Riêng với bộ môn lịch sử, người giáo viên cũng không ngừngtìm kiếm, vận dụng các biện pháp để phát huy vai trò chủ thể của học sinh, nângcao chất lượng giáo dục.. Trong quá trình dạy học
Trang 1Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại
trường THCS Lạc Hòa
Trang 2MỤC LỤC
I ĐẶT VẤN ĐỀ 3
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
1 Giải thích thuật ngữ 5
2 Nhận ra sự giống nhau và khác nhau 5
3 Khái quát nội dung bằng giàn ý 8
III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 19
1 Kết quả 19
2 Bài học kinh nghiệm 19
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông có vai trò rất quan trọng, nó cung cấpcho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển của xã hội loàingười và lịch sử dân tộc, Trên cơ sở đó giáo dục, khơi dậy những tình cảm, tưtưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho mọi hành vi trong cuộc sống, góp phần pháttriển toàn diện học sinh
Dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói chung, lịch sử lớp 7 nói riêng họcsinh phải nắm vững các sự kiện, các mốc thời gian, phải biết so sánh các sựkiện, … từ đó có cái nhìn khái quát quá trình lịch sử mà mình đã học
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay, việc phát huy tính tích cực họctập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn đang là mối quantâm hàng đầu Riêng với bộ môn lịch sử, người giáo viên cũng không ngừngtìm kiếm, vận dụng các biện pháp để phát huy vai trò chủ thể của học sinh, nângcao chất lượng giáo dục
Trong quá trình dạy học lịch sử lớp 7 tại Trường THCS Lạc Hòa tôi đãkhông ngừng đi sâu vào tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế củacác em học sinh để có biện pháp khắc phục cũng như tìm tòi, vận dụng nhiềubiện pháp khác nhau vào việc hướng dẫn học sinh khám phá những tri thứcmới Từ đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử
Trải qua ba năm liên tục giảng dạy lịch sử lớp 7 tôi đã tích lũy được chomình rất nhiều kinh nghiệm dạy học về phương pháp và kĩ năng để phát huytính tích cực của học sinh cũng như nâng cao chất lượng bộ môn
Sau đây tôi xin trình bày “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa”.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin trình bày ba vấn đề:
Trang 41 Giải thích thuật ngữ
2 Nhận ra sự giống nhau và khác nhau
3 Khái quát nội dung thành giàn ý
Trong biện pháp thứ nhất và thứ hai có thể vận dụng cho toàn bộ quá trìnhdạy lịch sử lớp 7 Và có thể cho cả chương trình lịch sử THCS Biện pháp thứ
ba chỉ vận dụng cho phần hai – Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Trang 5II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Giải thích thuật ngữ
Hiện nay, tại nhiều trường vùng sâu, vùng xa có một đặc điểm là nhìnchung học sinh tương đối nghèo vốn từ, dẫn đến không hiểu hoặc hiểu sai nghĩacủa từ
Bên cạnh nguyên nhân khách quan là xã Lạc Hòa có nhiều dân tộc, các
em giao tiếp chủ yếu bằng ngôn ngữ của dân tộc mình, thì chủ yếu là do yếu tốchủ quan – tiếp xúc xã hội, đọc sách báo ít, học sinh không chịu chủ động làmgiàu vốn từ vựng cho mình
Nghèo vốn từ, không hiểu nghĩa của từ là một trong những nguyên nhânlàm cho việc hiểu, ghi nhớ khó từ đó tiếp thu và nghi nhận tri thức bị hạn chế(đặc biệt là trong việc học các môn xã hội) Để giải quyết vấn đề này trong quátrình dạy học môn lịch sử giáo viên cần cho học sinh hiểu các khái niệm trongquá trình hướng dẫn học sinh khám phá và tiếp nhận tri thức
Khái niệm ở đây không phải là tất cả các khái niệm mà chỉ là những kháiniệm quan trọng, những khái niện liên quan đến chương trình lịch sử lớp 7 màthôi Để thực hiện biện pháp này ta có nhiều cách nhưng tựu trung lại có bacách sau là hiệu quả nhất:
Cách thứ nhất: đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh những khái
niệm trong chương trình lớp 7 thông qua một bản in, từ đó học sinh có thể tựphoto cho mình một bản (chỉ mất 300 VND):
- Phong kiến (phong là phong tước, phong vị; kiến là ban phát
ruộng đất): là quá trình phong tước, phong vị và ban phát ruộngđất cho nhau
- Lãnh địa phong kiến: là vùng đất riêng của lãnh chúa phong kiến.
Trang 6- Giai cấp: là tập hợp người đông đảo có địa vị như nhau trong hệ
thống sản xuất, có quyền lợi chung, phân biệt với tập hợp ngườikhác
- Tầng lớp: tập hợp người thuộc một hoặc nhiều giai cấp trong xã
hội có địa vị xã hội và những lợi ích như nhau
- Văn hóa: là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo trong quá trình lịch sử
- Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
- Ngụ binh ư nông: cho quân lính luân phiên nhau về quê làm
ruộng ở làng xã trong thời bình Lúc chiến tranh tất cả đều ratrận
- Niên hiệu: danh hiệu của vua được đặt khi lên ngôi để thần dân
trong nước gọi, đồng thời để tính năm trị vì
- Quân chủ(quân là vua, chủ là làm chủ): là vua đứng đầu một
quốc gia
- Kháng chiến: chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc
chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹnlãnh thổ
- Khởi nghĩa: một trong những phương thức đấu tranh cao nhất của
dân tộc hoặc giai cấp bị áp bức nhằm lật đổ bộ máy thống trị cũ,hoặc đánh đuổi giặc ngoại xâm
- Cải cách: Sự sửa đổi, cải thiện một số mặt của đời sống xã hội mà
không động tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành
Cách thứ hai: giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm ở từng đơn vị bài
học
Trang 7Ví dụ 1: Dạy bài 1 – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU, ở mục 1 – Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu
Âu, sau khi đọc xong giáo viên có thể đặt câu hỏi: Theo em thế nào là phong kiến?
Với câu hỏi này, nếu học sinh trả lời được thì tốt còn không giáo viêngiải thích cho học sinh hiểu: Phong kiến(phong là phong tước, phong vị; kiến làban phát ruộng đất): là quá trình phong tước, phong vị và ban phát ruộng đấtcho nhau của giai cấp thống trị)
Ví dụ 2: Dạy bài 7 – NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN,
mục 3 – Nhà nước phong kiến, sau khi học sinh tìm ra kiểu nhà nước là quân
chủ giáo viên có thể hỏi: Quân chủ là gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Quân chủ (quân làvua, chủ là làm chủ): là vua đứng đầu một quốc gia
Các khái niệm này có thể có hoặc không có trong SGK, nhưng dù có haykhông giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, ghi nhớ các khái niệm (nhưng cầntránh gây áp lực cho học sinh) Khái niệm cung cấp cho học sinh cần ngắn gọn,không dài dòng, dễ hiểu, tránh mơ hồ Nếu không đáp ứng được yêu cầu này rất
dễ phản tác dụng: học sinh khó nhớ, tăng dung lượng kiến thức bài học, họcsinh sợ môn sử, …
Để học sinh nhớ tốt, trong dạy học lịch sử, cần tìm hiểu khái niêm, giáoviên nên đặt câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu trước Nếu học sinh trả lời đúng thìcần tuyên dương và khuyến khích bằng điểm số Làm như vậy sẽ để lại ấntượng sâu sắc hơn là giáo viên tự cung cấp cho học sinh
Trang 8Cách thứ ba: Kết hợp cách thứ nhất và cách thứ hai Có nghĩa là đầu
năm giáo viên cung cấp cho học sinh một hệ thống các khái niệm nhưng đếnmỗi đơn vị bài học giáo viên vẫn yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm liên quanđến bài học Đây chính là cách hiệu quả nhất
Giải thích nghĩa của khái niệm tưởng chừng không có ý nghĩa đối vớilịch sử 7 nhưng thực chất lại rất quan trọng Ta thử hình dung, nếu học sinh
không nắm được khái niệm “tầng lớp” và “giai cấp” thì điều gì sẽ xảy ra? Chắc
chắn sẽ có nhiều học sinh lẫn lộn giữa hai khái niệm này và đưa ra câu trả lờisai Bên cạnh đó, khi khắc sâu được khái niệm, học sinh sẽ nhớ được lâu và nhưvậy các em có thể sử dụng nó bất cứ lúc nào, ở đâu, và dù ai hơi đến cung trảlời được
Có lẽ trong cuộc đời giáo viên không gì hạnh phúc hơn khi học sinh củamình có thể vận dụng kiến thức do mình hướng dẫn vào cuộc sống
2 Nhận ra sự giống nhau và khác nhau
Nhận ra sự giống nhau và khác nhau, trong thực tế được xem là cốt lõicủa tất cả các nhận thức
Thực chất nhận ra sự giống nhau và khác nhau là cách gọi khác của quátrình so sánh Chìa khóa giúp cho so sánh có hiệu quả là nhận ra những đặc tínhquan trọng của sự việc hiện tượng Những đặc tính quan trọng này được dùngnhư cơ sở cho việc nhận ra sự giống nhau và khác nhau
Vận dụng phương pháp so sánh trong dạy học lịch sử, giáo viên phải chỉ
ra cho học sinh những đối tượng để so sánh và những tiêu chí làm cơ sở sosánh
Trang 9Ví dụ:
- Đối tượng so sánh: văn hoá, quân đội, luật pháp, …
- Tiêu chí so sánh: nội dung của các bộ luật (luật pháp), các bộphận quân (trong quân đội), …
Những bài tập loại này hướng học sinh vào những kết luận mà giáo viênmuốn đạt tới Do đó loại bài tập này thuờng được dùng khi mục tiêu của giáoviên là muốn học sinh đạt đến một nhận thức chung về những sự giống nhau vàkhác nhau của các đối tượng được đưa ra
Ví dụ: Có thể so sánh nội dung của các bộ luật thời Lý (Hình thư),
Trần(Quốc triều hình luật), Lê Sơ (Hồng Đức) về nội dung để thấy sự tiến bộqua từng triều đại – vấn đề cần đạt tới
Để sử dụng so sánh có hiệu quả, cần kèm theo việc trao đổi và thảo luậncủa học sinh Để học sinh tập trung ghi nhớ những điểm giống nhau và khácnhau nào đó, sau khi học sinh tìm hiểu xong, giáo viên cần kết luận và kháiquát Nếu mục tiêu bài học là khuyến khích những ý kiến phong phú của họcsinh thì giáo viên cần để cho học sinh tự khái quát
Trong quá trình dạy học, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh saocho phù hợp mới mang lại hiệu quả cao:
Thứ nhất: Nếu đó là một đơn vị bài học cụ thể, nội dung đơn giản thì các
tiêu chí so sánh cũng phải đơn giản(ít tiêu chí), đó có thể là một hoặc hai tiêuchí, so sánh giữa bài này với bài khác hoặc trong một bài, …
Ví dụ 1: dạy bài 4 – TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, mục 1 – Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Trang 10Theo em xã hội phong kiến ở Trung Quốc hay ở châu Âu hình thành sớm hơn?
Cụ thể?
Học sinh dễ dàng trả lời: XHPK ở Trung Quốc hình thành sớm hơn, vàothế kỉ III TCN, còn ở châu Âu mãi đến thế kỉ V mới hình thành
Từ đó giáo viên kết luận
Tương tự như vậy, giáo viên có thể cho học sinh so sánh thời gian hìnhthành xã hội phong kiến của châu Âu, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á, Ấn
Độ, Việt Nam ở các bài tiếp theo Theo đà đó các em sẽ không cần cố ý ghi nhớcũng sẽ nhớ vì thông tin được lặp lại nhiều lần
Sau mỗi câu hỏi giáo viên phải đưa ra kết luận cuối cùng cho học sinh.Thực tế nhiều học sinh khi học xong chương trình lịch sử lớp 7 không trảlời câu hỏi về thời gian hình thành xã hội phong kiến như trong chương trình.Cho nên việc cho học sinh nắm điều này là rất quan trong Và so sánh đã gópphần giải quyết được vấn đề này
Ví dụ 2: Cũng trong bài 4 nhưng ở mục 2 – Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán, giáo viên cho học sinh so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà
Hán Từ đó đi vào tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng đó
Thứ hai: Đơn vị bài học là những bài khái quát, ôn tập thì nội dung so
sánh cần phức tạp hơn, nhiều tiêu chí hơn Các tiêu chí đó khái quát cho mộtphần hay cả một chương Giáo viên cần sắp xếp những điểm giống nhau vàkhác nhau thành một bảng hay biểu đồ sẽ giúp học sinh hiểu tốt hơn và sử dụngkiến thức đó tốt hơn
Trong dạng đơn vị bài học này để không mất thời gian giáo viên nên sửdụng bảng phụ trên đó kẻ bảng và ghi các tiêu chí so sánh Giáo viên chỉ đặt câuhỏi để học sinh lên bảng điền thông tin, từ đó tìm ra tri thức mới
Trang 11Ví dụ 1: Dạy bài 7 – Những nét chung về xã hội phong kiến, giáo viên
XHPK châu Âu Nhận xét
Trên cơ sở này giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trình bày từng tiêu chỉ
so sánh Từ đó cho học sinh rút ra nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận Nhưvậy cơ bản giải quyết được vấn đề của bài học rõ ràng, ngắn gọn
Nội dung cụ thể của bảng:
Trang 12Cơ bản phương Đông châu Âu
Thời kì hình thành
Từ thế kỉ III TCNđến khoảng thế
kỉ X
Từ thế kỉ V TCNđến thế kỉ X
XHPK phươngĐông hình thànhsớm hơn XHPK ởchâu Âu
Thời kì khủng
hoảng và suy vong
Từ thế kỉ XVI đếnthế kỉ XIX
Từ thế kỉ XIV đếnthế kỉ XV
Thời kì khủng hoảng và suy vong của XHPK phương Đông kéo dài
Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp khépkín trong công xãnông thôn
Nông nghiệp khépkín trong lãnh địaphong kiến
Cư dân sống chủyếu dựa vào nôngnghiệp
Các giai cấp cơ
bản
Địa chủ và nôngdân lĩnh canh
Lãnh chúa phongkiến và nông nô
Phương thức bóc
Thể chế nhà nước Quân chủ
Ví dụ 2: bài 17 – Ôn tập chương II và chương III, phần bài tập về nhà, giáo
viên hướng dẫn học sinh về nhà lập bảng
Kinh tế
Văn hóa
Trang 13Pháp luật
Sau khi giải quyết các vấn đề trên lớp giáo viên yêu cầu học sinh trìnhbày phần bài tập về nhà Những học sinh khác nhận xét, bổ sung Cuối cùnggiáo viên kết luận và đưa ra bảng đáp án đúng cho bài tập này
“Nhận ra sự giống nhau và khác nhau” rất dễ sử dụng và mang lại
hiệu quả cao Sử dụng nó giáo viên có thể phát huy khả năng nhận biết, đánhgiá, nhận xét vấn đề của học sinh
3 Khái quát nội dung bằng giàn ý(biện pháp này chỉ vận dụng trong
phần LỊCH SỬ VIỆT NAM).
Trong quá trình học sinh học phần Tập làm văn ở môn Ngữ văn, giáo viênthường cho học sinh nắm giàn bài ở mỗi thể loại (tự sự, nghị luận, thuyếtminh, …), trên cơ sở đó học sinh làm bài tập làm văn tốt hơn Ngữ văn là mônhọc có tính trừu tượng cao hơn lịch sử mà vẫn vận dụng dàn ý vậy tại sao takhông áp dụng biện pháp này vào dạy học lịch sử - môn học có tính thực tế caohơn?
Việc sử dụng giàn ý trong dạy học lịch sử lớp 7 là điều hoàn toàn mới
mẻ Và có lẽ có người cho rằng đây là việc làm không hợp lí, thậm chí khônghiệu quả, chỉ mất thời gian, …
Thực tế không phải như vậy, với cách làm này giáo viên sẽ phát huyđược nhiều phẩm chất, đặc biệt là vai trò chủ thể của các em trong học tập Trên
cơ sở dàn ý học sinh sẽ chủ động tìm ra tri thức không cần sự can thiệp nhiều từgiáo viên Từ đây giáo viên có thể đi sâu vào vấn đề giúp học sinh nắm vững trithức hơn
Trang 14Tuy nhiên trong lịch sử 7 không phải ở nội dung nào cũng có thể kháiquát được thành dàn ý mà chỉ có một số nội dung sau có thể khái quát thànhgiàn ý: kinh tế, xã hội, văn hóa, một cuộc kháng chiến (hoặc khởi nghĩa), … bởiđây là những nội dung tương đối ổn định, không có thay đổi nhiều.
Khi sử dụng biện pháp này trong những tiết đầu giáo viên làm mẫu đểhọc sinh có thể học theo Những tiết tiếp theo giáo viên chỉ việc hướng dẫn họcsinh tự thực hiện theo dàn ý
- Chợ búa, các trung tâm buôn bán hình thành ở đâu?
- Những trung tâm buôn bán lớn?
- Buôn bán với những nước nào?
Trình bày một cuộc kháng chiến (hoặc cuộc khởi nghĩa)
a Nguyên nhân
b Diễn biến
Trang 15c Kết quả
d Ý nghĩa
Văn hóa
- Tôn giáo nào phát triển?
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian?
- Kiến trúc có những công trình nổi tiếng nào?
- Điêu khắc có những công trình nào? Trình độ ra sao?
Luật pháp
- Ban hành bộ luật nào?
- Một số nội dung của bộ luật đó?
- So sánh với bộ luật của triều đại trước? Nhận xét?
Cách cung cấp cho học sinh những giàn ý này: đầu năm giáo viên
cung cấp cho học sinh bản đã in ra trên giấy A4, yêu cầu học sinh xem vàghi nhớ dần Hoặc đến nội dung nào thì ở tiết đầu tiên cung cấp cho họcsinh dàn ý đó Từ đó học sinh sẽ sử dụng ở những tiết tiếp theo Nếu học
Trang 16sinh nhớ được thì tốt, nếu không nhớ được thì đến nội dung nào đưa giàn ý
đó ra xem và làm theo yêu cầu
Giáo viên cần lưu ý với học sinh rằng, các dàn ý không phải là cốđịnh tuyệt đối mà có sự thay đổi nhưng dễ nhận biết Có thể một ý tronggiàn ý được trình bày thành một mục riêng, có những ý có thể không cótrong giàn ý, … và nếu điều đó xảy ra giáo viên phải lưu ý ngay cho họcsinh ở nội dung đó trong tiết học
Việc làm này sẽ có ý nghĩa hơn, hiệu quả giáo dục cao hơn sau khihọc sinh trình bày nội dung đó giáo viên cho học sinh đánh giá, nhận xét
vấn đề Đặc biệt kết hợp với biện pháp so sánh đã trình bày ở trên để cho
học sinh thấy sự khác nhau ở các nội dung đó qua mỗi triều đại cụ thể
Ví dụ cụ thể để minh họa:
Ví dụ 1: Dạy bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê,
mục 3 – Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn, giáo viên yêu cầu
học sinh trình bày theo dàn ý “Trình bày một cuộc kháng chiến”(chú ý:nguyên nhân đã nói đến trong mục 2):
Quân bộ theo đường Lạng Sơn