Chuẩn bị cho học nói thông qua một số hoạt động kể lại, hỏi - đáp, đối thoại… Chuẩn bị cho học đọc thông qua các hoạt động luyện tập, phát âm, đọc theo người lớn, đọc theo tranh có s[r]
(1)VÞ trÝ cña líp cải thiện chất lượng dạy học A Môc tiªu: Gióp gi¸o viªn: Nhận biết số đặc điểm chủ yếu giai đoạn các lớp 1, 2, 3và đặc biệt là cña líp gi¸o dôc tiÓu häc Ph¸t hiÖn mét sè khã kh¨n riªng d¹y häc líp cho trÎ em cã hoµn c¶nh khã kh¨n Nhận thức vị trí quan trọng lớp cải thiện chất lượng dạy học cho trÎ em cã hoµn c¶nh khã kh¨n B Th«ng tin c¬ b¶n: I Giai ®o¹n c¸c líp 1, 2, gi¸o dôc tiÓu häc: Căn vào các kết nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí, sức khoẻ, nhận thức… trẻ em độ tuổi học tiểu học, Chương trình tiểu học chia gi¸o dôc tiÓu häc thµnh hai giai ®o¹n häc tËp: Giai ®o¹n c¸c líp 1, 2, vµ giai ®o¹n c¸c líp 4, Dưới đây là số đặc điểm chủ yếu giai đoạn các lớp 1, 2, gi¸o dôc tiÓu häc §Æc ®iÓm vÒ t©m lÝ, søc khoÎ: Trẻ em từ đến tuổi học các lớp 1, 2, làm quen dần với hoạt động học tập Ngoài việc học các môn học, các em còn phải học tập và rèn luyện nề nếp học tập; phương pháp học tập (đặc biệt là phương pháp tự học); cách giao tiếp và hợp tác lớp, trường, ngoài xã hội Vì chuyển từ thời kì lấy vui chơi là hoạt động chủ đạo (ở mẫu giáo) sang thời kì lấy việc học tập là hoạt đông chủ đạo (ở tiểu học) nên khả tập trung chú ý các em còn hạn chÕ; c¸c em chØ høng thó häc tËp viÖc häc tËp kh«ng c¨ng th¼ng qu¸ søc chịu đựng các em, lại hấp dẫn, tạo niềm vui và hoạt động nhiều với mét sè trß ch¬i häc tËp phï hîp §Æc ®iÓm vÒ nhËn thøc: các lớp 1, 2, học sinh thường nhận thức các vật, tượng dạng riêng lẻ, tổng thể, từ đơn giản đến phức tạp dần, từ cụ thể đến trừu tượng và khái qu¸t h¬n; víi sù trî gióp cña c¸c vËt thùc, m« h×nh trùc quan cã nguån gèc đời sống thực tế gần gũi với trẻ em Trên sở tích luỹ các vật, tượng dạng riêng lẻ, tổng thể các lớp 1, 2, 3, đến cuối giai đoạn các lớp 1, 2, GiaoAnTieuHoc.com (2) 3, hoÆc chuyÓn sang giai ®o¹n c¸c líp 4, 5, HS míi nhËn biÕt ®îc mét sè dÊu hiệu chất vật, tượng VÝ dô 1: ë líp 1, häc vÒ h×nh vu«ng, ph¶i cã mét sè tÊm b×a h×nh vuông, GV vào bìa (có thể có màu sắc, kích thước, làm các vËt liÖu kh¸c nhau) vµ gäi tªn “h×nh vu«ng” vµ giíi thiÖu: “§©y lµ h×nh vu«ng”… HS nh×n hoÆc quan s¸t trùc tiÕp (b»ng m¾t hoÆc b»ng tay) tõng “h×nh vuông” đó tập gọi tên “hình vuông” với đối tượng riêng lẻ Cứ thế, HS tự “loại bỏ” (tức là không quan tâm) đến màu sắc, kích thước, vật liÖu cña sù vËt, chØ tËp trung vµo “h×nh d¹ng” cña tÊm b×a gäi lµ “h×nh vu«ng” đó lưu giữ hình dạng “hình vuông” đó óc để sau này nhìn thấy các đồ vật có hình dạng thì gọi là “hình vuông” Nhận thức “h×nh vu«ng” nh nªu trªn lµ nhËn thøc qua c¸c h×nh vu«ng riªng lÎ vµ chØ míi nhận dạng tổng thể hình vuông, chưa yêu cầu “phân tích” đặc điểm hình học hình vuông (ở lớp và lớp 3, sau HS đã học điểm, đoạn thẳng, hai đường thẳng cắt điểm, góc vuông, đo độ dài đoạn thẳng, thì đến cuối lớp 3, qua thực hành HS nhận số đặc điểm h×nh vu«ng) II VÞ trÝ cña líp giai ®o¹n c¸c líp 1, 2, 3: Trong giai đoạn này, lớp có vị trí đặc biệt quan trọng vì: Khi vào học lớp 1, trẻ em phải chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi là chñ yÕu (ë løa tuæi mÉu gi¸o) sang häc tËp lµ chñ yÕu (ë løa tuæi tiÓu học) Việc chuyển hoạt động chủ đạo đòi hỏi trẻ em tuổi phải cã t©m thÕ s½n sµng häc tËp Muèn nh vËy, c¸c em cÇn ®îc chuÈn bÞ số kỹ thích ứng với hoạt động học tập Để giảm bớt khó kh¨n cña nh÷ng ngµy ®Çu vµo häc líp 1, nªn chuÈn bÞ c¸c kÜ n¨ng thÝch ứng với hoạt động học tập giúp các em có tâm sẵn sàng học tập từ trước vào học lớp 1, đặc biệt tuổi mẫu giáo lớn (5 tuổi) Từ lớp 1, trẻ bắt đầu học theo môn học Nói chung, các môn học có hệ thống các kiến thức và kĩ bản, phương pháp học tập đặc trưng, chúng xếp cho gì trẻ học trước chuẩn bị cho việc học tập sau, gì học sau thường phải dựa vào kiến thức, kỹ đã có Việc học tập theo môn học đòi hỏi HS ph¶i hoµn thµnh c¸c nhiÖm vô häc tËp cô thÓ tõng tiÕt häc, tõng buổi học, ngày và tuần lễ Do đó, khác với chưa học lớp 1, muốn theo học cách bình thường thì trẻ em bắt buộc phải học đều, đúng giờ, làm việc theo kế hoạch (Thời khoá biểu) va theo các phương pháp thích hợp, có tinh thần trách nhiệm việc học tập b¶n th©n vµ cña tËp thÓ,… ChÝnh v× vËy, HS líp ph¶i häc ®îc c¸ch häc quá trình học tập và phải rèn luyện các đức tính chuyên cần, chăm học, có trách nhiệm việc học tập Lớp là lớp học đầu tiên nhà trường phổ thông Nếu HS lớp thành công học tập thì các em tự tin, hứng thú và có niềm vui GiaoAnTieuHoc.com (3) các hoạt động học tập, tạo đà thuận lợi cho việc học tập tiếp lên Vì vậy, cần có các giải pháp thích hợp để hỗ trợ HS lớp vượt qua thách thức năm học đầu tiên đời học Sự thành công HS lớp lµ c¬ së quan träng cña sù thµnh c«ng cña c¸c líp häc tiÕp theo III Líp gi¸o dôc tiÓu häc cho häc sinh cã hoµn c¶nh khã kh¨n: Lớp các vùng khó khăn có đầy đủ các đặc điểm chung các lớp nước, ngoài còn có số khó khăn đặc biệt như: Khoảng 50% đến 70% trẻ em … trước vào lớp không học lớp mẫu giáo tuổi1 Số trẻ em này vào lớp thường lúng túng, ngì ngµng, cha ®îc chuÈn bÞ c¸c kÜ n¨ng thÝch øng víi c¸c ho¹t động học tập như: Kĩ chung sống với tập thể các trẻ em (cùng độ tuổi) cùng tham gia vào hoạt động chung (học tập) và cùng có trách nhiệm với tập thể đó Thiếu kĩ này, trẻ chưa biết cách giao tiếp, hợp tác (gi÷a HS víi HS, gi÷a HS víi GV) vµ cha quen víi viÖc tu©n thñ nh÷ng nguyªn t¾c chung sèng tËp thÓ Mét sè kÜ n¨ng chuÈn bÞ cho häc tËp ë líp nh: Tập trung chú ý (để học tập tham gia số hoạt động học tập) Chuẩn bị cho học nói (thông qua số hoạt động kể lại, hỏi - đáp, đối thoại…) Chuẩn bị cho học đọc (thông qua các hoạt động luyện tập, phát âm, đọc theo người lớn, đọc theo tranh có hướng dẫn người lớn…) Chuẩn bị cho học viết (thông qua các hoạt động luyện tập tư ngồi viết, cầm bút, tập viết các nét chữ, tập tô đơn gi¶n…) Chuẩn bị cho học nghe (thông qua các hoạt động nghe hát, nghe các truyện cổ tích, câu đố, chuyện kể lịch sử… GV đọc sử dung các phương tiện ghi âm, phát thanh, truyÒn h×nh, ®iÖn ¶nh…) Chuẩn bị cho học toán: tập ước lượng tương đối và toàn thể số lượng (qua so sánh các nhóm vật, biết ước lượng “nhiều hơn”, “ít hơn”, “bằng”); đếm các nhóm nhỏ tri gi¸c tøc thêi, so s¸nh c¸c tËp hîp víi c¸c tËp hîp tù nhiªn (c¸c ngãn tay) hoÆc c¸c tËp hîp lµm mèc (sè chç ngåi quanh cái bàn); đếm quá trình chơi; tập phân lớp B¸o c¸o cña Bé GD-§T ®Çu n¨m häc 2002 – 2003 GiaoAnTieuHoc.com (4) các nhóm đồ vật, xếp các nhóm đồ vật theo thứ tự xác định; tập định vị không gian; nhận biết khoảng thời gian và mốc thời gian (hiện nay, trước đây, sau này, h«m qua, h«m nay, ngµy mai…); nhËn biÕt c¸c h×nh d¹ng (hình kín hay mở; và ngoài hình; đặn hay không đặn hình)… Khám phá thân để tự phát thân và các lùc cña b¶n th©n Kh¸m ph¸ thÕ giíi gÇn gòi xung quanh (thÕ giíi c¸c vËt thÓ, c¸c chÊt, c¸c sinh vËt, c¸c kho¶ng kh«ng gian…) Hoạt động mang tính chất nghệ thuật (hát, múa, vẽ, nặn, xé giấy, cắt,… thưởng thức nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật, đóng kịch…) Khoảng từ 22% đến 29% trẻ em học tiểu học là gia đình nghèo; đó có khoảng từ 38% đến 49% HS phải mượn SGK, 6% HS không cã SGK; 3% kh«ng cã vë, bót…2 Do nh÷ng khã kh¨n vÒ kinh tÕ, x· héi, vÒ thêi tiÕt, vÒ giao th«ng… nªn thời lượng học tập trường và nhà HS lớp chưa đảm bảo mức tối thiểu Nói chung, buổi học, các em có thể học khoảng từ đến giờ; số HS vì nhiều lí khác không học đều; phần lớn HS không tự học nhà và không có hỗ trợ, hướng dẫn trẻ tự học từ phía gia đình Những khó khăn đặc biệt nêu trên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế chất lượng học tập HS lớp vùng khó khăn, góp phần làm cho tØ lÖ HS líp cã hoµn c¶nh khã kh¨n bÞ lu ban vµ bá häc cao h¬n h¼n so víi các lớp 2, 3, 4, (ở vùng khó khăn) và so với các lớp nước PHÂN M ÔN HỌC VẦN THÔNG TIN CƠ BẢN Kiến thức tiếng Việt SGK Tiếng Việt (phần Học vần) Khung bài soạn HỌC VẦN thực vùng khó khăn Giới thiệu số bài soạn đã chỉnh sửa đáp ứng yêu cầu dạy học vùng khó khăn GiaoAnTieuHoc.com (5) MỤC TIÊU Biết và hiểu: Kiến thức tiếng Việt SGK Tiếng Việt (phần Học vần), Khung bài soạn HỌC VẦN (HV) thực vùng khó khăn; Có khả năng: Thiết kế bài soạn các dạng bài HV, Tổ chức dạy học các bài HV các lớp vùng khó khăn THÔNG TIN CƠ BẢN KiÕn thøc tiÕng ViÖt SGK TV1 (phÇn HV) Phần kiến thức tiếng Việt liên quan nhiều đến hệ thống các bài HV là ngữ âm và chữ viết Vì vậy, các vấn đề trình bày đây tập trung vào lĩnh vực này Tuy nhiên, bài, kiến thức ngữ âm và chữ viết không thể cách tách bạch, mà thể thông qua từ, câu Do đó, đồng thời với việc học ngữ âm và chữ viết, HS làm quen với từ, câu tiếng Việt Các tiếng Việt học bài đầu, gắn với tiếng be (be, bé, bẻ, bẹ, bè, bẽ) Các phụ âm đầu và nguyên âm tiếng Việt học 30 bài đầu (trừ nguyên âm â // và ă //), gắn với loại âm tiết mở (tiếng kết thúc nguyên âm) Các bán âm cuối và phụ âm cuối tiếng Việt học 69 bài (từ bài 32 đến bài 90), gắn với loại âm tiết nửa mở (âm cuối vần là i - y, o - u), âm tiết nửa khép (âm cuối vần là n, ng, nh, m) và âm tiết khép (âm cuối vần là t, c, ch, p) Lưu ý: Các bán âm cuối đánh vần đọc theo tên chữ (ao đánh vần: a – o → ao; au đánh vần: a – u → au) Bán âm đầu (âm đầu vần, âm đệm) học 13 bài (từ bài 91 đến bài 103), gắn với tất các loại âm tiết (mở, nửa mở, nửa khép, khép) Lưu ý: Bán âm đầu đánh vần đọc theo tên chữ (oa đánh vần: o – a → oa; oe đánh vần: o – e → oe) Khung bµi so¹n thùc hiÖn ë vïng khã kh¨n 2.1 Cơ sở thiết kế bài soạn - SGK và SGV - Chuẩn kiến thức và kĩ MTV1 - Phương pháp dạy học TV cho HSDT GiaoAnTieuHoc.com (6) - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS 2.2 Thiết kế khung bài soạn cụ thể Bài số – Tên bài A Mục đích yêu cầu - HS đọc, viết âm (vần) mới, tiếng khoá, từ khoá, từ úng dụng, câu ứng dụng; - HS hiểu nghĩa các từ khoá, 2/ từ ứng dụng, câu ứng dụng qua tranh vật mẫu; - HS bước đầu, theo gợi ý GV, tham gia phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề luyện nói B Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ từ khoá, 2/ từ ứng dụng, câu ứng dụng; vật thật, vật mẫu minh hoạ từ ứng dụng nội dung giải nghĩa từ ứng dụng nào thật cần thiết mà không thể tranh; - Bộ thực hành tiếng Việt C Các hoạt động dạy học Tiết I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đọc - Kiểm tra viết - Kiểm tra hiểu nghĩa từ (có thể tổ chức trò chơi tìm bạn – đính chữ tranh treo sẵn đính tranh trên chữ treo sẵn; có thể làm bảng có dây đeo tranh và đeo chữ để HS tìm đúng cặp tranh – chữ thích hợp) II Dạy học bài Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp + Hôm nay, chúng ta học bài (tên bài) + GV viết tên bài, hỏi HS: âm (vần) này các em đã học chưa? - Giới thiệu gián tiếp + Bài cũ chúng ta (các em) học âm (vần) Bài này chúng ta (các em) học âm (vần) + Dựa vào tranh minh hoạ từ khoá tìm tiếng → âm (vần) Lưu ý: Dù vào bài trực tiếp hay gián tiếp, cần thật ngắn gọn Dạy âm (vần) 2.1 Dạy đọc âm (vần) thứ - Nhận diện âm (vần) GiaoAnTieuHoc.com (7) GV viết âm (vần), gọi tên âm (vần), so sánh với âm (vần) đã học bài trước; có thể viết âm (vần), hỏi HS chữ nào giống và khác - Đánh vần + GV đọc âm (vần), HS nhìn bảng đọc, GV chỉnh sửa phát âm HS; + GV hướng dẫn HS đánh vần vần, tiếng, từ khoá; nhắc HS vị trí các chữ, dấu - Đọc trơn + GV hướng dẫn HS kết hợp đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá, từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) + GV giải thích nghĩa từ ứng dụng tranh vật mẫu, động tác, có thể giải thích tiếng dân tộc Tuyệt đối không giải thích nghĩa từ từ điển 2.2 Dạy đọc âm (vần) thứ hai Thực tương tự âm (vần) thứ nhất; so sánh với âm (vần) đã học thì so sánh với âm (vần) thứ 2.3 Dạy viết - Âm vần tiếng khoá thứ + GV viết mẫu âm (vần) và tiếng khoá thứ (chú ý nét nối các chữ cái) + HS viết vào bảng âm (vần) tiếng khoá thứ + GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Âm (vần) và tiếng khoá thứ hai – quy trình tương tự viết âm (vần) thứ 2.4 Hướng dẫn ghép vần theo nhóm (thi ghép vần nhanh) Bộ thực hành TV Nếu trình độ HS lớp khá, có thể ghép vần âm vần Tiết Luyện tập 3.1 Luyện đọc - GV đọc lại âm (vần), tiếng, từ khoá, từ ứng dụng - HS đọc lại âm (vần), tiếng, từ khoá, từ ứng dụng (nhóm, lớp) - GV giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng và đọc mẫu câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - GV sửa lỗi đọc câu ứng dụng cho HS - GV đọc lại và gọi 2, HS khá đọc lại 3.2 Luyện viết - GV nhắc HS chú ý viết đúng âm (vần) và từ khoá - HS viết vào Vở tập viết âm (vần) và từ khoá 3.3 Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói GiaoAnTieuHoc.com (8) - GV gợi ý cho HS – câu ngắn, vừa phù hợp với tranh minh hoạ SGK, vừa gần gũi với thực tế xung quanh nơi các em sống để các em thực hành luyện nói 3.4 Hướng dẫn HS làm bài tập VTH Khi Dự án chưa cung cấp VTH, GV có thể chọn VTH bài nào phù hợp trình độ HS để HS làm III Củng cố, dặn dò - HS đọc lại theo yêu cầu GV - GV cung cấp tư liệu để HS tìm âm (vần) vừa học - GV đính tranh, yêu cầu HS tìm từ cho sẵn phù hợp với nội dung tranh - GV dặn HS học bài, chuẩn bị bài và đính tranh minh hoạ trên tường hai bên, phía sau lớp học để các em ôn luyện Giới thiệu số bài soạn đã chỉnh sửa đáp ứng yêu cầu dạy häc vïng khã kh¨n Bài e A Mục đích, yêu cầu - HS làm quen và nhận biết chữ và âm e - HS bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ và tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo nội dung: Trẻ em và loài vật có lớp học mình B Đồ dùng dạy - học - Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ e (hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to), Mẫu chữ viết trường Tiểu học) - Tranh, ảnh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các tiếng: bé, me, xe, ve; phần luyện nói các “lớp học” loài chim, ve, ếch, gấu và HS (Bộ ảnh dạy Âm, vần lớp 1, Bộ ảnh dạy Luyện nói lớp 1) - Sách Tiếng Việt 1, tập (SHS và SGV), Vở tập viết 1, tập - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập (nếu có) Thay - Vở thực hành (VTH) TV, tập Lưu ý: Từ bài sau, đồ dùng dạy - học bao gồm các loại sách, đã nêu không nhắc lại C Các hoạt động dạy - học I GV tự giới thiệu Đây là bài mở đầu sách Tiếng Việt 1, tập GV ổn định lớp học, tự giới thiệu để HS làm quen với cô giáo (và với các bạn) GV kiểm tra sách và đồ dùng học tập HS, hướng dẫn các em cách giữ gìn sách vở: không làm quăn mép sách, không viết, vẽ vào sách GiaoAnTieuHoc.com (9) Trong bài đầu, GV cần tập trung hướng cho các em làm quen và vào nếp học tập tiết học II Dạy - học bài Tiết 1 Giới thiệu bài - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ và vẽ gì? (bé, me, xe, ve) (GV có thể tách câu hỏi cho tranh) Thêm - GV đọc và các tranh: bé, me, xe, ve; giải thích các từ qua tranh GV: bé, me, xe, ve là các tiếng giống chỗ có âm e GV chữ e bài và cho HS phát âm đồng e Dạy chữ ghi âm GV ghi lên bảng chữ e a Nhận diện chữ - GV viết lại tô lại chữ e đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ e gồm nét thắt (nét khuyết) - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Chữ e giống hình gì? (HS tự liên hệ vật có thực tế địa phương) b Nhận diện âm và phát âm - GV phát âm mẫu HS chú ý, theo dõi cách phát âm GV - GV bảng cho HS tập phát âm e nhiều lần GV sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm các em - GV có thể hướng dẫn HS tìm thực tế tiếng, từ có âm giống với âm e vừa học, tuỳ địa phương Thay - GV cho HS đọc lại bé, me, xe, ve (cá nhân, lớp) c Hướng dẫn viết chữ lên bảng - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ e theo khung ô li phóng to Vừa viết, GV vừa hướng dẫn quy trình: đặt bút (phấn) từ đâu và kết thúc nào - HS viết chữ lên không trung ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết chữ trên bảng - HS viết vào bảng chữ e (nếu có thể) (Đây là lần đầu tiên HS lớp sử dụng bảng và tự viết chữ, GV nên lưu ý các thao tác cá nhân khác (trước, và sau viết); cách lấy bảng từ cặp, cách đặt bảng lên bàn, cách giơ bảng và lau bảng, vị trí từ mắt đến bảng con; các thao tác viết: cầm bút (phấn), nét,…) - GV lưu ý HS các vị trí: đầu, chỗ thắt và kết thúc chữ e - GV nhận xét các chữ HS vừa viết, biểu dương các HS viết chữ lên bảng đẹp và cẩn thận Tiết Luyện tập a) Luyện đọc - HS phát âm âm e Lưu ý: HS vừa nhìn chữ (trong SGK trên bảng) vừa phát âm GV sửa phát âm GiaoAnTieuHoc.com (10) HS đọc, phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân b) Luyện viết HS tập tô chữ e Vở tập viết 1, tập Lưu ý: HS phải ngồi thẳng và cầm bút theo đúng tư c) Luyện nói - Luyện nói tiết bài học nhằm giúp HS mạnh dạn phát biểu ý kiến trước lớp Mặt khác, phần Luyện nói còn giúp cho không khí lớp vui sôi và hào hứng Luyện nói bài đầu đưa các em vào chủ điểm bài Trong bài này, luyện nói giúp HS: + Vui và tự tin quan sát tranh và phát biểu ý kiến mình các tranh + Hiểu xung quanh các em có “lớp học” Vậy các em phải đến lớp học tập, trước hết là học chữ và tiếng Việt - GV tuỳ trình độ HS để có các câu hỏi gợi ý thích hợp Chẳng hạn: Quan sát tranh, các em thấy gì? Mỗi tranh nói loài nào? Các bạn nhỏ các tranh học gì? Các tranh có gì là chung? (các bạn nhỏ học) Thay GV tranh, hỏi HS: + Những gì (bạn nào) học hát? + Những gì (bạn nào) học đàn? + Những gì (bạn nào) đọc sách? + Những học bài? (GV có thể nhắc lại câu hỏi gọi HS trả lời và có thể gợi ý dần cho các em) - GV đặt câu hỏi để kết thúc phần luyện nói: Học là cần thiết vui Ai phải học và phải học hành chăm Vậy lớp ta có thích học và học tập chăm không? Thay Ai chăm chú học Đi học vui Đi học để biết đọc, biết viết, biết hát, biết đàn GV hương dẫn HS làm bài tập VTH III Củng cố, dặn dò - GV bảng SGK cho HS theo dõi và đọc theo - HS có thể tìm chữ vừa học (trong SGK, các tờ báo bất kì văn in nào mà GV có thể có) - Dặn HS học lại bài, tự tìm chữ vừa học nhà; xem trước bài Bài 36: ay - â - ây A Mục đích, yêu cầu - HS đọc và viết được: ay, â - ây, máy bay, nhảy dây - Đọc câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thì chạy, bé gái thì nhảy dây - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chạy, bay, bộ, xe Thêm 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) - HS hiểu nghĩa 2/ từ ứng dụng, câu ứng dụng qua tranh (có thể là từ ngày hội, cây cối) B Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh minh hoạ các từ khoá: máy bay, nhảy dây - Tranh, ảnh minh hoạ câu: Giờ chơi, bé trai thì chạy, bé gái thì nhảy dây - Tranh ảnh minh hoạ phần luyện nói: Chạy, bay, bộ, xe Thêm - Tranh ảnh vật thật minh hoạ từ ứng dụng ngày hội, cây cối C Các hoạt động dạy - học I Kiểm tra bài cũ - Cho - HS đọc và viết được: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười - HS đọc câu ứng dung: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ Thêm II Hỏi nghĩa số từ (có thể thông qua trò chơi thi đính từ nhanh tranh) Dạy - học bài Tiết 1 Giới thiệu bài (Các bước tương tự bài trước) Chú ý: Trong tiếng Việt có số chữ (ví dụ ă, â) không mình Chúng xuất với chữ khác để thể vần Bài này có chữ â, vần ây - GV cho HS làm quen với â, đã thường làm với số chữ đặc biệt p q phần học âm và chữ Con chữ này đánh vần, gọi tên - - y - ây - GV: Chúng ta học vần: ay - ây GV viết lên bảng: ay - ây - HS đọc theo GV: ay - ây Thay Hôm chúng ta học vần ay và ây Trong vần ây có âm â, là âm các em chưa biết GV viết lên bảng ay – ây - Dạy vần ay (quy trình tương tự bài trước) a Nhận diện vần - Vần ay tạo nên từ: a và y - So sánh ay với + Giống nhau: Bắt đầu a + Khác nhau: ay kết thúc y, kết thúc i b Đánh vần Vần 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - HS nhìn bảng, phát âm GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hướng dẫn cho HS đánh vần: a- y - ay Tiếng và từ khoá - HS trả lời: Vị trí chữ và vần tiếng khoá bay (b đứng trước, ay đứng sau) - Đánh vần và đọc trơn từ khoá: a - y - ay bờ - ay - bay máy bay - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS c Viết Viết vần - GV viết mẫu: ay (lưu ý nét nối a và y) - HS viết và bảng con: ay Viết tiếng - HS viết vào bảng con: bay - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Thay và chuyển phần thay đây xuống (4 Viết) - GV viết mẫu ay, bay - HS viết bảng ay, bay - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS - GV viết mẫu ây, dây - HS viết bảng ây, dây - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Lưu ý Vần ây tạo nên từ: â và y So sánh ây và ay - Giống nhau: kết thúc y - Khác nhau: ây bắt đầu â, ay bắt đầu a Đánh vần - y - ây dờ - ây - dây nhảy dây Viết Nét nối ây và y, d và ây Viết tiếng và từ khoá dây và nhảy dây Phần này chuyển xuống từ phần trên (đã thay) d Đọc từ ngữ ứng dụng 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Thêm - GV đọc từ ngữ ứng dụng và giải thích từ (bằnǵ tranh minh hoạ từ ngày hội, cây cối vật thật: cây cối) 2, HS đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này (hoặc có các hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung → Bỏ vì đã giải thích đọc - GV đọc mẫu lại Tiết Luyện tập a Luyện đọc Luyện đọc lại vần học tiết - HS phát âm: ay, bay, máy bay và ây, dây, nhảy dây - HS đọc các từ ngữ ứng dung: cá nhân, nhóm, lớp Thêm - GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng qua tranh - Nếu HS chưa nhớ, GV nhắc lại Đọc câu ứng dụng - HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng - 2, HS đọc câu ứng dụng Thêm - GV hỏi HS giải thích cho HS nghĩa (nội dung) câu ứng dụng qua tranh b Luyện viết HS viết vào tập viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây c Luyện nói - HS đọc tên bài Luyện nói: Chạy, bay, bộ, xe Thêm - GV giải thích: chạy nhanh máy bay còn nhanh nhiều GV tuỳ trình độ lớp để có các câu hỏi gợi ý theo tranh cho thích hợp Chẳng hạn: + Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên hoạt động tranh + Khi nào thì phải máy bay + Hằng ngày em xe hay đến lớp + Bố em làm gì + Ngoài các cách đã vẽ tranh… 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Thay + Em (bạn) thích hay xe? + Em (bạn) đã xe đạp chưa?/ Em (bạn) đã ô tô chưa?… Thêm III GV hướng dẫn HS làm phần bài tập VTH Củng cố - dặn dò - GV bảng SGK cho HS theo dõi và đọc theo - HS tìm chữ có vần vừa học (trong SGK, các tờ báo bất kì văn nào mà GV có) - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học nhà; xem trước bài 37 Thêm - GV dặn HS làm bài tập còn lại VTH các em chưa làm xong lớp Bài 37 Ôn tập A Mục đích, yêu cầu - HS đọc viết các vần kết thúc i và y - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng Thêm - - HS hiểu nghĩa các từ đôi đũa, máy bay vật thật, tranh và hiểu nghĩa đoạn thơ ứng dụng (có thể giải nghĩa ngắn gọn tiếng dân tộc kết hợp với tranh) Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Cây khế B Đồ dùng dạy - học - Bảng ôn (tr 76 SGK) - Tranh, ảnh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng - Tranh, ảnh minh hoạ cho truyện kể Cây khế Thêm - Tranh ảnh vật thật minh hoạ từ ứng dụng (đôi đũa, máy bay) C Các hoạt động dạy - học I Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết vần: ay, ây, các từ khoá: máy bay, nhảy dây - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối - 2, HS đọc câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thì chạy, bé gái thì nhảy dây Thêm II Hỏi nghĩa từ khoá và từ ứng dụng qua tranh bài 36 Dạy - học bài 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Tiết 1 Giới thiệu bài (Các bước tương tự bài trước) - GV có thể khái thác khung đầu bài: và ay và hình minh hoạ tai và tay để vào bài ôn tập (nhiều nơi không phân biệt phát âm tai và tay) Hoặc GV hỏi: Tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? - HS đưa các vần học tuần GV ghi các vần này góc bảng - GV gắn lên bảng Bảng ôn đã phóng to (tr 76) HS kiểm tra Bảng ôn với các vần mà GV đã ghi góc bảng HS phát biểu bổ sung (nếu thấy chưa khớp với Bảng ôn) Thay - Nếu HS trình độ hạn chế, GV giới thiệu bài trực tiếp bảng ôn phóng to Ôn tập a Các vần vừa học HS lên bảng các chữ vừa học tuần: - GV đọc âm, HS chữ - HS chữ và đọc âm b Ghép chữ thành vần HS đọc các vần ghép từ chữ cột dọc với chữ dòng ngang c Đọc từ ngữ ứng dụng Thêm - GV đọc từ ngữ ứng dụng và giải thích từ tranh, vật thật (mây bay, đôi đũa) HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm các từ ngữ này, thấy cần thiết Thay - GV chỉnh sửa phát âm d Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết: tuổi thơ - HS viết bảng con: tuổi thơ - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS GV lưu ý HS vị trí dấu thanh, nét nối các chữ cái Tiết Luyện tập a Luyện đọc Nhắc lại bài ôn tiết trước - HS đọc các vần bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân,… - GV chỉnh sửa phát âm cho HS 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV giới thiệu đoạn thơ Thay - GV đọc đoạn thơ, giải thích vắn tắt nội dung: Buổi trưa oi ả, mẹ quạt cho ngủ say - HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ bài ứng dụng Bớt - HS đọc Thêm đồng thanh, cá nhân Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn Thêm - Một HS giỏi GV đọc lại b Luyện viết và làm bài tập (nếu có) - HS tập viết nốt các từ ngữ còn lại bài tập viết - làm bài tập (nếu có) Thay - GV hướng dẫn HS làm bài tập VTH Khi Dự án chưa cung cấp VTH, GV có thể chọn 1, bài VBT phù hợp với trình độ HS lớp để các em làm c Kể chuyện: Cây khế Nội dung Cây khế Nhà có hai anh em, bố mẹ sớm Người anh tham lam còn người em thì thật thà, hiếu thảo Người anh lấy vợ, riêng, chia cho em cây khế góc vườn Người em liền làm nhà cạnh cây khế và chăm sóc cây Cây khế nhiều trái to và Một hôm, có đại bàng từ đâu bay tới Đại bàng ăn khế và hứa đưa người em hòn đảo có nhiều vàng bạc, châu báu Người em theo đại bàng bay đến hòn đảo đó và nghe lời đại bàng, nhặt lấy ít vàng bạc Trở về, người em trở nên giàu có Người anh sau nghe chuyện em liền bắt người em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn mình 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Rồi hôm, đại bàng lại bay đến ăn khế Người anh theo đại bàng đảo Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc Khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng Nó xả cánh, người anh bị rơi xuống biển - HS đọc tên câu chuyện: Cây khế GV dẫn vào câu chuyện - GV kể lại diễn cảm, có kèm theo các tranh minh hoạ (theo minh hoạ SGK) GV có thể kể hai lần theo tranh để HS ghi nhớ - HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài Thay - Gợi ý các nhóm cùng làm việc, nhóm kể nội dung tranh Sau đây là nội dung tranh SGK và ý nghĩa câu chuyện (đã tóm lược): Tranh 1: Người anh lấy vợ riêng, chia cho em cây khế góc vườn Người em làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây Cây khế nhiều trái to và Tranh 2: Một hôm, có đại bàng từ đâu bay tới Nó ăn khế và hứa đưa người em hòn đảo có nhiều vàng bạc, châu báu Tranh 3: Người em theo đại bàng bay tới hòn đảo đó Anh nhặt lấy ít vàng bạc Trở về, người em trở nên giàu có Tranh 4: Người anh thấy em giàu có, đòi đổi nhà cửa, ruộng vườn mình để lấy cây khế Đại bàng lại bay đến ăn khế Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc Khi bay ngang qua biển, vì quá nặng nó xả cánh, người anh bị rơi xuống biển Ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam Thêm - III GV hướng dẫn HS làm bài tập VTH + Bài nối chữ thay bài nối chữ với tranh: nhà bé nuôi bò sữa; chú Hai xây nhà mới; + Bài điền từ ngữ thay điền tiếng cho sẵn: chổi, gậy, cây (cái…, tưới…, cái…) Củng cố - dặn dò - GV bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo - HS tìm chữ có vần vừa học (trong SGK, các tờ báo bất kì văn in nào mà GV có) - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học nhà: xem trước bài 38 Thêm: GV dặn HS làm bài tập còn lại VTH bài tập đã chọn VBT các em chưa làm xong lớp Bài 82 ich - êch A Mục đích, yêu cầu - HS đọc và viết được: ich, êch, tờ lịch, ếch 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) - Đọc các từ ngữ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chúng em du lịch Thêm - HS hiểu nghĩa từ kịch, mũi hếch và câu ứng dụng qua tranh B Đồ dùng dạy - học - Mô hình: ếch, tờ lịch - Tranh, ảnh (mẫu vật) minh hoạ từ khoá; từ ngữ, bài ứng dụng; luyện nói Thêm - Tranh ảnh minh hoạ từ mũi hếch, lời giải nghĩa từ kịch qua việc đặt từ này câu (Ví dụ: Vở kịch đó hay) C Các hoạt động dạy - học I Kiểm tra bài cũ GV lựa chọn: Cho HS viêt từ (hoặc đọc SGK, tìm từ mới) Thay II - HS viết các từ khoá, từ ứng dung - HS đọc khổ thơ ứng dụng - HS thực trò chơi tự đính từ nhanh tranh Dạy - học bài Tiết 1 Giới thiệu bài (kết hợp vào phần dạy bài mới) Dạy vần ich a GV giới thiệu vần thứ nhất, viết lên bảng: ich b HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ich (âm i đứng trước, âm ch đứng sau) HS dùng Bộ chữ (nếu có) gắn: ích Thay và chuyển xuống sau e, đọc từ ngữ ứng dụng Nếu trình độ HS lớp khá, có thể ghép vần c HS gắn thêm vào vần ich chữ l và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: lịch - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: lịch (âm l đứng trước, vần ich đứng sau, dấu nặng i) - GV viết bảng: lịch - GV giơ tờ lịch và hỏi: Đây là cái gì? (tờ lịch) - GV viết bảng: tờ lịch HS đọc trơn: tờ lịch - HS đọc trơn: ich, lịch, tờ lịch d Viết: Chuyển xuống tập viết cùng vần ếch - GV viết mẫu: ich Từ điểm kết thúc chữ i lia bút đến điểm đặt bút đầu 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) tiên chữ c để viết tiếp chữ c (nét giống bài 81) HS viết bảng con: ich GV nhận xét và sửa lỗi cho HS - GV viết mẫu: lịch HS viết bảng GV nhận xét và sửa lỗi cho HS Thay và chuyển xuống mục d (Viết) cùng vần êch - GV viết mẫu: ich, lịch - HS viết bảng con: ich, lịch - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS êch a GV viết lên bảng: êch và hỏi HS: Vần thứ hai này có gì khác với vần thứ nhất? b HS dùng Bộ chữ (nếu có) gắn: êch HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần êch (âm ê đứng trước, âm ch đứng sau) Thay và chuyển xuống sau e, đọc từ ngữ ứng dụng HS ghép vần êch theo nhóm c HS gắn thêm vào vần êch dấu sắc để tạo thành tiếng mới: ếch - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: ếch (vần êch, dấu sắc trên ê) - GV viết bảng: ếch - GV giơ mô hình ếch tranh ảnh ếch và hỏi: Đây là gì? (con ếch) - GV viết bảng: ếch HS đọc trơn: ếch - HS đọc trơn: êch, ếch, ếch d Viết: - GV viết mẫu: êch và ếch Từ điểm kết thúc chữ ê lia bút đến điểm đặt bút đầu tiên chữ c để viết tiếp chữ c (nét giống chữ ich) HS viết bảng con: êch, ếch GV nhận xét và sửa lỗi cho HS Thay - GV viết mẫu: êch, ếch - HS viết bảng con: êch, ếch - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS e Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng: kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch Thêm - GV đính tranh mũi hếch và giải nghĩa từ kịch đặt từ này câu - HS đọc thầm, phát và gạch chân các tiếng có chứa vần trên bảng: kịch, thích, hếch, chếch - HS đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng - HS ghép vần, tiếng Bộ thực hành theo nhóm Tiết 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Luyện tập a Đọc SGK Thêm - GV cho HS đọc lại vần, tiếng từ khoá, từ ứng dụng - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét tranh SGK - HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng Tìm tiếng có vần học: chích, rích, ích - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng - Luyện đọc toàn bài SGK b HS viết vào Tập viết: ich, êch, tờ lịch, ếch c Luyện nói theo chủ đề Chúng em du lịch Gợi ý: Thêm - GV giải thích du lịch là khỏi nơi để nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp, di tích lịch sử,… - Tranh vẽ gì? - Ai đã du lịch với gia đình với nhà trường? - Khi du lịch các bạn thường mang gì? - Kể tên chuyến du lịch mà em đã Thay câu hỏi khác phù hợp với HSDT, ví dụ: - Bố mẹ đã đưa em (bạn) xa (đi du lịch) lần nào chưa? - Em (bạn) có thích du lịch không? - Nơi em (bạn) đến có đẹp không? (GV có thể hỏi lại HS câu hỏi trước các em trả lời) Thêm III GV hướng dẫn HS làm bài tập VTH (bài nối chữ với tranh) Củng cố - dặn dò (Vận dụng các trò chơi các bài trên) * GV khen ngợi HS, tổng kết tiết học Thêm - GV dặn HS làm bài tập còn lại, xem trước bài 83 và đính tranh lên tường hai bên và phía sau lớp học Bài 83 Ôn tập A Mục đích, yêu cầu - HS đọc và viết 13 vần học từ bài 76 đến bài 82 - HS đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)