1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 14 (chuẩn)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 156,06 KB

Nội dung

* Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc được bài ở SGK, HSDT, yếu đánh vần + Cách tiến hành: - Luyện đọc bài trên bảng - Đọc cá nhân, nhóm, + Sửa phát âm cho HS đ[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tiếng việt Tuần: 14 Ngày dạy: 10/12/2012 Tên bài: eng, iêng I Mục tiêu: - Học sinh đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng từ và các câu ứng dụng - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng * Tích hợp GDBVMT II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ - Học sinh: SGK, bảng con, tập viết, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 5’ KTBC: - Viết từ ứng dụng, và đọc bài SGK bài “ung, ưng” 1’ 12’ - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: - GT bài * Hoạt động 1: Dạy vần eng, iêng + Mục tiêu: HS nhận diện eng, iêng biết phát âm và đánh vần tiếng có vần eng, iêng + Cách tiến hành: - Nhận diện vần + Ghi bảng vần eng Vần “eng” tạo nên từ âm e và âm ng + So sánh eng với ong - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần eng - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "xẻng" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá “lưỡi xẻng" - Chỉ bảng Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Hướng dẫn viết GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS lên bảng đọc bài - Nêu giống và khác - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "xẻng" - Ghép tiếng "xẻng" đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá - Đọc cá nhân, đồng (2) +Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết Giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét * Vần iêng (Quy trình tương tự) - Vần iêng tạo iê và âm ng - So sánh vần iêng với vần eng 5’ 11’ - Yêu cầu HS đọc lại bài - Giúp đỡ HSDT, yếu * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng + Mục tiêu: HS đọc tiếng, từ ứng dụng + Cách tiến hành: - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS đọc lại bài * Giúp đỡ HSDT, yếu - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống và khác - HS đọc - HS đọc mẫu phát tiếng - Qsát, lắng nghe - Đọc theo (cn, nhóm, đt) - HS tìm và nêu tiếng - HS đọc, HSDT, yếu đánh vần Tiết 12’ 5’ 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc bài SGK, HSDT, yếu đánh vần + Cách tiến hành: - Luyện đọc bài trên bảng - Đọc ( cá nhân, nhóm, + Sửa phát âm cho HS đồng thanh) - Luyện đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - GV viết bài ứng dụng lên bảng - HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu bài ứng dụng - Đọc theo - Chỉ bảng - HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại bài SGK - Đọc (cá nhân, nhóm, QS, giúp đỡ HSDT, yếu đồng thanh) * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Luyện viết + Mục tiêu: HS nắm quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ + Cách tiến hành: - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - Viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu GiaoAnTieuHoc.com (3) 7’ 3’ * Hoạt động 3: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng + Cách tiến hành: - GV treo tranh + Trong tranh vẽ gì? - Em hãy vào tranh và nói: + Đâu là ao, hồ, giếng - Ao, hồ giếng có điểm gì chung? + Ao hồ giếng đem đến cho người ích lợi gì? + Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng nào để có nguồn nước sẽ, hợp vệ sinh? - Gia đình em dùng loại nước nào? - Theo em loại nước nào là hợp vệ sinh nhất? - Em có chơi đùa ao hồ giếng không? *GDHS bảo vệ môi trường - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà luyện nói theo chủ đề: “Ao, hồ, giếng” * Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò HS nhà đọc lại bài, xem trước bài: uông, ương - Nhận xét học - HS quan sát và trả lời - Lắng nghe - 2, HS đọc - Đọc lại bài bảng - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (4) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Tuần: 14 Ngày dạy: 10/12/2012 Tên bài: Phép trừ phạm vi I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ, làm bài tập 1, bài 2, bài (cột 1), bài (viết PT) - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 4’ KTBC: - Yêu cầu HS làm bài tập: Btập: 5+3 = 6+2= 4+4 = 8+0= - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: 1’ - GT bài 10’ * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi + Mục tiêu: Biết bảng phép trừ phạm vi + Cách tiến hành: * HD học phép trừ: - = và - = - GV vẽ lên bảng và hỏi: + Có ngôi sao? + Bớt ngôi ? + Còn lại ngôi ? - GV nêu Bài toán: Có tám ngôi sao, bớt ngôi Hỏi còn lại ngôi sao? - Có ngôi sao, bớt ngôi còn lại ngôi sao? - Để ghi lại: bớt còn ta có phép tính sau: - = đọc là : trừ - Quan sát mô hình nêu bài toán thứ 2? - Nêu phép tính tương ứng ? - GV ghi : – = - Yêu cầu HS đọc lại công thức : 8-1=7 8-7=1 - Thành lập các công thức : - = ; - = GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét - HS quan sát trả lời - ngôi - ngôi - ngôi - HS nêu bài toán - HS nêu: bớt còn - HS đọc: trừ - HS nêu - HS đọc (5) và - = ; - = ; - = (tương tự : HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu phép trừ tương ứng ) 5’ 12’ 3’ - HD đọc, ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Che dần bảng, HS luyện đọc thuộc * Giúp đỡ HSDT, yếu * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập + Cách tiến hành Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu, lưu ý HS viết các số thẳng cột với - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu - Yêu cầu HS làm + Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 3: Tính (cột 1) - GV nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu, lưu ý HS tính phép tính có số, dấu phép tính - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài : Viết phép tính thích hợp (1 phép tính) - Treo tranh - Yêu cầu HS nêu bài toán? - Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhắc lại bảng trừ - Về nhà học thuộc bảng trừ phạm vi - Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Luyện tập” - Nhận xét học - HS thực hành trên que tính - HS thực - HS nêu - Quan sát, lắng nghe - Làm vào bảng - HS nêu - HS làm, sửa bài cách chơi truyền điện - HS nêu - Quan sát - Làm vào bảng - Quan sát - HS nêu - Làm vào bảng - HS nhắc lại - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (6) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tiếng việt Tuần: 14 Ngày dạy: 11/12/2012 Tên bài: uông, ương I Mục tiêu: - Học sinh đọc được: uông, ương, chuông, đường từ và các câu ứng dụng - Viết được: uông, ương, chuông, đường - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Đồng ruộng II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ - Học sinh: SGK, bảng con, tập viết, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 5’ KTBC: - Viết từ ứng dụng, và đọc bài SGK bài “eng, iêng” 1’ 12’ - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: - GT bài * Hoạt động 1: Dạy vần uông, ương + Mục tiêu: HS nhận diện uông, ương biết phát âm và đánh vần tiếng có vần uông, ương + Cách tiến hành: - Nhận diện vần + Ghi bảng vần uông Vần “uông” tạo nên từ uô và âm ng + So sánh uông với iêng - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần uông - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "chuông” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá “quả chuông" - Chỉ bảng Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Hướng dẫn viết +Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết Giúp đỡ HSDT, yếu GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS lên bảng đọc bài - Nêu giống và khác - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "chuông" - Ghép tiếng "chuông" đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá - Đọc cá nhân, đồng - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng (7) - Nhận xét * Vần ương (Quy trình tương tự) - Vần ương tạo ươ và âm ng - So sánh vần ương với vần uông 5’ 11’ - Yêu cầu HS đọc lại bài - Giúp đỡ HSDT, yếu * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng + Mục tiêu: HS đọc tiếng, từ ứng dụng + Cách tiến hành: - GV viết từ ứng dụng lên bảng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS đọc lại bài * Giúp đỡ HSDT, yếu - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống và khác - HS đọc - HS đọc mẫu phát tiếng - Qsát, lắng nghe - Đọc theo (cn, nhóm, đt) - HS tìm và nêu tiếng - HS đọc, HSDT, yếu đánh vần Tiết 12’ 5’ 8’ 7’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc bài SGK, HSDT, yếu đánh vần + Cách tiến hành: - Luyện đọc bài trên bảng - Đọc ( cá nhân, nhóm, + Sửa phát âm cho HS đồng thanh) - Luyện đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - GV viết bài ứng dụng lên bảng - HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu bài ứng dụng - Đọc theo - Chỉ bảng - HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại bài SGK - Đọc (cá nhân, nhóm, QS, giúp đỡ HSDT, yếu đồng thanh) * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Luyện viết + Mục tiêu: HS nắm quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ + Cách tiến hành: - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - Viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu * Hoạt động 3: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồng ruộng + Cách tiến hành: GiaoAnTieuHoc.com (8) 3’ - GV treo tranh + Trong tranh vẽ gì? Bức tranh vẽ cảnh gì? - Lúa , ngô, khoai, sắn trồng đâu? - Ai trồng các loại đó? Các bác nông dân thường làm việc đâu? - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà luyện nói theo chủ đề: “Đồng ruộng” * Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò HS nhà đọc lại bài, xem trước bài: ang, anh - Nhận xét học - HS quan sát và trả lời - Lắng nghe - 2, HS đọc - Đọc lại bài bảng - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (9) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Tuần: 14 Ngày dạy: 11/12/2012 Tên bài: Luyện tập I Mục tiêu: - Thực các phép cộng và phép trừ phạm vi - Rèn kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 8, làm các bài tập (cột 1,2), bài 2, bài (cột 1,2), bài - HS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 4’ KTBC: - Yêu cầu HS làm bài tập: Btập: Tính 4+4 = 8- 1= 8- = 6+2= - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: 1’ - GT bài 7’ * Hoạt động 1: Ôn kiến thức + Mục tiêu: Khắc sâu lại cho HS phép cộng trừ phạm vi + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu lại bảng cộng, trừ phạm vi + Có cái bánh, ăn hết cái bánh, còn lại cái bánh? Nêu phép tính? + Có chim, bay tới nữa, hỏi trên cây có tất con? Nêu phép tính? 5’ - Nhận xét 14’ * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập + Cách tiến hành: Bài 1: Tính (cột 1,2) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu, lưu ý lưu ý HS viết kết sau dấu = - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét - Còn lại cái bánh 8-4=4 - Trên cây có chim 6+2=8 - HS nêu - Theo dõi - Làm vào bảng (10) 3’ Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu, lưu ý HS viết kết vào hình vuông - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 3: Số? (cột 1, 2) - Nêu yêu cầu - Làm mẫu, lưu ý HS phép tính có số, dấu phếp tính - Yêu cầu HS làm - Giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu bài toán - Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp - Theo dõi nhắc nhở thêm HSDT, yếu - Chấm bài nhận xét Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại bảng cộng, trừ phạm vi - Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Phép cộng phạm vi 9” - Nhận xét học - HS nêu - HS làm vào bảng - HS nêu - Quan sát, lắng nghe - HS làm - HS nêu - HS nêu - Làm vào bảng - HS nhắc lại - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (11) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tiếng việt Tuần: 14 Ngày dạy: 12/12/2012 Tên bài: ang, anh I Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Buổi sáng II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ - Học sinh: SGK, bảng con, tập viết, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 5’ KTBC: - Viết từ ứng dụng, và đọc bài SGK bài “uông, ương” 1’ 12’ - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: - GT bài * Hoạt động 1: Dạy vần ang, anh + Mục tiêu: HS nhận diện ang, anh biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ang, anh + Cách tiến hành: - Nhận diện vần + Ghi bảng vần ang Vần “ang” tạo nên từ âm a và âm ng + So sánh ang với uông - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần uông - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "bàng” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá “cây bàng" - Chỉ bảng Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Hướng dẫn viết +Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết Giúp đỡ HSDT, yếu GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS lên bảng đọc bài - Nêu giống và khác - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "bàng" - Ghép tiếng "bàng" đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá - Đọc cá nhân, đồng - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng (12) - Nhận xét * Vần anh (Quy trình tương tự) - Vần anh tạo a và âm nh - So sánh vần anh với vần ang 5’ 11’ - Yêu cầu HS đọc lại bài - Giúp đỡ HSDT, yếu * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng + Mục tiêu: HS đọc tiếng, từ ứng dụng + Cách tiến hành: - GV viết từ ứng dụng lên bảng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS đọc lại bài * Giúp đỡ HSDT, yếu - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống và khác - HS đọc - HS đọc mẫu phát tiếng - Qsát, lắng nghe - Đọc theo (cn, nhóm, đt) - HS tìm và nêu tiếng - HS đọc, HSDT, yếu đánh vần Tiết 12’ 5’ 8’ 7’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc bài SGK, HSDT, yếu đánh vần + Cách tiến hành: - Luyện đọc bài trên bảng - Đọc ( cá nhân, nhóm, + Sửa phát âm cho HS đồng thanh) - Luyện đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - GV viết bài ứng dụng lên bảng - HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu bài ứng dụng - Đọc theo - Chỉ bảng - HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại bài SGK - Đọc (cá nhân, nhóm, QS, giúp đỡ HSDT, yếu đồng thanh) * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Luyện viết + Mục tiêu: HS nắm quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ + Cách tiến hành: - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - Viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu * Hoạt động 3: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Buổi sáng + Cách tiến hành: GiaoAnTieuHoc.com (13) 3’ - GV treo tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Buổi sáng người tranh đâu? + Buổi sáng, người gia đình em làm gì? - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà luyện nói theo chủ đề: “Buổi sáng” * Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò HS nhà đọc lại bài, xem trước bài: inh, ênh - Nhận xét học - HS quan sát và trả lời - Lắng nghe - 2, HS đọc - Đọc lại bài bảng - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (14) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Tuần: 14 Ngày dạy: 13/12/2012 Tên bài: Phép cộng phạm vi I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ, làm bài tập 1, bài (cột 1,2,4), bài (cột 1), bài - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 5’ KTBC: - Yêu cầu HS làm bài tập: Tính 3+5= 8+0= 8-2= 8-5= - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: 1’ - GT bài 10’ * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng + Mục tiêu: HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS Phép cộng: + = - Có tám hình tam giác, thêm hình tam giác nữa, hỏi tất có hình tam giác? (GV đính vật mẫu) - thêm 9, để thể điều đó người ta làm sau: + = (GV viết bảng) - Y/cầu HS đọc: cộng Hướng dẫn HS Phép cộng: 1+8 = 9; + = 9, + = 9; + = 9, + = 9; + = 9, + = 9; - GV treo tranh hướng dẫn như: 8+1= - Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng vừa lập 5’ * Nghỉ tiết 10’ * Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng công thức bảng cộng phạm vi để làm bài tập + Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tính và ghi các số thẳng cột với GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - Lớp quan sát, nhận xét - Có tất hình tam giác - Quan sát, lắng nghe - Đọc cá nhân, Đt - Cá nhân, đồng - HS nêu - Quan sát, lắng nghe (15) 3’ - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 2: Tính (cột 1,2,4) - Nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS tính, viết kết sau dấu = - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 3: Tính (cột 1) - GV nêu yêu cầu - GV làm mẫu, lưu ý HS tính phép tính có số, dấu phép tính - Yêu cầu HS làm - Giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời + Yêu cầu HS nêu bài toán + Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng phạm vi - Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Phép trừ phạm vi 9” - Nhận xét tiết học - Làm vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi - Làm vào bảng - Lắng nghe - Quan sát - Làm vào bảng - Quan sát - HS nêu - Làm vào bảng - HS đọc - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (16) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tiếng việt Tuần: 14 Ngày dạy: 13/12/2012 Tên bài: inh, ênh I Mục tiêu: - Học sinh đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh từ và các câu ứng dụng - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ - Học sinh: SGK, bảng con, tập viết, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 5’ KTBC: - Viết từ ứng dụng, và đọc bài SGK bài “ang, anh” 1’ 12’ - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: - GT bài * Hoạt động 1: Dạy vần inh, ênh + Mục tiêu: HS nhận diện inh, ênh biết phát âm và đánh vần tiếng có vần inh, ênh + Cách tiến hành: - Nhận diện vần + Ghi bảng vần inh Vần “inh” tạo nên từ âm i và âm nh + So sánh inh với anh - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần uông - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "tính” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá “máy vi tính" - Chỉ bảng Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Hướng dẫn viết +Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết Giúp đỡ HSDT, yếu GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS lên bảng đọc bài - Nêu giống và khác - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "tính" - Ghép tiếng "tính" đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá - Đọc cá nhân, đồng - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng (17) - Nhận xét * Vần ênh (Quy trình tương tự) - Vần ênh tạo ê và âm nh - So sánh vần ênh với vần inh 5’ 11’ - Yêu cầu HS đọc lại bài - Giúp đỡ HSDT, yếu * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng + Mục tiêu: HS đọc tiếng, từ ứng dụng + Cách tiến hành: - GV viết từ ứng dụng lên bảng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS đọc lại bài * Giúp đỡ HSDT, yếu - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống và khác - HS đọc - HS đọc mẫu phát tiếng - Qsát, lắng nghe - Đọc theo (cn, nhóm, đt) - HS tìm và nêu tiếng - HS đọc, HSDT, yếu đánh vần Tiết 12’ 5’ 8’ 7’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc bài SGK, HSDT, yếu đánh vần + Cách tiến hành: - Luyện đọc bài trên bảng - Đọc ( cá nhân, nhóm, + Sửa phát âm cho HS đồng thanh) - Luyện đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - GV viết bài ứng dụng lên bảng - HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu bài ứng dụng - Đọc theo - Chỉ bảng - HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại bài SGK - Đọc (cá nhân, nhóm, QS, giúp đỡ HSDT, yếu đồng thanh) * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Luyện viết + Mục tiêu: HS nắm quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ + Cách tiến hành: - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - Viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu * Hoạt động 3: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính GiaoAnTieuHoc.com (18) 3’ + Cách tiến hành: - GV treo tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh vẽ loại máy gì? + Máy nổ dùng để làm gì? + Máy khâu còn gọi là máy gì nữa? + Ngoài loại máy trên em còn biết loại máy nào nữa? - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà luyện nói theo chủ đề: “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính” * Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò HS nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn tập - Nhận xét học - HS quan sát và trả lời - Lắng nghe - 2, HS đọc - Đọc lại bài bảng - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (19) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Tuần: 14 Ngày dạy: 13/12/2012 Tên bài: Phép trừ phạm vi I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ, làm bài tập 1, bài (cột 1,2,3), bài (bảng 1), bài - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định 4’ KTBC: - Yêu cầu HS làm bài tập: Btập: 5+4 = 6+3= 7+2 = 9+0= - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: 1’ - GT bài 10’ * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi + Mục tiêu: Biết bảng phép trừ phạm vi + Cách tiến hành: * HD học phép trừ: - = và - = - GV vẽ lên bảng và hỏi: + Có ngôi sao? + Bớt ngôi ? + Còn lại ngôi ? - GV nêu Bài toán: Có chín ngôi sao, bớt ngôi Hỏi còn lại ngôi sao? - Có ngôi sao, bớt ngôi còn lại ngôi sao? - Để ghi lại: bớt còn ta có phép tính sau: - = đọc là: trừ - Quan sát mô hình nêu bài toán thứ 2? - Nêu phép tính tương ứng ? - GV ghi : – = - Yêu cầu HS đọc lại công thức : 9-1=8 9-8=1 - Thành lập các công thức : - = ; - = GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét - HS quan sát trả lời - ngôi - ngôi - ngôi - HS nêu bài toán - HS nêu: bớt còn - HS đọc: trừ - HS nêu - HS đọc (20) và - = ; - = ; - = 5, - = (tương tự : HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu phép trừ tương ứng ) 5’ 12’ 3’ - HD đọc, ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Che dần bảng, HS luyện đọc thuộc * Giúp đỡ HSDT, yếu * Nghỉ tiết * Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập + Cách tiến hành Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu, lưu ý HS viết các số thẳng cột với - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 2: Tính (cột 1,2,3) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu - Yêu cầu HS làm + Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài 3: Tính (bảng 1) - GV nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu - Yêu cầu HS làm - Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu - Nhận xét Bài : Viết phép tính thích hợp - Treo tranh - Yêu cầu HS nêu bài toán? - Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhắc lại bảng trừ - Về nhà học thuộc bảng trừ phạm vi - Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Luyện tập” - Nhận xét học - HS thực hành trên que tính - HS thực - HS nêu - Quan sát, lắng nghe - Làm vào bảng - HS nêu - HS làm, sửa bài cách chơi truyền điện - HS nêu - Quan sát - Làm vào bảng - Quan sát - HS nêu - Làm vào bảng - HS nhắc lại - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:01

w