1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Minh bạch trong xét xử theo luật tố tụng hình sự việt nam

101 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ANH MINH MINH B¹CH TRONG XÐT Xư THEO LT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ANH MINH MINH B¹CH TRONG XÐT Xư THEO LT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ LAN CHI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Anh Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm minh bạch xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm xét xử vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm minh bạch xét xử vụ án hình 11 1.2 Các ngoại lệ minh bạch xét xử 23 1.2.1 Bảo vệ an ninh quốc gia, bí mật nhà nước 23 1.2.2 Bảo vệ phong mỹ tục, trật tự xã hội 24 1.2.3 Bảo vệ quyền riêng tư đáng cơng dân 25 1.2.4 Bảo vệ người 18 tuổi 26 1.2.5 Các chuẩn mực quốc tế ngoại lệ minh bạch xét xử 28 1.3 Ý nghĩa minh bạch xét xử vụ án hình 30 1.3.1 Nâng cao trách nhiệm chứng minh, xác định thật vụ án 30 1.3.2 Thúc đẩy trách nhiệm giải trình tư pháp phán Tòa án 32 1.3.3 Tạo sở cho hoạt động giám sát xét xử củng cố niềm tin nhân dân vào hoạt động tư pháp 33 1.3.4 Giảm thiểu nguy tham nhũng hành vi phi liêm hoạt động tư pháp 33 1.3.5 Tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động nghiên cứu thực tiễn tư pháp, tổng kết thực tiễn để hoàn thiện hệ thống pháp luật hệ thống tư pháp 34 1.4 Các điều kiện thực thi minh bạch xét xử vụ án hình 34 1.4.1 Điều kiện tính độc lập, khách quan, vơ tư Tồ án 34 1.4.2 Điều kiện chế giám sát 36 1.4.3 Điều kiện hạ tầng thông tin, sở vật chất kỹ thuật 37 CHƢƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 39 2.1 Các quy định luật tố tụng hình Việt Nam minh bạch xét xử 39 2.1.1 Các quy định tính cơng khai trình xét xử vụ án hình 39 2.1.2 Các quy định minh bạch nội dung phán án 40 2.1.3 Các quy định minh bạch việc thể kết xét xử án, địi hỏi án phải cơng bố cơng khai, dễ dàng tiếp cận 46 2.1.4 Các quy định minh bạch xét xử vụ án hình gắn với bảo đảm cho việc minh bạch mang tính thực chất 50 2.1.5 Các quy định ngoại lệ minh bạch xét xử tố tụng hình Việt Nam 56 2.2 Thực tiễn thực yêu cầu minh bạch xét xử vụ án hình 57 2.2.1 Những kết đạt 58 2.2.2 Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 68 3.1.1 Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình 68 3.1.2 Hồn thiện số quy định khác pháp luật tố tụng hình 71 3.2 Các giải pháp khác 78 3.2.1 Giải pháp bảo đảm tính độc lập, khách quan, vơ tư Toà án 78 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát, giám sát 82 3.2.3 Giải pháp bảo đảm hạ tầng thông tin, sở vật chất kỹ thuật 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tịa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong máy nhà nước Việt Nam, Tòa án có vai trị quan trọng, đóng vị trí trung tâm lĩnh vực tư pháp, xuất phát từ chức Tòa án ghi nhận khoản Điều 102 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Hoạt động xét xử Tịa án có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm công lý, công xã hội, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc đảm bảo tính cơng khai, minh bạch xét xử vô quan trọng Trong xét xử hình sự, đảm bảo tính minh bạch khơng sở để đảm bảo tính nghiêm minh, cơng pháp luật mà bảo vệ pháp chế chế độ XHCN, sở pháp lý để đạt mục đích hình phạt Xét xử minh bạch khơng có tác dụng người phạm tội mà cịn thể tính nghiêm minh pháp luật phát huy tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung Tại Việt Nam, minh bạch xét xử nói chung xét xử vụ án hình nói riêng có biến chuyển tích cực sở ngun tắc Tồ án xét xử cơng khai quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Toà án nhân dân đạo luật tố tụng, có luật tố tụng hình thực thực tiễn Đặc biệt, chế số hoá, cơng khai hố án minh chứng khẳng định tính minh bạch xét xử diện rõ nét thực tiễn tư pháp Đây sản phẩm tư tưởng đạo quan trọng xác định chiến lược cải cách tư pháp nước ta Năm 2005, Bộ Chính trị Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đưa định hướng xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Minh bạch xét xử dù từ ngữ cụ thể điều kiện để bảo đảm sạch, dân chủ, đại tư pháp tiến trình cải cách Năm 2019, Tịa án nhân dân tối cao khởi động Dự án "Tăng cường tính minh bạch nâng cao chất lượng xét xử Tòa án Việt Nam" Đây dự án quan trọng lĩnh vực hợp tác tư pháp TANDTC Việt Nam đối tác Hàn Quốc “Với số vốn đóng góp Chính phủ Hàn Quốc 12 triệu đô la Mỹ vốn đối ứng TANDTC 265.5000 đô la Mỹ, thời gian thực Dự án năm bắt đầu vào hoạt động từ tháng năm 2019 Dự án tập trung vào mục tiêu lớn “tăng cường minh bạch”; “nâng cao chất lượng xét xử” TAND bước đầu tạo tảng, định hướng cho việc triển khai xây dựng “Tòa án điện tử” Việt Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu “tăng cường minh bạch” hoạt động Tòa án, TANDTC tập trung vào hoạt động tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động quản lý án, xây dựng chế phân công án ngẫu nhiên cơng khai thơng tin quy trình giải vụ án cho người dân thông qua phần mềm ứng dụng xây dựng khuôn khổ Dự án Mục tiêu “nâng cao chất lượng xét xử” thực thông qua hoạt động đào tạo, tập huấn khuôn khổ Dự án kết hợp với việc tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật phát triển án lệ” [51] Tuy nhiên, định hướng “Tăng cường tính minh bạch” chưa thật rõ ràng, dẫn đến việc cụ thể hóa để đưa vào áp dụng thực tiễn cịn khó khăn Minh bạch hình thức nhiều bảo đảm thực tiễn xét xử vụ án hình minh bạch cách thực chất nào, bảo đảm đến đâu, ngoại lệ rào cản việc bảo đảm minh bạch cách thực chất vấn đề bị bỏ ngỏ mặt lý luận điểm nghẽn mặt thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống để làm rõ vấn đề lý luận tính minh bạch xét xử vụ án hình sự, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật minh bạch xét xử vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam hạn chế kiến nghị bảo đảm công khai, minh bạch xét xử vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng việc giúp cho hoạt động tư pháp đạt hiệu cao q trình pháp quyền hóa nhà nước xã hội Việt Nam, đồng thời đóng vai trị quan trọng trình hội nhập quốc tế Do vậy, học viên lựa chọn “Minh bạch xét xử theo Luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Minh bạch xét xử vụ án hình vơ quan trọng xét xử vụ án hình phương tiện để xác định thật, bảo vệ công lý, công xã hội liên quan trực tiếp đến quyền tự nhân thân người Tuy nhiên đề tài có cơng trình nghiên cứu tính cơng khai, minh bạch, nhiên dừng lại minh bạch tư pháp nói chung Hiện chưa có đề tài nghiên cứu minh bạch xét xử vụ án hình Dưới góc độ luận văn, tài liệu có số cơng trình nghiên cứu Cụ thể: Dưới góc độ luận án tiến sĩ, luận văn cao học chưa có nghiên cứu sinh, học viên nghiên cứu đề tài Dưới góc độ giáo trình, sách chun khảo, viết báo, tạp chí nước nước ngồi có sách "Hướng dẫn tăng cường lực liêm đưa ý kiến họp ngành nên xét xử, Tòa án phải vào hồ sơ vụ án chứa quan điểm Tòa án từ họp ngành Do việc họp ngành có ảnh hưởng đến độc lập xét xử Tòa án Để đảm bảo tính độc lập xét xử, thiết nghĩ cần chấm dứt tình trạng họp ngành, để quan hoạt động độc lập, đảm bảo công bằng, minh bạch tố tụng - Xem xét lại quy định nhiệm kì thẩm phán: Theo quy định Điều 74 Luật Tổ chức TAND năm 2014 thì: “Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm”.Sau hết nhiệm kỳ Thẩm phán tái bổ nhiệm Hội đồng tuyển chọn thẩm phán tuyển chọn Ngược lại, trường hợp sau kết thúc nhiệm kỳ mà không tuyển chọn Hội đồng tuyển chọn người Thẩm phán không bổ nhiệm lại và, đương nhiên họ phải chuyển sang làm công tác khác nghề khác Như vậy, nhiệm kì ngắn tạo nên tâm lý không yên tâm làm việc e ngại trước tác động quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm Để tái bổ nhiệm, thủ tục bắt đầu việc lấy phiếu tín nhiệm quan nơi người xem xét bổ nhiệm công tác, ý kiến cấp ủy Đảng, cấp trực tiếp đưa Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Việc bổ nhiệm thẩm phán thông qua nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều thủ tục đảm bảo chất lượng thẩm phán Tuy nhiên nhiều thủ tục liên quan đến nhiều ban ngành sinh nhiều yếu tố tác động đến thẩm phán Thẩm phán bổ nhiệm xét xử phải “nể” nơi xem xét, cân nhắc đề nghị bổ nhiệm Do vậy, giới hạn nhiệm kỳ Thẩm phán năm năm dẫn đến tình trạng Thẩm phán không tận tâm làm hết khả nhằm đảm bảo khách quan, độc lập Tòa án Mà ngược lại, Thẩm phán làm cách để đảm bảo bổ nhiệm lại Do vậy, cần xem xét kéo 80 dài nhiệm kì thẩm phán để đảm bảo thẩm phán n tâm, cơng tâm làm việc, tránh tình trạng “cả nể”, nhấp nhổm, lo lắng tái bổ nhiệm mà ảnh hưởng đến độc lập xét xử - Xem xét lại quy định giới hạn xét xử Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định sau: Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố Tịa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Như theo quy định điều luật tội danh mà Viện kiểm sát truy tố mức “trần” Quy định có mâu thuẫn chức xét xử Tòa án Bởi Tòa án quan có quyền xét xử Tịa án có quyền phán người có tội hay khơng có tội Đối với vụ án hình sự, việc mà Tịa án xem xét hành vi có tội hay vơ tội, có tội tội gì, nặng hay nhẹ chịu hình phạt Nhưng với quy định Tịa án lại bị bó hẹp phạm vi xét xử giới hạn Viện kiểm sát đặt Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo theo tội nặng hơn, Tòa án hồn tồn tự xét xử theo tội nặng mà không cần thiết phải trả hồ sơ để VKS truy tố lại Mặc dù BLTTHS năm 2015 có thay đổi so với BLTTHS năm 2003 việc quy định Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội nặng hơn, nhiên việc trả hồ sơ để VKS truy tố lại không cần thiết Quy 81 định vơ hình chung khiến Tòa án bị lệ thuộc vào Viện kiểm sát Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến độc lập Tịa án Vì vậy, để đảm bảo tính độc lập Tòa án xét xử, cần xem xét điều chỉnh lại quy định giới hạn xét xử Tịa án, để Tịa án độc lập, khơng lệ thuộc vào quan 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát, giám sát Một nhiệm vụ Nghị số 49NQ/TW đề là: “Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân quan tư pháp” Vì vậy, cần đẩy mạnh việc hoàn thiện chế giám sát quan dân cử công tác xét xử Tịa án Để làm điều cần đổi phương thức, nội dung phạm vi giám sát Quốc hội theo hướng Quốc hội thực giám sát tối cao hoạt động Tịa án khơng làm thay đổi cơng việc xem xét, kết luận việc xét xử vụ án cụ thể; không can thiệp, kết luận việc xét xử sai tịa án, khơng kiến nghị tội danh hay mức án cụ thể Ở địa phương, cần tăng cường giám sát nhân dân thông qua hoạt động công khai xét xử, công bố án cổng thông tin… Sự tham gia, giám sát nhân dân vào hoạt động xét xử không làm cho định án Tòa án đắn ban hành mà sở tăng cường tính minh bạch cho việc xét xử Tòa án Việc làm đề cao vai trò nhân dân đánh giá hoạt động xét xử Tòa án Đồng thời cần đa dạng hóa hình thức phản hồi nhân dân hoạt động xét xử Tịa án nói chung án Tịa án nói riêng tăng cường giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án nhiều hình thức Qua đó, nhằm đảm bảo pháp chế XHCN, bảo đảm hoạt động Tòa án quy định pháp luật Việc giám sát nhân dân nói riêng quan dân cử nói chung cần tập trung thực theo hình thức giám sát theo chuyên đề, theo vấn đề liên quan đến công tác xét 82 xử chuyên đề án treo hay vấn đề tham nhũng… nhằm mục đích hỗ trợ tạo điều kiện cho Tòa án thực tốt chức 3.2.3 Giải pháp bảo đảm hạ tầng thông tin, sở vật chất kỹ thuật Để Tịa án có khả độc lập thực chức tư pháp điều kiện hạ tầng thơng tin sở vật chất điều kiện thiết yếu Điều địi hỏi Tịa án phải có nguồn ngân sách tự chủ để hoạt động Nếu khơng, Tịa án khơng có đủ nguồn lực để bảo đảm thực quyền tư pháp cách hiệu quả, khó để thực cách độc lập Để làm điều đó, Tịa án phải trao quyền tự dự toán ngân sách hàng năm, vào nhu cầu dựa vào tiêu chí xác định Điều tạo cho Tòa án quyền tự chủ chịu trách nhiệm dự tốn ngân sách cho hoạt động nói riêng Tịa án tối cao có quyền tự chủ chịu trách nhiệm dự toán ngân sách tồn ngành Tịa án nói chung Khi có ngân sách, Tịa án tự chủ việc sửa sang, nâng cấp sở vật chất mở rộng hội trường xét xử, lắp đặt cách âm, bố trí loa, đài, camera cho hội trường xét xử giúp đảm bảo cho người dân có điều kiện trực tiếp tham gia theo dõi phiên tòa; trang bị máy tính, laptop cho cán để thực việc lấy lời khai ghi biên phiên tòa nhanh chóng, chuyên nghiệp; nâng cấp hệ thống hạ tầng thông tin để đảm bảo việc công khai án cổng thông tin điện tử thực thời hạn, để cung cấp thông tin cho người dân nhanh chóng, kịp thời; để Tịa án thực việc giao ban trực tuyến thực trơn chu, khơng gián đoạn Ngồi ra, Tịa án tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, tọa đàm hay tập huấn cho hội thẩm nhân dân để nâng cao lực, trình độ nhận thức pháp luật họ Tiêu chí phê duyệt ngân sách cho hoạt động xét xử cần phải nghiên cứu quy định khác so với tiêu chí chung phân bổ ngân sách 83 (tính đầu biên chế) Hoạt động xét xử hoạt động đặc thù, đó, cần nghiên cứu đề xuất dựa tiêu chí, như: số vụ án xét xử, đầu biên chế, mức độ chi phí địa phương,… Đề xuất bảo đảm việc phân bổ ngân sách cách khách quan, dựa nhu cầu mục tiêu thực khơng mang tính dàn trải, bình qn Đề xuất phù hợp với xu hướng cải cách tư pháp nhiều quốc gia tiến hành thời gian qua Ví dụ: Hiến pháp Costa Rica quy định rõ ngân sách Tòa án dựa tỷ lệ định tổng ngân sách quốc gia, Argentina tăng 50% ngân sách dành cho hoạt động xét xử vòng năm, Chile định tăng gấp đơi ngân sách cho Tịa án sau có cam kết trị cải cách tư pháp [62, p.121] Ngoài ra, nay, công nghệ thông tin phát triển Chúng ta sống thời đại công nghệ 4.0 hay Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Cơng nghệ có sức ảnh hưởng to lớn đến tất ngành, lĩnh vực, không loại trừ ngành tư pháp Việc tăng cường sử dụng công nghệ thông tin xu hướng phát triển đảo ngược thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ Đa số người dân tiếp cận với mạng internet, điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng… Điều hội để đưa công nghệ vào hoạt động tố tụng, giảm tải công việc cho cán bộ, đồng thời công khai thời gian, phương thức, nội dung thực hoạt động tố tụng, nhằm minh bạch trình giải hồ sơ xử lý vụ án Đó bước đệm để phát triển, xây dựng Tịa án điện tử, Tịa án thơng minh thập kỷ tới Cụ thể, triển khai ứng dụng điện thoại, máy tính giúp giao nhận văn tố tụng, cho phép bên uppload/download tài liệu, chứng cung cấp cho tịa án thay đến trụ sở Tịa án nộp nhận trực tiếp, trình bày, trao đổi ý kiến người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng… Tất thông tin tài liêu, chứng công khai, minh bạch bên, dẫn đến hạn chế việc bên đến Tòa xin chụp hồ sơ, đồng thời 84 đảm bảo giữ bí mật thơng tin vụ án, thông tin cá nhân bên vụ án cung cấp mã số truy cập cho người tham gia tố tụng, không công khai rộng rãi tất thơng tin bên ngồi Khi có hoạt động mới, ứng dụng có thơng báo tức thời đến người tham gia tố tụng, đảm bảo thông tin đến kịp thời, hạn chế thời gian qua việc tống đạt, thông báo qua văn qua điện thoại Tất việc thông báo, tài liệu chứng tải lên công khai bên lưu lại lịch sử, đảm bảo bên nhận được, chối cãi Trước đây, áp dụng thử nghiệm việc tiếp nhận đơn khởi kiện, tố cáo, tài liệu, chứng qua mạng, nhiên không thực hiệu tính đồng khơng cao Bởi việc nộp đơn hay cung cấp tài liệu qua mạng chưa có hướng dẫn cụ thể đến người dân, dừng lại việc thơng báo Tịa án có thêm cách thức mới, điều dẫn đến việc người dân chưa cập nhập cách thức cụ thể để tiến hành hoạt động qua mạng Thêm chưa phổ cập rộng rãi không hướng dẫn cụ thể dẫn đến tâm lí người dân lo lắng, sợ Tịa án khơng nhận đơn/tài liệu cung cấp nên đến nộp đơn trực tiếp “cho chắc” Nếu triển khai ứng dụng điện thoại, máy tính với chức đồng bộ, khép kín trình giải hồ sơ nêu khiến người dân có niềm tin, tin tưởng sử dụng ứng dụng, giúp giảm tải công việc tiếp nhận đơn, tài liệu trực tiếp, giảm tải công tác cửa, giúp cán tập trung vào làm công tác chuyên môn, giải hồ sơ trực nhận hồ sơ, giấy tờ trực tiếp Để làm điều này, Tòa án phải đảm bảo điều kiện hạ tầng thông tin sở vật chất, điều kiện tiên để thực việc áp dụng cơng nghệ vào hoạt động tố tụng Nếu Tịa án khơng có đủ điều kiện máy móc, kĩ thuật, nhân lực, mạng internet… việc đưa cơng nghệ vào hoạt động tố tụng thực Như để đảm bảo minh bạch xét xử vụ án hình việc đảm bảo điều kiện sở vật chất hạ tầng thông tin vô quan trọng 85 KẾT LUẬN Minh bạch xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, phong phú phức tạp Đến nay, có nhà khoa học thực tiễn quan tâm nghiên cứu đề tài này, nhiều vấn đề vướng mắc liên quan đến đề tài chưa giải cách thỏa đáng Trong luận văn, tác giả cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đề tài Minh bạch xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam đạt kết định, thể điểm sau đây: - Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận minh bạch vụ án hình sự, luận văn trình bày cách khái quát khái niệm, đặc điểm, chuẩn mực quốc tế, ý nghĩa điều kiện đảm bảo minh bạch xét xử vụ án hình - Qua nghiên cứu quy định luật tố tụng hình Việt Nam minh bạch xét xử vụ án hình thực tiễn áp dụng, luận văn giúp người đọc hình dung bảo đảm cho minh bạch mang tính thực chất địi hỏi để đảm bảo tính minh bạch xét xử vụ án hình - Qua nghiên cứu thực tiễn thấy bên cạnh thành tựu đạt tồn nhiều hạn chế, bất cập Dựa sở lý luận, tổng kết thực tiễn thực hiện, luận văn đưa số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định để tăng tính minh bạch xét xử vụ án hình Việc hồn thiện pháp luật theo hướng: + Bổ sung ngoại lệ việc xét xử công khai + Mở rộng quy định quyền đọc chép tài liệu người tham gia tố tụng vụ án hình + Điều chỉnh lại quy định việc cấp, giao văn tố tụng + Cần có hướng dẫn rõ ràng công khai án Cổng thông tin điện tử Tòa án 86 + Tập huấn cho thẩm phán để nâng cao trình độ viết án, đảm bảo án chặt chẽ, thuyết phục có tính lập luận cao Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số giải pháp bảo đảm tính độc lập, khách quan, vơ tư Tồ án; giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát, giám sát; giải pháp bảo đảm hạ tầng thông tin, sở vật chất kỹ thuật nhằm khắc phục hạn chế, bất cập trình xét xử vụ án hình sự, để đảm bảo minh bạch xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn xét xử, góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu quả, bảo vệ vững quyền lợi ích hợp pháp nhân, quan, tổ chức đảm bảo vững mạnh tư pháp nước nhà Hoạt động xét xử phải đối mặt với khó khăn, phức tạp đặt giám sát nghiêm ngặt nhân dân Thúc đẩy công khai, minh bạch xét xử việc làm mà hầu hết quốc gia giới thực chứng tỏ tác dụng to lớn việc ngăn chặn tình trạng lạm quyền, quan liêu, tham nhũng tăng cường hiệu lực, hiệu quản trị quốc gia Chính vậy, tăng cường minh bạch xét xử nhiệm vụ cấp thiết, vô quan trọng, trở thành yêu cầu, điều kiện tiên việc xây dựng tư pháp sạch, đồng thời góp phần việc củng cố niềm tin người dân vào Tòa án, vào tư pháp nước nhà, đưa Tòa án trở thành biểu tượng công lý, niềm tin 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hồ Bình (2019), Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng biểu tượng công lý, lẽ phải niềm tin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Lê Văn Cảm (2014), “Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) (2011), Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp, (bản tiếng việt) Lê Tiến Châu (2014), Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế Luật, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Chức Tòa án tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (25) Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tư pháp nhà nước pháp quyền”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2015), Quyền người lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2019), “Minh bạch tư pháp - Những vấn đề nghiên cứu đặt Việt Nam trước biến đổi thời đại”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Luật học trước biến đổi thời đại”, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức Hà Nội ngày 20/8/2019 Nguyễn Ngọc Chí, viết: Thực trạng pháp luật thực pháp luật công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động tư pháp Việt Nam 88 10 Nguyễn Ngọc Chí (2020), “Các quan điểm, học thuyết tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án", Đề tài” Cơ chế đánh giá tinh công khai minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam, Chuyên đề 1, Mã số QG.19.55 11 Lưu Tiến Dũng, Bài viết: Liêm hoạt động luật sư: tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam 12 Lê Công Định (2004), “Tính minh bạch hoạt động tịa án”, Đặc san Nghề luật, (7) 13 Trần Văn Độ (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm (2014), “Tính độc lập thẩm phán vấn đề liêm chính”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Vũ Cơng Giao, Liêm hoạt động Tòa án: chia sẻ số kết từ Nghiên cứu hệ thống liêm quốc gia Việt Nam 16 Hệ thống tòa án nước châu Âu Sách tra cứu (Bản dịch từ tiếng Pháp Đ.I.Vaxiliev từ tiếng Anh O.Iu.Kobiakov), Nxb Quan hệ quốc tế, Matx-cơ-va, 2002 17 Tơ Văn Hịa (2014), “Tính độc lập quyền tư pháp nhà nước pháp quyền, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng, Bài viết “Bảo đảm độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền - kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức tịa án nhân dân”, BTV Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nghiên cứu sinh Trường Đại học Griffith, Australia 19 Tường Duy Kiên, Liêm hoạt động quan thực thi pháp luật: chia sẻ số kết từ Nghiên cứu hệ thống liêm quốc gia Việt Nam 89 20 Hồng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 Nguyễn Hưng Quang (2014), “Cải cách thủ tục hành tịa án để nâng cao khả tiếp cận cơng lý”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Scott Ciment (2014), “Độc lập tư pháp: khuôn khổ pháp lý quốc tế Việt Nam”, IPL – TI, Liêm tư pháp: Các tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 10/10/2014 23 Lê Văn Sua, Bài viết: Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - Một số kiến nghị hồn thiện 24 Tịa án nhân dân tối cao (2009), Quyết định giám đốc thẩm 09/2009/HS-GĐT ngày 29/7/2009 vụ án Hàn Đức Long bị kết án tội Giết người Hiếp dâm trẻ em, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 Tòa án, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 Tòa án, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 Tòa án, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án, Hà Nội 30 Tổ chức Minh bạch quốc tế (2014), “Nâng cao tính cơng bổ nhiệm thẩm phán Nâng cao điều kiện làm việc thẩm phán”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 31 Phạm Hồng Thái (2014), “Những nhân tố ảnh hưởng đến độc lập tịa án”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 90 32 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2012), Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước – Những thành tựu giới ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động 33 Lê Văn Thảo, viết: Nâng cao kỹ xét xử vụ án hình sự, Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Vinh 34 Mai Văn Thắng (2014), “Sự độc lập thẩm phán – nhân tố bảo đảm liêm tư pháp Liên Bang Nga”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 35 Trường Đại học Huế (2002), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Đào Trí Úc (2014), Bản chất, đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tư pháp, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội 37 Đào Trí Úc, Nguyễn Ngọc Chí, Vũ Cơng Giao … (2014), ấn phẩm “Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính”, Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Đào Trí Úc, Những vấn đề chủ yếu liêm tư pháp q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam 39 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Nguyễn Tất Viễn (2019), Xây dựng chế giám sát liêm chinh tư pháp, kinh ngiệm quốc tế vận dụng vào Việt Nam, trong: Hội thảo chiến lược cải cách tư pháp Tòa án Nhân dân định hướng đến năm 2030, Tòa án Nhân dân Tối cao tổ chức vào ngày 20 tháng năm 2019 Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2019), “Xây dựng chế độ tư pháp công khai, minh bạch tăng cường khả tiếp cận công lý cho người dân”, trong: Hội thảo chiến lược cải cách tư pháp Tòa án Nhân dân định hướng đến năm 2030, Tòa án Nhân dân Tối cao tổ chức vào ngày 20 tháng năm 2019 Hà Nội 91 42 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2003), Giáo trình Các quan Bảo vệ Pháp luật, Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Voxkobtôva L.E (2006), “Ý nghĩa chức quyền tư pháp”, Trong sách: Các cơng trình khoa học Học viện Pháp lý Quốc gia Matx-cơ-va Tài liệu Website tiếng Việt 44 Mạng lưới liêm tư pháp tồn cầu: www.unodc.org/ji 45 https://tcnn.vn/news/detail/41450/Nang-cao-chat-luong-hoat-dongcong-vu-o-Viet-Nam-hien-nay.html 46 https://tcnn.vn/news/detail/37767/Nang_cao_nang_luc_thuc_thi_cong_ vu_cua_doi_ngu_can_bo_cong_chucall.html 47 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/trach-nhiemhinh-su/vu-an-hinh-su-la-gi-122318 48 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuần_phong_mỹ_tục 49 https://luatminhkhue.vn/giam-sat-la-gi -khai-niem-ve-giam-sat-theoquy-dinh-phap-luat.aspx 50 https://baovephapluat.vn/cong-to-kiem-sat-tu-phap/truy-to/tra-ho-sode-dieu-tra-bo-sung-vu-an-hoa-hau-truong-ho-phuong-nga-64166.html 51 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/khoi-dong-du-an-tang-cuongtinh-minh-bach-va-nang-cao-chat-luong-xet-xu-tai-toa-an-viet-nam 52 http://noichinh.vn/cong-tac-phong-chong-tham-nhung/201911/thuchien-cai-cach-hanh-chinh-cong-khai-minh-bach-trong-hoat-dong-cuaco-quan-to-chuc-don-vi-nham-phong-ngua-tham-nhung-307005/ 53 https://phapluatxahoi.vn/cong-khai-minh-bach-trong-hoat-dong-thanhtra-tu-phap-104864.html 54 http://daidoanket.vn/minh-bach-hoat-dong-tu-phap-373639.html 92 55 http://noichinh.vn/cong-tac-phong-chong-tham-nhung/201911/thuchien-cai-cach-hanh-chinh-cong-khai-minh-bach-trong-hoat-dong-cuaco-quan-to-chuc-don-vi-nham-phong-ngua-tham-nhung-307005/ 56 http://thanhtravietnam.vn/tin-trong-nganh/cong-khai-minh-bach-trongquan-tri-nha-nuoc-va-phong-chong-tham-nhung-187994 57 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_H%C3%A 0n_%C4%90%E1%BB%A9c_Long II Tài liệu tiếng Anh 58 Cha Dong-wook (2008), “The Constitutional Court: Political or Legal”, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, Nxb Jimoondang 59 Clifton Johnson, Enhancing judical transparency and promoting public trust, đăng Hội thảo khoa học quốc tế “The development of the Court Administration: directions and model” (14/6/2018) 60 Kin Sung-ho (2008), “The Constitutional Soul of Korea’s democracy”, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, Nxb Jimoondang, Seoul 61 Lynn M LoPucki, Court-System Transparency, đăng UCLA School of Law Research Paper No 07-28 62 Margaret Popkin, Efforts to Enhance Judicial Independence in Latin America: A Comparative Perspective Solutions to enhance the judicial independence, đăng USAID's Technical Publication, Guidance for Promoting Judicial Independence and Impartiality (11/2001) 63 Matzer J (Chủ biên) (1986), Productivity Impovement Technique, ISMA: Washington 64 McLachlin, Beverley (2003), Courts, transparency and public confidence – to the better administration of justice, DeakinLawRW1 93 65 Morley E.A (1986), Partitioners Guide to Public Sector Productivity improvement, Van Nostrand Reinhold: New York 66 Wholey J F (1983), Evaluation and Effective Public Management, Little: Boston 94 ... bảo minh bạch trình xét xử 38 Chƣơng CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH TRONG XÉT XỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy định luật tố tụng hình Việt Nam minh bạch xét xử. .. thiện vấn đề lý luận pháp luật minh bạch xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn minh bạch xét xử luật tố tụng hình Việt Nam, xác định điểm bất cập,... luận minh bạch xét xử vụ án hình Chương 2: Các quy định luật tố tụng hình Việt Nam minh bạch xét xử thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số giải pháp nâng cao minh bạch xét xử vụ án hình Việt Nam Chƣơng

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoà Bình (2019), Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng là biểu tượng của công lý, lẽ phải và niềm tin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng là biểu tượng của công lý, lẽ phải và niềm tin
Tác giả: Nguyễn Hoà Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2019
2. Lê Văn Cảm (2014), “Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL)," Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014
3. Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) (2011), Hướng dẫn tăng cường năng lực và liêm chính tư pháp, (bản tiếng việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tăng cường năng lực và liêm chính tư pháp
Tác giả: Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC)
Năm: 2011
4. Lê Tiến Châu (2014), Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế và Luật, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Tiến Châu
Nhà XB: Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2014
5. Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Chức năng cơ bản của Tòa án trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng cơ bản của Tòa án trong tố tụng hình sự”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2009
6. Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL)," Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014
7. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2015), Quyền con người trong lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người trong lĩnh vực Tư pháp hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
8. Nguyễn Ngọc Chí (2019), “Minh bạch tư pháp - Những vấn đề nghiên cứu đặt ra ở Việt Nam trước biến đổi của thời đại”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Luật học trước biến đổi của thời đại”, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức Hà Nội ngày 20/8/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh bạch tư pháp - Những vấn đề nghiên cứu đặt ra ở Việt Nam trước biến đổi của thời đại”, "Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Luật học trước biến đổi của thời đại”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2019
12. Lê Công Định (2004), “Tính minh bạch trong hoạt động của tòa án”, Đặc san Nghề luật, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính minh bạch trong hoạt động của tòa án”, "Đặc san Nghề luật
Tác giả: Lê Công Định
Năm: 2004
13. Trần Văn Độ (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
14. Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm (2014), “Tính độc lập của thẩm phán và vấn đề liêm chính”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính độc lập của thẩm phán và vấn đề liêm chính”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), "Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính
Tác giả: Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014
16. Hệ thống tòa án của các nước châu Âu. Sách tra cứu (Bản dịch từ tiếng Pháp của Đ.I.Vaxiliev và từ tiếng Anh của O.Iu.Kobiakov), Nxb Quan hệ quốc tế, Matx-cơ-va, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tòa án của các nước châu Âu
Nhà XB: Nxb Quan hệ quốc tế
17. Tô Văn Hòa (2014), “Tính độc lập của quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tính độc lập của quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL)," Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính
Tác giả: Tô Văn Hòa
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Hồng, Bài viết “Bảo đảm độc lập tư pháp trong nhà nước pháp quyền - kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức tòa án nhân dân”, BTV Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nghiên cứu sinh Trường Đại học Griffith, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm độc lập tư pháp trong nhà nước pháp quyền - kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức tòa án nhân dân”, "BTV Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
20. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
21. Nguyễn Hưng Quang (2014), “Cải cách thủ tục hành chính tại tòa án để nâng cao khả năng tiếp cận công lý”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thủ tục hành chính tại tòa án để nâng cao khả năng tiếp cận công lý”, Viện Chính sách công và pháp luật (IPL), "Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính
Tác giả: Nguyễn Hưng Quang
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014
22. Scott Ciment (2014), “Độc lập tư pháp: các khuôn khổ pháp lý quốc tế và Việt Nam”, IPL – TI, Liêm chính tư pháp: Các tiêu chuẩn quốc tế và pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 10/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc lập tư pháp: các khuôn khổ pháp lý quốc tế và Việt Nam”, IPL – TI, Liêm chính tư pháp: "Các tiêu chuẩn quốc tế và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Scott Ciment
Năm: 2014
24. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Quyết định giám đốc thẩm 09/2009/HS-GĐT ngày 29/7/2009 về vụ án Hàn Đức Long bị kết án về tội Giết người và Hiếp dâm trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định giám đốc thẩm 09/2009/HS-GĐT ngày 29/7/2009 về vụ án Hàn Đức Long bị kết án về tội Giết người và Hiếp dâm trẻ em
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2009
25. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 của các Tòa án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 của các Tòa án
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2015
26. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 của các Tòa án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 của các Tòa án
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w