Tính toán phân tích ổn định động của hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hiệu qủa của thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC

149 27 0
Tính toán phân tích ổn định động của hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hiệu qủa của thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán phân tích ổn định động của hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hiệu qủa của thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC Tính toán phân tích ổn định động của hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hệ thống điện Việt Nam và nghiên cứu hiệu qủa của thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi - ĐẶNG QUỐC KHÁNH TÍNH TỐN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ BÙ DỌC CÓ IU KHIN TCSC Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học CHUYấN NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Hµ Néi - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi ĐẶNG QUỐC KHÁNH TÍNH TỐN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ BÙ DỌC CÓ ĐIỀU KHIN TCSC Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học CHUYấN NGNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN GS – TS L VN T Hà Nội - 2005 Các chữ viết tắt ký hiệu CĐXL Chế độ xác lập HTĐ Hệ thống điện MBA Máy biến áp QTQĐ Quá trình độ TĐK Tự động điều chỉnh kích tõ FACTS Flexible AC Transmission Systems - HƯ thèng trun tải điện xoay chiều linh hoạt GTO Gate Turn off - khoá đóng mở STATCOM Static Synchronous Compensator - Thiết bị bù ngang điều khiển thyristor SVC Static Var Compensator - Thiết bị bù tĩnh có điều khiển thyristor TCPAR Thyristor Controlled Phase Angle Regulator - ThiÕt bÞ ®iỊu chØnh gãc lƯch pha cđa ®iƯn ¸p TCSC Thyristor Controlled Series Compensator - Thiết bị bù tĩnh có điều khiển thyristor TCR Thyristor Controlled Reactor - Kháng điện có ®iỊu khiĨn thyristor TSR Thyristor Switched Reactor - Kh¸ng ®iƯn ®ãng më b»ng thyristor TSC Thyristor Switched Capacitor - Tô ®iÖn ®ãng më b»ng thyristor UPFC Unified Power Flow Control - Thiết bị điều khiển dòng công suất hợp Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 ML - Môc Lôc Môc lôc ML1 Danh mục chữ viết tắt vµ kÝ kiƯu Lời mở đầu Chơng Tìm hiểu thiết bị điều khiển nhanh phân bố công suất hệ thèng ®iƯn .6 1.1 HƯ thống điện hợp yêu cầu điều chỉnh nhanh công suất điều kiện làm việc bình th−êng vµ sù cè 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 C¸c biƯn ph¸p ¸p dụng công nghệ truyền tải điện hệ thống ®iƯn hỵp nhÊt 1.1.3 Các vấn đề bù công suất phản kháng 1.2 Một số thiết bị điều khiển công suất phản kháng hệ thống điện 13 1.2.1 Thiết bị bù tĩnh điều khiển thyristor (SVC) 13 1.2.2 Thiết bị bù dọc điều khiển b»ng thyristor (TCSC) 14 1.2.3 Thiết bị bù ngang điều khiển thyristor (STATCOM) 16 1.2.4 Thiết bị điều khiển dòng công suất hợp (UPFC) 17 1.2.5 Thiết bị ®iỊu khiĨn gãc pha b»ng thyristor (TCPAR) 18 1.2.6 NhËn xÐt 19 1.3 KÕt luËn 20 Chơng Vấn đề ổn định động mô hình động phần tử hệ thống điện tính toán phân tích trình độ .21 2.1 Các chế độ hệ thống điện khái niệm ổn định động 21 2.2 HËu qu¶ sù cè mÊt ỉn định yêu cầu đảm bảo ổn định hệ thống điện 25 2.3 Các phơng pháp nghiên cứu ổn ®Þnh ®éng 26 2.3.1 Phơng pháp tích phân số 27 2.3.2 Phơng pháp diện tích 31 Häc viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 ML - 2.3.3 Phơng pháp trực tiếp (Phơng pháp thứ Lyapunov) 33 2.3.4 Phơng pháp sử dụng tích phân số diện tích 34 2.3.1 Một vài phơng pháp khác 36 2.4 Mô hình động phần tử hệ thống điện tính toán phân tích trình độ 37 2.4.1 Mô hình máy phát 37 2.4.2 HÖ thèng kÝch tõ 42 2.4.3 Bộ điều tốc điều chỉnh sơ cÊp 45 2.4.4 Mô hình thiết bị điều chỉnh tốc độ quay tuabin 46 2.4.5 Mô hình phụ tải 46 Chơng khai thác sử dụng phần mềm PSS/E để tính toán phân tích ổn định động .49 3.1 Giíi thiƯu chung 49 3.2 Chơng trình PSS/E - Phơng pháp m« pháng theo thêi gian 50 3.2.1 Mô tả chức PSS/E 50 3.2.2 Hoạt động PSS/E 51 3.2.3 Mô tả phần tử hệ thống điện PSS/E 52 3.3 Các bớc mô động PSS/E 61 3.3.1 Tính toán chế độ xác lập tr−íc sù cè 61 3.3.2 Sè liƯu ®éng 62 3.3.3 KiĨm tra sè liƯu 65 3.3.4 Chạy chơng trình mô .65 3.3.5 Phân tích ổn định động 67 Chơng Quy hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2010 phân tích đánh giá ổn ®Þnh ®éng cđa hƯ thèng 68 4.1 Tỉng hỵp sơ đồ quy hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2010 68 4.1.1 Đặc điểm trạng hệ thống điện Việt Nam 68 4.1.2 Quy hoạch phát triển hệ thống điện giai đoạn 2005 - 2010 74 4.2 Tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện Việt Nam 77 4.2.1 Các tính toán phân tích ổn định động HTĐ Việt Nam 2004 77 4.2.2 Các tính toán phân tích ổn định động HTĐ Việt Nam 2010 89 Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 ML - Ch−¬ng HiƯu qđa cđa TCSC nghiên cứu nâng cao ổn định động hệ thống ®iƯn ViƯt Nam 97 5.1 Nguyªn lÝ hoạt động mô hình thiết bị TCSC 99 5.1.1 Nguyên lí hoạt động thyristor 99 5.1.2 Kh¸ng ®iÒu chØnh b»ng thyristor - TCR 100 5.1.3 Thiết bị bù dọc có điều khiÓn TCSC 106 5.1.4 Khả ứng dụng TCSC điều khiển chế độ HTĐ 112 5.1.5 Mô hình TCSC chế độ độ 114 5.2 Tính toán hiệu đặt TCSC hệ thống điện ViÖt Nam 118 5.3 KÕt luËn 120 KÕt luËn chung .121 Tµi liƯu tham kh¶o 123 phô lôc 125 Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 Mở đầu Mở Đầu *** Điện dạng lợng đợc sử dụng rộng rÃi phổ biến giới có u điểm quan trọng dễ dàng chuyển đổi sang dạng lợng khác Hơn nữa, điện dạng lợng dễ dàng sản xuất, vận chuyển sử dụng HTĐ quốc gia ngày phát triển để đáp ứng phát triển lớn mạnh kinh tế xà hội Cùng với xu toàn cầu hoá kinh tế, HTĐ đÃ, hình thành mối liên kết khu vực quốc gia, quốc gia khu vực hình thành nên HTĐ hợp có quy mô lớn quy mô công suất l·nh thỉ Trong thËp kû võa qua, cïng víi sù phát triển kinh tế tốc độ cao, nhu cầu tiêu thụ điện nớc ta đà tăng trởng không ngừng, đặc biệt công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, bớc hội nhập với kinh tế khu vực giới Để đảm bảo cung cấp điện an toàn ổn định, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội nớc, HTĐ Việt Nam đà có bớc phát triển mạnh mẽ Với việc xây dựng đa vào vận hành đờng dây siêu cao áp 500kV Bắc - Trung - Nam dài gần 1500 km từ năm 1994, nớc ta đà liên kết đợc HTĐ ba miền thành HTĐ hợp nhất, cho phép khai thác tối đa u điểm vận hành kinh tế (khai thác vận hành phối hợp tối u nguồn thuỷ nhiệt điện, tối u hoá công suất nguồn ), cung cấp điện đợc an toàn ổn định vận hành riêng rẽ hệ thống, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện Việc hợp hệ thống tiền đề thuận lợi cho phát triển loại nguồn điện công suất lớn (ở vị trí nào, quy mô công suất) mở rộng nhanh chóng phạm vi lới điện phân phối, điện khí hoá đất nớc Từ quy mô công suất dới 5000 MW vào năm 90, năm 2004 tổng quy mô công suất nguồn toàn quốc đà lên 10.000 MW Dự kiến đến năm 2010 lên tới 20.000 MW đến năm 2020 vào khoảng 40.000 MW Nh tốc độ tăng trởng có kích cỡ dới 15% năm tính đến năm 2010 Lới điện Việt Nam không ngừng đổi mới: phát triển tự động hoá, trang thiết bị, hệ thống giám sát, điều khiển phục vụ cho việc vận hành ổn định, tin cậy, linh hoạt tối u Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 Mở đầu M.1 HTĐ Việt Nam yêu cầu tính toán phân tích ổn định động Mang đầy đủ đặc trng hệ thống lớn, HTĐ Việt Nam đợc nâng cao độ tin cậy, cho phép khai thác tối đa khả vận hành kinh tế Trục đờng dây siêu cao áp 500 kV nối liền trung tâm phụ tải với nhà máy có tổ máy công suất lớn tiền đề thuận lợi cho việc mở rộng phạm vi lới, phát triển nhiều loại nguồn điện để đáp ứng đợc nhu cầu điện khí hóa đất nớc Tuy nhiên, HTĐ lớn phức tạp việc nghiên cứu, quy hoạch xây dựng vận hành Ngoài kích ®éng nhá th−êng xuyªn cã tÝnh chÊt ngÉu nhiªn, hệ thống điện có kích động lớn diễn đột ngột nh cố ngắn mạch, sét đánh làm cắt đột ngột đờng dây khiến cân công suất, ảnh hởng đến ổn định toàn hệ thống, gây hậu nặng nề Việc tính toán chế độ hệ thống bắt buộc nhng không đơn giản, đặc biệt chế độ cố với trình độ điện từ, điện phức tạp Với bớc phát triển nhảy vọt, HTĐ Việt Nam tơng lai có liên kết với nớc khu vực, điều đòi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc tỉ mỉ phơng diện ổn định Để nghiên cứu có hiệu đáp ứng đợc yêu cầu mong muốn cần phải sử dụng phơng pháp thích hợp Vấn đề đánh giá hệ thống có ổn định hay không ổn định trạng thái vận hành định mà vấn đề việc xác định giới hạn chế độ vận hành khác nhau, xét khả chịu kích động hệ thống tìm biện pháp hiệu cải thiện tiêu ổn định HTĐ M.2 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Phân tích ổn định động HTĐ thực chất nghiên cứu đặc trng diễn biến trình độ điện diễn sau kích động lớn (sự cố) Phụ thuộc vào cấu trúc hệ thống độ nặng nề kích động (làm cân công suất) mà sau thời gian diễn biến QTQĐ hệ thống tiến đến CĐXL - hệ thống ổn định động, hay rơi vào trạng thái làm việc đồng bộ, máy phát điện quay với tần số khác - hệ thống ổn định Có nhiều phơng pháp khác để nghiên cứu ổn định động Tuy nhiên, phơng pháp đợc áp dụng chủ yếu phơng pháp tích phân số hệ thống phơng trình vi phân mô QTQĐ Sự phù hợp đầy đủ hệ phơng trình (còn gọi mô hình QTQĐ) có ý nghĩa định kết nghiên cứu Mô hình phải phản ảnh đợc trình động diễn bên Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 Mở đầu phần tử HTĐ (máy phát điện, MBA, đờng dây tải điện ) mà phải phản ảnh đợc tác động điều chỉnh điều khiển phơng tiện tự động hoá khác (tự động điều chỉnh kích từ, tự động điều tốc tua-bin ), thiết bị bù công suất phản kháng, phần tử hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt mà ngày đợc ứng dụng phổ biến HTĐ lớn Nh vậy, phát triển HTĐ đại liên quan chặt chẽ với thay đổi phơng pháp nghiên cứu ổn định Các phơng pháp dựa sở phân tích đơn giản hoá, đẳng trị hoá QTQĐ không phù hợp với hầu hết HTĐ ngày Nói riêng, phát triển HTĐ Việt Nam đặt nhu cầu cấp bách phải áp dụng phơng pháp tính toán phân tích đầy đủ đặc trng động hệ thống Thiết bị làm linh hoạt hệ thống truyền tải linh hoạt điện xoay chiều (FACTS Devices - Flexible AC Transmission System Devices) ®êi đà đánh dấu bớc ngoặt việc nâng cao tính ổn định, khả truyền tải điều khiển hệ thống điện Các thiết bị thờng đợc dùng nhằm tận dụng triệt để thiết bị hệ thống có Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật điện tử, công nghệ chế tạo thyristor công suất lớn kỹ thuật đo lờng điều khiển HTĐ (SCADA, DCS), nên thiết bị bù dùng thyristor sử dụng nhiều thông tin toàn HTĐ đợc nghiên cứu áp dụng số nớc có trình độ công nghệ tiên tiến giới, thiết bị bù dọc bù ngang điều chỉnh nhanh thyristor đà đợc ứng dụng mang lại hiệu cao việc nâng cao ổn định chất lợng điện áp HTĐ Các thiết bị đợc dùng thờng là: thiết bị bù tĩnh có điều khiển thyristor (SVC), thiết bị bù dọc có điều khiển thyristor (TCSC), Các thiết bị cho phép vận hành HTĐ cách linh hoạt, hiệu chế độ bình thờng hay cố nhờ khả điều chỉnh nhanh công suất phản kháng thông số khác (trở kháng, góc pha) chúng Đề tài luận văn đợc đặt không mục đích nêu Hớng nghiên cứu luận văn áp dụng khai thác tối đa phần mềm PSS/E để phân tích ổn định động hệ thống điện phức tạp, qua đánh giá hiệu phơng tiện, thiết bị nâng cao ổn định động hệ thống Kết nghiên cứu hớng tới áp dụng tính toán phân tích đặc trng ổn định động HTĐ Việt Nam tơng ứng với giai đoạn phát triển đến năm 2010, đồng thời cho biết hiệu sử dụng phơng tiện, thiết bị điều khiển nhằm nâng cao tính ổn định, độ tin cậy, khả vận hành kinh tế đại hóa HTĐ Việt Nam Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 Mở đầu M.3 Nội dung luận văn Với mục tiêu trên, luận văn thực theo bố cục nội dung sau: ã Chơng 1: Tìm hiểu thiết bị điều khiển nhanh phân bố công suất hệ thống điện ã Chơng 2: Vấn đề ổn định động mô hình động phần tử hệ thống điện tính toán phân tích trình độ ã Chơng 3: Khai thác sử dụng phần mềm PSS/E để tính toán phân tích ổn định động ã Chơng 4: Quy hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2010 phân tích đánh giá ổn định động hệ thống ã Chơng 5: Hiệu TCSC nghiên cứu nâng cao ổn định động hệ thống điện Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo Bộ môn Hệ thống điện Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với thầy giáo GS.TS Là Văn út ngời đà quan tâm, tận tình hớng dẫn giúp tác giả xây dựng hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả thực luận văn Vì thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu mẻ nên luận văn không khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc nhiều góp ý đồng nghiệp bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 Ph lc CC NH MY IN TT Tên nhà máy Công suất (MW) Năm vận hành TBKHH Phú Mỹ + Đuôi 450 2003 - 2004 Đuôi h¬i Phó Mü 2.1 143 2004 TBKHH Phó Mü 720 2004 Thủy điện Cần Đơn 72 2004 TBKHH Phó Mü 2.2 720 2004 N§ Na Dơng 100 2004 Đuôi Phú Mỹ 2.1 MR 140 2005 Thủy điện Sê San - Tổ máy 130 2005 NĐ Uông Bí mở rộng 300 2005 10 NĐ Cao Ngạn 100 2005-2006 11 NĐ Cẩm Phả 300 2005 12 NĐ Ô Môn - Tổ máy 300 2005 13 TBK Cà Mau 2x240 2005 Dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 NĐ Hải Phòng - Tổ máy 300 2006 NĐ Ô Môn - Tổ máy 300 2006 Đuôi NĐ Cà Mau 240 2006 Thủy điện Sê San - Tổ máy 130 2006 Thủy điện Bắc Bình 35 2006 Thủy ®iƯn Sª San A (Poko) 100 2006 Thđy ®iƯn Srok Phu Miªng 54 2006 Thđy ®iƯn Tuyªn Quang - Tổ máy 114 2006 Thủy điện Đại Ninh - Tổ máy 150 2007 10 Thủy điện Quảng Trị (Rào quán) 70 2007 11 Thủy điện Tuyên Quang - Tổ máy 2,3 2x114 2007 12 Thủy điện A Vơng 170 2007 13 NĐ Hải Phòng - Tổ máy 300 2007 14 NĐ Nhơn Trạch - Tổ máy 300 2007 TT Tên nhà máy Công suất (MW) Năm vận hành 15 NĐ Quảng Ninh - Tổ máy 300 2007 16 NĐ Quảng Ninh - Tổ máy 300 2008 17 NĐ Ninh Bình mở rộng 300 2008 18 NĐ Nhơn Trạch - Tổ máy 300 2008 19 Thủy điện Đại Ninh - Tổ máy 150 2008 20 Thủy điện Srêpok 180 2008 21 Thủy điện Cửa Đạt 97 2008 22 Thủy điện PleiKrong 110 2008 23 Thủy điện Bản Lả 300 2008 24 Nhập điện từ Lào (TĐ Nậm Mô) 100 2008 25 NĐ Nghi Sơn - Tổ máy 300 2009 26 NĐ Uông Bí mở rộng 300 2009 27 TBKHH Ô Môn - Tổ máy 250 2009 28 NĐ Nhơn Trạch - Tổ máy 300 2009 29 Thủy điện An Khê + Ka Nak 163 2009 30 Thủy điện Đồng Nai 3-4 - Tổ máy 255 2009 31 Thủy điện Sông Tranh 120 2009 32 Thủy điện Buôn Kớp - Tổ máy 140 2009 33 Thủy điện Thợng Kon Tum- Tổ máy 54 2010 34 Thủy điện Sông Côn 114 2010 35 Thủy điện Buôn Kớp - Tổ máy 150 2010 36 Thủy điện Sê San - Tổ máy 70 2010 37 Thủy điện Sông Ba Hạ - Tổ máy 2x114 2010 38 Thủy điện Đồng Nai 3-4 - Tổ máy 170 2010 39 Thủy điện Bản chác 300 2010 40 NĐ Nghi Sơn - Tổ máy 300 2010 41 NĐ Nhơn Trạch - Tổ máy 300 2010 42 TBKHH Ô Môn - Tổ máy 2,3 300 2010 Phụ lục CÁC ĐƯỜNG DÂY 500kV TT Tên cơng trình Số mạch x km Năm vận hành Giai đoạn 2001 - 2005 Pleiku - Phú Lâm (mạch 2) x 547 2002 Pleiku - Dung Quất - Đà Nẵng x 280 2003 -2004 Phú Mỹ - Nhà Bè x 49 2002 Nhà Bè - Phú Lâm x 16 2002 Nhà Bè - Ô Môn x 180 2004 - 2005 Cà Mau - Ơ Mơn x 150 2005 Dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 Nho Quan - Thường Tín x 75 2006 - 2010 Rẽ trạm 500KV Nho Quan x 30 “ Phú Lâm - Ơ Mơn x 170 “ Hà Tĩnh - Nho Quan x 260 “ Rẽ vào Đồng Nai & x 20 “ Định hướng giai đoạn 2011 - 2020 Hoà Bình - Sơn La x 180 2011 - 2020 Sơn La - Nho Quan x 240 “ Sơn La - Sóc Sơn x 200 “ Sóc Sơn - Tràng Bạch x 95 “ Tràng Bạch - Thường Tín x 110 “ Rẽ Quảng Trị - Quảng Tri 2x5 “ Phú Mỹ - Biên Hoà x 40 “ Biên Hoà - Tân Định x 30 “ Rẽ Hóc Mơn - Hóc Mơn x 10 “ 10 Biên Hoà - Thủ Đức x 20 “ 11 Điện Nguyên tử - Phú Mỹ x 160 “ 12 Nha Trang - Điện nguyên tử - Di Linh x 160 “ 13 Điện Nguyên tử - Biên Hồ x 170 “ Phơ lơc 10 CÁC TRẠM BIẾN ÁP 500KV TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MÁY x MVA CÔNG SUẤT MVA NĂM VẬN HÀNH Giai đoạn 2001 - 2005 Hà Tĩnh x 450 450 2002 Đà Nẵng x 450 450 2004 Di Linh x 450 450 2005 Ô Môn x 450 450 2005 Tân Định x 450 450 2004 - 2005 Nhà Bè x 600 1200 2002 Phú Mỹ x 450 450 2002 Dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 Nho Quan x 450 450 2006 - 2010 Thường Tín x 450 450 “ Tân Định x 450 450 (Máy 2) Cà mau x 450 450 2006 - 2010 Dung Quất x 450 450 2006 - 2010 Định hướng giai đoạn 2011 - 2020 Sơn La x 450 450 2011 - 2020 Sóc Sơn x 1000 2000 “ Tràng Bạch x 450 450 “ Việt Trì x 450 900 “ Hóc Mơn x 750 1500 “ Biên Hồ x 450 900 “ Nha Trang x 450 450 “ Thanh Hoá x 450 450 “ Thủ Đức x 600 1200 “ Phô lôc 11 CÁC TRẠM BIẾN ÁP 220KV Giai đoạn 2001 - 2005 TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MÁY x MVA CÔNG SUẤT (MVA) NĂM VẬN HÀNH GHI CHÚ Thay MBA Các tỉnh miền Bắc Mai Động x 125 500 2001 - 2002 Sóc Sơn x 125 250 2001 - 2005 Bắc Giang x 125 125 2001 Phố Nối x 125 250 2001 - 2005 Tràng Bạch x 125 125 2001 Quảng Ninh x 125 250 2001 - 2005 Vật Cách x 125 125 2001 Việt Trì x 125 250 2001 - 2005 Hà Tĩnh x 125 125 2002 10 Thái Bình x 125 125 2002 11 Đình Vũ x 125 125 2004 - 2005 12 Bắc Ninh x 125 125 2004 - 2005 13 Xuân Mai x 125 125 2002 14 Nam Định x 125 125 2002 - 2003 15 ng Bí 1x5 125 2004 - 2005 16 Yên Bái x 125 125 2004 - 2005 17 Nghi Sơn x 25 125 2002 18 Thái Nguyên x 125 125 2002 - 2005 Máy thứ Máy thứ Các tỉnh miền Trung Hoà Khánh 2x125 250 2001 - 2005 Huế 1x125 125 2001 Dung Quất 2x63 126 2001 - 2005 Quy Nhơn 1x125 125 2002 - 2003 Krong Buk 1x125 125 2002 Nha Trang 1x125 125 2003 Máy thứ TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MÁY x MVA CÔNG SUẤT (MVA) NĂM VẬN HÀNH GHI CHÚ Thay MBA Các tỉnh miền Nam Long Bình 1x250 250 2001 Long Thành 2x250 500 2001 - 2005 Bình Chuẩn (B.Hồ) 2x250 500 2001 - 2005 Bảo Lộc 1x125 125 2001 Phú lâm 2x250 500 2001 - 2002 Thủ Đức 2x175 350 2002 Tao Đàn 2x250 500 2002 - 2005 Cát Lái 2x250 500 2002 - 2003 Nam Sài Gòn 1x250 500 2002 - 2005 11 Bà Rịa 1x125 125 2002 - 2003 12 Vũng Tàu 1x125 125 2002 - 2003 13 Đại Ninh 1x63 63 2005 14 Vĩnh Long 2x125 250 2002 - 2003 15 Thốt Nốt 2x125 250 2002 - 2003 16 Kiên Lương 1x125 125 2002 - 2003 17 Mỹ Tho 1x125 125 2003 - 2004 18 Hàm Thuận 1x63 62 2001 19 Bạc Liêu 1x125 125 2002 20 Châu Đốc 1x125 125 2003 - 2004 21 Tân Rai 2x125 250 2005 Luyện nhôm 22 Trị An 1x63 63 2004 - 2005 Máy thứ Thay MBA Các dự án dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 Các tỉnh miền Bắc Yên Phụ 1x250 250 2006 - 2010 Tràng Bạch 1x125 125 “ Máy thứ Bắc Giang 1x125 125 “ Máy thứ Thái Bình 1x125 125 “ Máy thứ Vân Trì 1x250 250 “ Hải Dương 1x125 125 “ Đình Vũ 1x125 125 “ Máy thứ TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MÁY x MVA CƠNG SUẤT (MVA) NĂM VẬN HÀNH GHI CHÚ Máy thứ Vật Cách 1x125 125 2006 - 2010 NĐ Hải Phòng 2x125 250 “ 10 Đồng Hoà 2x250 500 “ 11 NĐ Quảng Ninh 2x125 250 “ 12 Sơn Tây 1x125 125 “ 13 Xuân Mai 1x125 125 “ 14 Phủ Lý 1x125 125 “ 15 Nghi Sơn 1x125 125 “ Máy thứ Máy thứ Thay MBA Máy thứ Các tỉnh miền Trung Huế 1x125 125 2006 - 2010 Tam Kỳ 1x125 125 “ Công nghiệp Dung Quất 1x250 250 “ Tuy Hoà 1x125 125 “ Krong Bul 1x125 125 “ Thay MBA Máy thứ Các tỉnh miền Nam Nam Sài Gòn 1x125 125 2006 - 2010 Hoả Xa 2x250 500 “ Tân Bình 2x250 500 “ Song Mây 1x125 125 “ Nhơn Trạch 1x125 125 “ Vũng Tàu 1x125 125 “ Máy thứ Mỹ Tho 1x125 125 “ Máy thứ Long An 1x125 125 “ Bến Tre 1x125 125 “ 10 Cao Lãnh 1x125 125 “ 11 Kiên Lương 1x125 125 “ 12 Cà Mau 1x125 125 “ 13 Sóc Trăng 1x125 125 “ 14 Phan Thiết 1x125 125 “ 15 Trảng Bàng 1x125 125 “ 16 Châu Đốc 1x125 125 “ Máy thứ Máy thứ Các dự án định hướng giai đoạn 2011 - 2020 TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MÁY x MVA CƠNG SUẤT (MVA) NĂM VẬN HÀNH Các tỉnh miền Bắc Đông Anh 2x250 500 2011 - 2020 Đông Triều 2x125 250 “ Đồ Sơn 2x125 250 “ Bỉm Sơn 2x125 250 “ Cái Lân 2x250 500 “ Cửa Ông 2x125 250 “ Hưng Yên 2x125 250 “ Hoà Lạc 2x125 250 “ Lào Cai 2x125 250 “ 10 Lạng Sơn 2x125 250 “ 11 Lưu Xá 2x125 250 “ 12 Phú Thọ 2x125 250 “ 13 Quỳnh Lưu 2x125 250 “ 14 Sơn La 2x125 250 “ 15 Sơn Tây 2x125 250 “ 16 Sài Đồng 2x250 500 “ 17 Thạch Khê 2x250 500 “ 18 Trình Xuyên 2x125 250 “ 19 Tràng Bạch 2x125 250 “ 20 Tuyên Quang 2x125 250 “ 21 Vĩnh Phúc 2x125 250 “ 22 Vũng Áng 2x125 250 “ Các tỉnh miền Trung Cam Ranh 2x125 250 2011 - 2020 Đông Hà 2x125 250 “ Ba Đồn 2x125 250 “ Công nghiệp Dung Quất 2x250 500 “ GHI CHÚ TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MÁY x MVA CÔNG SUẤT (MVA) NĂM VẬN HÀNH Dốc Sỏi 2x125 250 2011 - 2020 Kon Tum 2x125 250 “ Quảng Nam 2x125 250 “ Các tỉnh miền Nam Đà Lạt 2x125 250 2011 - 2020 Đức Trọng 2x125 250 “ An Phước 2x125 250 “ An Phước 2x125 250 “ Bình Chánh 2x250 500 “ Bình Long 2x125 250 “ Bình Phước 2x125 250 “ Cơng nghiệp Sông Bé 2x125 250 “ Long Xuyên 2x125 250 “ 10 Nhơn Trạch 2x125 250 “ 11 Sa Đéc 2x125 250 “ 12 Sóc Trăng 2x125 250 “ 13 Song Mây 2x125 250 “ 14 Tân Định 2x250 500 “ 15 Tân Bình 2x250 500 “ 16 Tây Ninh 2x125 250 “ 17 Tam Phước 2x125 250 “ 18 Tháp Chàm 2x125 250 “ 19 Thủ Đức Bắc 2x25 500 “ 20 Trà Vinh 2x125 250 “ 21 Xuân Lộc 2x125 250 “ GHI CHÚ Phô lôc 12 CÁC ĐƯỜNG DÂY 220KV TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MẠCH x KM NĂM VẬN HÀNH GHI CHÚ Các dự án vận hành hoàn thành năm 2001 - 2005 Các tỉnh miền Bắc Nam Định - Thái Bình x 30 2002 Cột mạch Thái Bình - Hải Phòng x 45 2002 Cột mạch Bắc Giang - Thái Nguyên x 55 2003 - 2004 Việt Trì - Sơn La x 190 2003 - 2004 Đồng Hồ - Đình Vũ x 17 2004 - 2005 Việt Trì - Yên Bái x 75 2004 - 2005 Nhánh rẽ vào trạm Hà Tĩnh 2x7 2002 ng Bí - Tràng Bạch x 19 2004 - 2005 Vận hành tạm 110kV Các tỉnh miền Trung Hoà Khánh - Huế x 80 2001 Đa Nhim - Nha Trang x 140 2003 - 2004 Các tỉnh miền Nam Phú Mỹ - Cát Lái x 35 2001 Cáp + DZK Cát Lái - Thủ Đức x 10 2002 Cáp +DZK Nhà Bè - Tao Đàn x 10 2002 - 2003 Bà Rịa - Vũng Tàu x 15 2002 - 2003 Đại Ninh - Di Linh x 39 2005 Rạch Giá - Bạc Liêu x 105 2002 Tân Định - Bình Chuẩn x 18 2002 - 2004 Nhà Bè - Nam Sài Gòn 2x7 2004 - 2005 Thủ Đức - Hóc Mơn x 16 2002 - 2003 10 Long Bình - Thủ Đức x 16 2002 - 2003 11 Mỹ Tho - Bến tre x 25 2002 12 Thốt Nốt - Châu Đốc Định Biên x 96 2003 VH tạm 110kV TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MẠCH x KM NĂM VẬN HÀNH 13 Đầu nối vào nhà máy điện Ơ Mơn x 15 2004 14 Ơ Mơn - Thốt Nốt x 28 2004 15 Bảo Lộc - Tân Rai x 20 2005 GHI CHÚ Các dự án dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 Các tỉnh miền Bắc Đại Thị - Yên Bái x 60 2006 - 2010 Rẽ vào trạm Nho Quan 2x5 “ NĐ Hải Phịng - Đình Vũ x 17 “ NĐ Hải Phòng - Vật Cách x 19 “ Rẽ Hải Dương - Hải Dương x 15 “ Hà Tĩnh - Thạch Khê 2x9 “ Vân Trì - Sóc Sơn x 25 “ Vân Trì - Chèm x 10 “ Mai Động - Yên Phụ 2x8 “ 10 Vinh - Hà Tĩnh x50 “ 11 Bản Lả - Vinh x 110 “ 12 NĐ L.Bang - Hoành Bồ x 15 “ 13 NĐ L.Bang - NĐ Cẩm Phả x 30 “ 14 NĐ Thái Bình - Thái Bình x 20 “ Các tỉnh miền Trung Dung Quất - Thép Dung Quất 2x9 2006 - 2010 Hạ Sông Ba - Tuy Hòa x 40 “ Quy Nhơn - Tuy Hoà x 95 “ Tuy Hoà - Nha Trang x 110 “ Đồng Hới - Huế x 165 “ Pleikrong -Pleiku x 50 “ A Vương - Đà Nẵng x 80 “ Buôn Kướp - Krong Buk x 40 “ Mạch TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MẠCH x KM NĂM VẬN HÀNH Sông Tranh - Dung Quất x 75 “ 10 Sê San - Pleiku x 35 “ GHI CHÚ Các tỉnh miền Nam Hóc Mơn - Hỏa Xa x 10 2006 - 2020 Trà Nóc - Sóc Trăng x 75 “ Bạc Liêu - Sóc Trăng x 53 “ Bạc Liêu - Cà Mau x 70 “ Đa Nhim - Đà Lạt x 50 “ Kiên Lương - Châu Đốc x 75 “ Trảng Bàng - Tân Định x 35 “ Các dự án định hướng giai đoạn 2011 - 2020 Các tỉnh miền Bắc Thanh Hoá - Vinh x 161 2011 - 2020 Hồ Bình - Sơn Tây x 50 “ NĐ Quảng Ninh - Mông Dương x 45 “ Bắc Giang - Phả Lại x 25 “ Yên Bái - Sơn La x 140 “ Sơn La - thị xã Sơn La x 20 “ Nam Định - Ninh Bình x 28 “ Phố Nối - Sài Đồng x 20 “ Phố Nối - Hưng Yên x 25 “ 10 Hoành Bồ - Cái Lân x 12 “ 11 Thanh Hoá - Ba Chè x 15 “ 12 Tuyên Quang - Thái Nguyên x 70 “ 13 Đông Anh - Sài Đồng x 20 “ 14 Đa Phúc - Đông Anh x 20 “ 15 Hưng Yên - Long Bối x 35 2011 - 2020 16 Yên Bái - Lao Cai x 110 “ 17 Sơn La - Huội Quảng x 20 “ Mạch Mạch Mạch TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ MẠCH x KM NĂM VẬN HÀNH 18 Thái Nguyên - Lưu Xá x 11 “ 19 Thái Nguyên - Bắc Cạn x 70 “ 20 Bắc Giang - Lạng Sơn x 60 “ 21 Thị Xã Sơn La - Tuần Giáo x 55 “ 22 Bắc Mê - Đại Thị x 60 “ 23 Hà Tĩnh - Vũng Áng x 40 “ GHI CHÚ Các tỉnh miền Trung Đà Nẵng - Quận 2x8 2011 - 2020 Sê San - Pleiku x 43 “ Serepok - Krong Buk x 80 “ Các tỉnh miền Nam Trà Nóc - Vĩnh Long x 35 2011 - 2020 Mạch 2 Hàm Thuận - Phan Thiết x 60 “ Long Xuyên - Thốt Nốt x 15 “ Long Bình - Tam Phước 2x6 “ Rẽ Cao Lãnh - Cao Lãnh x 15 “ Vĩnh Long - Trà Vinh x65 “ Tân Định - Tây Ninh x 72 “ Tân Định - CN Tân Định 2x8 “ Cai Lậy - Ô Môn x 90 “ Mạch 10 Cai Lậy - Thốt Nốt x 80 “ Mạch 11 Mỹ Tho - Bến Tre x 25 “ 12 Bạc Liêu - Cà Mau x 65 “ 13 Xuân Lộc - Long Bình x 40 “ 14 Long Thành - An Phước 2x8 “ 15 Nhơn Trạch - Long Bình x 15 2011 - 2020 16 Nhơn Trạch - Cát Lái x 10 “ 17 Nha Trang - Cam Ranh x 35 “ 18 Tây Ninh - Bình Long x 75 “ 19 Đồng Nai - Di Linh x 30 “ 123 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Trần Bách (2001), ổn định hệ thống điện, Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Trần Bách (2001), Tối u hóa chế độ, Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Trần Bách (2004), Lới điện Hệ thống điện, Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2001), Bù công suất phản kháng lới cung cấp phân phối điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Là Văn út (2000), Phân tích điều khiển ổn định Hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Là Văn út (2000), Ngắn mạch hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Là Văn út (1995), Các chế độ vận hành hệ thống điện, Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện lợng (2002), Tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến 2020 (Tổng sơ đồ V - Đề án hiệu chỉnh) Viện lợng (2005), Phơng án tiến độ đa nguồn điện vào vận hành giai đoạn 2010 - 2020 10 Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (2005), Vận hành hệ thống điện 500kV giai đoạn 2005 - 2010 TiÕng Anh: 10 Edward W Kimbark (1968), “Power System Stability: Volume I, Elements of Stability Calculations”, Dover Publications, Inc., New York Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao học 2003 - 2005 124 11 P Kundur (1994), “Power System Stability and Control”, McGraw Hill, New York (EPRI Power System Engg Series) 12 Y Xue, Th Van Cutsem, M Ribbens-Pavella (1988), “A simple direct method for fast transient stability assessment of large power system”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 3, No 13 D Ernst, D Ruiz-Vega, M Pavella, P M Hirsch, D Sobajic (2001), “A Unified Approach to Transient Stability Contingency Filtering, Ranking and Assessment”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 16, No.3 14 S Hadi (1999), “Power System Analysis”, McGraw Hill International Editions, Singapore 15 Paul M Anderson, A.A Fouad (1994), “Power System Control and Stability”, Revised Printing, IEEE Press, IEEE Power Systems Engineering Series, Inc., New York 16 M H Kent, W R Schumus, F A McCrackin, and L M Wheeler (1969), “Dynamic Modeling of Loads in the Stability Studies”, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems 17 Alberto D.Del Rosso, Claudio A Canizares, Victor M Dona (2003), “A study of TCSC Controller Design for Power System Stability Improvement”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 18 No.4 18 “Online Ducumentation PSS/E-29”, Power Technologies, Inc., 2002 19 C Gamea, R Tenorio (2000), “Improvement for power system performance: Modeling, analysis and benifits of TCSC’s”, in Proc IEEE/Power Eng Winter Meeting, Singapore 20 J Paserba, N Miller, E Larsen, R Piwko (1995), “A thyristor controlled series compensation model for power system stability analysis”, IEEE Trans Power System, vol 10 21 G Hingorani, L Gyugyi (2000), “Understanding FACTS: Concept and Technology of Flexible AC Transmission Systems”, the Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., New York Học viên: Đặng Quốc Khánh - Cao häc 2003 - 2005 ... toán phân tích ổn định động hệ thống điện Việt Nam 77 4.2.1 Các tính toán phân tích ổn định động HTĐ Việt Nam 2004 77 4.2.2 Các tính toán phân tích ổn định động HTĐ Việt Nam 2010 89 Học... việc nghiên cứu ổn định động hệ thống điện khai thác hiệu chơng trình tính toán ổn định động hệ thống điện Việt Nam 2.4.1 Mô hình máy phát Trớc kia, mô hình hệ thống điện nghiên cứu ổn định đơn... để tính toán phân tích ổn định động ã Chơng 4: Quy hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2010 phân tích đánh giá ổn định động hệ thống ã Chơng 5: Hiệu TCSC nghiên cứu nâng cao ổn định

Ngày đăng: 16/02/2021, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan