1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 năm 2012

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - Cho Hs đọc tên tam giác - Cho Hs vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam - Tam giác AB[r]

(1)TUẦN ÂM NHẠC: Ngµy so¹n: 21 / 10 / 2012 Gi¶ng thø hai : 22 / 10 / 2012 (Đ/C GV soạn và dạy) TẬP ĐỌC:(TiÕt 17 ) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Môc tiªu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý 2.Kĩ năng: HS: Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại 3.Thái độ: Yêu quí, tôn trọng nghề nghiệp tất người II §å dïng d¹y - häc: 1.GV:Tranh SGK B¶ng phô ghi ND 2.HS: Đọc trước bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- KiÓm tra bµi cò: - HS đọc và nêu ý chính bài: Đôi giày ba ta mµu xanh - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3- Bµi míi: 3.1 Giíi thiÖu bµi: 3.2 Phát triển bài HĐ1: Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài - hs khá đọc toàn bài -Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc chung -HDHS chia ®o¹n -Chia ®o¹n ( ®o¹n.) - học sinh đọc tiếp nối lần -Yêu cầu HS đọc nối đoạn - học sinh đọc tiếp nối lần kết hợp giải - GV hướng dẫn đọc kết hợp sửa lỗi nghÜa tõ ph¸t ©m - HS luyện đọc theo cặp -Đại diện nhóm đọc - 2 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu H§2: T×m hiÓu bµi + Cho HS đọc thầm lướt để trả lời câu + HS đọc thầm đoạn hái - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm - Cương thương mÑ vÊt v¶, muèn häc 145 Lop4.com (2) g×? - Gi¶ng tõ : kiÕm sèng - §o¹n nãi lªn ý g×? - Mẹ Cương nêu lí phản đối nh nµo? - Cương đã thuyết phục mẹ cách nµo? - Em hiÓu thÕ nµo lµ "thiÕt tha" ? - Nªu nhËn xÐt c¸ch trß truyÖn gi÷a mÑ Cương vÒ: + C¸ch xưng h«: + Cö chØ cña mÑ sao? - Cña mÑ Cư¬ng? - Cña Cư¬ng? -Nội dung đoạn nói lên điều gì? - Gäi HS nªu ND bµi GV chốt gắn bảng phụ ND nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ ý1: Cươg mơ ước trở thành thợ rèn để kiÕm sèng gióp mÑ - MÑ cho lµ Cương bÞ xui, mÑ b¶o nhµ Cương dßng dâi quan sang, bè Con sÏ kh«ng chÞu cho ®i lµm thî rÌn v× sî thể diện gia đình - Cương n¾m lÊy tay mÑ, nãi víi mÑ nh÷ng lêi thiÕt tha - GÇn gòi, Êm ¸p, dÔ thuyÕt phôc - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên gia đình , Cương xưng hô với mẹ lễ phÐp, kÝnh träng mÑ Cương xưng mÑ gäi rÊt dÞu dµng, ©u yÕm C¸ch xưng h« thÓ hiÖn quan hÖ t×nh c¶m mÑ gia đình Cương thân ái + Cö chØ lóc trß chuyÖn: th©n mËt t×nh c¶m - Cö chØ cña mÑ: xoa ®Çu Cương thÊy Cương biÕt thương mÑ - Cö chØ cña Cương : mÑ nªu lý ph¶n đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha ý2: Cương đã thuyết phục và mẹ ñng hé em thùc hiÖn nguyÖn väng Nội dung: Cương m¬ ưíc trë thµnh thî rÌn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để thấy nghề nghiệp nào đáng quý H§3: §äc diÔn c¶m : - HD HS tìm giọng đọc phù hợp + Cho Hs đọc lại bài theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta phải có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng - Hs đọc tiếp nối + Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhµng + Giäng mÑ Cương: Ng¹c nhiªn thÊy xin học nghề thấp kém ; cảm động dÞu dµng hiÓu lßng - dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưëng, s¶ng kho¸i, hån nhiªn - Hs đọc tiếp nối - HS nghe Gv đọc mẫu - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trướclớp -Lớp nhận xét - đánh giá, bình chọn ngời đọc diễn cảm, đọc hay 146 Lop4.com (3) Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường - GV cho HS đọc phân vai Củng cố :BT trắc nghiệm Cương xin học nghề thợ rèn để làm gì? A.Để đỡ phần vất vả cho mẹ B Để kiếm sống C Để đỡ phần vất vả cho mẹ và để kiếm sống Dặn dò: - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau THỂ DỤC: - HS thực -HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài theo yêu cầu cảu GV -Đáp án: C (Đ/ Hà Hữu Oanh dạy) TOÁN: (Tiết 41 ) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC(Tr.50) I Môc tiªu: Kiến thức: Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc.Biết hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh KÜ m¨ng: KiÓm tra ®­îc hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi b»ng ª ke Thái độ: Yêu thích môn học II §å dïng d¹y häc: 1.GV: vµ HS : £ ke III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò Nêu đặc điểm góc nhọn, góc bẹt , góc -2Hs nêu tï ? -NhËn xÐt Bµi míi; 3.1 Giíi thiÖu bµi: -Quan s¸t, 3.2 Phát triển bài: A B H§1: Giíi thiÖu hai ®­êng thẳng vu«ng gãc -GV vÏ h×nh ch÷ nhËt lªn b¶ng, cho thấy rõ góc A, B, C, D là góc vu«ng D C - KÐo dµi hai c¹nh BC vµ DC thµnh hai ®­êng thẳng , t« mµu hai ®­êng th¼ng -T¹o thµnh gãc vu«ng Cho HS biÕt : “ Hai ®­êng th¼ng DC vµ BC lµ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc - Chung đỉnh C víi nhau” -KiÓm tra l¹i b»ng ª ke 147 Lop4.com (4) -Hai ®­êng th¼ng BC vµ DC t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng ? -Chung đỉnh nào ? -GV Cho HS kiÓm tra l¹i b»ng ª ke -Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh 0, cạnh 0M, 0N råi kÐo dµi hai c¹nh gãc vuông để hai đường thẳng 0M và 0N vuông gãc nhau.( nh­ h×nh vÏ SGK) -Gäi Hs nªu nhËn xÐt Liên hệ: Các biểu tượng hai đường th¼ng vu«ng gãc víi ( Hai ®­êng mÐp liÒn cña quyÓn vë; hai c¹nh liªn tiÕp cña b¶ng ®en; hai c¹nh liªn tiÕp cña b¶ng ®en; hai c¹nh liªn tiÕp cña « cöa; hai c¹nh gãc vu«ng cña ª ke…) H§2: Thùc hµnh Bài 1: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai ®­êng th¼ng cã mçi h×nh cã vu«ng gãc víi kh«ng -Hai ®­êng th¼ng MP vµ MQ thuéc gãc g× ? Bµi 2: -Yªu cÇu HS nªu tªn c¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi cã h×nh ch÷ nhËt -NhËn xÐt, bæ sung Bµi 3: -GV vÏ h×nh lªn b¶ng -Gäi HS tr¶ lêi -GV vẽ các góc vuông cặp để HS dÔ quan s¸t Bµi 4: (HSKG lµm ) -Gv ch÷a bµi Chốt ý đúng -Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc 0M vµ ON tạo thành góc vuông có chung đỉnh O - §äc yªu cÇu -Dùng ê ke để kiểm tra - Nèi tiÕp tr¶ lêi a) Hai ®­êng th¼ng IH vµ IK vu«ng gãc víi b) Hai ®­êng th¼ng MP vµ MQ kh«ng vu«ng gãc víi -Gãc nhän -§äc yªu cÇu -HS nªu tªn c¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc -CÆp c¹nh vu«ng gãc víi lµ: BC vµ CD; CD vµ AD; AD vµ AB -§äc yªu cÇu cña bµi -Dùng e ke để kiểm tra nêu tên cÆp vu«ng gãc víi a) AE, ED lµ mét cÆp ®o¹n th¼ng vu«ng gãc víi CD, DE lµ mét cÆp ®o¹n th¼ng vu«ng gãc víi *b) PN, MN; PQ, PN lµ mét cÆp ®o¹n th¼ng vu«ng gãc víi -§äc yªu cÇu -Th¶o luËn nhãm B¸o c¸o kÕt qu¶ a) AD, AB; AD, CD lµ mét cÆp c¹nh vu«ng 149 Lop4.com (5) gãc b) C¸c cÆp c¹nh c¾t mµ kh«ng vu«ng gãc víi lµ: AB vµ BC; BC vµ CD Cñng cè:BT trắc nghiệm Hai ®­êng th¼ng vu«ng goc víi t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng ? Chung đỉnh? A -HS quan sát Và làm bài theo yêu cầu GV B D C Hình vẽ trên cặp nào vuông góc với nhau? A AB vuông góc với AD B BC vuông góc với DC C AB vuông góc với BC DÆn dß: -Thực hành vẽ và xem trước bài sau -Đáp án: A -1,2 em đọc LỊCH SỬ : (Tiết 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực dậy chia cắt đất Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, ông đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước vào năm 968 2.Kĩ năng: phân tích kiện lịch sử 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh SGK 2.HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên giai đoạn lịch sử đầu tiên - HS nêu lịch sử nước ta Mỗi giai đoạn năm nào đến năm nào - Khởi nghĩa hai Bà Trưng nổ vào thời gian nào và có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc 150 Lop4.com (6) -GV nhận xét, đánh giá 3- Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau Ngô Quyền + GV cho Hs đọc SGK + Lớp đọc thầm - Sau Ngô Quyền tình hình đất - Triều đình lục đục tranh giành ngai vàng, nước ta ntn? các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, đánh liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân giặc lăm le ngoài bờ cõi * Kết luận: Gv chốt ý HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân + Cho Hs thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm - Đinh Bộ Lĩnh là người nào? - Là người cương nghị, có mưu cao , chí lớn, là người huy quân có tài, nhân dân yêu mến - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng quê nhà (Hoa Lư) - Đem quân đánh dẹp 12 sứ quân - Thống giang sơn - Sau thống đất nước Đinh Bộ - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Lĩnh đã làm gì? Đinh Tiên Hoàng - Đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - GV giải nghĩa các từ: + Hoàng: Hoàng Đế + Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh - cho Hs quan sát hình - Hs quan sát cảnh Hoa Lư ngày * Kết luận: GV chốt ý - Cho Hs lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau thống Tgian Các mặt - Đất nước - Triều đình -Đ/s nhân dân Trước thống Sau thống - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy mối - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ - Làng mạc, đồng lúa bị tàn - Đồng ruộng trở lại xanh phá tươi, nhân dân ngược xuôi buôn bán 151 Lop4.com (7) Củng cố : BT trắc nghiệm - Cho Hs đọc ghi nhớ, TLCH: Năm 968 gắn với kiện lịch sử nào? Đinh Bộ Lĩnh là người nào? A Đinh Bộ Lĩnh là người mưu cao, chí lớn B.Thống giang sơn C Trẻ tôn trọng ông Dặn dò: - VN ôn bài + Cbị bài sau -HS đọc yêu cầu bài -Làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: A Soạn ngày: 23 / 10 / 2012 Giảng thứ ba: 24 / 10 / 2012 TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thùy TOÁN : (Tiết 42 ) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(Tr.51) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Có biểu tượng hai đường thẳng song song 2.Kĩ năng: Nhận biết hai đường thẳng song song Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke 3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Thước thẳng và ê-ke 2.HS: - Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Hai đường thẳng vuông góc tạo - nêu miệng bài tập với thành góc vuông ? - GV: Nhận xét 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: - HCN: HĐ1 Giới thiệu hai đường thẳng ABCD A B song song: - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng - Cho HS nêu tên hình chữ nhật D C - Nếu kéo dài cạnh AB và DC - Ta hai đường thẳng song song với hình chữ nhật ta gì? 152 Lop4.com (8) - Em có nhận xét gì kéo dài cạnh AD và BC? - Hai đường thẳng // với là hai đường thẳng ntn? - Cho HS quan sát và nêu tên các đồ dùng có đường thẳng // thực tế - GV chốt kiến thức HĐ2 Luyện tập Bài số 1: Nêu tên cặp cạnh // - GV vẽ hình chữ nhật: ABCD - Cho HS nêu tên các cặp cạnh hình chữ nhật ABCD - Chỉ cho HS thấy có cạnh AB và CD là cặp cạnh song song với  Cho HS tìm cặp cạnh khác - Tương tự GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với  Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? Bài số 2: Cạnh BE song song với cạnh nào? - Cho HS quan sát hình SGK, nêu các cạnh // với BE + GV cho HS tìm các cạnh // với AB ; BC; EG; ED - GV đánh giá chung Bài số 3: Nêu tên cặp cạnh // với - Cho HS quan sát kỹ các hình bài và nêu: + Hình MNPQ có các cặp cạnh nào // với nhau? + Hình EDIHG có các cặp cạnh nào //với nhau? -Nhận xét, chữa bài - Khi kéo dài cạnh đó ta đường thẳng // - Là hai đường thẳng không cắt VD: mép đối diện sách HCN, cạnh đối diện bảng, cửa sổ, cửa chính, khung ảnh - HS quan sát hình Hình chữ nhật: ABCD có các cặp cạnh AB và CD; AD và BC; AB và BC; CD và DA - Ngoài còn có cặp cạnh AD và BC // với - Hình vuông MNPQ có các cặp cạnh: MN và PQ; MQ và NP song song với HS nhắc lại kiến thức HS đọc yêu cầu bài tập - Các cạnh // với BE là AG; CD - HS tìm và nêu Lớp nhận xét - bổ sung HS quan sát, trả lời - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh MN//QP - Hình EDIHG có cạnh DI // HG, cạnh DG//IH -HSKG làm ý b b) MN  MQ, MQ  QP, EG  ED, DI  IH,GH  HI Củng cố :BT Trắc nghiệm - Nêu đặc điểm đường thẳng // -HS làm bài theo yêu cầu GV Nêu VD đường thẳng // - NX học -2HS nêu Dặn dò: - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau 153 Lop4.com (9) LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU:(Tiết 17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm trên đôi cánh ước mơ, bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ, ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ -Hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm 2.Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ 3.Thái độ: Biết cách sử dụng đúng vốn từ II Đồ dùng dạy - học: 1.GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng để Hs các nhóm làm bài + HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Dấu ngoặc kép dùng độc lập - 2HS trả lời nào? Được dùng phối hợp với dấu hai chấm nào? 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triên bài: *HĐ1: Hướng dẫn Hs làm bài tập: Bài số 1: Ghi lại từ cùng nghĩa - Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ - Cho Hs đọc, nêu y/c bài tập đồng nghĩa với Ước mơ - Gv cho Hs làm bài HS làm bài và trình bày + Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi đạt tương lai + Mong ước: Mong muốn thiết tha điều - GV nhận xét - chốt ý đúng tốt đẹp tương lai Bài số 2: Tìm thêm từ cùng HS đọc bài tập -Bài tập yêu cầu gì? - Tìm thêm từ cùng nghĩa với từ Ước mơ HS làm bài theo nhóm, trình bày + Bắt đầu tiếng Ước + Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong + Bắt đầu tiếng mơ + Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng GV nhận xét, đánh giá Bài số 3: Ghép thêm - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ 154 Lop4.com (10) - GV cho Hs làm bài tập theo nhóm - Gv đánh giá chung, chữa bài: + Đánh giá cao + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể + Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét - bổ sung - Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng - Ước mơ nho nhỏ - Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài số 4: Nêu VD loại ước mơ trên -Bài tập yêu cầu gì? - Nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ nói trên (ở bài 3) - Cho Hs trao đổi theo cặp - Hs thảo luận nhóm Mỗi em nêu ví dụ loại ước mơ + Ước mơ đánh giá cao VD: Ước mơ trở thành bác sĩ - Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh + Ước mơ đánh giá không cao + Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có đôi giày + Ước mơ bị đánh giá thấp + Ước mơ viển vông chàng Rít truyện : Ba điều ước + Ước mơ thể lòng tham vô đáy Củng cố : BT trắc nghiệm vợ ông lão đánh cá -Những ước mơ nào giúp ích cho -HS làm bài theo yêu cầu GV người? A.Mơ ước cao đẹp -Đáp án: A B.Mơ ước quái đản C.Mơ ước hão huyền GV:-Nhận xét học Dặn dò: -1HS nhắc lại ND bài - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ :(Tiết ) THỢ RÈN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ bài thơ: Thợ rèn -Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai: l/n (uôn/uông) 2.Kĩ năng: Có kĩ viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ theo bài thơ 3.Thái độ: yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 155 Lop4.com (11) 1.GV:- Viết bảng phụ có nội dung bài tập 2a 2.HS: Vở III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc cho hs viết các từ ngữ bắt đầu r/d/gi Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: HĐ1.Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc toàn bài thơ: "Thợ rèn" - Bài thơ cho các em biết gì nghề thợ rèn? -Cho Hs luyện viết tiếng khó Hoạt động trò -2HS lên bảng viết Lớp viết bảng - Hs đọc thầm - 1 Hs đọc lại bài thơ - Sự vất vả và niềm vui lao động người thợ rèn -Tìm tiếng khó viết Nhọ mũi, quệt ngang, quai, diễn kịch, -  học sinh lên bảng râu -Lớp viết bảng - Hướng dẫn Hs trình bày bài thơ Các chữ đầu dòng viết ntn? - Viết hoa và thẳng hàng - đọc cho Hs viết - Hs viết bài -Soát lỗi chính tả - GVthu chấm bài HĐ2 Luyện tập: Bài số 2a: -Treo bảng phụ - Cho Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ trống l hay n - cho Hs làm bài Hs lên bảng làm bảng phụ- lớp làm - Chữa bài VBT Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm khuya đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Củng cố : *HS KG làm ý b) -Giờ chính tả hôm giúp các em -Thứ tự điền: Uống, nguồn; muống; phân biệt phụ âm nào ? xuống; uốn; chuông - GV nhận xét kĩ viết hs qua -1,2 HS nêu bài viết Dặn dò: - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau 156 Lop4.com (12) to¸n: (TiÕt 17) LuyÖn tËp I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Dùng ê ke để kiểmta đánh dâu(x) vào ô trống hai đường thẳngvuông góc với nhau.Tìm các cặp vuông góc với 2.Kĩ năng: -Rèn cho HS có kĩ nhận biết và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Thước thẳng và ê-ke 2.HS: Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Hai đường thẳng vuông góc tạo với -HS nêu thành góc vuông ? - GV: Nhận xét 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: HĐ1 Giới thiệu hai đường thẳng song -HS đọc yêu cầu bài song: -Hướng dẫn làm bài tập -Làm bài vào phiếu in sẵn -Yªu cÇu lµm bµi vµo phiÕu Hình 1(X) Bài 1:Dùng ê ke để kiểm tra đánh dấu (x) vào ô trống hai đường th¼ng vu«ng gãc víi nhau: HS đọc yêu cầu bài Bµi 2.§óng ghi §,sai nghi S -Làm bài vào phiếu in sẵn -Hướng dẫn làm bài tập Hình 1(X) -Yªu cÇu lµm bµi vµo phiÕu C¸c cÆp ®o¹n th¼ng vu«ng gãc víi -ChÊm bµi nhËn xÐt ë h×nh trªn lµ: a) AB vµ BC (®) b) BC vµ DC(®) c) DC vµ DE (®) d) DE vµ EG(s) Bµi ViÕt tiÕp vµo chç chÊm: ë h×nh trªn: -Hướng dẫn làm bài tập -Yªu cÇu lµm bµi vµo b¶ng -NhËn xÐt HS đọc yêu cầu bài -Làm bài vào b ảng a) C¸c ®o¹n th¼ng song song víi ®o¹n th¼ng EG lµ: CD,µ,IB b) C¸c ®o¹n th¼ng song song víi ®o¹n th¼ng AC lµ:BD,E F,GI 157 Lop4.com (13) Bài Viết vao chỗ chấm a) C¸c cÆp ®o¹n th¼ng vu«ng gãc víi lµ: b) C¸c cÆp ®o¹n th¼ng song song víi lµ: Củng cố -Hai ®­êng th¼ng vu«ng goc víi t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng ? Chung mÊy đỉnh? Dặn dò -HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau a) C¸c cÆp ®o¹n th¼ng vu«ng gãc víi lµ: GC  CD ,GE  ED, CG  GE, CD  DE b) C¸c cÆp ®o¹n th¼ng song song víi lµ: AB//GC//ED;GE//CD §IA LÍ: (Tiết 9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu số hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: sử dụng sức nước sản xuất điện, khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,… - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên đồ (lược đồ) và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai 2.Kĩ năng: Có kỹ xem, phân tích đồ, tranh ảnh 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng VN II Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Lược đồ các sông chính Tây Nguyên - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 2.Hs: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động -HS trả lời sản xuất người TN -GV: Nhận xét 3- Bài mới: 158 Lop4.com (14) 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài Hoạt động 1: Khai thác sức nước + Cho Hs quan sát lược đồ các sông chính TN - Nêu tên số sông chính Tây Nguyên - Đặc điểm dòng chảy các sông đây ntn? Điều đó có tác dụng gì? - Hs quan sát - Các sông chính: Xê Xan; Ba, Đồng Nai - Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sông thác nhiều ghềnh Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ đời sống người - Tây Nguyên có nhà máy thuỷ - Nhà máy thuỷ điện Y-a-li điện nào tiếng? - Cho Hs vị trí nhà máy thuỷ điện - Hs trên đồ và cho biết nó nằm trên sông nào? - Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên sông Xê Xan * Kết luận: Gv chốt ý - - Hs nhắc lại đặc điểm tiêu biểu khai thác sức nước người dân Tây Nguyên HĐ2 Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên HS đọc SGK - Rừng Tây Nguyên có loại? Tại - Rừng Tây Nguyên có loại: Rừng nhiệt có phân chia vậy? đới và rừng khộp vào mùa khô Vì điều đó phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt - Rừng Tây Nguyên cho ta sản - Cho nhiều sản vật quý, nhiều là gỗ vật gì? - Cho Hs quan sát hình 8, 9, 10 Nêu - Gỗ khai thác xưởng cưa quy trình sản xuất đồ gỗ? xẻxưởng mộc làm sản phẩm đồ gỗ - Việc khai thác rừng nhiệt đới Còn khai thác bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến ntn? môi trường và sinh hoạt người - Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng *HS KG giải thích - Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm đến rừng? nương rẫy, trồng cây công nghiệp không hợp lí; tập quán du canh, du cư - Có biện pháp nào để giữ rừng? - Khai thác rừng hợp lý, * Kết luận: GV chốt ý chính * Bài học: (SGK) - - học sinh đọc Củng cố :BT trắc nghiệm - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi ô chữ -HS làm bài theo yêu cầu gV - Tây Nguyên có đặc điểm tiêu biểu gì khai thác sức nước, rừng? việc khai thác rừng người Tây Nguyên ntn? 159 Lop4.com (15) - Nhận xét học, Dặn dò: chuẩn bị bài sau Soạn ngày: 23 / 10 / 2012 Giảng thứ tư : 24 / 10 / 20212 TẬP ĐỌC: (Tiết 18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( Lời xin khẩn cầu Mi- đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi- ô-ni- dốt ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người 2.Kĩ năng: Rèn kĩ đọc đúng , đọc diễn cảm Đọc trôi chảy toàn bài * HS: Đọc lưu loát đoạn bài Điều ước vua Mi – đát 3.Thái độ: Không tham lam cải không phải là mình II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ, câu văn dài, ND bài 2.Hs : Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm - H đọc tiếp nối bài: Thưa chuyện với 3- Bài mới: mẹ và nêu ý chính 3.1 Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi Hs đọc bài - Hs khá đọc bài -Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc chung - Chia đoạn, HD luyện đọc -Chia đoạn ( đoạn) -Yêu cầu HS đọc nối đoạn - hs đọc tiếp nối lần -HD đọc câu văn dài.(Bảng phụ) -2 HS luyện đọc Lúc ấy/ nhà vua hiểu rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn - Hs đọc tiếp nối lần kết hợp giải tham lam nghĩa từ - GV hướng dẫn sửa lỗi đọc - Hs đọc theo cặp -Đại diện cặp đọc - Hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu -HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều - Xin thần vật mình chạm vào gì? biến thành vàng 160 Lop4.com (16) - Thoạt đầu tiên điều ước thực - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử tốt đẹp ntn? táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng trên đời ý1: Điều ước vua Mi-đát thực  Nêu ý - Vì vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô- - Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp ni-dốt lấy lại điều ước? điều ước ý2: Vua Mi-đát nhận điều khủng  Nêu ý khiếp điều ước - Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng lòng tham ý3: Vua Mi-đát rút bài học cho  Nêu ý mình -ND bài nói lên điều gì? * ý chính: Những ước muốn tham lam -GD-HS:Không ước gì mình không mang lại hạnh phúc cho người không làm mà muốn có HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hs đọc tiếp nối - Cho Hs nhận xét và nêu cách diễn đạt - Lời Mi-đát: Từ phấn khởi, thoả đoạn mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận - Lời phán thần Đi-ô-ni-dốt: Điềm tĩnh, oai vệ - Hs đọc lại nhận xét và hướng dẫn - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Hs nghe hướng dẫn, đọc đoạn theo cách phân vai - cho Hs thi đọc diễn cảm trước lớp - hs đọc - GV đánh giá chung - Lớp nhận xét - bình chọn Củng cố: BT trắc nghiệm - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -HS làm bài theo yêu cầu GV Vì Mi –đát phải xin thần lấy lại điều -Đáp án:C ước? A.Vì điều ước đã làm cho ông vui B vì điều ước đã thỏa mãn lòng tham ông C Vì điều ước làm cho ông không thể -1HS nêu sống Dặn dò: - VN đọc diễn cảm bài TĐ + Chuẩn bị bài sau 161 Lop4.com (17) TOÁN :(TiÕt 43 ) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC(Tr.52) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước -Vẽ đường cao hình tam giác 2.Kĩ năng: -Rèn cho HS có kĩ nhận biết và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Thước thẳng và ê-ke 2.HS: Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm hai đường thẳng -1,2 HS nêu song song? 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài HĐ1 Hướng dẫn vẽ đường thẳng Hs quan sát qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước C + GV vừa thao tác vừa nêu cách vẽ - Đặt cạnh góc vuông ê-ke trùng với đường thẳng AB - Chuyển dịch ê-ke trượt theo đường thẳng E AB cho cạnh góc vuông thứ hai êA O D ( Điểm E nằm trên đường thẳng AB) ke gặp điểm E -Vạch đường thẳng theo cạnh đó thì C đường thẳng CD qua E và vuông E góc với đường thẳng AB A - GV nhận xét - đánh giá , hướng dẫn nh÷ng em ch­a vÏ ®­îc( §iÓm E n»m - Cho Hs thùc hµnh vÏ ngoµi ®­êng th¼ng AB) A HS thùc hµnh vÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc D 162 Lop4.com B H C (18) HĐ2 Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - Cho Hs đọc tên tam giác - Cho Hs vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC hình tam - Tam giác ABC giác - Hs thực Khi ta vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh BC H ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao tam giác ABC - Cho Hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B; - Hs dùng ê-ke để vẽ đỉnh C tam giác - Một hình tam giác có đường cao? - Có đường cao HĐ3 Luyện tập Bài số 1: Vẽ đường thẳng - Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu y/c bài tập Cho Hs nhận xét và nêu cách vẽ đường - Hs lên bảng, Hs vẽ trường thẳng AB mình hợp Lớp vẽ vào Bài số 2: Vẽ đường cao AH - Bài tập yêu cầu gì? -1HS đọc yêu cầu bài - Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC các trường hợp khác - Đường cao AH hình  ABC là - Đường cao AH là đường thẳng qua đường thẳng qua đỉnh nào hình đỉnh A tam giác ABC và vuông góc tam giác ABC? Vuông góc với cạnh nào với cạnh BC hình tam giác ABC hình  ABC? điểm H -Lớp vẽ vào nháp GV nhận xét - hs vẽ vào bảng nhóm Lớp nhận xét - bổ sung * Bài số (HSKG làm) - Bài tập yêu cầu gì? - Vẽ đường thẳng qua E  DC G HS trao đổi, làm bài nhóm - Cho HS nªu tªn c¸c h×nh ch÷ nhËt cã - H×nh ch÷ nhËt: ABCD; AEGD; EBCG h×nh Cñng cè :BT trắc nghiệm -HS làm bài theo yêu cầu GV - Mét tam gi¸c cã mÊy ®­êng cao? -Đáp án: C A.Một B Hai C Ba DÆn dß: - NX giê häc, dÆn hs chuÈn bÞ bµi sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 18 ) ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: 163 Lop4.com (19) 1.Kiến thức: Hiểu nào là động từ : Là từ hoạt động, trạng thái người, vật, tượng - Nhận biết động từ câu , thể qua tranh vẽ 2.Kĩ năng: Có kĩ nhận biết động từ 3.Thái độ: Xác định đúng động từ, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Ghi sẵn bài 2b 2.HS : SGK, VBT III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 2b yêu cầu Hs lên gạch gạch danh từ chung, gạch danh từ riêng 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Các hoạt động dạy học HĐ1: Phần nhận xét: Bài số 1: + Cho Hs đọc đoạn văn Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? + Các từ hoạt động anh chiến sỹ thiếu nhi đoạn văn là từ nào?  Em có nhận xét gì các từ ngữ trên? - GV kết luận: Những từ gọi là động từ  Động từ là gì? HĐ2: Ghi nhớ: - cho Hs lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái HĐ3: Luyện tập: Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Gv cho Hs thực hành - Danh từ chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đồi - Danh từ riêng: Đi-ô-ni-dốt; Mi-đát - Hs thực Lớp đọc thầm - Hs nêu - Các từ hoạt động + Của anh chiến sĩ: Nhìn, nghĩ + Của thiếu nhi: Thấy - Chỉ trạng thái các vật + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của lá cờ: Bay - Các từ ngữ nêu trên hoạt động, trạng thái người, vật - Hs nhắc lại -  Hs đọc SGK - Nhảy, chạy, - Đứng, ngồi, nằm - Viết nhanh nháp tên hoạt động mình thường làm nhà, trường và gạch động từ cụm động từ hoạt động - Hs làm bài tập  Nêu miệng 164 Lop4.com (20) + Hoạt động nhà: + Hoạt động trường - cho lớp nhận xét - bổ sung - GV đánh giá Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - cho hs gạch bút chì  Các động từ đoạn văn là: VD: + Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho ngà lợn ăn, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun nước, pha chè,nấu cơm, đọc truyện, xem ti vi + Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa trước lớp, tập nghi thức đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ Hs đọc bài tập - Gạch động từ có đoạn văn - Hs làm vào VBT, trình bày a) đến  yết kiến cho nhận xinlàm dùi có thể lặn b) Mỉm cười, ưng thuận  thử bẻ  biến thành ngắt  tưởng có - GV nhận xét - đánh giá  Động từ là từ ntn? Bài số 3:Trò chơi: Xem kich câm - cho hs đọc yêu cầu bài tập - cho Hs chơi thử -  Hs đọc - Học sinh bắt trước bạn trai tranh thực hoạt động - Học sinh bạn xướng to tên hoạt động là: Cúi _ Học sinh bắt trước hoạt động bạn gái tranh - Học sinh nhìn bạn xướng to tên hoạt động Ngủ - Hs chia đôi: Mỗi đội bạn - Hs ch¬i trß ch¬i - Gv cho Hs chơi trò chơi theo đề tài: + §éng t¸c häc tËp + §éng t¸c vui ch¬i gi¶i trÝ + §éng t¸c vÖ sinh b¶n th©n, VS líp - Líp theo dâi - nhËn xÐt häc - GV đánh giá, KL đội nào thắng Cñng cè :BT trắc nghiệm Từ nào đây là động từ? -HS làm bài theo yêu cầu GV A trông B nhà C cơm - §éng tõ lµ g×? - NhËn xÐt giê häc DÆn dß: - VN «n bµi + ChuÈn bÞ bµi giê sau 165 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:11

Xem thêm:

w