HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh quan sát thí nghiệm và nhận xét theo trình tự dẫn dắt của giáo viên: +Đối với thấu kính mỏng thì O1 O2 O: được gọi là quang tâm của thấu kính; + Tia s[r]
(1)CHƯƠNG VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Trong chương VII tập trung tìm hiểu số dụng cụ quang học phổ biến nhất, nội dung tập trung vào các vấn đề trọng tâm như: Cấu tạo, sơ đồ tạo ảnh, tính chất ảnh và công dụng các dụng cụ quang học Vận dụng công thức các định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng để giải số bài toán đơn giản, các bài toán thấu kính, hệ thấu kính ghép đồng trục Tiết LĂNG KÍNH A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo lăng kính và hai đặc trưng lăng kính là góc chiết quang A và chiết suất n lăng kính; Nêu các tác dụng lăng kính tia sáng đơn sắc truyền qua, và tượng tán sắc ánh sáng trắng, làm lệch tia sáng phía đáy lăng kính Nắm khái niệm góc lệch lăng kính, góc lệch cực tiểu và công thức tính Kĩ năng: Viết các công thức lăng kính và vận dụng để giải số bài tập lăng kính; Giáo dục thái độ: Học sinh có ý thức tìm hiểu vai trò lăng kính các dụng cụ quang học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Một số loại lăng kính, thí nghiệm chứng minh quang hình học Học sinh: Ôn lại kiến thức tượng khúc xạ và định luật khúc xạ ánh sáng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Thế nào là tượng phản xạ toàn phần? Nêu *Học sinh tái lại kiến thức cách có hệ điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần? thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo *Viết biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn viên; phần *Giáo viên nhận xét và cho điểm *Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên *Giáo viên nêu yêu cầu tiết học cứu Hoạt động 2: TÌm hiểu cấu tạo và xây dựng khái niệm chiết suất lăng kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh quan sát số loại lăng *Học sinh quan sát và kết luận được: kính, rút nhận xét cấu tạo: Hình dạng, các +Lăng kính là khối chất suốt có dạng hình định nghĩa mặt bên, mặt đáy, góc chiết quang? lăng trụ đứng, với tiết diện ngang là hình tam giác + Các mặt bên ABB’A’, ACC’A’ đánh nhẵn để sử dụng; + Mặt đáy BCC’B’ không sử dụng, thường bôi đen hay không nhẵn *Góc chiết quang là góc nhị diện tạo hai mặt bên; *Giáo viên thông báo khái niệm chiết suất lăng kính, yêu cầu học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức *Học sinh ghi nhớ khái niệm chiết suất *Giáo viên lấy ví dụ: Một lăng kính đặt lăng kính là chiết suất tỉ đối chất làm lăng kính không khí thì chiết suất là 1,5 Xác định chiết suất và môi trường đặt lăng kính; lăng kính đặt nước? Biết chiết suất *Học sinh dựa vào khái niệm chiết suất lăng kính để tuyệt đối nước là 4/3 tìm kết theo yêu cầu bài toán; Hoạt động 3: Nghiên cứu đường tia sáng qua lăng kính Lop11.com (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Với ánh sáng đơn sắc: *Giáo viên tổ chức cho học tiến hành thí nghiệm chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính có chiết suất n > 1, nhận xét quan hệ tia tới và tia ló? *Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đường tia sáng đơn sắc qua lăng kính; *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định góc lệch tia tới so với tia ló? Với ánh sáng trắng *Giáo viên cho học sinh tiến hành thí nghiệm với ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời) qua lăng kính; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét kết thu được? *Giáo viên trình bày khái niệm tượng tán sắc ánh sáng *Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng nguyên nhân nào? Có phải là lăng kính đã nhuộm màu ánh sáng trắng hay không? *Giáo viên trình tự trình bày giả thiết ánh sáng trắng để giải thích nguyên nhân tán sắc ánh sáng gốm nhiều màu sắc khác nhau; HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên; *Học sinh quan sát và nhận xét mối quan hệ tia tới và tia ló: Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có chiết suất n > thì tia ló luôn lệch phía đáy so với tia tới *Học sinh dựa vào định luật khúc xạ để vẽ đường tia sáng đơn sắc qua lăng kính; *Học sinh xác định góc lệch tia ló so với tia tới qua lăng kính *Học sinh tiến hành thí nghiệm với ánh sáng trắng, quan sát và nhận xét kết thu được: Trên màn xuất dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím màu cầu vồng; Trong đó các tia đỏ bị lệch ít còn các tia tím bị lệch nhiều *Học sinh nắm khái niệm tán sắc ánh sáng; *Học sinh thảo luận theo nhóm để giải thích tán sắc ánh sáng; *Học sinh ghi nhận hai giả thiết: +Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc; +Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng; *Học sinh vận dụng để đưa lời giải thích chính xác tượng tán sắc ánh sáng; Hoạt động 4: Xây dựng các công thức lăng kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên dẫn dắt học sinh chứng minh công thức lăng kính: *Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng để rút được: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; *Dựa vào tính chất tứ giác nội tiếp tổng các góc tam giác, tứ giác để chứng minh công thức: A = r1 + r2; HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh thảo luận và liên hệ các công thức hình học, định luật khúc xạ ánh sáng để chứng minh các công thức lăng kính theo yêu cầu giáo viên: * sini1 = nsinr1; * sini2 = nsinr2; * A = r1 + r2; Hoạt động : Tìm hiểu các công dụng lăng kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên thông báo và diễn giảng các ứng dụng lăng kính; *Giáo viên trình bày cấu tạo máy quang phổ; *Giáo viên nhấn mạnh: +Máy quang phổ hoạt động dựa trên tượng tán sắc ánh sáng, phận chính máy quang phổ là hệ tán sắc, gồm hệ lăng kính; +Máy quang phổ có nhiệm vụ phân tích chùm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chú ý lắng nghe và tiếp nhận kiến thức các ứng dụng lăng kính; *Học sinh nắm cấu tạo máy quang phổ gồm ba phận chính là: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng ảnh; *Học sinh nắm nguyên tắc hoạt động máy quang phổ là dựa trên tượng tán sắc ánh sáng; *Bộ phận chính máy quang phổ là hệ tán sắc; *Dựa vào các tính chất mối liên hệ * D = i1 + i1 – A; góc ngoài, góc tam giác và góc đối đỉnh để chứng minh công thức: D = i1 + i1 – A; *Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo Học sinh làm việc theo yêu cầu giáo viên; nhóm để thành lập các công thức 28.1 trường hợp góc tới i và góc chiết quang A nhỏ; *Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập công thức tính góc lệch cực tiểu; Lop11.com (3) sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau; *Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định góc lệch cực tiểu lăng kính; *Học sinh nắm nhiệm vụ máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau; *Học sinh nắm cách xác định góc lệch cực tiểu tia ló so với tia tới ánh sáng đơn sắc qua lăng kính Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung tóm tắt *Học sinh đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa sách giáo khoa; theo yêu cầu giáo viên; *Giáo viên nhấn mạnh các công thức lăng *Học sinh khắc sâu các công thức lăng kính và kính, chú ý công thức góc lệch cực tiểu; phương pháp áp dụng; *Giáo viên đưa hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, *Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu yêu cầu học sinh trả lời và nộp cho giáo viên, giáo cầu giáo viên; *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập viên đánh giá và sửa; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm lại các bài tập để chuẩn bị tiết sau; D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng giải thích nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời chiếu tới lăng kính? A.Do lăng kính nhuộm ánh sáng mặt trời thành các màu sắc khác nhau; B Do ánh sáng mặt trời gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau; C.Do ánh sáng mặt trời chiếu tới lăng kính với nhiều góc tới khác nhau; D Do ánh sáng mặt trời là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím và chiết suất lăng kính phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất chung lăng kính? A.Ánh sáng trắng truyền qua nó bị tán sắc; B.Ánh sáng trắng truyền qua nó bị nhiễu xạ; C Ánh sáng trắng truyền qua không thay đổi; D Kết luận A và B đúng Câu 3: Lăng kính có góc chiết quang A = 4o và có chiết suất n = 1,5 Góc lệch tia sáng gặp lăng kính góc nhỏ có giá trị nào sau đây? A 3o; B 4o; C 2o; D.6o; Câu 4: Chiếu tia sáng vuông góc với mặt lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 và có góc chiết quang A.Tia ló hợp với tia tới góc D = 30o Góc chiết quang A có giá trị nào sau đây? A 41o; B.26,4o; C.66o; D.24o Tiết THẤU KÍNH MỎNG Lop11.com (4) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo và phân loại các loại thấu kính; Trình bày khái niệm và các đặc trưng quan trọng thấu kính mỏng quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, phân biệt tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh, tiêu cự và độ tụ thấu kính mỏng; Chứng minh công thức xác định vị trí và công thức độ phóng đại thấu kính, biết các quy ước dấu các đại lượng biểu thức; biết cách vẽ ảnh vật qua thấu kính, trình bày sơ lược quang sai xảy thấu kính và số ứng dụng thấu kính thực tế đời sống và khoa học; Kĩ năng: Nắm các đặc điểm quan trọng đường tia sáng qua thấu kính các trường hợp đặc biệt để vẽ và tìm ảnh vật thật, phân biệt ảnh thật và ảnh ảo, điều kiện cho ảnh thật và cho ảnh ảo ứng với vị trí vật Vận dụng thành thạo cách vẽ ảnh vật thật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì, giải các bài toán thấu kính, Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh quang hình học, các sơ đồ minh hoạ tượng quang sai Học sinh: Ôn lại các kiến thức khúc xạ và định luật khúc xạ, nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng; Công thức gương cầu đã học trung học sở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Nếu khái niệm chiết suất lăng kính? *Học sinh tái lại kiến thức cách có hệ *Viết công thức lăng kính và công thức thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên; góc lệch cực tiểu? *Giáo viên nhận xét và cho điểm; *Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu tiết học; *Giáo viên nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên giới thiệu các loại thấu kính, yêu cầu học sinh quan sát và rút định nghĩa thấu kính, thấu kính mỏng; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm chiếu chùm sáng song song qua thấu kính rìa mỏng, yêu cầu học sinh quan sát và rút nhận xét chùm tia ló; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm chiếu chùm sáng song song qua thấu kính rìa dày, yêu cầu học sinh quan sát và rút nhận xét chùm tia ló *Giáo viên phân tích, dẫn dắt học sinh hình thành định nghĩa thấu kính mỏng; HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh quan sát các thấu kính giáo viên đưa để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo viên; Câu trả lời đúng: +Thấu kính là khối chất suốt giới hạn hai mặt cong, hai mặt có thể là mặt phẳng; +Thấu kính có hai loại: Thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm để nhận xét: Khi chiếu chùm tia tới là chùm song song thì chùm tia ló hội tụ điểm, thấu kính rìa mỏng còn gọi là thấu kính hội tụ; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả: Các tia ló phân kì và đường kéo dài các tia ló đồng quy điểm, ta gọi thấu kính rìa dày là thấu kính phân kì; *Học sinh dựa vào trình tự dẫn dắt giáo viên để hình thành khái niệm thấu kình mỏng: Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách hai đỉnh hai chỏm cầu (hoặc chõm cầu và mặt phẳng) nhỏ so với bán kính hai mặt cầu Hoạt động 3: Khảo sát thấu kính hội tụ Lop11.com (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên tiến hành thí nghiệm kết hợp với hình vẽ sách giáo khoa, giáo viên giới thiệu cho học sinh khái niệm quang tâm, trục chính, trục phụ thấu kính, trình bày tính chất quang tâm O; +Tia sáng qua quang tâm O thấu kính thì truyền thẳng; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm với đèn laser hai tia song song và gần với trục chính và gọi học sinh nhận xét đường hai tia ló qua thấu kính (chú ý dịch chuyển khoảng cách từ đèn đến thấu kính); *Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nguyên nhân – Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng kiến thức định luật khúc xạ ánh sáng; Giáo viên tiến hành thí nghiệm với đèn laser hai tia song song và gần với trục phụ và gọi học sinh nhận xét đường hai tia ló qua thấu kính (chú ý dịch chuyển khoảng cách từ đèn đến thấu kính); *Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nguyên nhân – Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng kiến thức định luật khúc xạ ánh sáng; *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh khái niệmvề trục chính, trục phụ thấu kính mỏng; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm, chiếu tia sáng qua tiêu điểm chính thấu kính mỏng, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét đường tia ló; *Giáo viên nhấn mạnh: + Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính đối xứng với qua quang tâm O, tiêu điểm gọi là tiêu điểmvật và tiêu điểm gọi là tiêu điểm ảnh, phân chia tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh phụ thuộc vào đường tia tới + Tiêu điểm chính và các tiêu điểm phụ nằm trên cùng mặt phẳng gọi là tiêu diện qua tiêu điểm chính và vuông góc với trục chính Mỗi thấu kính có hai tiêu diện song song và đối xứng quan quang tâm *Giáo viên giới thiệu khái niệm tiêu cự, độ tụ thấu kính và đơn vị độ tụ thấu kính *Học sinh nắm các quy ước dấu biểu thức xác định độ tụ thấu kính: + R> mặt cầu lồi; + R < mặt cầu lõm; + R = ∞ mặt phẳng *Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh thấu kính hội tụ thì độ tụ có giá trị dương Hoạt động 5: Khảo sát thấu kính phân kì HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh quan sát thí nghiệm và nhận xét theo trình tự dẫn dắt giáo viên: +Đối với thấu kính mỏng thì O1 O2 O: gọi là quang tâm thấu kính; + Tia sáng qua quang tâm thì truyền thẳng; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả: Chùm tia sáng song song với trục chính thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hội tụ điểm nằm trên trục chính, điểm đó gọi là tiêu điểm ảnh chính; +Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính là tiêu điểm ảnh chính F và tiêu điểm vật chính F’ đối xứng qua quang tâm O; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả: Chùm tia sáng song song với trục phụ thấu kính thì chùm tia ló hội tụ điểm nằm trên trục phụ, điểm đó gọi là tiêu điểm; *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên’ *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả: Tia sáng qua tiêu điểm vật chính thì chùm tia ló song song với trục chính; *Học sinh có thể dùng nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng để giải thích kết trên; *Học sinh nắm khái niệm tiêu diện và các tính chất tiêu diện, ứng dụng tiêu diện việc vẽ đường tia sáng bất kì; +Tiêu diện là mặt phẳng qua tiêu điểm chính và vuông góc với trục chính Mỗi thấu kính có hai tiêu diệm là tiêu diện vật và tiêu diện ảnh đối xứng qua quang tâm O thấu kính; *Học sinh nắm được: Tiêu cự f = OF; *Học sinh nắm định nghĩa độ tụ: D = , độ tụ f có đơn vị là diop (dp) *Học sinh nắm được: Đối với thấu kính mỏng thì độ tụ xác định công thức: D= 1 = (n – 1)( + ) R1 R2 f HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh quan sát thí nghiệm, nhận xét đường *Giáo viên tiến hành thí nghiệm tương tự, yêu cầu tia sáng và kết luận vấn đề: học sinh quan sát và rút nhận xét đường + Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì và Lop11.com (6) tia sáng; đường kéo dài chùm tia ló đồng quy điểm, tiểu điểm ảnh thấu kính phân kì là *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tiêu điểm ảo; để tìm các đặc điểm thấu kính phân kì và so + Tiêu điểm vật đối xứng với tiêu điểm ảnh qua sánh giống thấu kính phân kì và thấu quang tâm O, tiêu điểm vật thấu kính phân kính hội tụ kì là tiêu điểm ảo; *Học sinh thảo luận theo nhóm, chứng minh độ tụ thấu kính phân kì có giá trị âm, từ đó suy tiêu cự thấu kính phân kì có giá trị âm Hoạt động 6: Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm *Học sinh nhắc lại khái niệm ảnh và vật thật; ảnh thật và vật thật chương trình quang học trung học sở; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm *Giáo viên tiến hành thí nghiệm tạo ảnh thật và nhận xét kết quả; cây nến qua thấu kính hội tụ; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm tạo ảnh ảo *Học sinh nắm các khái niệm giáo viên đưa cây nên qua thấu kính hội tụ ; ra: *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh nắm + Vật thật, vật ảo; tạo thành ảnh thật, ảnh ảo; + Ảnh thật, ảnh ảo; *Giáo viên trình bày khái niệm vật thật, vật ảo, + Vật điểm thật, ảo + Ảnh điểm thật, ảo; vật điểm, ảnh điểm và cách tạo chúng Hoạt động 7: Xây dựng cách dựng ảnh vật tạo thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên trình tự trình bày các tia tới trường hợp đặc biệt: *Học sinh ghi nhận các tia tới các trường hợp + Tia tới qua quang tâm: Truyền thẳng; đặc biệt + Tia tới song song với trục chính: Tia ló qua tiêu *Học sinh sử dụng nguyên lí thuận nghịch chiều điểm ảnh chính F’; truyền ánh sáng thì chứng minh tia tới qua +Tia tới qua tiêu điểm vật chính: Tia ló song song tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính *Học sinh nắm vững trường hợp vẽ tia tới bất kì, song với trục chính; +Tia tới bất kì: Tia ló qua tiêu điểm phụ nằm trên cách xác định tiêu điểm phụ (nằm tiêu điện); trục phụ nằm trên trục chính *Học sinh nắm xác định điểm sáng cách *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách xác định sử dụng hai đường thẳng cắt nhau; *Học sinh nắm phương pháp điểm; *Giáo viên nhấn mạnh: Ta cần sử dụng hai *Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo bốn tia đặc biệt trên; yêu cầu giáo viên *Làm nào để xác định ảnh điểm sáng *Câu trả lời đúng: Ta sử dụng hai tia là tia qua nằm trên trục chính? quang tâm chính là trục chính và tia tới bất kì Hoạt động 8: Tìm hiểu các trường hợp tạo ảnh thấu kính – xét trường hợp vật thật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên gọi hai học sinh lên xác định ảnh *Học sinh làm việc theo yêu cầu giáo viên: AB trường hợp vật AB đặt OF, nhận +Nhận xét: xét tính chất ảnh hai trường hợp thấu - Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh A’B’ là ảnh ảo, kính phân kì và thấu kính hội tụ cùng chiều và lớn vật; - Đối với thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật; *Nhận xét *Giáo viên gọi hai học sinh lên xác định ảnh - Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh A’B’ là ảnh thật, AB trường hợp vật AB đặt ngoài OF, nhận ngược chiều với vật xét tính chất ảnh hai trường hợp thấu - Đối với thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều và kính phân kì và thấu kính hội tụ.; nhỏ vật; *Giáo viên gọi hai học sinh lên xác định ảnh *Nhận xét Lop11.com (7) AB trường hợp vật AB đặt F, nhận xét tính - Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh A’B’ tạo vô chất ảnh hai trường hợp thấu kính phân cực kì và thấu kính hội tụ; - Đối với thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật; *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và rút rút kết luận chung nhận xét chung; *Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp vật cho *Nhận xét: ảnh thật, thì vật và ảnh nằm hai phía so với trục - Đối với thấu kính hội tụ có thể cho ảnh thật, có chính, còn trường hợp vật cho ảnh ảo thì ảnh thể cho ảnh ảo, cho ảnh ảo thì ảnh cùng và vật cùng nằm phía so với trục chính chiều và lớn vật *Vậy trường hợp vật AB là vật ảo thì làm - Đối với thấu kính phân kì, luôn cho ảnh ảo nào để xác định ảnh nó? cùng chiều và nhỏ vật *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm *Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức; để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà vẽ hình xác yêu cầu giáo viên; định ảnh AB trường hợp vật AB là vật *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập nhà: Xác thật định ảnh vật ảo Hoạt động 9: Xây dựng công thức xác định vị trí và công thưc độ phóng đại thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên trình tự trình bày các quy ước dầu: *Học sinh nắm kiến thức: +Vật thật, ảnh thật: d, d’ > 0; + d = OA : Khoảng cách từ vật đến thấu kính; + Vật ảo, ảnh ảo: d, d’ < *Giáo viên yêu cầu học sinh lên vẽ hình xác định + d’ = OA' : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A' B' ảnh AB trường hợp ảnh A’B’ là ảnh +k= : Độ phóng đại ảnh qua thấu kính; thật; AB *Học sinh vẽ hình theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh công *Giáo viên phân tích, yêu cầu học sinh làm việc thức xác định vị trí thấu kính: theo nhóm, chứng minh công thức xác định vị trí 1 thấu kính, rút các công thức dẫn xuất f d d' dd ' df d' f => f = ; d’= ; d= d d' df d 'f *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, *Học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh công chứng minh công thức độ phóng đại thấu kính, rút thức độ phóng đại thấu kính; các công thức dẫn xuất; d' f f d' k== = *Giáo viên lưu ý: d f d f + k > 0: Vật và ảnh cùng chiều, *Học sinh ghi nhớ kiến thức + k < 0: Vật và ảnh ngược chiều Hoạt động 10: Tìm hiểu công dụng thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế *Học sinh liên hệ thực tế, kể số ứng dụng ứng dụng thấu kính các dụng cụ quang thấu kính; học; *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức *Giáo viên diễn giảng vài ứng dụng thực tế liên quan đến thấu kính Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tóm tắt sgk; *Học sinh làm việc theo yêu cầu giáo viên; *Giáo viên khắc sâu công thức thấu kính và các quy ước dấu; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm các bài *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập tập sách giáo khoa và sách bài tập Tiết BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH Lop11.com (8) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức liên quan đến thấu kính, công thức thấu kính và các đặc điểm thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ vẽ hình, xác định ảnh vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; Học sinh vận dụng thành thạo các công thức xác định vị trí, công thức độ phóng đại thấu kính để giải số bài tập liên quan; Giáo dục thái độ:Học sinh đam mê học tập, hăng hái phát huy khả phân tích, tổng hợp và tính toán quá trình tham gia hoạt động bài học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Học sinh: C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Trình bày cách vẽ ảnh vật qua thấu *Học sinh tái lại kiến thức cách có hệ kính? thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo *Trình bày mối quan hệ vật và ảnh qua thấu viên; kính hội tụ và thấu kính phân kì? *Giáo viên nhận xét và cho điểm *Học sinh tiếp nhận nội dung, hình thành phương *Giáo viên nêu yêu cầu tiết học pháp tiếp cận bài học Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tập NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Công thức xác định tiêu cự thấu kính mỏng: 1 = (n – 1)( ), R1 R f với quy ước: Mặt cầu lồi: R > 0; Mặt cầu lõm: R < 0; Mặt phẳng: R = ∞ Trường hợp đặc biệt: + Nếu R1 = R2 = R => f = +Nếu R2 = ∞ => f = R ; 2(n 1) R ; (n 1) *Nếu thấu kính tạo mặt cầu lồi và mặt cầu lõm thì: +Thấu kính phân kì: Rlồi > Rlõm + Thấu kính hội tụ: Rlồi < Rlõm *Chiết suất n thấu kính là chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính và môi trường đặt thấu kính Công thức độ tụ thấu kính: D= 1 = (n – 1)( ), R1 R f Các công thức thấu kính *Công thức xác định vị trí thấu kính: => f = dd ' ; d d' d’= df ; df 1 f d d' d' f d= d 'f *Công thức độ phóng đại thấu kính; k=- d' f f d' = = d f d f Hoạt động 3: Giải số bài tập trắc nghiệm Lop11.com (9) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai nói thấu kính phân kì? A Tia sáng qua quang tâm O thì truyền thẳng B* Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’ C Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính thì thì tia ló song song với trục chính D Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló song song với trục chính Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng nói thấu kính hội tụ? A Vật ảo luôn cho ảnh thật; B Vật thật đặt khoảng OF có ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật C* Vật thật ngoài OF có thể cho ảnh thật nhỏ lớn vật D Tất các kết luận trên đúng Câu 3: Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ? A Đối với thấu kính phân kì thì vật và ánh di chuyển ngược chiều B* Đối với thấu kính hội tụ thì vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều C Đối với gương cầu lõm thì vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều D Tất các kết luận trên đúng Câu 4: Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn mặt lõm và mặt lồi có bán kính là 20cm và 10cm Tiêu cự thấu kính đó có giá trị là bao nhiêu? A, 40 cm; B – 40cm; C* 40cm; D 25cm Câu 5: Một thấu kính có chiểt suất n = 1,6, đặt không có độ tụ là D Đặt thấu kính nước có chiết suất n’ = A D = D' ; thì độ tụ D’ thấu kính có giá trị nào sau đây? D B D’ = 3D; C.D’ = - ; D D’* = D Câu 6: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh ngược chiều và lớn gấp lần vật AB và cách AB đoạn 100cm Tiêu cự thấy kính có giá trị nào sau đây? A 25cm; B* 16cm; C 20cm; D 40cm Câu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh A’B’ cùng chiều, chiều cao ảnh vật AB và cách AB đoạn 10cm Độ tụ thấu kính có giá trị nào sau đây? A -2dp; B* -5dp; Hoạt động 4: Giải số bài tập định lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1; *Giáo viên phân tích và lập chuỗi logic; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập C 2dp; D 5dp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chép đề bài tập 1:Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu cho ảnh cùng chiều và cao gấp lần vật AB Di chuyển vật AB xa thấu kính thêm đoạn 8cm thì ảnh ngược lại và cao gấp lần vật Tiêu cự thấu kính có giá trị là bao nhiêu? *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt giáo viên; *Học sinh chép đề bài tập 2: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh ngược chiều và cao *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Giáo viên phân tích và lập chuỗi logic; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập Di chuyển vật AB phía thấu kính đoạn 42cm thì ảnh lại ngược chiều và lớn gấp lần vật AB Tiêu cự thấu kính có giá trị là bao nhiêu? *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt giáo viên; Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập Tiết ppct: vật AB GIẢI BÀI TOÁN HỆ THẤU KÍNH Lop11.com (10) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh phân tích và nắm quá trình tạo ảnh qua hệ quang học gồm hai thấu kính trở lên ghép đồng trục; Nắm phương pháp giải bài toán quang hệ thấu kính Kĩ năng: Viết sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính, vận dụng kiến thức liên quan đến thấu kính để giải các bài tập và nâng cao Giáo dục thái độ: Học sinh đam mê học tập, có ý thức tìm hiểu các bài toán tương tự hệ thấu kính B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chọn lọc ba bài toán hệ thấu kính có nội dung thuận và nghịch; Hệ thấu kính ghép đồng trục, hệ thấu kinh ghép sát, ghép đồng trục Giải bài toán hệ thấu kính, tính độ phóng đại, biện luận tính chất ảnh và vật Học sinh: C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Viết các công thức vị trí, độ phóng đại *Học sinh tái lại kiến thức để trả lời các câu thấu kính? Nêu các ứng dụng thấu kính hỏi theo yêu cầu giáo viên; *Giáo viên nhận xét và cho đỉem *Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề cần nghiên *Giáo viên đặt vấn đề, nêu yêu cầu tiết học cứu Hoạt động 2: Lập sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên vừa giới thiệu cấu tạo hệ hai thấu *Học sinh quan sát và nắm nguyên tắc cấu tạo kính ghép đồng trục, vẽ hình mô tả lên bảng; hệ thấu kính ghép đồng trục; *Giáo viên trình tự phân tích, dẫn dắt học sinh lập *Học sinh nắm và hiểu sơ đồ tạo ảnh hệ sơ đồ tạo ảnh: thấu kính: O1 O2 ABd1 d' A1B1 d d' A B2 2 O1 O2 ABd1 d' A1B1 d d' A B2 2 *Giáo viên giới thiệu quá trình tạo ảnh vật *Học sinh nắm quá trình tạo ảnh vật thật qua hệ thấu kính; AB qua hệ thấu kính ghép sát; *Giáo viên giới thiệu quá trình tạo ảnh vật *Học sinh làm việc theo nhóm, làm câu C1, C2 thật AB qua hệ thấu kính ghép sát Hoạt động 3: Thực các tính toán liên quan đến hệ thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Nội dung chính gồm hai yêu cầu khảo sát *Học sinh tiếp thu và vẽ vào hình 30.2/sgk; hệ: *Học sinh tiếp thu và vẽ vào hình 30.3/sgk; + Quan hệ vai trò ảnh thật và vật *Học sinh làm việc theo nhóm, làm việc theo yêu A1B1: d2 = O1O2 – d’1 = l – d’1; cầu giáo viên; + Độ phóng đại ảnh qua hệ hai thấu kính: df d1' 1 ; d2 + d’1 = l => d2 = l – d’1 k = k1.k2 d1 f1 * Giáo viên quy nạp hệ có n thấu kính: *Học sinh nắm độ phóng đại ảnh qua hệ d d d thấu kính: k = k1k2; k = k1.k2……kn = (1) n ' '2 n' d1.d d n *Học sinh nắm trường hợp tổng quát: *Giáo viên lập luận trường hợp hệ thấu kính d d d k = k1.k2……kn = (1) n ' '2 n' ghép đồng trục thì d2 = - d’1; d1.d d n *Giáo viên chứng minh hệ thấu kính *Học sinh ghi nhận phương pháp ghép đồng trục, ta luôn luôn có: *Học sinh nắm trường hợp hệ thấu kính 1 1 ghép đồng trục thì d2 = -d’1 ' d1 d2 f1 f2 Hoạt động 4: Giải số bài tập ví dụ Lop11.com (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung các bài *Học sinh làm việc theo yêu cầu giáo viên; tập ví dụ 1; *Giáo viên yêu cầu học sinh lập sơ đồ tạo ảnh qua *Sơ đồ tạo ảnh: O1 O2 hệ thấu kính ghép đồng trục; ABd1 d' A1B1 d d' A B2 2 *Giáo viên phân tích, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, lập chuỗi logic và trình tự tìm yêu cầu d’1 = -6cm; d2 = l – d’1 = 40cm > d2 = 60cm > 0: Vậy A2B2 là ảnh thật bài toán; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tính chất k = k k = - ảnh; 10 *Giáo viên nhấn mạnh: Muốn xác định tính chất Học sinh kết luận được: Ảnh A2B2 là ảnh thật, ảnh là thật hay ảo thì phụ thuộc vào dấu ngược chiều với vật và cao vật d’ 10 *Giáo viên yêu cầu học sinh tìm biểu thức độ phóng đại ảnh qua hệ thấu kính, nhận xét kết thu *Giáo viên tổng quát hoá phương pháp giải bài toán hệ thấu kính ghép đồng trục; *Học sinh ghi nhận phương pháp giải bài toán hệ *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề ví dụ 2; *Giáo viên phân tích: Trong trường hợp (a) thì thấu kính ghép đồng trục, dạng toán thường ảnh S tạo thấu kính phân kì, nên S’ là ảnh gặp và phương pháp giải; *Giáo viên đọc đề xác định các kiện theo yêu ảo => d’ = - 12cm; Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cầu bài toán; *Học sinh lập luận f1 = - 20cm < => thấu tính khoảng cách d từ S đến thấu kính? kính là thấu kính phân kì; *Giáo viên phân tích và nhấn mạnh: Trong trường *Học sinh vận dụng công thức xác định vị trí, tìm hợp (b), hệ gồm hai thấu kính ghép sát d = 30cm *Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng công thức xác định vị trí thấu kính tương đương để xác *Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh hệ thấu kính ghép đồng trục: định tiêu cự thấu kính tương đương; *Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng biểu thức *Học sinh tìm ftđ = - 60cm; *Học sinh vận dụng công thức độ tụ tương đương độ tụ tương đương hệ thấu kính ghép sát: hệ thấu kính ghép sát tìm f2 = 30cm D = D1 + D Học sinh ghi nhận phương pháp giải bài toán hệ = f2 = ? *Giáo viên tổng quát hoá phương pháp giải hệ thấu kính ghép sát, dạng toán thường gặp và phương pháp giải; thấu kính ghép sát; Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.H HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Phương pháp giải các bài tập hệ thấu kính; *Học sinh ghi nhận kiến thức; *Về nhà làm các bài tập sgk, sbt; *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu giáo viên D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Tiết ppct MẮT Lop11.com (12) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo mắt, các đặc điểm và chức các phận mắt giác mạc, tròng đen, thuỷ tinh thể,dịch thuỷ tinh, võng mạc….; Nắm điều tiết mắt, và nêu các đặc điểm liên quan đến điều tiết mắt trường hợp ngắm chừng cực cận, cực viễn, vô cực; Nắm khái niệm suất phân li mắt, lưu ảnh và ứng dụng; Nắm các tật mắt và cách khắc phục; Kĩ năng: Vẽ thành thạo sơ đồ cấu tạo mắt, xác định điểm đặc biệt quá trình điều tiết mắt, rèn luyện kĩ tư giải các bài toán vật lí liên quan đền hệ quang học mắt Giáo dục thái độ: Học sinh có kĩ bảo vệ mắt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Sơ đồ biểu diễn các tật mắt, các phiếu trắc nghiệm Học sinh: Ôn lại quá trình tạo ảnh qua thấu kính, hệ thấu kính đồng trục và ghép sát C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Viết sơ đồ tạo ảnh vật qua hệ hai thấu kính *Học sinh tái lại kiến thức để trả lời các câu Giải thích các đại lượng hỏi theo yêu cầu giáo viên; *Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình mắt phân tích phương diện quang học, từ đó đặt *Học sinh ghi nhận nội dung và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu yêu cầu phải tìm hiểu cấu tạo nó Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mắt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên dựa vào hình vẽ mô tả cấu tạo *Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo mắt mắt: +Giác mạc: Bảo vệ các phần bên mắt, làm +Giác mạc: lớp màng cứng có chiết suất n = 1,37; cho khúc xạ ánh sáng + Thuỷ dịch: +Thuỷ dịch: có chiết suất n = 1,33; + Lòng đen: + Lòng đen: màn chắn có lỗ có đường => có bán kính thay đổi nhằm kính thay đổi gọi là ngươi; thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt + Thể thuỷ tinh (thuỷ tinh thể); +Thuỷ tinh thể: Giống thấu kính gồm hai mặt cầu lồi; +Dịch thuỷ tinh +Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng lấp đầy nhãn cầu +Võng mạc +Võng mạc: Là lớp lớp mỏng đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác + Điểm vàng V: *Giáo viên nhấn mạnh: Khi nhìn vật, ảnh thật + Điểm vàng V là vị trí nằm võng mạc, là nơi vật tạo võng mạc Năng lượng ánh sáng tập trung các tế bào nhạy sáng thu nhận đây chuyển thành tín hiệu thần kinh và truyền tới não, gây cảm nhận hình ảnh Do đó mắt nhìn thấy vật + Điểm mù: + Điểm mù M là là vị trí võng mạc, vị trí *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà so sánh máy này võng mạc không nhạy cảm với ánh sáng ảnh và mắt phương diện quang hình học Hoạt động 3: Tìm hiểu điều tiết mắt Điểm cực cận và điểm cực viễn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên trình tự trình bày các khái niệm: *Học sinh trình tự tiếp thu và ghi nhận kiến thức; *Giáo viên lập luận để chứng tỏ mắt điều tiết *Học sinh chứng tỏ mắt có điều tiết: *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm 1 điều tiết mắt đã học trung học sở; f d d' *Giáo viên nhấn mạnh: Nhờ thay đổi tiêu cự *Đối với mắt thì d’ = - OV không đổi thuỷ tinh thể nên ảnh vật rõ trên Lop11.com (13) màn; *Giáo viên chứng minh: + Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự có giá trị lớn (fmax); + Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự mắt đạt giá trị bé (fmin); Điểm cựcviễn (Cv): *Giáo viên trình tự trình bày để học sinh nắm đặc điểm điểm cực viễn: Là điểm mà mắt không điều tiết thì cho ảnh võng mạc *Giáo viên nhấn mạnh: Đối với mắt người mắt bình thường thì điểm cực viễn vô cực; Điểm cực cận (Cc): *Giáo viên lập luận, phân tích để học sinh nắm khái niệm điểm cực cận là điểm gần mắt mà mắt có thể nhìn thấy mắt điều tiết tối đa; *Giáo viên nhấn mạnh: Đối với mắt người bình thường thì điểm cực cận cách mắt khoảng OCC=Đ=25cm, nó phụ thuộc vào độ tuổi (Giáo viên phân tích bảng sách giáo khoa); *Giáo viên thông báo khái niệm giới hạn nhìn rõ mắt; *Giáo viên nhấn mạnh giới hạn nhìn rõ mắt trường hợp mắt người bình thường => d thay đổi thì f phải thay đổi để ảnh rõ trên võng mạc, phải thay đổi bán kính cong thuỷ tinh thể *Học sinh nắm được: + Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự có giá trị lớn (fmax); + Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự mắt đạt giá trị bé (fmin); *Học sinh nắm khái niệm điểm cực viễn Cv là điểm xa mà không điều tiết mắt có thể nhìn thấy vật, mắt bình thường thì điểm cực viễn vô cực; *Học sinh nắm khái niệm điểm cực cận Cc là điểm gần mắt mà điều tiết tối đa thì mắt có thể nhìn thấy vật *Đối với mắt bình thường thì OCc = Đ nó thay đổi theo độ tuổi *Học sinh phân tích bảng giá trị sách giáo khoa để làm sáng tỏ vấn đề; *Học sinh nắm khái niệm giới hạn nhìn rõ mắt là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm suất phân li mắt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên gợi ý học sinh phân tích để từ đó nêu *Học sinh dựa vào gợi ý giáo viên để nêu được điều kiện nhìn rõ mắt: điều kiện nhìn rõ vật mắt là vật phải đặt Muốn cho mắt nhìn rõ vật thì ảnh vật tạo khoảng từ cực cận đến cực viễn mắt võng mạc, nghĩa là vật phải nằm giới hạn nhìn rõ mắt *Giáo viên giới thiệu khái niệm góc trông *Học sinh nắm khái niệm góc trông mắt mắt *Giáo viên phân tích và diễn giảng để hình thành *Học sinh ghi nhận khái niệm suất phân li khái niệm suất phân li mắt mắt: Năng suất phân li mắt là góc trông tối *Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hai vật có thiểu vật cùng góc trông, khác góc trông để minh hoạ *Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi C1 => Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét kích *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức thước ảnh qua thuỷ tinh thể cùng góc trông? Hoạt động 5: Tìm hiểu các tật mắt và cách khắc phục HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để nhìn rõ vật; *Học sinh tái lại kiến thức để trả lời câu hỏi *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm theo yêu cầu giáo viên; độ tụ; *Giáo viên lập luận và giới thiệu cho học sinh các *Học sinh nhắc lại khái niệm độ tụ; tật quang học và đặt vấn đề cần quan tâm đến hai tật phổ biến mắt phương diện quang *Học sinh nhận thức vấn đề cần nghiên cứu: Hai tật phổ biến mắt là cận thị và viễn thị học; Về mắt cận thị: *Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh: M *Giáo viên dẫn dắt học sinh nắm định nghĩa AB O A’B’ Lop11.com (14) d d’ mắt cận thị; *Giáo viên nhấn mạnh: mắt cận thị thì *Học sinh nắm được: vật bình thường, điểm cực cận gần mắt và điểm cực viễn cách d= thì ảnh A’B’ võng mạc, còn mắt đoạn có giới hạn không lớn lắm; mắt cận thị thì A’B’ trước võng mạc *Học sinh nắm đặc điểm mắt cận thị: +Điểm cực cận CC gần mắt; *Giáo viên lập luận để học sinh nhận dạng được: + Điểm cực viễn CV gần mắt, cách mắt đoạn Sửa tật cận thị thì người ta sử dụng thấu kính chừng vài mét trở lại phân kì có độ tụ thích hợp; *Học sinh thảo luận theo nhóm để kết luận được: Khắc phục mắt cận thị phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp *Giáo viên nhấn mạnh: ảnh qua kính là ảnh ảo, *Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh: cùng chiều và nhỏ vật K M AB O A1B1 O A2B2 Võng mạc d d’ d d’ 1 2 Học sinh lập luận: Khi d1= thì ảnh A1B1 cực viễn mắt cận thị *Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập sơ đồ tạo *Từ sơ đồ tạo ảnh, học sinh chứng minh biểu ảnh, từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh chứng thức tính tiêu cự kính cần đeo: f = - OC ; k V minh tiêu cự kính cần đeo: fk = - OCV; Về mắt viễn thị: Mắt viễn thị: *Giáo viên trình tự phân tích học sinh hình thành *Học sinh thảo luận theo nhóm, tiến hành theo trình định nghĩa mắt viễn thị; tự mắt cận thị: *Giáo viên nhấn mạnh: Đối với mắt viễn thị, điểm cực viễn là điểm ảo, điểm cực cận cách mắt đoạn lớn mắt bình thường; *Giáo viên phân tích để học sinh nhận dạng được: Sửa tật viễn thị cần phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp *Giáo viên nhấn mạnh mắt viễn thị, đeo kính có hai trường hợp xảy ra: + Mắt có thể nhìn vật vô cực mà không phải điều tiết mắt người bình thường; + Mắt có thể nhìn thấy các vật gần mắt mắt người bình thường (đây là phương án chủ yếu); *Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tạo ảnh, từ đó hướng dẫn học sinh xác định tiêu cự kính cần đeo; *Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt mắt viễn thị và mắt lão thị Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh: M AB O A’B’ d d’ *Học sinh nắm được: vật bình thường, d= thì ảnh A’B’ võng mạc, còn mắt cận thị thì A’B’ sau võng mạc *Học sinh nắm đặc điểm mắt viễn thị: +Điểm cực cận CC cách xa mắt so với mắt bình thường + Điểm cực viễn CV là điểm ảo *Học sinh thảo luận theo nhóm để kết luận được: Khắc phục mắt cận thị phải đeo kính hội tụì có độ tụ thích hợp *Học sinh nắm hai trường hợp xảy đeo kính: + Mắt có thể nhìn vật vô cực mà không phải điều tiết mắt người bình thường; + Mắt có thể nhìn thấy các vật gần mắt mắt người bình thường (đây là phương án chủ yếu); *Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh: K M AB O A1B1 O A2B2 Võng mạc d d’ d d’ c c 2 Học sinh lập luận: Khi d1= thì ảnh A1B1 cực viễn mắt cận thị *Từ sơ đồ tạo ảnh, học sinh chứng minh biểu d c d 'c thức tính tiêu cự kính cần đeo: fk = d c d 'c Hoạt động 6: Tìm hiểu tượng lưu ảnh mắt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Lop11.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (15) *Giáo viên đưa tình huống: Khi ta xem phim *Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi theo yêu thì các hình ảnh phim thay đổi liên tục hay cầu giáo viên; gián đoạn? *Câu trả lời có thể là: *Giáo viên gợi ý để học sinh nhận là các +Các hình ảnh liên tục; hình ảnh động trên màn hình không phải là liên +Các hình ảnh gián đoạn; *Học sinh ghi nhận kiến thức: Các hình ảnh không tục; *Vậy ta thấy các hình ảnh chuyển dời liên tục mà gián đoạn; cách liên tục? *Học sinh thảo luận tìm nguyên nhân để trả lời câu *Giáo viên hình thành khái niệm lưu ảnh hỏi theo yêu cầu giáo viên; mắt; *Học sinh nắm khái niệm tượng *Giáo viên nhấn mạnh: Hiện tượng lưu ảnh tượng lưu ảnh mắt; nhà vật lí học người Bỉ là Plateau phát năm 1829 *Giáo viên giải thích nguyên nhân trên là lớp *Học sinh tiếp nhận thông tin tế bào nhạy sáng võng mạc lưu hình ảnh đó khoảng 0,1s, nên thời gian này ta *Học sinh tiếp thu và ghi nhận nguyên nhân tiếp tục thấy hình ảnh đó, dù hình ảnh đó tượng lưu ảnh mắt không còn thấy trên màn hình Chính điều đó làm cho mắt ta cảm thấy hình ảnh thay đổi cách liên tục Hoạt động 7: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm mắt cận thị và mắt viễn thị; *Học sinh hệ thống hoá các kiến thức để trả lời theo *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để yêu cầu giáo viên; nhìn thấy vật; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập nguyên nhân tượng lưu ảnh mắt; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Tiết KÍNH LÚP Lop11.com (16) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo và công dụng kính lúp, vẽ đường tia sáng qua kính lúp, điều kiện để mắt quan sát vật qua kính lúp và khái niệm độ phóng đại kính lúp Kĩ năng: Học sinh trình bày tạo ảnh qua kính lúp, cách ngắm chừng và chứng minh công thức độ bội giác kính lúp các trường hợp đặc biệt Giáo dục thái độ: Học sinh hiểu công dụng và cách sử dụng kính lúp thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị số loại kính lúp để học sinh quan sát và sử dụng Học sinh: Những kiến thức liên quan đến thấu kính hội tụ và cách điều tiết mắt C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ: *Học sinh tái lại kiến thức cách có hệ +Nêu quan hệ vật và ảnh qua thấu kính hội tụ? thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo + Mắt có thể nhìn thấy vật vật đặt giới viên; hạn nào? +Viết công thức xác định vị trí và độ phóng đại *Học sinh tiếp thu, nhận thức vấn đề, hình thành ảnh qua thấu kính phương pháp nghiên cứu bài học *Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi; *Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng quát các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên giới thiệu số dụng cụ quang học, *Học sinh theo dõi, nắm bắt kiến thức; đồng thời phân tích để học sinh nắm nguyên *Học sinh nắm khái niệm: tắc chung là tạo ảnh có góc trông lớn nhiều + Độ bội giác dụng cụ quang học là đại lượng đo thương số góc trông ảnh qua kính () so với vật và góc trông trực tiếp vật có giá trị lớn xác định trường hợp *Giáo viên trình tự trình bày các định nghĩa độ bội giác và độ phóng đại, đồng thời so sánh hai đại *Học sinh thảo luận theo nhóm, so sánh độ phóng đại và độ bội giác; lượng đó *Học sinh nắm hai nhóm dụng cụ quang học: *Giáo viên cung cấp hai nhóm dụng cụ quang học +Nhóm quan sát các vật gần: Kính lúp, kính hiển vi; +Nhóm quan sát các vật xa: Kính thiên văn, ống nhòm… *Học sinh quan sát, thảo luận theo nhóm để rút định nghĩa kính lúp Kính lúp là thấu kính hội tụ (hoặc hệ thấu kính ghép tương đương TKHT) *Giáo viên cho học sinh quan sát vài loại kính lúp, có tiêu cự ngắn (độ tụ lớn) giúp mắt quan sát đồng thời cho học sinh rút định nghĩa vật nhỏ , có tác dụng làm tăng góc trông kính lúp; ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật và nằm giới hạn nhìn rõ mắt *Học sinh quan thực thí nghiệm quan sát vật nhỏ qua kính lúp: hàng chữ nhỏ, vật có kích thước *Giáo viên cho học sinh quan sát vật qua kính lúp, nhỏ, nhận xét ảnh quan sát được: yêu cầu học sinh rút đặc điểm ảnh vật qua Nếu ta đặt vị trí vật giới hạn nào đó thì kính lúp trường hợp chúng ta quan sát; ta có thể nhìn ảnh ảo nó qua kính, cùng *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, chiều và lớn vật thảo luận để tìm vị trí đặt vật? Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh kính lúp Lop11.com (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, xác định vị trí đặt vật kính lúp; *Giáo viên yêu cầu học sinh lập sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp; *Để mắt có thể nhìn thấy ảnh ảo A’B’ kính lúp thì ảnh phải nằm khoảng nào? *Làm nào để có thể điều chỉnh cho ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt? *Giáo viên thông báo định nghĩa cách ngắm chừng; *Giáo viên giới thiệu cách ngắm chừng cực cận và cách ngắm chừng vô cực (cực viễn); HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh làm việc cá nhân, xác định vật phải nằm khoảng OF; *Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, liên hệ kiến thức bài Mắt để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên: *Câu trả lời đúng:Để mắt có thể nhìn thấy ảnh ảo A’B’ vật AB ảnh đó nằm giới hạn nhìn rõ mắt (từ CC đến CV); *Học sinh nắm định nghĩa cách ngắm chừng kính lúp: Là cách điều chỉnh khoảng cách từ kính lúp đến vật (d) để ảnh nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn mắt *Học sinh nắm có hai giới hạn ngắm chừng đặc biệt: + Ngắm chừng cực cận: Là điều chỉnh d để ảnh vật nằm cực cận CC + Ngắm chừng vô cực: Điều chỉnh d để ảnh vô cực Sơ đồ tạo ảnh: AB A’B’( ảo) d d’= -OCC (hoặc d’ = ) *Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức *Giáo viên lưu ý: Khi ngắm chừng cực viễn thì mắt không điều tiết còn ngắm chừng cực cận thì mắt điều tiết tối đa, ngắm chừng cực cận thì mắt chóng mỏi Hoạt động 4: Chứng minh công thức độ bội giác kính lúp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa a.Định nghĩa độ bội giác kính lúp: cách ngắm chừng kính lúp, hai trường hợp tan ngắm chừng đặc biệt là ngắm chừng cực cận G = tan o ngắm chừng cực viễn (vô cực); *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh chứng minh AB A' B' Ñ ; tan G k công thức độ bội giác kính lúp trường hợp tan o tổng quát; Ñ d d' d d' *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh các trường *Học sinh thảo luận theo nhóm để thiết lập hợp đặc biệt ngắm chừng cực cận và ngắm công thức độ bội giác trường hợp chừng vô cực; ngắm chừng vô cực; tg AB f G Ñ f 0,25 tan o f ( m) Ñ AB G f f * Ngắm chừng cực cận: d' d Ñ Gc = k Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập Lop11.com (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự yêu cầu nhóm, giải bài toán ví dụ sách giáo khoa giáo viên; 207; *Sơ đồ tạo ảnh: OM K +Lập sơ đồ tạo ảnh: AB d1 O d '2 A B d1' A B1 d 21 + Tìm vị trí đặt vật trường hợp ngắm chừng *Học sinh nắm được: Để mắt có thể nhìn rõ vật vô cực; ảnh A1B1 nằm giới hạn nhìn rõ mắt, nghĩa là ảnh A2B2 trên võng mạc; + Tìm vị trí đặt vật trường hợp ngắm chừng + Trường hợp ngắm chừng vô cực thì ảnh A1B1 vô cực => d1 = f = 5cm; cực cận; +Trường hợp ngắm chừng cực cận CC thì ảnh A1B1 nằm cực cận => d’1 = - OCc = - 15cm; ' +Giáo viên phân tích để học sinh rút => d = d 1f = 2,5cm; khoảng đặt vật; d 1' f *Học sinh xác định khoảng đặt vật là: 5cm d 2,5cm *Học sinh vận dụng công thức tính độ bội giác *Giáo viên tổng quát hoá phương pháp giải toán kính lúp trường hợp ngắm chừng vô cực để kính lúp trường hợp ngắm chừng cực tìm kết theo yêu cầu bài toán; viễn, cực cận và khoảng đặt vật; Ñ *Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng công G =3 thức tính độ bội giác kính lúp trường f hợp ngắm chừng vô cực để tìm kết theo yêu *Học sinh làm việc theo yêu cầu giáo viên; cầu bài toán; *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm các bài *Học sinh nhận nhiệm vụ học tập tập sách giáo khoa trang 208; *Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ………… KÍNH HIỂN VI Lop11.com (19) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo và công dụng kính hiển vi, nắm đặc điểm vật kính và thị kính kính hiển vi; Trình bày tạo ảnh kính hiển vi và các cách ngắm chừng cực cận và vô cực, nắm cách điều chỉnh kính hiển vi; Kĩ năng: Học sinh nắm phương pháp xác định ảnh vật qua hệ thấu kính, qua đó vận dụng để xác định ảnh vật qua kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực; Thiết lập công thức đô bội duác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực Giáo dục thái độ: Nắm tác dụng kính hiển vi, có ý thức học hỏi cách sử dụng kính hiển vị B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Kính hiển vi, cấu tạo và cách sử dụng; Học sinh: Nắm cách vẽ ảnh vật qua hệ thấu kính, cách ngắm chừng kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận và vô cực C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn để HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời kiểm tra bài cũ: *Học sinh tái lại kiến thức cách có hệ Nêu cầu tạo, công thức độ bội giác kính lúp thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên; trường hợp ngắm chừng cực cận và vô *Học sinh nhận xét và bổ sung để hoàn thiện câu trả cực? Thiết lập sơ đồ tạo ảnh vật qua hệ thấu lời bạn; kính? Viết công thức độ phóng đại ảnh cuối cùng? *Giáo viên nhận xét và cho điểm *Học sinh lắng nghe giáo viên đặt vấn đề, nhận thức nội dung bài học và hình thành ý tưởng nghiên cứu *Giáo viên đặt vấn đề, nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cấu tạo kính hiển vi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh quan sát kính hiển vi, kết *Học sinh quan sát kính hiển vi, đồng thời thảo hợp với mô hình và yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo luận theo nhóm tìm công dụng và rút định kính hiển vi? nghĩa kính hiển vi: Kính hiển vi là dụng cụ *Giáo viên cho học sinh quan sát vật qua kính quang học giúp mắt quan sát ảnh hiển vi, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc đặc điểm cấu tạo kính hiển vi? trông ảnh với độ bội giác lớn nhiều *Vậy kính hiển vi có công dụng gì? so với kính lúp *Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh cấu tạo *Học sinh thảo luận theo nhóm, xác định các kính lúp và kính hiển vi? *Giáo viên kết hợp với hình vẽ, đồng thời nhấn phận chính kính hiển vi: mạnh đặc điểm vật kính và thị kính kính + Vật kính L1 : f1 ngắn ( cỡ vài mm) + Thị kính L2 : f2 ngắn ( cỡ vài cm) hiển vi? *Giáo viên nhấn mạnh: Thị kính L2 có tác dụng + Bộ giá đỡ, ốc điều chỉnh kính lúp để quan sát ảnh vật tạo *Học sinh nắm khái niệm độ dài quang học vật kính L1; kính hiển vi: *Giáo viên thông báo khái niệm độ dài quang =F 1' F2 ' học kính hiển vi: =F F2 Hoạt động 3: Nghiên cứu tạo ảnh vật qua kính hiển vi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh lập sơ đồ tạo ảnh *Học sinh thảo luận theo nhóm, lập sơ đồ tạo ảnh vật qua kính hiển vi; vật qua kính hiển vi: *Giáo viên phân tích để học sinh thấy rõ ảnh Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 (ảo) A1B1 là ảnh thật và ảnh A2B2 là ảnh ảo d1 d1 d2 d2’ *Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tính chất *Học sinh thảo luận theo nhóm để phân tích tính ảnh và vật để xác định vị trí đặt vật AB; chất ảnh A1B1 và A2B2, qua đó xác định vị trí đặt Lop11.com (20) *Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hành, xác định ảnh cuối cùng vật qua kính hiển vi; *Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điều kiện để mắt có thể nhìn rõ vật qua kính hiển vi? *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, tìm phương pháp định nghĩa cách ngắm chừng kính hiển vi? *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét quá trình tạo ảnh cực viễn mắt (vô cực) từ đó nêu ý tưởng tìm độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực; vật AB và vị trí tạo ảnh A1B1; *Học sinh vẽ hình quá trình tạo ảnh vật qua kính hiển vi; *Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm điều kiện để nhìn rõ vật qua kính hiển vi; *Câu trả lời đúng: Ảnh cuối cùng A2B2 nằm giới hạn nhìn rõ mắt (từ cực cận đến cực viễn mắt); *Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên; *Câu trả lời đúng: Khi ngắm chừng cực viễn, thì ảnh cuối cùng A2B2 nằm cực viễn nên mắt quan *Tại chúng ta nên điều chỉnh kính hiển vi sát không cần phải điều tiết không bị mỏi trường hợp ngắm chừng vô cực *Giáo viên hình thành ý tưởng nghiên cứu quá trình ngắm chừng vô cực Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính số bội giác kính hiển vi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm *Học sinh làm việc theo nhóm để xác định để tìm mục đích tìm số bội giác kính hiển vi đắc điểm kính hiển vi trường trường hợp ngắm chừng vô cực; hợp ngắm chừng vô cực: Mắt nhìn ảnh *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức vật mà không phải điều tiết; tổng quát tính độ bội giác dụng cụ quang *Học sinh liên hệ kiến thức trước để nêu lên học; AB *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh tìm biểu thức được: tano = ; Ñ tính tano; *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định tan từ hình *Học sinh dựa vào hình vẽ để thiết lập được: AB vẽ; tan = '1 ; +Giáo viên phân tích và lập luận để học sinh nắm A 1O A B1 *Học sinh thảo luận theo nhóm để thiết lập được: được: tan = ' ; A 1O Ñ G k ; => Giáo viên dẫn dắt học sinh thiết lập được: f2 tan A B1 Ñ *Học sinh nhắc lại khái niệm độ dài quang học G = k G 2 ; tan o AB f kính hiển vi; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm *Học sinh làm việc theo nhóm theo yêu cầu độ dài quang học kính hiển vi; giáo viên *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Ñ để chứng minh cơng thức độ bội giác kính đặt F1 F2 : độ dài quang học G f1 f2 Ñ hiển vi dạng: G = với Đ = OCc; f1 f2 Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học đọc phần tóm tắt sách *Học sinh đọc nội dung phần tóm tắt sách giáo giáo khoa trang 212; khoa trang 212 theo yêu cầu giáo viên; *Giáo viên nhấn mạnh vị trí đặt vật cần quan sát *Học sinh nắm kiến thức; *Học sinh khắc sâu công thức tính độ bội giác qua kính hiển vi; *Giáo viên nhấn mạnh công thức tính độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực; vô cực; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm các bài *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu tập 5,6,7,8/sgk – 212; giáo viên; D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………… Lop11.com (21)