Giáo án Vật lý 12 cơ bản - Chương 2: Sóng âm và sóng cơ - Trịnh Xuân Bảo

20 15 0
Giáo án Vật lý 12 cơ bản - Chương 2: Sóng âm và sóng cơ - Trịnh Xuân Bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng b.. - Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng [r]

(1)GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 12 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy CHƯƠNG II: SÓNG ÂM VÀ SÓNG CƠ Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Mục tiêu: a Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa sóng - Phát biểu định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha - Viết phương trình sóng - Nêu các đặc trưng sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và lượng sóng - Giải các bài tập đơn giản sóng - Tự làm thí nghiệm truyền sóng trên sợi dây b Kĩ năng: Học sinh giải thích truyền sóng là quá trình truyền pha dao động c Thái độ: Liên hệ với các quá trình truyền sóng thực tế CHUẨN BỊ: a Giáo viên: Các thí nghiệm mô tả sóng ngang, sóng dọc và truyền sóng b Học sinh: Ôn lại các bài dao động điều hoà TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (lồng vào hoạt động dạy) b Nội dung bài : GV: Một viên đá rơi trên mặt hồ yên tĩnh cho ta hình ảnh sóng Sóng là tượng phổ biến đời sống và kĩ thuật Sóng là gì, sóng có đặc trưng nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu sóng ? Gv: Mô tả thí nghiệm và tiến hành thí I Sóng nghiệm Thí nghiệm a Mũi S cao mặt nước, cho cần rung dao động  M bất động M S b S vừa chạm vào mặt nước O, cho cần O rung dao động  M dao động Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M Hs: quan sát kết thí nghiệm Định nghĩa Gv: Khi O dao động ta trông thấy gì trên mặt - Sóng là lan truyền dao động nước? môi trường Hs: Những gợn sóng tròn đồng tâm phát từ Sóng ngang O - Là sóng đó phương dao động (của Gv:  Điều đó chứng tỏ gì? chất điểm ta xét)  với phương truyền Hs:  Sóng truyền theo các phương khác sóng với cùng tốc độ v Sóng dọc (Dao động lan truyền qua nước gọi là sóng, - Là sóng đó phương dao động // (hoặc nước là môi trường truyền sóng) trùng) với phương truyền sóng Gv: Khi có sóng trên mặt nước, O, M dao động nào? TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (2) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO Hs: Dao động lên xuống theo phương thẳng đứng Gv: Sóng truyền từ O đến M theo phương a)lúc đầu nào? Hs: Theo phương nằm ngang  Sóng ngang Gv: Tương tự nào là sóng dọc? Hs: Tương tự, HS suy luận để trả lời (Sóng truyền nước không phải là sóng b)lúc sau ngang Lí thuyết cho thấy các môi trường lỏng và khí có thể truyền sóng dọc, môi trường rắn truyền sóng dọc và sóng ngang Sóng nước là trường hợp đặc biệt, có sức căng mặt ngoài lớn, nên mặt nước tác dụng màng cao su, và đó truyền sóng ngang) Hoạt động (17phút): Tìm hiểu các đặc trưng sóng GV: Mô tả TN dùng sợi dây mềm (Hình 7-3) II Các đặc trưng sóng hình sin Hs: P 1) Sự truyền sóng hình sin: a T -Sau thời gian T dao động điểm P đã t= truyền đến điểm P1 cách P đoạn : P PP1 =   vT b T và P bắt đầu dao động giống P t= 2) Các đặc trưng sóng hình sin : P c a) Biên độ( A ): sóng là biên độ dao 3T t= động phần tử môi trường có sóng truyền qua d P b) Chu kỳ ( T ) : sóng là chu kỳ dao t= T động phần tử môi trường có P sóng truyền qua P e  P Tần số sóng : f  5T t= f Định nghĩa (2): Bước sóng là khoảng cách ngắn điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng Trả lờiuuC2 r : Nếu sóng truyền từ trái sang phải thì M vM lên Mũi tên chiều chuyển động M phải hướng lên trên ur V M g T c) Tốc độ truyền sóng ( v ) : là tốc độ lan truyền dao động môi trường d) Bước sóng (  ) : là quãng đường sóng truyền chu kỳ Công thức :   vT  v f e) Năng lượng sóng : là lượng dao động các phần tử môi trường có sóng truyền qua c Củng cố luyện tập (4 phút) * Nêu hai khái niệm bước sóng.Công thức tính bước sóng * Câu ( trang 40 sgk) chọn A ; Câu chọn C d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà.(3 phút) - Về nhà các em lầm các bài tập 7.5,7.6 sbt tr10 và bài sgk tr40 - Giờ sau chúng ta học tiếp phần III và làm số bt TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (3) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 13 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (lồng vào hoạt động dạy) b Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động (22 phút): Tìm hiểu phương trình sóng ? III- PHƯƠNG TRÌNH SÓNG GV : Khi sóng chưa truyền đến nút chai M a) Phương trình sóng nguồn : 2 đứng yên ( W = 0) u0  A cos t  A cos t - Khi sóng truyền đến M dao động  W  T  quá trình truyền sóng là quá trình truyền b) Phương trình sóng điểm M cách lượng đoạn OM =x : - Biểu thức sóng nguồn ? Thời gian để sóng truyền từ O đến M là : Hs: x dao động M chậm dao động t  v x O khoảng thời gian là t nên : Gv: Dao động M thời điểm t giống hệt Pt dđ M là : dao động O thời điểm t  t trước x t x uM  A cos  (t  )  A cos 2 (  ) Hs: v T  c) Một số tính chất sóng suy ra từ phương trình sóng : uP - Tính tuần hoàn theo thời gian A ( đường sin thời gian ) Xét điểm P có tọa độ x = d O T 2T t 2 2 d u P  A cos(  ) T  A Dao động điểm P tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T u - Tính tuần hoàn theo không gian AM (đường sin không gian ) x Xét vị trí tất các phần tử sóng thời  O  2 điểm t0 : 2 2 vt u ( x, t0 )  A cos( t0  x) A T  u biến thiên tuần hoàn theo tọa độ x nghĩa là sau khoảng có x =  trên trục x sóng lại có hình dạng lặp lại cũ 3 TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (4) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO Hoạt động 2: ( 16 phút): Bài tập vận dụng Đề: Một sóng ngang lan truyền trên Bài làm: sợi dây dài mô tả PT x  - PT sóng có dạng là: u x, t   A cos t  2 cm  u  x, t   cos6t  0,04x cm , đó u và   x đo cm, t đo giây Xác định: u  x, t   cos6t  0,04x cm - PT xét: a) Biên độ sóng So sánh hai PT ta có: b) Bước sóng, chu kì, tần số sóng và tốc độ a) Biên độ sóng: A = 4cm lan truyền sóng x c) Độ dời điểm có toạ độ x = 12,5 cm b) Ta có: 2   0,04x    0,04  50(cm) lúc t = 2s 1 6   2f  6 (rad / s )  f   3Hz và T   s f 2 Gv: Phân tích đề bài, Hd hs làm bài tập Tốc độ truyền sóng: v   f  3.50  150(cm / s ) c) Độ dời u điểm có toạ độ x=12,5cm, lúc t=2s Hs: Tiếp thu và cùng gv làm bt 12,5     là: u  cos 6  2   cos12    50  2 Gv: Nhận xét bt trêncần chú ý gì   c Củng cố luyện tập (5 phút) Bài tập: Một người quan sát phao trên mặt hồ và thấy nó nhô lên 13 lần 24s, dao động tạo sóng cao 10cm so với mặt hồ yên tĩnh Người ta còn thấy sóng đã tới bờ cách phao 15m sau 5s Với sóng trên mặt nước, hãy xác định: a) Chu kì và tần số sóng b) Tốc độ lan truyền sóng c) Bước sóng; d) Biên độ sóng HD: a) Phao nhô lên 13 lần, tức là phao thực 12 dao động 24s, chu kì là: T 24  2( s ) ; tần số: f   0,5( Hz ) 12 T s 15  3(m / s ) t c) Bước sóng:   v.T  3.2  6(m) b) Tốc độ lan truyền: v   d) Biên độ sóng: A = 10cm d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà.(1 phút) - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ,5 và làm bt trang 40 SGK và 7.7;7.8 sbttr10 - Đọc trước bài giao thoa TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (5) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 14 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy BÀI 8: GIAO THOA SÓNG 1- MỤC TIÊU a Kiến thức - Nêu định nghĩa sóng Phân biệt sóng dọc và sóng ngang - Giải thích nguyên nhân tạo thành sóng - Nêu ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng) b Kỹ - Lập phương trình sóng và nêu ý nghĩa các đại lượng phương trình - Làm các bài tập tương tự sgk c Thái độ - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể 2- CHUẨN BỊ a Giáo viên : Thí nghiệm Hình 8-1 SGK b Học sinh : Ôn lại phần tổng hợp hai dao động 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : Bước sóng là gì? Viết pt sóng? b.Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động ( 15 phút): Tìm hiểu giao thoa hai sóng mặt nước GV : Trình bày TN giao thoa sóng nước (Hình I - HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 8-1 SGK) SÓNG NƯỚC Hs: Quan sát và lắng nghe 1)Thí nghiệm : GV: Nêu khái niệm hai nguồn kết hợp HS: Lắng nghe, ghi nhớ S1 - Gõ nhẹ cần rung cho dao động  trên mặt nước có gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1S2 2) Giải thích : - Những đường cong dao động với biên độ cực đại (2 sóng gặp tăng cường lẫn nhau) - Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên (2 sóng gặp triệt tiêu lẫn nhau) - Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa Gv: Xét A,B là hai nguồn kết hợp có phương trình dao động là: x  asin t Gọi v là vận tốc truyền sóng  d1 ,d ? l  để biên độ hai sóng truyền đến M là Vậy nhận xét các đường hypebol? Hs: - Những điểm không dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt) Những điểm dao động mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể đường trung trực S1S2 TỔ: TOÁN LÍ S2 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (6) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO - Hai họ các đường hypebol này xen kẽ hình vẽ Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng yên chỗ S S Gv: Yêu cầu hs trả lời C1 Hs: Trả lời C1 : Những hypebol liền nét biểu diễn chổ gặp hai sóng tăng cường lẫn nhau, đường hypebol nét đứt biểu diễn chổ găp hai sóng triệt tiêu lẫn Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu cực đại và cực tiểu giao thoa GV: Hướng dẫn HS thành lập biểu thức II- CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU sóng nguồn S1 và S2 ? 1-Dao động điểm vùng giao thoa : - Cho nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha : Hs: Trả lời Phương trình dao động nguồn : 2 t u1  u2  A cos t  A cos T Gv: Biểu thức sóng điểm M sóng từ S1 và S2 truyền đến Dao động tổng - Xét điểm M cách S1và S2 đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M hợp M có biểu thức? - Coi biên độ và không đổi quá M trình truyền sóng Hs: - Phương trình sóng từ S1 đến M : d1 d2 d 2 t d u1M  A cos (t  )  A cos 2 (  ) S1 S2 T v T  - Phương trình sóng từ S2 đến M :  t d1  và d 2 t d u1  Acos2    u2 M  A cos (t  )  A cos 2 (  ) T   T v T   t d2  - Sóng tổng hợp M : u2  Acos2    t d t d   uM  u1M  u2 M  A cos 2 (  )  cos 2 (  )  T   T  T    u = u1 + u2  (d  d )  t d  d2  uM  A cos cos 2     2  T Gv: Áp dụng : - Biên độ dao động là : a b ab ) sin( ) Sina +sinb = cos(  (d  d1 ) 2 AM  A cos  Hs: Viết biểu thức 2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa Gv: Biên độ dao động tổng hợp a phụ a) Vị trí các cực đại giao thoa : M dao động với Amax : thuộc yếu tố nào?  (d  d1 )  (d  d1 ) cos  Suy : cos  1   Hs: Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ  (d  d1 ) thuộc vị trí điểm M  k Hay :  Gv: M dao động với biên độ cực đại Suy : d  d1  k  (*) ; ( k  o; 1; 2 ) nào ? - Hiệu đường = số nguyên lần bước sóng (Hai dao động cùng pha - Quỹ tích các điểm này là đường Hypebol có d   2k = 2 suy : d  d1  k  ) tiêu điểm là S1 và S2 gọi là vân giao thoa  cực đại d2 –d1 : gọi là hiệu đường - k =  d1 = d2 - Quỹ tích là đường trung trực S1S2 TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (7) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO Hs: Trả lời b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :  (d  d1 ) Gv:Y/c HS diễn đạt điều kiện M dao động với AM = : cos 0  điểm dao động với biên độ cực đại  (d  d1 )   k  Hay :  Hs: Trả lời 1  Gv: Những điểm đứng yên là Suy : d  d1   k    ; (k  0; 1; 2 ) 2  điểm nào? - Hiệu đường = số nửa nguyên lần bước sóng Hs: Trả lời - Quỹ tích các điểm này là đường Hypebol có (Hai dao động ngược pha tiêu điểm là S1 và S2 gọi là vân giao thoa d   (2k  1) = 2 Suy : cực tiểu  d  d1   2k  1  ) -2 Gv: Y/c HS diễn đạt điều kiện điểm đứng yên -1 S1 S2 Hs: Trả lời -2 -1 Hoạt động (4 phút): Tìm hiểu ĐK giao thoa Sóng kết hợp III- ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP  Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp GV : Trình bày ĐK để có giao thoa a) Dao động cùng phương , cùng tần số b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian  Hai nguồn kết hợp phát sóng kết hợp Hs: Nghe và ghi chú  Hiện tượng giao thoa là tượng đặc trưng sóng Quá trình vật lý nào gây tượng giao thoa là quá trình sóng c Củng cố luyện tập (4 phút) Câu (trang 45 sgk) chọn D ; Câu chọn D Câu : Trên khoảng S1S2 có 12 điểm đứng yên tức là có 11 khoảng v   f = 2.26=52cm/s  11  = 11cm Vậy - Nêu công thức xác định vị trí các cực đại và các cực tiểu giao thoa ? - Điều kiện để có giao thoa ? d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà (1 phút) - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ,bt8 trang 45 SGK và sbt - Đọc trước bài sóng dừng TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (8) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 15 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy Bài 9: SÓNG DỪNG MỤC TIÊU a Kiến thức: - Mô tả tượng sóng dừng trên sợi dây và nêu điều kiện để có sóng dừng đó - Giải thích tượng sóng dừng - Viết công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có đầu cố định, đầu tự - Nêu điều kiện để có sóng dừng trường hợp trên b Kĩ năng: Giải số bài tập đơn giản sóng dừng c Thái độ: Tích cực, chủ động, làm việc khoa học CHUẨN BỊ a Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk b Học sinh: Đọc kĩ bài Sgk, là phần mô tả các thí nghiệm trước đến lớp 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : - Nêu công thức xác định vị trí các cực đại và các cực tiểu giao thoa ? - Điều kiện để có giao thoa ? b.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu phản xạ sóng GV : Trình bày TN I- PHẢN XẠ CỦA SÓNG -Tay cầm đầu P dây mềm dài chừng vài m 1) Phản xạ sóng trên vật cản cố định : ,giật mạnh đầu nó lên trên hạ xuống chổ a) TN : cũ  biến dạng dây hướng lên trên và truyền từ P đến Q Đến Q nó phản xạ trở lại từ Q đến P b) Kết luận : -Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng biến dạng dây hướng xuống -Nếu cho P dao động điều hòa có sóng hình sin bị đổi chiều từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ -Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới điểm phản xạ A B 2) Phản xạ trên vật cản tự a) TN : h1 a HS : quan sát TN –rút các kết luận Gv: làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài buông thỏng xuống cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2 - Vật cản đây là gì? HS : quan sát TN –rút các kết luận TỔ: TOÁN LÍ b) Kết luận : Khi phản xạ trên vật cản tự , sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới điểm tới Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (9) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu sóng dừng Bụng II- SÓNG DỪNG Nút 1) Sóng dừng : A P a)TN : - Cho đầu P dao động liên tục sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp và giao thoa với Gv: Đặt vấn đề : -Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp thì vì chúng là các sóng kết hợp - Trên dây có điểm luôn đứng yên (nút) có tượng gì xảy ? Hs: Đó là sóng kết hợp và điểm dao động với biên độ cực đại Gv: Hướng dẫn HS tự rút các công thức (bụng)  b) Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên l k sợi dây trường hợp xuất các nút và   các bụng 2) Sóng dừng trên sợi dây có hia đầu cố A P định N N N N N a) Khoảng cách nút ( bụng liên B B B B  tiếp )  Và : l  (2k  1) b) Điều kiện để có sóng dừng :   l k k = 1,2,3, A N P B N B N B HS : Tự rút các công thức N B k : số bụng Số nút = k+1 3) Sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định , đầu tự do:  l  (2k  1) k= 0,1,2 ,3 k : số bụng ( nguyên , không kể  ) số nút = k +1 c Củng cố luyện tập (3 phút): Câu ( trang 49 sgk) : chọn B ; Câu : chọn D ; Câu : a) bụng   2l = 1,2m b) ba bụng : l     2l  0,4m d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà (1 phút): - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4, 5, bt10 trang 49 SGK và sbt - Làm các bt sau chữa bt TỔ: TOÁN LÍ Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (10) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 16 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy BÀI TẬP MỤC TIÊU a Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập sóng, giao thoa và sóng dừng b Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các công thức giao thoa sóng va sóng dừng để giải toán c Thái độ: Rèn luyện phong cách độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể CHUẨN BỊ a Giáo viên: Giáo án b Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập đã giao 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : (lồng vào hoạt động dạy) b Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động (15 phút): Kiến thức I Lý thuyết: Các đại lượng đặc trưng sóng PT sóng: v 2 a) XĐ T, f ,  , v : T   ;   v.T  f  f b) PT sóng: PT dao động nguồn sóng O là: GV: y/c học sinh tóm tắt lí 2 u o  A cos t  A cos t thuyết đã học  - PT sóng M truyền từ O là: Với OM  x  x  t x u M  A cos   t    A cos 2     v T   Lưu ý: Nếu sóng truyền ngược chiều dương Ox thì PT sóng HS: Học sinh tóm tắt lí có dạng: u M  A cos t  2 x    thuyết c) Độ lệch pha  hai điểm M1 và M2 nằm trên phương truyền sóng, cách khoảng d và cách nguồn tương ứng là d1 và d2 xác địnhbởi CT:   2 GV: chu ý thêm cho hs d1  d   Sóng dừng: ĐK để có sóng dứng trên sợi dây đàn hồi có chiều có chiều dài l: - Hai đầu dây cố định ( tự do): l  n + Tần số dây đàn: f  v    với n = 1,2,3 nv 2l - Một đầu dây cố định, đầu dây tự : l  (2n  1) TỔ: TOÁN LÍ d  2 10 Lop12.net  TRƯỜNG THPT SƠN NAM (11) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN (với n  N) Hoặc lm  GV: TRỊNH XUÂN BẢO (với m = 1,3,5 ) Đầu cố định là nút, đầu tự là bụng Giao thoa sóng - Các nguồn S1, S2 dđ theo PT: u1  u  A cos t  A cos - PT M sóng S1 truyền đến và M  S2: 2  t t d  t d  u1M  A cos 2    ; u M  A cos 2    T   T   - Dao động M là tổng hợp hai dđ từ S1và S2 đến u  u1M  u M + Tại có biên độ cực đại (2 dđ sóng  truyền tới đồng pha: d  d1  k với k = 0,  1,2 + Tại có biên độ cực tiểu (2 dđ sóng  truyền tới ngược pha : d  d1  (k  ) với k = 0,  1,2 Hoạt động (28 phút): Bài tập vận dụng Bài 1: Một người ngồi bờ biển trông Bài 1: thấy có 20 sóng qua mặt 72 a Chu kì dao động: giây, khoảng cách hai sóng là Xét điểm có 10 sóng truyền qua ứng 72 10m  s với chu kì T  a Tính chu kì dao động sóng biển b Tính tần số sóng biển b Tần số dao động sóng biển: c Tính vận tốc truyền sóng biển 1 f    0,25  s  GV: Hd T Hs: Tự làm c Vận tốc truyền sóng biển: Bài 2: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang    vT  v   2,5(m / s ) có điểm đầu O dao động theo phương T đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s Vận Bài 2: tốc truyền sóng là 40cm/s a Phương trình dao động nguồn: uO  asin(t) a Viết phương trình sóng O 2 2   4 (rad / s ) b Viết phương trình sóng M cách O Trong đó: a = 5cm;   T 0,5 50 cm  uO  5sin(4t)  cm,s  c Tìm điểm dao động cùng pha 2d với O ) b Phương trình dao động tai M : uM  asin(t  GV: Viết phương trình sóng O  HS: uO  asin(t) , tính các đại lượng Trong đó:   vT  40.0,5  20  cm  pt 2.50  uA  5sin(4t  ) GV: Viết phương trình sóng M cách 20 O 50cm  uA  5sin(4t  5)  cm,s  HS: PT tổng quát, tính bước sóng GV: Tìm điểm dao động cùng c Những điểm dao động cùng pha với O: 2d N pha với O ) Phương trình dao động: uN  asin(t   HS: Đưa pt tổng quát N, tính độ lệch 2 pha Hiệu số pha :   d  Bài 3: Một dây dàn dài 60cm phát âm có tần số 100Hz Quan sát trên dây Để hai dao động cùng pha : đàn ta thấy có bụng sóng Tính vận   2n  2 d  2n  d  n  n  Z   tốc truyền sóng trên dây KL: TỔ: TOÁN LÍ 11 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (12) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tính vận tốc truyền sóng HS: Đưa CT sau đó thay số: Bài 4: Hai đầu A và B mẫu dây thép nhỏ hình chữ U đặt chạm vào mặt nước Cho mẫu dây thép dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước Biết AB = 6,5 cm dao động với tần số f = 80Hz, tốc độ truyền sóng v = 32cm/s, biên độ sóng không đổi và A = 0,5cm a) Thiết lập PT dao động tổng hợp điểm M trên mặt nước cách A khoảng d1=7,79cm và cách B khoảng d2= 5,09cm b) Vẽ vòng tròn lớn bao hai nguồn sóng vào Trên vòng tròn có bao nhiêu điểm dao động biên độ dao động cực đại, bao nhiêu điểm với biên độ cực tiểu GV: HD HS: Tiếp nhận thông tin GV: TRỊNH XUÂN BẢO Bài 3: Vì hai đầu sợi dây cố định:  Với n=3 bụng sóng 2l 2.60 =   40  cm,s  n ln Vận tốc truyền sóng trên dây:  v  v  f  40.100  4.103  cm / s  f KL: Bài 4: a) Chọn PT dao động hai đầu A và B có dạng: u  A cos t  0,5 cos160t cm  PT dđ M sóng từ A và B truyền đến lần lượt: 2d1  2d    u1  0,5 cos160t   ; u  0,5 cos160t         v 32   0,4cm Dao động tổng hợp f 80   2d1  2d   u M  u1  u  0,5cos160t    cos160t          với    0,5 cos160t  1,2 cm  b) Tại M là điểm dao động với biên độ cực đại khi: d1  d  k (1); d1  d  AB  6,5cm (2) k  6,5  0,4k  6,5 2 Mà 0 d1 6,5  16,25 k 16,25 Vì k nguyên, nên k Từ (1) và (2)  d1  nhận các giá trị: -16,-15, ,-1,0,1 15,16 Vậy, trên đoạn AB có 16.2+1=33 gợn lồi Do đó, vòng bao quanh hai nguồn A và B cắt các vân cực đại 66 điểm * Tương tự ta có số gợn lõm và số điểm mà vòng tròn cắt c Củng cố luyện tập.(1/2 phút): Nhắc nhở số lưu ý giải toán gioa thoa sóng và sóng dừng d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà.(1/2 phút): - Về nhà các em làm các bt sbt 8.5,8.6,8.7và 9.7 - Đọc trước bài "Đặc trưng vật lí âm" TỔ: TOÁN LÍ 12 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (13) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 17 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM MỤC TIÊU a Kiến thức: - Trả lời các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì? - Nêu ví dụ các môi trường truyền âm khác - Nêu đặc trưng vật lí âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm và hoạ âm b Kỹ năng: Học sinh phân biệt cường độ âm và mức cường độ âm c Thái độ: Rèn luyện phong cách độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể CHUẨN BỊ a Giáo viên: Làm các thí nghiệm bài 10 Sgk b Học sinh: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2, W, W/m2… 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : (lồng vào hoạt động dậy) b Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động (17 phút) Tìm hiểu Âm Nguồn âm GV:Dùng âm thoa, đàn ghi ta làm nguồn I- ÂM -NGUỒN ÂM âm để làm TN cho HS xem 1) Âm là gì ? -Âm là sóng âm truyền -Trả lời C1 ? các môi trường rắn ,lỏng ,khí , đến tai -Nêu định nghĩa nguồn âm ? gây cảm giác âm Hs: Trả lời C1: -Sóng âm là sóng học truyền -Trong cây đàn sợi dây dao động phát các môi trường rắn, lỏng, khí -Tần số sóng âm là tần số âm âm -Trong sáo thì cột không khí dao động phát 2)Nguồn âm : âm -Là các vật dao động phát âm -Trong âm thoa thì nhánh dao động phát -f âm phát = f dao động nguồn âm âm 3) Âm nghe , hạ âm, siêu âm: -Định nghĩa nguồn âm( là các vật dao động -Âm nghe (âm thanh)là âm có tác phát âm) dụng gây cảm giác âm Có f từ 16 Hz đến 20.000Hz GV: Âm nghe ? hạ âm ? siêu âm ? -Âm truyền các môi trường Hạ âm: có f < 16Hz ; Siêu âm : có f > 20.000Hz nào? ) Sự truyền âm Hs: Môi trường rắn truyền âm tốt a) Môi trường truyền âm : Gv: Tốc độ âm phụ thuộc vào cái gì ? -Âm truyền qua các môi trường rắn, lỏng ,khí -Môi trường nào truyền âm tốt ? Hs: Trả lời C3: -Âm không truyền chân không -Ta trông thấy tia chớp và khá lâu nghe b) Tốc độ âm : -Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối thấy tiến sấm lượng riêng, nhiệt độ mội trường - xem bảng 10-3 SGK - Vrắn > Vlỏng > Vkhí TỔ: TOÁN LÍ 13 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (14) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO Hoạt động (20 phút) Tìm hiểu các đặc trưng vật lý âm Gv: Cho biết nhạc âm là gì? Tạp âm là gì? II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA Hs: Xem sách ÂM Gv: Tần số âm ? -Nhạc âm : âm có f xác định Hs: Đọc sách -Tạp âm : không có f xác định Gv: Sóng âm có mang lượng? Vì sao? 1) Tần số : Hs: Có vì sóng truyền đến đâu thì làm các phần Là đặc trưng quan trọng tử môi trường dao động âm Gv: Đại lượng nào đặc trưng? Định nghĩa? 2) Cường độ âm và mức cường độ âm : Hs: Cường độ âm, Định nghĩa sách giáo khoa a) Cường độ âm ( I ) : Gv: Xem bảng 10-3 SGK ? Tại điểm là đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị Hs: Đọc bảng diện tích đặt điểm đó ,vuông góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian -Đơn vị I ( W/m2 ) b) Mức cường độ âm ( L ): là lôga thập phân tỉ số I và I0 I Sáo L  lg 10-12 W/m2 I0 = f = 1000 Hz I0 cường độ âm chuẩn có L(dB)  10 lg I I0 dB ( đêxiben) 3) Âm và họa âm : -Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 (âm bản) thì đồng thời phát các âm có tần Gv:Giáo viên thiết lập công thức mức cường độ số f0;3 f0 âm ;4 f0 Các họa âm ( có cường độ khác Hs: Theo dõi, tham gia xây dựng bài ) Gv:1dB = B? Hs: 1dB = B -Tập hợp các họa âm tạo thành phổ nhạc 10 âm Gv:Giới thiệu âm bản, hoạ âm -Tổng hợp đồ thị dao động các họa âm gọi là đồ thị dao động nhạc âm đó -Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba âm là đồ thị dao động âm đó Kèn Săcxô Âm thoa c Củng cố luyện tập.(5 phút) Câu ( trang 55 sgk) : Chọn C ; Câu : Chọn A - Sóng âm là gì ? Nhạc âm là gì ? Môi trường nào truyền âm nhanh ? chậm ? Cường độ âm đo gì ? d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà.(1 phút) Xem bài “ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM” TỔ: TOÁN LÍ 14 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (15) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 18 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy BÀI 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM 1- MỤC TIÊU a Kiến thức:  Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là : độ cao , độ to và âm sắc  Nêu ba đặc trưng vật lí âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm  Giải thích các tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí âm b Kỹ năng: Phân biệt độ to-độ cao-âm sắc c Thái độ: Tích cực, chủ động học tập 2- CHUẨN BỊ a Giáo viên : Đàn ghi ta , âm thoa b Học sinh : Ôn các đặc trưng vật lí âm 3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Sóng âm là gì ? Âm nghe ? siêu âm? Vận tốc âm phụ thuộc vào cái gì ? - Cường độ âm ? Mức cường độ âm? b Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động1 (5 phút) Tìm hiểu Độ cao Gv: Giọng nam trầm nữ Vì sao? I ĐỘ CAO Hs: Trả lời theo cảm nhận cảu mình - Là đặc tính sinh lí âm gắn liền với tần Gv: Cảm nhận trầm bổng mô tả khái niệm số độ cao âm - f càng lớn nghe càng cao và ngược lại f Hs: Độ cao âm- Phát biểu càng nhỏ nghe càng trầm Gv: Có phải tần số tăng thì độ cao tăng Hs: Không Hoạt động 2.(10 phút) Tìm hiểu Độ to Gv:Âm càng to cường độ càng lớn Độ to II ĐỘ TO - Là đặc trưng sinh lí âm gắn liền với âm liên quan đại lượng nào? đặc trưng vật lí mức cường độ âm Hs: Cường độ âm - Độ to âm không tăng theo cường độ âm mà tăng theo mức cường độ âm Gv: Độ to âm có tăng theo I? I I L  lg ( B) hay L(dB)  10 lg (dB) Hs: Độ to âm không tăng theo I mà tăng I0 I0 - Độ to âm không phụ thuộc theo L cường độ âm mà còn phụ thuộc tần số âm TỔ: TOÁN LÍ 15 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (16) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO Hoạt động 3.(10 phút) Tìm hiểu Âm sắc III ÂM SẮC - Là đặc tính sinh lí âm, giúp ta phân Gv: Âm âm thoa, sáo, kèn săcxô …cùng biệt âm các nguồn âm khác phát phát nốt La ta phân biệt - Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao chúng vì sao?có âm sắc khác động âm Hs: Có âm sắc khác Âm thoa Gv: Nếu ghi đồ thị dao động âm ta đồ thị dao động khác ,nhưng có gì giống nhau? Hs: Cùng chu kỳ Sáo Kèn Săcxô Hoạt động (13phút) Giải bài tập Gv: Giải bài tập trắc nghiệm Câu trang 55: C Câu trang 55: A Hs: Suy nghĩ trả lời, giải thích Câu ( trang 59 SGK ) chọn B Câu ( trang 59 SGK ) chọn C Gv: Muốn biết âm nghe hay không ta Câu ( trang 59SGK ) chọn C phải xét đại lượng nào? Tính đại lượng đó? Bài ( Trang 55 SGK ) 1 Hs: f và f = 1/T f    12,5 Hz  16 Hz đó là hạ âm Gv: Công thức tính bước sóng? T 80.103 v nên không nghe Hs:   Bài ( Trang 55 SGK ) f v 331 1500 Gv: Công thức tính v    0,331mm ;  /   1,5mm Hs: t  v l l l   vg  kk l  vkk t vkk vg f 106 106 Bài 10 (Trang 55 SGK ) t Gv: Tính vg  Hs: v = s/t = l/t v l l l   vg  kk l  vkk t vkk vg 340.951, 25 323425  3194,3(m / s ) => vg  951, 25  340.2.5 101, 25 c Củng cố luyện tập.(1phút) - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài bt Sau chữa bt sau d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà (1phút) BT Thêm: Mức cường độ âm điểm là L = 40dB Hãy tính cường độ âm điểm đó ? ( Io = 10-12 ( W/m2 ) HD : L  10 lg I I I  40dB  lg    104 IO Io Io Vậy cường độ âm điểm đã cho là : I = 104.Io=10-8 (W/m2 ) TỔ: TOÁN LÍ 16 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (17) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO TIẾT: 19 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy BÀI TẬP CHƯƠNG I+II Mục tiêu: a Kiến thức - Vận dụng kiến thức sóng âm - Kỹ năng: Giải các bài toán đơn giản sóng âm b Kỹ : - Rèn luyện chop HS kỹ giải bài tập lắc lò xo, lắc đơn - Viết phương trình động lực học lắc lò xo, lắc đơn Xác định vận tốc và gia tốc vật thời điểm theo kiện đầu bài cho c Thái độ: Tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu Chuẩn bị: a Giáo viên: số bài tập trắc nghiệm và tự luận b Học sinh: ôn lại kiến thức dao động điều hoà 3- Tiến trình dạy học a Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào hoạt động dạy) b Bài : Bài tập trắc nghiệm tổng hợp chương I+II 1, Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố nào âm? A Độ đàn hồi nguồn âm B Biên độ dao động nguồn âm C Tần số nguồn âm D Đồ thị dao động nguồn âm 2, Tai người có thể nghe âm có mức cường độ âm khoảng nào? A Từ dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ -10 dB đến 100dB D Từ dB đến 130 dB 3, Âm và hoạ âm bậc cùng dây đàn phát có mối liên hệ với nào? A Hoạ âm có cường độ lớn cường độ âm B Tần số hoạ âm bậc lớn gấp dôi tần số âm C Tần số âm lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc D Tốc độ âm lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 4, Hộp cộng hưởng có tác dụng gì? A Làm tăng tần số âm B Làm giảm bớt cường độ âm C Làm tăng cường độ âm D Làm giảm độ cao âm 5, Vận tốc truyền âm không khí là 340m/s, khoảng cách hai điểm gần trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,85m Tần số âm là A f = 85Hz B f = 170Hz C f = 200Hz D f = 255Hz 6, Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền không khí Sóng đó gọi là A sóng siêu âm B sóng âm C sóng hạ âm D chưa đủ điều kiện để kết luận 7, Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s không khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m trên phương truyền sóng là TỔ: TOÁN LÍ 17 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (18) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO A  = 0,5(rad) B  = 1,5 (rad) C  = 2,5 (rad) D  = 3,5 (rad) 8, Một sóng học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, khoảng thời gian 6s sóng truyền 6m Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A v = 1m B v = 6m C v = 100cm/s D v = 200cm/s 9, Một sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi dài, đầu sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6sin(t)cm, vận tốc sóng 1m/s Phương trình dao động điểm M trên dây cách đoạn 2m là A uM = 3,6sin(t)cm B uM = 3,6sin(t - 2)cm C uM = 3,6sin (t - 2)cm D uM = 3,6sin(t + 2)cm 10, Đầu sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz Sau 2s sóng truyền 2m Chọn gốc thời gian là lúc điểm qua VTCB theo chiều dương Li độ điểm M cách khoảng 2m thời điểm 2s là A xM = 0cm B xM = 3cm C xM = - 3cm D xM = 1,5 cm 11, Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s Với điểm M có khoảng d1, d2 nào đây dao động với biên độ cực đại? A d1 = 25cm và d2 = 20cm B d1 = 25cm và d2 = 21cm C d1 = 25cm và d2 = 22cm D d1 = 20cm và d2 = 25cm 12, Dùng âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha Biết O1O2 = 3cm Một hệ gợn lồi xuất gồm gợn thẳng và 14 gợn hypebol bên Khoảng cách hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A v = 0,1m/s B v = 0,2m/s C v = 0,4m/s D v = 0,8m/s 13, Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Cường độ âm đó A là A IA = 0,1nW/m2 IA = 0,1mW/m2 C IA = 0,1W/m2 D IA = 0,1GW/m2 14, Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Mức cường độ âm đó điểm B cách N khoảng NB = 10m là A LB = 7B B LB = 7dB C LB = 80dB D LB = 90dB 15, Một sợi dây đàn hồi AB căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B rung nhờ dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây Tần số rung là 100Hz và khoảng cách hai nút sóng liên tiếp là l = 1m Tốc độ truyền sóng trên dây là: A 100cm/s; B 50cm/s; C 75cm/s; D 150cm/s 16, Tìm phương án sai Cơ lắc dđđh A VT biên B động VTCB C.tổng Wđ và Wt thời điểm D động thời điểm ban đầu TỔ: TOÁN LÍ 18 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (19) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO 17, Một lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, treo vào đầu sợi dây nhẹ, không dãn chiều dài  Kích thích cho lắc dđ với biên độ góc  Khi lắc qua VT có li độ góc  , độ lớn vận tốc vật là A v  2g cos  cos  B v  g sin   sin   C v   v  g cos   cos   g cos   cos   D 2 18, Hai lắc đơn chiều dài là  và  cùng VT địa lí, chúng có chu kì là T1=2,5s và T2 = 2,0s Cũng nới đó, lắc có chiều dài      dao động với chu kỳ là A 3s B 4,5s C 0,75s D 1,5s 19, Một lắc đơn dđđh với chu kỳ T Biết giảm chiều dài dây treo đoạn   1,2m thì chu kì dđ nửa Chiều dài dây là A 2,4m B 1,8m C 2m D 1,6m 20, Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dđđh Nếu tăng độ cứng k lên lần và giảm khối lượng m lần thì tần số dđ vật A tăng lần B giảm lần C.tăng lần D giảm lần 21, Một lắc lò xo thẳng đứng gồm khối lượng m treo vào lò xo Độ biến dạng lò xo VTCB là  Chu kì dđ lắc lò xo là A T  2 g  B T  2 m  C T  2  g D T  2  m 22, Hai dao động điều hòa có cùng tần số Trong điều kiện nào thì ly độ hai dao động thời điểm? A Hai dao động có cùng biên độ C Hai dao động cùng pha B Hai dao động ngược pha D A và C E A và B 23, Vận tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại nào? Chọn câu đúng A Khi t = B Khi t = T/4 C Khi t = T D Khi vật qua vị trí cân E Các trả lời trên đúng 24, Phương trình dao động dao động điều hòa có dạng x = Acosωt Gốc thời gian chọn vào lúc nào? A Lúc chất điểm có ly độ x = +A B Lúc chất điểm có ly độ x = -A C Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương D Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm E Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều 25, Trong dao động điều hòa thì: A Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ B Lực phục hồi là lực đàn hồi C Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D Gia tốc luôn hướng vị trí cân và tỉ lệ với li độ 26, Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm Khi vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3cm / s Chu kì dao động vật là: A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s 27, Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm Xác định li độ vật để lò xo 1/3 động A 3 2cm B 3cm C 2 2cm D  2cm  28, Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sau: x1  4cos(3 t  )cm; x2  4cos(3 t)cm Dao động tổng hợp chúng có dạng: TỔ: TOÁN LÍ 19 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (20) GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: TRỊNH XUÂN BẢO    A x  2cos(3 t  ) B x  10sin(t  ) C x  3cos(10 t+ ) 3 D x   sin(t  ) c Củng cố luyện tập (lồng vào làm bài trắc nghiệm) d Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Các em nhà ôn tập sau kiểm tra tiết TIẾT: 20 Lớp Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Lớp 12C Kiểm tra sĩ số <1’> Tổng số hs Ngày dạy KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu a Kiến thức  Đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức hs các chương: Dao động - Sóng và sóng âm b Kĩ  Vận dụng, phân tích tổng hợp các kiến thức đã học c Thái độ  Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực làm bài Chuẩn bị giáo cụ a Giáo viên: Đề + Đáp án + Biểu điểm b Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học chương và Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ <0’> b Nội dung bài Hoạt động thầy và trò GV: phát đề kiểm tra cho hs (1’) HS: Nhận đề và làm bài (45’) SỞ GD&ĐT Tuyên Quang ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT Sơn Nam MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên: Lớp 12C Câu 1: Người có thể nghe âm có tần số : A Từ thấp đến cao B Từ 16Hz đến 20000 Hz C Trên 20000Hz D 16Hz Câu 2: Trong dao động điều hòa : A Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha  / so với li độ B Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ C Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha  / so với li độ D Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ Câu 3: Dây MN căng nằm ngang dài 2m , hai đầu M và N cố định, tạo sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn MN thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là: A v = 25 m/s B v = 50m/s C v = 12,5m/s D v = 100m/s t x Câu 4: Cho sóng ngang có phương trình u  8sin 2 (  )cm Trong đó x tính cm , t tính 0,1 50 giây Bước sóng là : A  = 50cm B  = 8cm C  = m D  = 0,1 m TỔ: TOÁN LÍ 20 Lop12.net TRƯỜNG THPT SƠN NAM (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan