1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRANH TỤNG TRONG xét xử THEO LUẬT tố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM (TRÊN cơ sở số LIỆU THỰC TIỄN địa bàn TỈNH đắk NÔNG)

23 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 385,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN PHIẾM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN PHIẾM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG) Chuyên ngành: Luâ ̣t hinh sư ̣ và tố tu ̣ng hinh sư ̣ ̀ ̀ Mã số: 60 38 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chín xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị khoa luật xem xét bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Văn Phiếm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TỐ TỤNG TRANH TỤNG 1.1.1 Sự đời mô hình tố tụng tranh tụng 1.1.2 Khái niệm mô hình tố tụng tranh tụng 10 1.1.3 Những ƣu điểm hạn chế mô hình tố tụng hình tranh tụngError! Bookmark 1.2 VAI TRÒ CỦA TRANH TỤNG TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Xét xử biểu tập trung, tiêu biểu định hiệu tranh tụng trình giải vụ ánError! Bookmark not defined 1.2.2 Điều khiển tranh tụng phiên tòa bên thông qua vai trò Hội đồng xét xử Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ra phán tội phạm ngƣời phạm tội dựa kết tranh tụng tòa Error! Bookmark not defined 1.3 TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tố tụng tranh tụng số nƣớc theo hệ thống Common lawError! Bookmark 1.3.2 Áp dụng nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình - Điểm trình cải cách tƣ pháp nhiều quốc gia giớiError! Bookmark Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam tranh tụng xét xử trƣớc 2003 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Qui định Pháp luật tố tụng hình hành tranh tụng xét xử Error! Bookmark not defined 2.2 THỰC TIỄN TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined 2.2.1 Một số đặc điểm tình hình kinh tế - Xã hội tổ chức máy Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tổ chức máy Tòa án nhân dân tỉnh Đắk NôngError! Bookmark not defined 2.2.3 Những ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, xã hội, tổ chức ảnh hƣởng đến chất lƣợng tranh tụng xét xửError! Bookmark not defined 2.2.4 Tình hình xét xử từ năm 2010 – 2014 địa bàn Tỉnh Đắk NôngError! Bookmark 2.2.5 Tình hình tham gia tranh tụng luật sƣ phiên tòa Đắc NôngError! Bookmark 2.2.6 Một số phiên điển hình việc xét xử theo hƣớng tranh tụng Đắk Nông Error! Bookmark not defined 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾError! Bookmark not defined Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Error! Bookmark not defined 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined 3.1.1 Bất cập qui định pháp luật tố tụng hình hành nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xửError! Bookmark not defined 3.1.2 Hoạt động quan tiến hành tố tụng hình hiệu chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguyên tắc bảo đảm tranh tụng phiên tòa Error! Bookmark not defined 3.1.3 Yêu cầu triển khai thực Nghị Đảng chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Hiến pháp 2013Error! Bookmark not defined 3.2 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003 VỀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ Error! Bookmark not defined 3.2.1 “Bảo đảm tranh tụng xét xử” phải đƣợc qui định nguyên tắc tố tụng hình sựError! Bookmark not defined 3.2.2 Bổ sung, hoàn thiện qui định hỗ trợ cho việc “ bảo đảm tranh tụng xét xử” Error! Bookmark not defined 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòaError! Bookmark not KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CQTHTTHS: Cơ quan tiến hành tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử HSPT: Hình phúc thẩm HSST: Hình sơ thẩm TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân Tối cao THTT: Tiến hành tố tụng VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân Tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê số liệu Cán Công chức TAND tỉnh Error! Đắk Nông tính đến ngày 10/07/2014 Bookmark not defined Bảng 2.2: Số vụ án đƣợc xét xử Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Số bị cáo đƣợc xét xử Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Các đối tƣợng ngƣời chƣa thành niên bị truy tố đến khung hình phạt đến tử hình Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Số vụ, việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Số lƣợng tham gia luật sƣ phiên tòa Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần tình hình vi phạm pháp luật nƣớc ta nói chung nhƣ tình hình vi phạm địa bàn tỉnh Đắk Nông xảy ngày nghiêm trọng, có chiều hƣớng gia tăng nhanh cụ thể 10 đại án mà nƣớc quan tâm thời gian qua tỉnh Đắk Nông có vụ đƣa xét xử từ ngày 18/3/2014 đến ngày 20/3/2014 Việc gia tăng tội phạm làm ảnh hƣởng không nhỏ đến trình công nghiệp hóa; đại hóa đất nƣớc Các quan Tƣ pháp nhƣ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nỗ lực phấn đấu giải tốt công việc mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân giao phó để góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, thời gian qua trƣờng hợp làm oan ngƣời vô tội, quan Tƣ pháp phải bồi thƣờng công khai xin lỗi Hậu để lại cho ngƣời bị oan nặng nề sau đƣợc minh oan họ trắng tay, gia đình ly tán, ngƣời thân đầy mặc cảm với xã hội, không giám đến trƣờng học bị bạn bè khinh rẻ, kinh tế gia đình sụt giảm nghiêm trọng có trƣờng hợp khánh kiệt tài sản; hay họ từ ngƣời thành đạt đƣợc trọng vọng xã hội nhƣng sau thời gian bị tạm giam kết án oan bị ngƣời thân xã hội xa lánh Trong ngƣời thực hành vi tội phạm đích thực nhởn nhơ xã hội chƣa bị pháp luật trừng trị Điều tạo dƣ luận không tốt xã hội khiến nhân dân giảm lòng tin vào công xã hội mà Đảng, Nhà nƣớc toàn thể nhân dân ta hƣớng tới Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, việc xét xử án ngƣời, tội, pháp luật có ý nghĩa định góp phần phát huy đƣợc vai trò tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nƣớc xã hội đến tội phạm Tuy nhiên, với trình phát triển toàn diện đất nƣớc mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội qua thực tiễn áp dụng, nhiều quy định tranh tụng xét xử theo luật Tố tụng hình Việt Nam nói riêng BLTTHS năm 2003 số bất cập hạn chế nhƣ: chƣa đƣa định nghĩa pháp lý khái niệm tranh tụng phiên tòa, quy định cụ thể tranh tụng phiên tòa đồng thời cần bổ sung quy định BLTTHS với nội dung tăng cƣờng việc tranh tụng phiên tòa v.v Một số tồn hạn chế nêu gây vƣớng mắc, lúng túng có không trƣờng hợp áp dụng chƣa thống quy định Bộ luật tố tụng hình hoạt động xét xử Tòa án cấp tranh tụng xét xử vụ án hình Mặt khác, thực tiễn xét xử vụ án Hình chƣa đánh giá hết vai trò, chức năng, công dụng việc tranh tụng phiên tòa, nên Tòa án; ngƣời tham gia tố tụng quan tâm Trong bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ tâm công tác tƣ pháp thời gian tới; Nghị số 48NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đề yêu cầu "Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp" Nghị số 37/2012/HQ13 ngày 23/11/2012 Quốc Hội yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao đạo Tòa án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng phiên tòa; đảm bảo việc giải quyết, xét xử án, định pháp luật Hiện nay, khoa học luật tố tụng hình nƣớc có nhiều công trình khoa học nghiên cứu tranh tụng phiên tòa, nhƣng chủ yếu đề cập cách tổng thể có hệ thống khía cạnh lý luận chung tranh tụng mà chƣa có công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, toàn diện sâu sắc riêng về tranh tụng xét xử dƣới góc độ lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng Trƣớc yêu cầu thực tế, đảm bảo dân chủ, bình đẳng, lấy lại niềm tin ngƣời dân vào tòa án công lý xã hội chủ nghĩa Việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành tranh tụng xét xử theo luật Tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học đƣa giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để lựa chọn đề tài "Tranh tụng xét xử theo Luật tố tụng Hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông)" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng phiên tòa tố tụng Hình nhƣ: Ở Việt Nam, khoa học luật tố tụng hình ngành khoa học pháp lý phát triển so với ngành khoa học pháp lý khác, đó, xét riêng tranh tụng xét xử vụ án hình sự, cho thấy có công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên "Cải cách tư pháp Việt Nam gia đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2004 Tống Anh Hào "Về tranh tụng phiên tòa Hình sự" tạp chí Tòa án số 5/2003; Hồ Nguyễn Quân "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa" tạp chí Tòa án số 1/2014; PGS-TS Trần Văn Độ "Bản chất tranh tụng phiên tòa" Trong tạp chí khoa học pháp lý số 4/2004; Hồ Nguyễn Quân "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Hình sự" Tạp chí Tòa án số 01/2004 Nguyễn Thị Tuyết "Kiểm sát viên tham gia tranh tụng phiên tòa hình theo tinh thần cải cách tư pháp" tạp chí Tòa án số 04/2010; v.v Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nƣớc ta có số công trình nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa hình việc nghiên cứu cách toàn diện tranh tụng xét xử theo luật Tố tụng Hình Việt Nam chƣa có công trình đề cập đến Nhƣ vậy, tình hình nghiên cứu lại lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài "Tranh tụng xét xử theo Luật tố tụng Hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông)" đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tranh tụng xét xử dƣới khía cạnh lập pháp tố tụng hình áp dụng chúng thực tiễn, từ luận văn đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định tranh tụng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam, nhƣ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc tranh tụng xét xử theo luật Tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Từ sở kết tổng hợp quan điểm tác giả nƣớc tranh tụng xét xử, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề chung tranh tụng xét xử theo Luật Tố tụng hình Việt Nam nhƣ: Khái niệm tranh tụng, đặc điểm mô hình tranh tụng; ƣu điểm hạn chế mô hình tranh tụng; Khái niệm tranh tụng xét xử vụ án Hình sự, nội dung, đặc điểm tranh tụng xét xử Hình - Khái quát lịch sử hình thành phát triển Luật Tố tụng hình Việt Nam tranh tụng xét xử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng tám năm 1945 để rút nhận xét, đánh giá; - Nghiên cứu quy định cụ thể trang tụng xét xử Bộ luật Tố tụng hình hành Việt Nam, từ rút tồn tại, hạn chế quy định tranh tụng xét xử luật Tố tụng Hình Việt Nam cần khắc phục; - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định tranh tụng xét xử vụ án hình theo luật Tố tụng Hình Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Nông, đồng thời phân tích làm rõ tồn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng nguyên nhân nó; - Từ đề xuất định hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định Tranh tụng xét xử theo luật Tố tụng hình Việt Nam hành nâng cao hiệu việc tranh tụng xét xử vụ án hình thực tiễn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh tranh tụng phiên tòa theo luật Tố tụng hình Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình tranh tụng phiên tòa thực tiễn xét xử vụ án Hình Tòa án nhân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc tỉnh Đắk Nông nguyên nhân tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa Hình thực tiễn Luận văn có tham khảo học kinh nghiệm lập pháp số nƣớc nghiên cứu tranh tụng xét xử Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn việc tranh tụng phiên tòa Hình 05 năm (2010-2014) thuộc Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Đắk Nông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, vấn đề cải cách tƣ pháp Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình nhƣ: phƣơng pháp phân tích tổng hợp; phƣơng pháp so sánh để tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu luận văn Những điểm đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng phƣơng diện lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học tranh tụng xét xử, mà giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan tới tranh tụng xét xử theo luật Tố tụng hình Việt Nam Những điểm luận văn là: - Tổng hợp quan điểm khoa học nƣớc Tranh tụng xét xử để xây dựng nên khái niệm tranh tụng, tranh tụng xét xử vụ án Hình đảm bảo tính xác, khoa học, đồng thời đặc điểm tranh tụng xét xử vụ án hình mối tƣơng quan với số thủ tục khác; - Nghiên cứu đặc điểm chủ yếu trình hình thành phát triển tranh tụng xét xử vụ án hình pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay; - Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ tranh tình hình thực việc tranh tụng phiên tòa hình Tòa án cấp thuộc tỉnh Đắk Nông; tồn tại, hạn chế thực tiễn pháp luật thực tiễn thực việc tranh tụng phiên tòa nhƣ nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng nâng cao hiệu việc thực tranh tụng xét xử vụ án hình giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền cải cách tƣ pháp Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích dành cho không nhà lập pháp mà cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tƣ pháp hình sở đào tạo luật Kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho cán thực tiễn công tác Cơ quan Viện kiểm sát, Tòa án trình giải vụ án hình đƣợc khách quan, có pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tranh tụng xét xử vụ án hình Chương 2: Quy định pháp luật thực tiễn tranh tụng xét xử Chương 3: Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng xét xử vụ án hình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TỐ TỤNG TRANH TỤNG 1.1.1 Sự đời mô hình tố tụng tranh tụng Mô hình tố tụng hình Quốc gia đƣợc thể Luật Tố tụng hình Quốc gia phản ánh cách thức giải vụ án hình sự, từ việc xác định, chứng minh tội phạm đến phán tội phạm trách nhiệm hình ngƣời phạm tội Mô hình tố tụng hình phụ thuộc vào sở kinh tế- trị- xã hội pháp luật nhƣ lực quan tiến hành tố tụng Quốc gia Đối với nƣớc theo hệ thống pháp luật Common Law việc tìm đến thật khách quan vụ án đƣợc coi mục tiêu tối quan trọng Cơ quan tiến hành tố tụng có địa vị tích cực, chủ động trình tìm kiếm thật Tuy hƣớng đến mục tiêu tìm đến thật khách quan nhƣng nƣớc theo dòng pháp luật Civil Law lại đặc biệt coi trọng đến quyền ngƣời địa vị bình đẳng bên trình tố tụng Khi nghiên cứu luật so sánh cho mô hình tố tụng tranh tụng đƣợc tìm thấy nƣớc thuộc hệ thống Common law, phần trình bày Nhà pháp luật Việt – Pháp, bà Elisabeth Pelsez cho mô hình tố tụng lịch sử phát triển xã hội tố tụng tranh tụng Bà nhấn mạnh nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật nhận định tố tụng tranh tụng đƣợc áp dụng Hy Lạp cổ đại đƣợc đƣa tới La Mã với tên gọi “thủ tục hỏi đáp liên tục” Anh quốc đƣợc xem quê hƣơng hệ thống Common law nghiên cứu đến tố tụng tranh tụng ngƣời ta không xem xét pháp luật Anh quốc Phillip L Reichel cho hệ thống tranh tụng thƣờng đƣợc coi thay cho trả thù cá nhân Quả thực, kỷ XIII Anh quốc ngƣời bị xâm hại tài sản, thân thể chƣa nhận đƣợc bảo hộ pháp luật, họ chƣa nhận đƣợc che chở án phải tự trả thù Sau để chấm dứt công lý thô bạo, giải mâu thuẫn theo đƣờng “nợ máu phải trả máu” vào khoảng năm 1252 xuất gọi writ of trespass (tố quyền vi phạm) Anh quốc từ ngƣời buộc tội chuyển từ cá nhân sang nhà nƣớc họ xử với theo kiểu tranh cãi ngƣời ta gọi quy trình xét xử tranh tụng hay đối tụng [10, tr.3] Theo PGS TS Phạm Hồng Hải lịch sử tố tụng hình giới chứng kiến bốn loại hình tố tụng khác Ban đầu tố tụng hình tố cáo nhà nƣớc nô lệ, sau đƣợc thay kiểu tố tụng hình xét hỏi nhà nƣớc phong kiến Vào kỷ 17,18 Châu Âu nhà tƣ tƣởng tiếng tác động lớn tới trình dân chủ hoá tƣ pháp nói chung tố tụng hình nói riêng, kiểu tố tụng xét hỏi đƣợc chuyển sang kiểu tố tụng xét hỏi- tranh tụng cuối tố tụng hình tranh tụng Cũng theo PGS.TS Phạm Hồng Hải, mầm mống tố tụng hình tranh tụng xuất số quốc gia khoảng từ kỷ X đến XIII nơi tồn phong tục gọi “quyết đấu” Đây phong tục thịnh hành thời cổ xƣa ngƣời buộc tội ngƣời bị buộc tội phải “thi đấu” với (kể sức mạnh) chân lý đƣợc coi thuộc ngƣời chiến thắng Ý tƣởng coi “hoang dã” ảnh hƣởng tới cách thức tổ chức thủ tục tố tụng hình mô hình tố tụng hình tranh tụng ngày đƣợc hoàn thiện [18] Có thể nói rằng, lịch sử phát triển tố tụng hình sự, hầu hết nƣớc mô hình đối tụng Trong hệ thống đối tụng thời sơ khai, xét xử hình nguyên đơn khởi xƣớng thẩm phán không tự động điều tra hay xét xử vụ án tất vụ kiện đƣợc coi tranh chấp ngƣời tranh tụng Trong trình xét xử, hai bên có quyền nghĩa vụ ngang nhau, hai bên tranh tụng trƣớc thẩm phán xem xét định xem thắng kiện Và xã hội phát triển đến chừng mực nhà nƣớc buộc phải phát huy vai trò kể không cần có khởi xƣớng nguyên đơn, nhà nƣớc truy tố kẻ trƣớc họ diễn trình tranh luận để tìm thật khách quan vụ án, hình ảnh hệ tố tụng tranh tụng ngày Nhƣ vậy, để có đƣợc mô hình tố tụng hình tranh tụng nhƣ nay, lịch sử tố tụng hình phải trải qua thời gian dài với nhiều thử thách, thăng trầm ngƣời ta bàn luận ƣu, nhƣợc điểm hệ tố tụng nhƣng đa số điều thừa nhận tính ƣu việt mô hình tố tụng tranh tụng so với mô hình tố tụng hình khác 1.1.2 Khái niệm mô hình tố tụng tranh tụng Trên giới, tồn nhiều loại mô hình tố tụng khác nhau, có hai mô hình tố tụng là: Mô hình tố tụng thẩm vấn (xét hỏi) mô hình tố tụng tranh tụng Mô hình tố tụng hình khái niệm khoa học với tiêu chí định để xác định Luật tố tụng hình quốc gia thuộc mô hình tố tụng hình Những tiêu chí bao gồm: Thứ nhất, mục tiêu phương pháp tố tụng sử dụng trình giải vụ án Các mô hình tố tụng có chung mục đích tìm thật khách quan vụ án Tuy nhiên, mô hình tố tụng thẩm vấn chủ yếu áp dụng phƣơng pháp xét hỏi chiều để tìm chân lý Còn mô hình tố tụng tranh tụng lại áp dụng phƣơng pháp đối đáp hai chiều, cách bình đẳng để tìm bên có lý hơn; Thứ hai, vị trí, vai trò, quyền nghĩa vụ chủ thể tố tụng 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách tƣ pháp việt nam điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) Nguyễn Ngọc Chí (2006),“Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền ngƣời giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN”, Tạp chí Khoa học – kinh tế luật học, (4) Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Các nguyên tắc luật tố tụng hình - đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Khoa học – Kinh tế luật học, (4) Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Việc lựa chọn mô hình tố tụng trình cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Cơ sở lựa chọn mô hình TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề) 10 Ngô Huy Cƣơng (2002), “Đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2002), “Một số vấn đề tƣ pháp mô hình tƣ pháp phƣơng tây”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) 11 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 BCT số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (2004), "Bản chất tranh tụng phiên tòa", Tạp chí khoa học pháp lý, (4) 17 Đoàn Luật sƣ tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo công tác nhiệm kỳ III (2010 - 2013), Đắk Nông 18 Phạm Hồng Hải (2002), “Tiến tới xây dựng Tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, TTKHPL, VKHKS, VKSNDTC, (5+6) 19 Tống Anh Hào (2003), "Về tranh tụng phiên tòa Hình sự", Tạp chí Tòa án, (5) 20 Phan Lan (2002), Tranh tụng xét xử toà, báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, số (ngày 21/10/2002) 21 Trần Huy Liệu (2007), “Sự cần thiết quan điểm đạo cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Cải cách tƣ pháp), Hà Nội 22 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (10) 23 Hồ Nguyễn Quân (2014), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa", Tạp chí Tòa án, (1) 12 24 Đinh Văn Quế (2004), “Vai trò Hội đồng xét xử việc tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1) 25 Quốc hội (1998), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11 quy định công tác phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Công tác thi hành án năm 2013, Hà Nội 30 Thu Tâm – Hồng Phong (2002), Vấn đề tranh tụng vai trò luật sư, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, số (ngày 14 tháng 10 năm 2002) 31 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương nhiệm vụ năm 2011, Đắk Nông 32 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương nhiệm vụ năm 2012, Đắk Nông 33 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương nhiệm vụ năm 2013, Đắk Nông 34 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương nhiệm vụ năm 2014, Đắk Nông 35 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương nhiệm vụ năm 2015, Đắk Nông 36 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Báo cáo số 205/TANDTC-KHXX, ngày 02/10/2012 tổng kết 08 năm thi hành BLTTHS năm 2003, Hà Nội 13 37 Tòa Hình - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo rút kinh nghiệm công tác xét xử năm 2012 Tòa hình sự, Đắk Nông 38 Trần Văn Trung (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên hình sự”, TTKHPL, VKHKS, VKSNDTC, (5 + 6) 39 Nguyễn Thị Tuyết (2010), "Kiểm sát viên tham gia tranh tụng phiên tòa hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp", Tạp chí Tòa án, (04) 40 Đào Trí Úc (2005), “Cải cách tƣ pháp hình vấn đề phòng, chống oan, sai”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Dự án Vie 95/018, "Tăng cường lực Kiểm sát Việt Nam", Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2011), Báo cáo số 15/BC-VKSTC ngày 06/2/2011 việc công tác ngành KSND nhiệm kỳ Quốc Hội khóa XII (2001-2011), Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2012), Báo cáo số 46/BC-VKSTC ngày 15/5/2012 việc VKS cấp yêu cầu quan điều tra khởi tố hủy không khởi tố vụ án quan điều tra cấp, Hà Nội 14

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN