo dòng chủng Phương pháp này đặc biệt có hiệu với VSV (18’) - Hãy nhớ lại kiến thức đã học lớp cho biết các ctacs nhân gây đột biến sinh vật? lấy các vị dụ cụ thể loại tác nhân? - Tại xử lý mẫu vật phải lựa chọn tác nhân, liều lượng và thời gian phù hợp - Phương pháp gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào? Tại sao? - Tại với động vật bậc cao, người ta không ít gây đột biến? - Đặt vấn đề: Tại sau gây đột biến nhân tạo, ta lại phải có chọn lọc? Có phải đột biến ta thu kết mong muốn không? Vì ? - Nếu đã chọn gen đột biến mong muốn để có giống mới, bước chúng ta phải làm gì? Cho HS quan sát số hình ảnh thành tựu tạo giống phương pháp gây đột biến (lúa, đậu tương, dâu tằm, dưa hấu) - Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội số các cây lưỡng bội HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp tạo giống công nghệ TB: - Yêu cầu học sinh trình bày hình ảnh minh họa tạo giống nhờ công nghệ tế bào - Phát phiếu học tập Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu SGK, kết hợp kiến thức cũ hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm các nhận xét bổ sung - Thống nội dung đáp án PHT - Nhớ lại kiến thức đã học lớp để trả lời - Nhờ lại kiến thức học phần đột biến trả lời - Dựa vào hiểu biết vi sinh vật, thực vật và động vật bậc thấp trả lời - Dựa vào tính vô hướng đã học phần đột biến trả lời Một số thành tựu tạo giống Việt Nam: - Xử lí tác nhân vật lí, hóa học thu nhiều chủng VSV, lúa, đậu tương… Có nhiều đặc tính quí Quan sát (nội dung quan - Sử dụng consixin ngăn cản sát? Cách quan sát? Kết quá trình tạo thoi vô sắc quan sát ? ) tạo cây dâu tằm tứ bội HS suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời quan sinh dưỡng to lớn nhiều lần cây lưỡng bội II Tạo giống công nghệ tế bào: Công nghệ tế bào TV: ( Nội dung đáp án PHT) - Hoạt động nhóm Theo dõi nhận xét, bổ sung Lĩnh hội kiến thức thông qua đáp án phiếu học tập - Đặt vấn đề: Nếu bạn có Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 66 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (13) Trường Quốc Học Qui Nhơn 5’ Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) chó kiểu gen quý hiếm, làm nào bạn có thể tạo nhiều chó có kiểu gen y hệt chó bạn? Đó là vấn đề không tưởng thập kỷ cuối cùng kỷ XX - Đó là thành tựu gì? - Dựa vào kiến thức thực tế 2.Công nghệ tế bào ĐV - yêu cầu HS quan sát hình 19 trả lời a Nhân vô tính ĐV: và mô tả tóm tắt các bước - Quan sát và mô tả - Nhóm các nhà khoa học quy trình nhân cừu Anh năm 1997 tạo cừu Đôli Đôli gồm các bước: + Tách tế bào tuyến vú cừu cho nhân, nuôi phòng thí nghiệm + Tách tế bào trứng cừu khác loại bỏ nhân tế bào này + Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi + Chuyển phôi vào tử cung cừu mẹ để nó mang thai - Hãy cho biết ý nghĩa thực - Suy nghĩ trả lời * Ý nghĩa thực tiễn: tiễn phương pháp nhân - Nhân vô tính thành vô tính động vật? cong chuột, khỉ, bò, dê, lợn … nhân nhanh giống vật nuôi quý - Tạo các giống động vật mang gen người nhằm cung cấp nội tạng cho người bệnh - Còn phương pháp - Nhớ lại kiến thức cũ trả b Cấy truyền phôi: nâng cao suất chăn lời * Ý nghĩa: tạo nhiều kiểu nuôi mà chúng ta đã học kỹ gen giống cùng cho môn công nghệ lớp 10 suất cao, phẩm chất tốt đã là kỹ thuật gì ? - Hãy nhớ lại kiến thức cũ - Suy nghĩ trả lời trình bày sơ lược các bước cấy truyền phôi HĐ CỦNG CỐ: GV cho HS làm bài tập củng HS dựa vào kiến thức đã cố học trả lời GV đưa đáp án đugns cho Cả lớp nhận xét, bổ sung HS tự sửa chữa kiến thức thống đáp án Dặn dò: (1’) Trả lời các câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài 20 IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 67 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (14) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 06 / 12 / 2010 Tiết 21 – Bài 20 I Mục tiêu: Sau học xong bài , HS có khả năng: Kiến thức: - Giải thích các khái niêm như: Công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmid - Trình bày các bước cần tiến hành kỹ thuật chuyển gen - Nêu khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng công nghệ gen việc tạo các giống sinh vật biến đổi gen Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tính kênh hình, kỹ so sánh, khái quát, tổng hợp - Kỹ làm việc độc lập với SGK Thái độ: - Hình thành niềm tin và say mê khoa học từ thành tựu công nghệ gen chọn tạo giống II Chuẩn bị: - GV: + hình 20.1, 20.2 SGK và 25.2 SGK 12 nâng cao + số hình ảnh liên quan đến công nghệ chuyển gen + PHT: Qui trình tiến hành và các thành tựu đạt công nghệ gen - HS : nghiên cứu trước bài, sưu tầm tranh ảnh minh họa các thành tựu công nghệ gen và ngoài nước III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Giải thích câu & SGK - Trình bày các phương pháp tạo giống công nghệ tế bào thực vật? - Giải thích quy trình nhân vô tính động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn phương pháp này? Bài mới: TL (25’) Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tìm hiểu công nghệ gen - Dẫn dắt từ giả thiết để đưa Dựa vào kiến thức đã học học sinh tới khái niệm công trả lời nghệ gen - Chúng ta đã nghiên - Nhớ lại kiến thức cũ trả cứu công nghệ gen chưa? lời Trước đây chúng ta nghiên cứu với cái tên là gì chương trình công nghệ 10? Nội dung I Công nghệ gen: Khái niệm CN gen: - Là quá trình tạo tế bào SV có gen bị biến đổi có thêm gen tạo ta các SV biến đổi gen SV chuyển gen - Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác gọi là kĩ thuật chuyển gen – đóng vai trò trung tâm CN gen - Cho biết kỹ thuật HS nghiên cứu SGK, quan Các bước tiến hành chuyển gen có khâu sát sơ đồ minh họa lĩ thuật chuyển gen: chính? khâu chính: - Tạo ADN tái tổ hợp - Đưa ADN tái tổ hợp vào Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Năm học : 2010 - 2011 68 Lop12.net (15) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL (10’) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tế bào nhận - Phân lập dòng tế bào ADN tái tổ hợp Cho HS quan sát sơ đồ 25.1 HS nghiên cứu SGK, quan a Tạo ADN tái tổ hợp: SGK 12 nâng cao Yêu cầu sát sơ đồ minh họa, thảo * ADN tái tổ hợp là HS thảo luận nhóm cho biết: luận nhóm phân tử ADN nhỏ lắp giáp từ các đoạn ADN lấy từ - ADN tái tổ hợp là gì? Tạo ADN tái tổ hợp cách - khái niệm ADN tái tổ hợp các tế bào khác (thể nào? truyền và gen cần chuyển ) - Nguyên liệu: + Gen cần chuyển + Thể truyền: Là phân tử ADN nhỏ dạng vòng có khả - Nguyên liệu tạo ADN tái tổ - nguyên liệu tự nhân đôi độc lập với hợp? hệ gen tế bào - Thể truyền là gì? Người ta - Khái niệm thể truyền sử dụng vật liệu gì làm thể - là plasmid có thể gắn vào hệ gen tế truyền? Tại muốn chuyển - các cá thể khác loài khó bào gen từ loài này sang loài khác tiến hành lai tạo theo hình +Enzim giới hạn (restrictaza) thức sinh sản hữu tính và enzim nối (Ligaza) lại cần có thể truyền? - Làm cách nào có đúng đoạn - Cách tiến hành: ADN mang gen cần thiết - Cần sử dụng enzim cắt Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển khỏi tế bào tế bào cho để thực giới hạn Khi có loại ADN thì chuyển gen? cần phải sử lí chúng - Qui trình tiến hành tạo ADN loại enzim giới hạn để tái tổ hợp tạo cùng loại “đầu Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác Đại diện trình bày ý kiến, dính” có thể khớp nối các nhận xét bổ sung lớp bổ sung hoàn đoạn ADN với nhau, sau đó dùng enzim nối để gắn chúng Thống nội dung thiện tạo ADN tái tổ hợp b Đưa ADN tái tổ hợp - Khi đã có ADN tái tổ hợp, HS nghiên cứu SGK trả lời vào tế bào nhận: để đưa ADN vào tế bào làm dãn màng tê bào Dùng muối CaCl2 nhận chúng ta phải làm CaCl2 xung điện xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất tế bào để nào? cao áp ADN tái tổ hợp dễ dàng di qua (biến nạp) c Phân lập dòng tế bào ADN tái tổ hợp : - Khi thực bước kĩ HS nghiên cứu SGK thuật chuyển gen ống - Chọn thể truyền có gen - Chọn thể truyền có gen nghiệm có vô số các tế bào vi đánh dấu đánh dấu khuẩn, số có ADN tái tổ - Nhận biết sản phẩm - Bằng các kĩ thuật định nhận biết sản phẩm gen hợp xâm nhập vào, số gen đánh dấu đánh dấu khác lại không có, làm cách nào để tách các tế bào có ADN tái tổ hợp với tế bào không có ADN tái tổ hợp? HĐ Tìm hiểu ứng dụng II Ứng dụng công nghệ công nghệ tạo giống tạo giống biến đổi gen biến đổi gen - SV biến đổi gen là gì? HS dựa vào thông tin đã biết trả lời: gây biến đổi gen gây tượng chuột sợ mèo Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 69 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (16) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL 3’ Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Có cách nào để tạo Khái niệm SV biến đổi Khái niệm SV biến đổi SV biến dổi gen? gen gen: - Khái niệm: Là SV mà hệ gen nó người làm biến đổi phù hợp với lợi - Hãy nêu số thành tựu HS nghiên cứu SGK ích mình - Cách để làm biến đổi gen tạo giống biến đổi gen mà em cách SV: biết? Yêu cầu HS quan sát hình + Đưa thêm1 gen lạ vào hệ 20.1 và 20.2, số dòng gen SV VSV biến đổi gen + Làm biến đổi gen đã có Phát PHT Yêu cầu HS làm sẵn hệ gen + Loại bỏ làm bất hoạt việc theo nhóm, nghiên cứu HS quan sát hình 20.1 và gen nào đó hệ gen SGK và quan sát tranh để 20.2, số dòng VSV biến Một số thành tựu tạo hoàn thành PHT Yêu cầu đại diện nhóm lên đổi gen giống biến đổi gen: Nhận PHT, thảo luận trình bày, các nhóm khác ( Nội dung PHT ) nhóm Hoàn thành PHT nhận xét và bổ sung Thống nội dung đáp án HĐ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập số Đáp án : C SGK cuối bài - Trình bày khái niệm “Công khái niệm “Công nghệ nghệ gen” và “ Sinh vật biến gen” và “ Sinh vật biến đổi đổi gen” gen” Dặn dò: (1’) - Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 21 “ Di truyền y học”- Đọc phần “Em có biết” IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 70 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (17) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 3/ 12 / 2010 CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI Bài 21 - Tiết 22 I Mục tiêu: : Kiến thức: - Nêu khái niệm “Di truyền y học”: - Các bệnh di truyền người: Khái niệm, nguyên nhân, chế, hậu quả, cách phòng và chữa bệnh - Khả ứng dụng hiểu biết di truyền người vào y học và đời sống Kỹ năng: Phát triển kỹ năng: - Quan sát, phân tích, tổng hợp - So sánh - Làm việc độc lập với SGK học sinh - Hoạt động theo nhóm - Giải toán di truyền - Vận dụng các tri thức đã học để giải các ván đề liên quan đến đời sống và sản xuất Về giáo dục: - Góp phần hình thành giới quan vật biện chứng - Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai người II Chuẩn bị: - GV: - Tranh vẽ hình 21.1; h 21.2 SGK - Máy chiếu (nếu có) - HS: SGK và thông tin liên quan III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày khái niệm “Công nghệ gen” và “ Sinh vật biến đổi gen” - Ưu và hạn chế các sản phẩm thu từ công nghệ biến đổi gen đời sống người? Bài mới: TL (5’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên nêu các tư liệu HS theo dõi nội dung thể chứng minh người qua các bảng phụ tuân theo các quy luật di Thảo luận nhóm các vấn truyền và biến dị chung cho đề GV nêu Kết luận: sinh giới qua các bảng phụ Bảng - Tính trạng màu sắc mắt người là chứng cho quy luật trội lặn hoàn thoàn - Tính trạng nhóm máu (A, B, AB, O) là chứng cho quy luật đồng trội - Giới tính người tuân theo quy luật di truyền giới tính Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 71 Lop12.net Nội dung Năm học : 2010 - 2011 (18) Trường Quốc Học Qui Nhơn - Bệnh mù màu (do gen lặn trên X chi phối) - Màu da đen trắng cuả người có thể liên quan với cặp gen alen tương tác với theo kiểu cộng gộp - Sai hỏng gen bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm người gây hàng loạt triệu chứng khác là chứng cho tính đa hiệu gen Có kết luận gì biểu các tính trạng người? Bảng - Các lực sỹ cử tạ có bắp phát triển đặc biệt là chứng tượng thường biến - Anh chị em gia đình khác nhiều chi tiết là chứng biến dị và tổ hợp - Bệnh máu không đông đột biến gen lặp nằm trên X là chúng đột biến gen - Bệnh ung thư máu đoạn nhiễm sắc thể số 21 là ằng chứng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Bệnh Đao, hội chứng Claiphentơ là chứng đột biến số lượng nhiễm sắc thể Có nhận xét gì biểu các tính trạng người? HĐ Tìm hiểu“ Di truyền y học” GV yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên bài SGK tìm từ hay cụm từ mô tả nhiệm vụ “Di truyền y học” - Hãy nêu số ví dụ cụ thể đời sống thực tiễn thể vai trò quan trọng Di truyền học? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) * Con người chịu chi phối các quy luật di truyền chung Sinh giới * Con người chịu chi phối các quy luật biến dị HS đọc dòng đầu tiên bài SGK Khái niệm “ Di truyền y học” HS thảo luận nhóm + liên hệ thực tiễn số ví dụ cụ thể: * Di truyền học đã giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chuẩn đoán, đề phòng và các điều trị số bệnh di truyền người 72 Lop12.net Các tính trạng biểu người sống chịu chi phối các qui luật di truyền và biến dị chung sinh giới I Khái niệm “ Di truyền y học” - Là phận di truyền học người, chuyên nghiên cứu, phát các chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền người Năm học : 2010 - 2011 (19) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL (10’) Hoạt động thầy GV bổ sung và khẳng định vai trò quan trọng di truyền y học đời sống thực tiễn người GV giới thiệu: Có ba nhóm vấn đề cần giải liên quan đến di truyền học người: - Bệnh di truyền phân tử - Hội chứng bệnh liên quan đến ĐB NST - Bệnh ung thư Chia học sinh thành các nhóm học tập Tổ chức thực hiện: Mỗi nhóm tìm hiểu vấn đề Tùy vấn đề khó hay dễ và mức độ chính xác giả các vấn đề mà GV hướng dẫn, chỉnh sửa (10’) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động trò * Dự đoán khả mắc các tật bệnh di truyền đời các gia đình, dòng họ đã có người mắc bệnh để có thể tránh * Di truyền học tư vấn có thể cho lời khuyên hôn nhân: - Có nên lấy không ? Lập gia đình nên chọn đối tượng nào (về mặt di truyền) - Kết hôn ròi thì nên có không ? Chữa chạy cho mình và cái sao? * Góp phần vào việc hạn chế sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình * Giúp ta hiểu biết nguyên nhân, chế gây ô nhiễm môi trường , gây đột biến để từ đó có ý thức, có biện pháp gìn giữ, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ tương lai di truyền loài người HS hoạt động nhóm: - Nhóm – : vấn đề - Nhóm – : vấn đề - Nhóm – : vấn đề Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Nhóm cùng vấn đề bổ sung Cả lớp hoàn thiện kiến thức HĐ Tìm hiểu “Bệnh di truyền phân tử” GV yêu cầu nhóm – báo Đại diện nhóm báo cáo kết , nhóm bổ sung , cáo vấn đề1 lớp nhận xét kết luận - Khái niệm bệnh di truyền phân tử - Ví dụ minh họa Yêu cầu HS sơ đồ hóa tóm HS sơ đồ hóa tóm tắt tắt chế gây bệnh chế gây bệnh phêninkêtô phêninkêtô Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 73 Lop12.net Nội dung II Bệnh di truyền phân tử - Khái niệm: Bệnh di truyền phân tử là bệnh mà chế gây bênh phần lớn đột biến gen gây nên Ví dụ: Bệnh phêninkêtô – niệu Người bình thường: gen bình thường tổng hợp enzim chuyển hóa thành phênilalanin tirôzin Người bị bệnh: Gen bị ĐB, không tổng hợp enzim chuyển hóa thành phênilalamin nên axít amin này tích tụ máu lên não đầu độc tế bào - Chữa bênh: Phát sớm Năm học : 2010 - 2011 (20) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Cách điều trị bệnh HS đọc SGK Cách điều trẻ em, cho ăn kiêng (có thể nêu thêm số bệnh phêninkêtô – niệu? trị bệnh phêninkêtô – niệu khác) (8’) HĐ Tìm hiểu“Hội chứng III Hội chứng liên quan bệnh liên quan đến NST” đến đột biến NST: Giáo viên yêu nhóm trình Đại diện nhóm báo cáo - Khái niệm: Các ĐB cấu bày kết nghiên cứu kết thảo luận Hội trúc hay số lượng NST “Hội chứng bệnh liên quan chứng liên quan đến đột thường liên quan đến đến NST” biến NST nhiều gen gây hàng loạt GV treo tranh H21.1, yêu HS quan sát hình , đọc tổn thương các hệ quan cầu HS: SGK người bệnh - Mô tả chế xuất hội - Khái niệm - Ví dụ: Hội chứng Đao chứng Đao - Mô tả chế xuất hội * Cơ chế: (HS vẽ sơ đồ chứng Đao chế) - Cách phòng bệnh Đao giáo dục sức khỏe sinh sản - Cách phòng bệnh Đao * Cách phòng bệnh: Không nên sinh tuổi đã cao (7’) HĐ Tìm hiểu “Bệnh ung IV Bệnh ung thư: thư”: GV yêu cầu đại diện nhóm Đại diện nhóm trình bày - Khái niệm: Ung thư là trình bày kết nghiên cứu kết nghiên cứu loại bệnh đặc trưng “Bệnh ung thư” “Bệnh ung thư” tăng sinh không kiểm soát số tế bào -Khái niệm - nguyên nhân hình thành các khối u chèn ép các quan thể - mô tả chế ung thư vú - Cách phòng trị - Ví dụ: Ung thư vú - Cơ chế: (HS mô tả hình 21.2 SGK) GV đặt vấn đề: HS liên hệ thực tiễn - Cách phòng, trị bệnh: sống làm việc môi trường - Những kiến thức di truyền Cách phòng, trị bệnh lành, thức ăn bảo đảm đã ứng dụng vệ sinh an toàn thực phẩm nào y học đời sống? Khi bị ung thư có thể điều trị - Với kiến thức di chiếu xạ hay hóa chất truyền đã học, các em có thể để triệt khối u Khả giải các vấn đề liên mắc bệnh tật di truyền quan đến y học và đời sống (ở người tăng lên góc độ hiểu biết các em) môi trường bị ô nhiễm nào? các yếu tốt gây đột biến tia phóng xạ, hóa chất… càng nghiêm trọng 5’ HĐ.5 Củng cố - Mô tả đặc điểm số bệnh di truyền người? Phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền người? Dặn dò: (1’) - Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 22 IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 74 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (21)