Tính toán phân tích ổn định hệ thống điện Việt Nam xét đến hiệu quả đặt SVC Tính toán phân tích ổn định hệ thống điện Việt Nam xét đến hiệu quả đặt SVC Tính toán phân tích ổn định hệ thống điện Việt Nam xét đến hiệu quả đặt SVC luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
NGUYỄN XUÂN ĐẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN 2004 - 2006 Hà Nội 2006 TÍNH TỐN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIÊT NAM XÉT ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẶT SVC NGUYỄN XUN O H NI 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Nguyễn xuân đạo Nguyễn Xuân Đạo - Líp cao häc HT§ 2004 - 2006 Lêi cảm ơn Để hoàn thành luận văn, nỗ lực nghiên cứu tìm tòi học hỏi thân, tác giả đà nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ bên Trước tiên, tác giả vô biết ơn hướng dẫn, đạo giúp đỡ tận tình GS TS Là Văn út suốt trình làm luận văn Nếu hướng dẫn giúp đỡ chắn tác giả không hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhiệt tình giúp đỡ tập thể thày cô giáo Bộ môn Hệ Thống Điện - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; PGS TS Đàm Xuân Hiệp - Hiệu trưởng Trường Đại học Điện lực đà tận tình hướng dẫn đào tạo, bảo cho tác giả trình học tập đóng góp nhiều ý kiến giá trị cho luận văn tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Điện lực, Trung tâm đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có điều kiện nghiên cứu học tập Cuối cùng, tác giả vô biết ơn quan tâm, động viên gia đình bạn bè thời gian qua Nhờ đó, tác giả có thêm thời gian nghị lực để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 10 Lời nói đầu Hiện giới dấy lên sóng cách m¹ng khoa häc kü tht míi, võa réng r·i võa sâu sắc Bên cạnh khủng hoảng lượng nguồn lượng thiên nhiên ngày cạn kiệt Vì mà cạnh tranh quốc tế cạnh tranh tổng hợp quốc gia vấn đề mấu chốt cạnh tranh phát triển khoa học kỹ thuật giải vấn đề lượng Việt Nam nước ta thời kỳ đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 đất nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá Trong phát triển kinh tế - xà hội đất nước ngành Điện lực giữ vai trò vô quan trọng, đóng vai trò then chốt trước bước so với ngành khác Cùng với tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng điện nước ta năm qua tăng nhanh, cụ thể: - Sản lượng điện năm 2002: 30,26 Tỷ kWh, tăng 17% so với năm 2001 - Sản lượng điện năm 2003: 34,89 Tỷ kWh, tăng 15.3% so với năm 2002 - Sản lượng điện năm 2004: 39,70 Tỷ kWh, tăng 13.8% so với năm 2003 - Sản lượng điện năm 2005: 45,04 Tỷ kWh, tăng 13.5% so với năm 2004 Với tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng nhiều nhà máy điện đường dây truyền tải siêu cao áp Trong dự thảo sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn VI ngành điện xây dựng thêm nhiều nhà máy điện có nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy thuỷ điện tích năng, nhà máy nhiệt điện, xây dựng nhiều đường dây truyền tải siêu cao áp để nối nhà máy điện thành hệ thống; đồng thời ngành điện Việt Nam phải mua điện Trung Quốc qua đường dây 110 kV, 220kV 500kV tỉnh phía bắc, hợp tác với nước bạn Lào, Cămpuchia để Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 11 xây dựng số nhà máy thuỷ điện dòng sông MêKông tải điện Việt Nam, mua điện Thái Lan qua hệ thống đường dây truyền tải nối liền Việt Nam - Lào - Thái Lan, ®ã líi ®iƯn ViƯt Nam sÏ rÊt phức tạp, việc vận hành ổn định kinh tế khó khăn Để hệ thống điện phức tạp vận hành ổn định đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích tính toán ổn định cho hệ thống điện từ tìm giải pháp vận hành cách hợp lý Cũng cần nói thêm để nâng cao ổn định động cho hệ thống điện người ta thường nghiên cứu theo hướng lắp đặt TCSC số loại thiết bị khác Hướng nghiên cứu hiệu SVC ổn định động nhằm lợi dụng hiệu tổng hợp SVC chưa thực Nhằm góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu nói trên, luận văn chọn theo hướng: tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện việt nam xét đến hiệu đặt svc Luận văn trình bày 04 chương, bao gồm: Chương 1: tổng quan phương pháp tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện Chương 2: mô hình động svc tính toán phân tích ổn định động htđ Chương 3: tính toán phân tích ổn định động tương ứng với sơ đồ hệ thống điện việt nam giai đoạn 2006 Chương 4: kết tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện việt nam Tác giả đà cố gắng trình thực luận văn thời gian nghiên cứu khả thân có hạn, tránh khỏi thiếu sót luận văn, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày cô giáo bạn đọc Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 12 Mở đầu A Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, với phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng điện đà gia tăng cách nhanh chóng năm gần Theo kết dự báo dự thảo Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn VI Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, nhu cầu điện thương phẩm toàn quốc phương án sở năm 2010 đạt 97,11 tỷ kWh, năm 2015 đạt 164,96 tỷ kWh năm 2020 đạt 257,26 tỷ kWh Theo kết nghiên cứu tiềm khả khai thác nguồn lượng sơ cấp (thuỷ năng, than, dầu khí, địa nhiệt, ) tương lai nguồn lượng sơ cấp không đủ cung cấp cho nhu cầu lượng, nên định hướng chiến lược phát triển nguồn điện Việt Nam đà phải tính đến việc nhập điện từ nước láng giềng Lào, Cămpuchia, Trung Quốc, Thái Lan, nghiên cứu triển khai dự án nhà máy thuỷ điện (Đặc biệt thuỷ điện Sơn La), nhà máy thuỷ điện tích năng, nhà máy nhiệt điện, dự án nhà máy điện nguyên tử, , xây dựng đường dây truyền tải siêu cao áp để nối nhà máy điện vào hệ thống hệ thống điện Việt Nam trở nên phức tạp Để khai thác vận hành tối ưu hệ thống điện nói nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định an toàn cho nhu cầu phát triển kinh tế xà hội đất nước đòi hỏi phải nghiên cứu, tính toán, phân tích tình cố xấu xảy hệ thống xét đến hiệu sử dụng thiết bị bù có điều khiển SVC để nâng cao độ ổn định cho hệ thống từ đưa giải pháp vận hành ổn định hệ thống điện Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 13 B Mục đích đề tài Trên sở kết tính toán phân tích ổn định ®éng hƯ thèng ®iƯn ViƯt Nam xÐt ®Õn hiƯu qu¶ đặt SVC giúp ngành điện Việt Nam có thêm lời giải vận hành ổn định kinh tế hệ thống điện C Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tính toán phân tích ổn định động cho hệ thống điện Việt Nam sơ đồ năm 2006 xét đến hiệu đặt SVC Phạm vi ứng dụng: ứng dụng kết tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện Việt Nam xét đến hiệu đặt SVC vào vận hành hệ thống ®iƯn ViƯt Nam D ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiễn đề tài Trên sở kết tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện Việt Nam theo sơ đồ năm 2006 xét đến hiệu đặt SVC đưa toán vận hành ổn định kinh tế hệ thống điện Việt Nam Từ kết tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện giúp cho ngành điện có giải pháp vận hành hệ thống điện cách hợp lý nhằm giảm cố lớn hệ thống, tránh dà lưới điện diện rộng gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế quốc dân; vận hành hệ thống điện kinh tế mà đảm bảo cung cấp điện đầy đủ cho yêu cầu phát triển kinh tế xà hội đất nước Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 14 chương - tổng quan phương pháp tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện 1.1 Vấn đề tính toán phân tích đặc trưng động HTĐ 1.1.1 Vấn ®Ị vỊ chÕ ®é hƯ thèng ®iƯn Trong chÕ ®é làm việc bình thường HTĐ thông số hệ thống không thay đổi thay đổi khoảng thời gian tương đối ngắn, biến thiên nhỏ xung quanh trị số định mức Chế độ làm việc bình thường, lâu dài HTĐ gọi chế độ xác lập (CĐXL) hay gọi CĐXL bình thường Khi xảy kích động lớn hệ thống thao tác đóng cắt phần tử mang công suất lớn (các tổ máy đoạn đường dây truyền tải) cố hệ thống giữ ổn định làm việc chế độ xác lập gọi chế độ xác lập sau cố, chế độ thông số hệ thống biến thiên lệch khỏi trị số định mức tương đối nhiều cần phải nhanh chóng khắc phục; hệ thống bị ổn định thông số hệ thống biến thiên mạnh, sau tăng đến vô hạn giảm không Chế độ trung gian chuyển từ bắt đầu xảy kích động lớn đến hệ thống làm việc chế độ xác lập ổn định gọi chế độ độ Nếu sau kích động lớn mà hệ thống tiến đến CĐXL chế độ độ gọi chế độ độ bình thường, ngược lại hệ thống bị ổn định chế độ độ gọi chế độ độ cố Tại CĐXL trì cân công suất, máy phát chạy với tốc độ đồng bộ, gia tốc roto không Các kích động lớn xuất biến đổi đột ngột sơ đồ nối điện, phụ tải hay cố ngắn mạch, xảy biên độ lớn làm cân công suất - điện bị phá vỡ đột ngột, chế độ xác lập tương ứng bị dao động mạnh Khi công suất tuabin thay đổi tức công suất điện từ máy phát thay đổi Nguyễn Xuân Đạo - Líp cao häc HT§ 2004 - 2006 15 cã động tích trữ roto tạo chuyển động quán tính, cân momen quay máy phát, xuất gia tốc làm thay đổi góc lệch roto 1.1.2 Vấn đề ổn định động Xét đặc trưng trình độ diễn hệ thống sau kích động lớn, ví dụ với hệ thống điện hình 1.1, hai đường dây đột ngột bị cắt F ~ B XD U Hình 1.1 Hệ thống điện đơn giản Công suất tuabin P T coi không đổi, công suất điện từ máy phát phụ thuộc vào góc lệch điện ¸p δ: P (δ) = EU sin δ = Pm sin δ XH Trong ®ã: X H = X F + X B + X D /2 ë chÕ ®é làm việc bình thường tồn cân công suất P T tuabin công suất điện từ P() máy phát (đường hình 1.2), hệ thống làm việc điểm cân a Sau đường dây bị cắt, điện kháng đẳng trị hệ thống X H tăng lên đột ngột làm cho đặc tính công suất máy phát hạ thấp xuống (đường hình 1.2) Điểm cân mà hệ thống làm việc xác lập sau cố 01 (điểm cân ổn định tĩnh) Tuy nhiên, chuyển từ 01 sang 01 QTQĐ, diễn theo đặc tính động hệ thống Quá trình chuyển thành chế độ xác lập 01 không, phụ thuộc tính chất hệ thống mức độ kích động Tại thời điểm đầu, qu¸n tÝnh cđa roto m¸y ph¸t, gãc lƯch δ cha kịp thay đổi, điểm làm việc máy phát chuyển từ a đến b Công suất điện từ P T > P() làm máy phát quay nhanh lên, Nguyễn Xuân §¹o - Líp cao häc HT§ 2004 - 2006 16 góc tăng dần, điểm làm việc dịch chuyển từ b đến c Đến thời điểm góc lệch 01 có cân công suất Trong trình tăng tốc, roto đà tích lũy động điểm cân c lượng thắng momen hÃm, điểm làm việc tiếp tục chuyển từ c đến d, góc lệch tiếp tục tăng quán tính P T < P() nên roto bắt đầu trình hÃm tốc Đến điểm d ứng với thời điểm góc lệch max (trên hình 1.2) động giải phóng hoàn toàn, góc lệch không tăng nữa, thời điểm góc lệch đạt trị số cực đại Sau thời điểm này, không động năng, mà P() > P T (momen hÃm lớn momen phát động), roto quay chậm lại, góc giảm, điểm làm việc lúc chuyển từ d điểm cân c Khi điểm làm đến c, quán tính lại tiếp tục chuyển vỊ a Cø nh vËy, tiÕp tơc ph©n tÝch, ta trình dao động góc lệch Nếu kể đến momen cản ma sát trình tắt dần điểm cân 01 chế độ xác lập Chế độ độ trường hợp diễn bình thường hệ thống ổn định ®éng P Pm1 Pm2 PT d a c b δ01 δ’01 δmax δ δ t H×nh 1.2 Đặc tính công suất Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 58 Nhà máy Công suất max Thác Bà Hàm Thuận Hiệp Phước x 40 x 150 x 125 2x20 x 33 x 55 390 + x 248 Bà Rịa Phó Mü1 Phó Mü 2.1 & 2.1 MR Phó Mü 2.2 Phú Mỹ Phú Mỹ Đa nhim Trị An Thác Mơ Sông Hinh Yaly Số máy làm việc 277,6 + 2x238,7 268,4+2x237,1 x 178,5 x 40 x 110 x 75 x 35 x 180 P ( MW) Q (MVAr) 2 80 260 120 40 186 54 1025 -10,4 -30,5 61,2 10,3 33 23 234,4 850 52,3 3 4 2 720 690 450 160 360 150 60 680 165,9 396 102,2 57,2 97,1 9,4 -7,2 Nguồn: Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia * Trào lưu công suất: Với cấu hình nguồn điện trên, trào lưu công suất HTĐ 500 kV theo chiều từ Nam Bắc Công suất truyền tải số đoạn đường dây 500 kV tháng 07/2006, chế độ phụ tải cực đại trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Công suất truyền tải phân đoạn đường dây 500 kV TT Đường dây 500KV Công suất truyền tải P (MW) Q (MVAr) 72 72,9 Hoà Bình Nho Quan Nho Quan → Thêng TÝn 309,4 180,1 Nho Quan → Hµ TÜnh -232,2 -123,1 Nho Quan → Hµ TÜnh -262,2 -103 Hµ TÜnh Đà Nẵng -408,3 -63,7 Hà Tĩnh Đà Nẵng -401,9 -68,8 Đà Nẵng Pleiku -602,4 27,6 Đà Nẵng Plei ku -595,5 - 8,6 Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HT§ 2004 - 2006 59 Yaly → Pleiku 10 x 339,4 -2 x 34,1 Pleiku → Phó L©m -379,4 - 34,2 11 Pleiku Tân Định -249,5 - 224,2 12 Tân Định Phú Lâm -390,2 138,2 13 Phú Lâm Nhà Bè -1259,3 261,5 14 Phó Mü → Nhµ BÌ x 887,1 x 233,3 3.3 Tính toán độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống điện năm 2006 Trước tính toán phân tích ổn định động cho hệ thống điện nghiªn cøu ë trªn ta kiĨm tra xem hƯ thèng điện có ổn định tĩnh hay không? Độ dự trữ ổn định tĩnh phần trăm việc sử dụng phần mềm CONUS Bộ môn Hệ thống điện - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để tính toán Từ sơ đồ Hệ thống điện Việt Nam năm 2006 (hình 3.1) số liệu hệ thống ta đưa số liệu vào chương trình CONUS với sơ đồ thu hẹp chủ yếu cho hệ thống 500kV, 220kV số mạch 110kV quan trọng hình 3.3 (trang 62) Sau chạy chương trình CONUS với trường hợp chưa có SVC trường hợp sau lắp đạt SVC ta kết trình bày mục 3.3.1 3.3.2 3.3.1 Kết tính toán độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống điện chưa đặt SVC - Công suất điện áp số nút tải hệ thống chế độ giới hạn trình bày bảng 3.9 (xem trang sau) - Độ dự trữ ổn định tĩnh: + Công suất yêu cầu ban đầu phụ tải P = 9.379,10 MW + Công suất yêu cầu phụ tải chế độ giới hạn ta tăng tải toàn hệ thống P gh = 10.528,04 MW + Độ dự trữ ổn ®Þnh tÜnh cđa hƯ thèng: K dt = Pgh − P P 100 = 10.528,04 − 9.379,10 100 = 12,25% 9.379,10 Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 60 Bảng 3.9 Công suất điện áp số nút phụ tải chế độ giới h¹n STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tên nút Mai Động 110 Ninh Bình T1-35 Ninh Bình T2-35 Vật Cách 110 Ninh Bình 110 NĐ Ninh Bình 110 Tràng Bạch 110 Uông Bí 110 Nghi Sơn 110 Yên Bái 110 Thác Bà 110 Vinh 2-110 Hà Tĩnh 110 Hoà Bình 220 Bác Ninh 110 Tao Đàn 110 Phú Lâm 110-1 Phú Lâm 110-2 Cát Lai 110 Long Thành 110 Tràng Bàng 110 Bảo Léc 110 §a Nhim 110 Mü Tho 110 ViÜnh Long 110 Bạc Liêu 110 Đồng Hới 110 Huế 110 Hoà Khánh 110 Đà Nẵng 110 Dốc Sỏi 110 Qui Nhơn 110 Plei Ku 110 KRONGBUK An Xuyên 110 Hồng Đàn 110 Vị Thanh 110 Giống Riếng 110 Sóc Trăng 110 Phụng Hiệp 110 Giá Rai Bạc Liêu P 293,6 11,5 28,3 60,2 94,1 88,3 52,5 103,5 93,5 15,9 80,5 175,3 39,3 84,4 48,5 263,9 189,5 417,9 52,4 110,2 72,4 46,6 144,0 67,4 115,3 13,5 57,9 86,9 79,1 195,4 42,7 117,6 93,1 104,7 16,2 7,6 13,9 14,5 61,2 16,2 13,5 30,4 Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 Q U 93,7 7,5 17,3 15,2 6,5 27,3 9,5 69,6 17,6 3,6 4,9 56,2 11,2 13,5 1,7 113,3 35,9 105,3 14,9 47,1 10,3 13,8 43,3 22,5 32,0 3,4 26,9 40,4 16,8 131,1 21,3 50,7 17,7 10,9 5,8 2,6 5,2 3,8 14,7 5,2 3,8 4,0 108,0 34,7 32,9 112,5 108,6 108,6 113,5 114,9 106,1 113,2 113,5 107,4 109,2 218,5 112,2 111,1 113,0 111,0 113,9 114,2 114,3 113,6 112,3 104,7 105,3 87,4 109,3 108,6 111,8 103,9 111,0 108,8 110,2 111,6 89,9 89,9 90,9 93,0 83,2 96,4 87,9 87,3 Delta -53,9 -53,1 -59,4 -56,1 -53,6 -53,7 -55,1 -54,9 -60,7 -51,4 -51,7 -59,1 -53,1 -36,8 -54,1 -55,8 -50,1 -59,3 -46,6 -46,6 -52,5 -43,7 -55,6 -58,6 -61,9 -95,5 -54,3 -57,7 -53,9 -54,4 -54,6 -59,0 -51,1 -62,4 -93,5 -92,3 -90,2 -87,9 -98,5 -71,0 -95,8 -95,5 61 3.3.2 Kết tính toán độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống điện sau đặt SVC Sau đặt SVC 04 điểm: trạm 500kV Đà Nẵng, Pleiku, Tân Định Phú Lâm, sử dụng phần mềm CONUS lần để kiểm tra độ dự trữ ổn đĩnh tĩnh hệ thống điện ta kết sau: + Công suất yêu cầu ban đầu phụ tải P = 9.379,10 MW + Công suất yêu cầu phụ tải chế độ giới hạn ta tăng tải toàn hệ thống P gh = 10.748,44 MW + Độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống: K dt = Pgh − P P 100 = 10.748,44 − 9.379,10 100 = 14,6% 9.379,10 Như sau lắp đặt SVC độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống cải thiện đáng kể Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 96 kết luận kiến nghị A Kết luận Qua kết nghiên cứu, tính toán phân tích ổn định hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 2006 cho phép ta đưa số kết luận sau: Đối với hệ thống chuyên tải điện đường dây dài siêu cao áp, việc lắp đặt thiết bị điều chỉnh có điều khiển để trì điện áp vị trí quan trọng hệ thống nâng cao tính ổn định cần thiết, đặc biệt đường dây dài siêu cao áp có chiỊu dµi 1/4 bíc sãng nh ë ViƯt Nam Trong luận văn đà sử dụng chương trình Conus Bộ môn Hệ thống điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội để tính toán ổn định tĩnh kiểm tra phân bố công suất hệ thống Chúng ta kiểm tra giới hạn ổn định tĩnh cho nút phụ tải hệ thống biết nút dễ có nguy xảy ổn định tĩnh sụp đổ điện áp ta tăng phụ tải toàn hệ thống Luận văn sử dụng chương trình PSS/E để mô chế độ cố ngắn mạch pha nút 500 kV, phân đoạn đường dây 500 kV số mạch đường dây 220kV quan trọng HTĐ Việt Nam Các kết tính toán cho thấy, HTĐ Việt Nam làm việc ổn định tin cËy vËn hµnh víi hƯ thèng 500 kV trừ phân đoạn Pleiku - Tân Định Pleiku Phú Lâm Trong trường hợp việc lắp đặt SVC hệ thống giữ ổn định đoạn Pleiku - Tân Định xảy có ngắn mạch pha phân đoạn SVC phương tiện đại, có hiệu cao việc trì điện áp nút quan trọng hệ thống điện chế độ vận hành bình thường, có khả nâng cao độ dự trữ ổn định tĩnh thống cải thiện đáng kể ổn định xảy cố phân đoạn đường dây 500kV Tuy nhiên, để đánh giá hiệu lợi ích tổng hợp phương tiện cần hiểu rõ cấu trúc nó, cách mô tả chương trình, chọn tín hiệu điều Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 98 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bộ môn Hệ Thống Điện (1996), Các thiết bị bù tĩnh có ®iỊu khiĨn øng dơng hƯ thèng ®iƯn”, Hµ Néi Là Văn út (2001), Phân tích điều khiển ổn định Hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2005), Dự thảo tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến 2020 (Tổng sơ đồ VI), Hà Nội Trung Tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (2004), Báo cáo tình hình vận hành đường dây 500kV giai đoạn 1994-2004, Hà Nội Trung tâm điều ®é hƯ thèng ®iƯn qc gia (2002), “Tµi liƯu híng dẫn sử dụng phần mềm PSSE, Hà Nội Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (2005), Tổng kết vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2005, Hà Nội Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (2005), Vận hành hệ thống điện 500kV giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội Viện lượng (2005), Phương án tiến độ đưa nguồn điện vào vận hành giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội Tiếng Anh: Siemens (1994), “Enhancement of Transient Stability on AC Transmission by Means of Controlled Compensation Nguyễn Xuân Đạo - Líp cao häc HT§ 2004 - 2006 Series and Parallel 97 khiĨn phï hỵp Khi sư dơng SVC hƯ thống điện, ta cần ý đến nhược điểm chúng, chúng khả làm thay đổi điện kháng đường dây mà thay đổi điện áp nút điều chỉnh khả gây ảnh hưởng đến giới hạn công suất chuyên tải đường dây không nhiều Hệ thống ®iƯn ViƯt Nam cđa chóng ta cã hƯ thèng trun tải 500kV tương đối dài, lượng công suất truyền tải đường dây cao nên việc sử dụng SVC cần kết hợp với thiết bị điều chỉnh điều khiển linh hoạt khác (ví dụ TCSC, ) mang lại hiệu cao chế độ vận hành, đặc biệt chế độ độ Việc sử dụng SVC đem lại khả vận hành linh hoạt cho hệ thống 500kV, đồng thời nâng cao độ tin cậy hệ thống điện B Kiến nghị Do tác giả phải nghiên cứu sử dụng đồng thời lúc hai phần mềm: phần mềm Conus để tính toán, kiểm tra độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống phần mềm PSSE để tính toán, phân tích ổn định động cho hệ thống khoảng thời gian ngắn nên kiểm tra độ dự trữ ổn định tĩnh hệ thống, tính toán phân tích trường hợp xảy cố ngắn mạch pha hệ thống truyền tải đường dây 500kV Bắc - Nam số đoạn đường dây 220kV quan trọng hệ thống chưa đặt SVC sau đà lắp đặt SVC, đánh giá hiệu việc lắp đặt SVC hệ thống Việc tính toán ngắn mạch hai pha, mét pha, x¶y hƯ thèng cịng nh đánh giá hiệu việc kết hợp SVC với lắp đặt thiết bị điều chỉnh điều khiển linh hoạt khác hệ thống chưa đề cập đến luận văn Đây kiến nghị vỊ híng xem xÐt, nghiªn cøu tiÕp theo cđa ln văn Nguyễn Xuân Đạo - Lớp cao học HTĐ 2004 - 2006 phụ lục Phụ lục Mô hình máy phát điện cực lồi (GENSAL model) Phụ lục Mô hình máy phát điện cực ẩn (GENROU Model) Phụ luc Mô hình kích từ SCRX Phụ lục Mô hình kích từ SEXS Phụ lục Mô hình điều tốc tuabin nước (HYGOV) Phụ lục Mô hình điều tốc tuabin (TGOV1) Phụ lục Sơ đồ khối bước tính toán mô động Phụ lục Sơ đồ bước tính toán không gian trạng thái Trước cố STRT Run (t = tf) Gi¶ lËp sù cè ALTR Run (t = tc) Loại bỏ cố ALTR Run (t = tr) KÕt thóc ... phân tích ổn định động cho hệ thống điện Việt Nam sơ đồ năm 2006 xét đến hiệu đặt SVC Phạm vi ứng dụng: ứng dụng kết tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện Việt Nam xét đến hiệu đặt SVC. .. tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện việt nam xét đến hiệu đặt svc Luận văn trình bày 04 chương, bao gồm: Chương 1: tổng quan phương pháp tính toán phân tích ổn định động hệ thống điện. .. động svc tính toán phân tích ổn định động htđ Chương 3: tính toán phân tích ổn định động tương ứng với sơ đồ hệ thống điện việt nam giai đoạn 2006 Chương 4: kết tính toán phân tích ổn định động hệ