Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Tiết 1 đến 36

20 7 0
Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Tiết 1 đến 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề của văn bản ''tôi đi - trả lời học '' là gì -GV:cảm xúc tâm trạng nhân vật tôi lần đầu tiên đến trường Chốt ý phần 1 + Đề tài là tài liệu cuộc sống - nghe để xây dựng lên tác phẩm[r]

(1)Lớp dạy 8A Lớp dạy 8B Tiết (theo TKB) Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: Ngày dạy: / / / 2012 Tổng số: 30 /2012 Tổng số: 27 Vắng: Vắng: Tiết Bài TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh) Mục tiêu a Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học b Kỹ năng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm c Thái độ - Học sinh yêu thích học tập Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a: chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK b: chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh b Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - YC HS đọc chú thích( *) SGK ? Hãy cho biết vài nét tác giả ? ? Truyện ngăn "Tôi học" in và xuất năm nào ? I Tác giả, tác phẩm Tác giả - đọc - dựa vào SGk trả lời - Thanh Tịnh (1911-1978) tên khai sinh là Trần Văn Ninh ngoại ô TP Huế từ năm 1933 dạy học, viêt văn, làm thơ Tác phẩm - VB "Tôi học" in tập "Quê mẹ" xuất năm 1941 - trả lời *Hoạt động2: HD HS đọc và tìm hiểu chú thích II Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại và bố cục - GV HD HS cách đọc- GV - nghe Đọc đọc mẫu - đọc - YC HS đọc văn - nhận xét - KT việc tìm hiểu chú thích Chú thích Lop8.net (2) học sinh - GV giải nghĩa số từ khó - chú ý nghe ? văn thuộc thể loại nào ? - suy nghĩ trả lời ? Văn chia làm đoạn ? - trao đổi trả lời - nhận xét Thể loại - Văn biểu cảm Bố cục Chia đoạn - Đoạn 1: từ đầu - > "rộn rã" ? Hãy nêu nội dung => Khởi nguồn nỗi nhớ - ghi - Đoạn 2: tiếp - > "ngọn núi" đoạn ? => Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường - GV nhận xét, bổ sung - Đoạn 3: tiếp - > "các lớp" => Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi đứng sân trường nhìn người và các bạn - Đoạn 4: tiếp -> "nào hết" => Tâm trạng tôi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp - Đoạn 5: Phần còn lại => Tâm trạng tôi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên *Hoạt động3: HD HS tìm hiểu văn III Tìm hiểu văn ? Những kỉ niệm gì gợi lên - suy nghĩ trả Trình tự diễn tả kỉ niệm lòng 'tôi" buổi tựu lời nhà văn - Sự chuyển biến trời đất cuối trường đầu tiên ? thu (là rụng nhiêu) ? Ngoài cảnh sắc thiên - trả lời nhiên, hình ảnh nào gợi lên lòng nhân vật "tôi' buổi tựu trường ? - Hình ảnh; nhiều em nhỏ núp nón mẹ ngôi trường ngày giảng người ? Những từ ngữ thể tâm trạng nhớ lại buổi tựu trường ? - trả lời ? Nêu nhận xét em các từ ngữ đó ? Thứ tự tả tâm trạng nhận vật tác giả là gì ? - trao đổi trả lời - nhận xét - ghi Lop8.net - Đó là cảm giác nảy nở lòng - Trình tự diễn tả văn theo thời gian (3) ? Em hãy tìm chi tiết hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật 'Tôi" ? - YC HS thảo luận nhóm - thảo luận nhóm -đại diện nhóm trình bày Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi - GV nhận xét bổ sung (-tôi cảm thấy - cẩn thận, nâng niu - sân trường dày đăc - ngôi trường vừa xinh xắn - người học trò - nv "tôi" đâm lo sợ vẩn vơ ) ? Em có nhận xét gì tâm trạng nhân vật "tôi" qua các chi tiết trên ? - GV nhận xét bổ sung - chú ý nghe - trả lời - nhận xét - Sự chuyển biến hợp lí với quy luật tâm lí + Từ háo hức -> lo sợ - > bỡ ngỡ - > thèm thuồng *Hoạt động4: HD HS luyện tập IV Luyện tập - Hãy phát biểu cảm nghĩ - thảo luận tâm trạng nhân vật tôi nhóm - đại diện đến trường ? - YC HS thảo luận nhóm nhòm trình - GV nhận xét bổ sung bày c Củng cố, luyện tập Hệ thống lại nội dung bài học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà Học bài, chuẩn bị phần tiếp Lớp dạy 8A Lớp dạy 8B Tiết (theo TKB) Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: Ngày dạy: / / / 2012 Tổng số: 30 /2012 Tổng số: 27 Tiết Bài TÔI ĐI HỌC (tiếp) Thanh Tịnh Mục tiêu a Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học Lop8.net Vắng: Vắng: (4) - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh b Kỹ năng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trỡnh bày suy nghĩ, tỡnh cảm việc sống thân c Thái độ - Học sinh yêu thích học tập Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK b Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ ? Trình tự cảm xúc nhận vật tôi là gì ? b Bài Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động1: HD HS tìm hiểu văn - GV nhắc lại nội dung bài cũ - chú ý nghe ? Hình ảnh các bậc các em bé ntn ? (chuẩn bị chu đáo cho con, trân trọng tham dự ngày lễ quan trọng lo lắng cùng em mình ) - trả lời - nhận xét - nghe III.Tìm hiểu văn Trình tự diễn tả kỉ niệm nhà văn Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi Thái độ cử người lớn các em bé lần đầu tiên học * Hình ảnh các bậc phụ huynh - Chuẩn bị chu đáo cho các em ? Hãy tìm chi tiết miêu - trao đổi trả tả cử chi ông đốc với các lời em bé ? *Ông đốc và thầy giáo trẻ - Là người thầy, người lãnh đạo từ tốn, bao dung ? Nhận xét thái độ, cử - trả lời ông đốc qua các chi tiết tìm ? - Dạy học lớp là người vui tính giàu tình yêu thương ? Em có nhận xét gì H/ả thầy giáo trẻ ? - trả lời = > Chăm lo, ân cần, tươi cười , khuyến khích, động viên là tầm lòng Lop8.net (5) ? Nêu cảm nhận em H/ả người lớn các em bé nào ? (nhận trách nhiệm gia đình, nhà trường với hệ trẻ là nguồn nuôi dưỡng trưởng thành) ? Hãy tìm hình ảnh so sánh vận dụng truyện ? - nhận xét, bổ sung nhân hâu, yêu thương tất vì và học trò vì hệ trẻ - ghi Những hình ảnh so sánh vận dụng truyện - suy nghĩ trả lời - H/ả so sánh xuất các thời điểm khác diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật "tôi", giàu hình ảnh , sức gợi cảm ? Nhận xét các hình ảnh so - trả lời sánh ? - trả lời 5.Tổng kết - Nghệ thuật: Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo thứ tự thời gian Sự kết hợp hài hoà kể - miêu tả , bộc lộ cảm xúc -? Nêu cảm nhận em nội dung truyện ? - nhận xét, bổ sung - Nội dung: Chứa đựng cảm xúc thiết tha, tình cảm ấm áp, hình ảnh, từ ngữ giàu sức biểu cảm *Ghi nhớ: SGK - YC HS đọc mục ghi nhớ - đọc ? Hãy nêu nghệ thuật truyện ? *Hoạt động2: HD HS luyện tập - YC HS đọc bài tập - đọc IV Luyện tập: Bài tập1: SGK - làm bài theo SGK - HD HS làm bài tập HD GV - YC HS trình bày c Củng cố, luyện tập - HT lại nội dung bài học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, chuẩn bị bài Lop8.net (6) Lớp dạy 8A Lớp dạy 8B Tiết (theo TKB) Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: Ngày dạy: / / / 2012 Tổng số: 30 /2012 Tổng số: 27 Vắng: Vắng: Tiết Bài CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) Mục tiêu a Kiến thức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ b Kỹ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ c Thái độ: - Giáo dục ý thức dùng từ ngữ đúng nghĩa viết Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a chuẩn bị giáo viên: SGK,Giáo án, SGV, TLTK b Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy : a Kiểm tra bài cũ : không b Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động1: HD HS tìm hiểu từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp - Treo bảng phụ - Quan sát ?Từ động vật có nghĩa rộng hay hẹp từ thú,chim,cá?vì ?Từ thú có nghĩa rộng hay hẹp từ voi,hươu ?Từ chim có nghĩa rộng hay hẹp từ tu hú,sáo ?Từ cá có nghĩa rộng hay hẹp cá rô,cá thu ?Nghĩa từ thú,chim,cá rộng nghĩa từ nào?Đồng thời hẹp nghĩa từ nào ? - GV: nhận xét - chốt ý - Trả lời I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Bài tập : SGK Nhận xét - Trả lời - Trả lời - Từ động vật có nghĩa rộng từ thú,chim,cá.Vì từ động vật có nghĩa bao hàm thú,chim,cá - Từ thú có nghĩa rộng từ voi và hươu - Từ chim có nghĩa rộng từ tu hú và sáo - Từ cá có nghĩa rộng bao - Trả lời - Trả lời Lop8.net (7) quát từ cá rô,cáthu - Thú,chim,cá rộng các từ voi,tu hú,cá rô, cá thu - Hẹp nghĩa từ động vật ?Theo em nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Trả lời ?Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng - Trả lời ?Thế nào là từ ngữ coi là nghĩa hẹp - GV: rút kết luận - GV tổng hợp sơ đồ vòng tròn HS quan sát sơ đồ - Trả lời ?Tìm nghĩa hẹp cụm từ sau: Đồ dùng học tập - Quan sát - Làm bt bút chì thước sách - YC HS đọc mục ghi nhớ - đọc * Ghi nhớ: SGK Hoạt đông2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập - Gọi HS đọc y/c bài tập - Đọc Bài tập 1: ?Lập sơ đồ thể cấp độ - Làm bt a y phục khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ sau Quần Áo quần đùi,dài áo dài,sơ mi b vũ khí - Gọi HS đọc y/c bài tập - GV gợi ý làm bài tập - NX chữa bài tập HS - Đọc - Làm bt - Gọi đọc y/c bài tập - Gọi HS lên bảng em ý - NX chữa bài HS - Đọc - Làm bt - Gọi HS đọc y/c bài tập Súng Bom đại bác, bi súng trường ba càng Bài tập 2/11 a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập 3/11 a Xe cộ: ô tô,xe máy,xe đạp b Kim loại: sắt,đồng,nhôm c.Hoa quả: chanh,cam,chuối,xoài d.Họ hàng:nội,ngoại,bác,chú,gì e Mang:xách,vác,khiêng,ghánh - Đọc - Làm bt Lop8.net (8) Bài tập 4/11 a.Thuốc chữa bệnh b.Giáo viên c.Bút để viết d.Hoa thực vật c Củng cố, luyện tập - HT nội dung bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, chuẩn bị bài:"Tính thống chủ đề ." -Lớp dạy 8A Tiết (theo TKB) Ngày dạy: / / 2012 Tổng số: 30 Lớp dạy 8B Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: / /2012 Tổng số: 27 Vắng: Vắng: Tiết Bài TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN Mục tiêu a kiến thức: - Học sinh nắm chủ đề văn và tính thống chủ đề văn b kỹ năng: - Đọc hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn nói viết thống vê chủ đề c thái độ: - Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, trình bày vấn đề phải có tính thống Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ b: chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ?Trong câu truyện 'tôi học' xoay quanh vấn đề gì? b Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chủ đề văn I.Chủ đề văn ?Tìm đề tài và chủ đề văn sau: a Bánh trôi nước b Mùa xuân tôi - GV: - thực theo y/c GV - trả lời Lop8.net (9) VD a: đề tài bánh trôi nước chủ đề :số phận người phụ nữ - nghe thời phong kiến b đề tài :mùa xuân tôi chủ đề: cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xuân Hà Nộị và Miền Bắc,tái nỗi nhớcủa người xa ?Em hiểu nào là đề tài - GV:Tất các tài liệu sống mà nhà văn đề cập tới - trả lời *Đề tài:Là tài liệu sống dung để xây dựng lên tác phẩm ? Chủ đề khác với đề tài chỗ - trả lời nào *Chủ đề chính là nhân vật mà nhà văn cảm nhận nhận thức từ đề tài sống ?Trong tác phẩm đề tài - trả lời quan trọng hay chủ đề quan trọng - GV:đề tài nói truyện tôi học ? Chủ đề văn ''tôi - trả lời học '' là gì -GV:cảm xúc tâm trạng nhân vật tôi lần đầu tiên đến trường Chốt ý phần + Đề tài là tài liệu sống - nghe để xây dựng lên tác phẩm gồm người,vật,sự vật,sự việc + Chủ đề vấn đề mà nhà văn cảm nhận từ đề tài sống chủ đề là sương sống là linh hồn tác phẩm Hoạt động2: HD HS tìm hiểu tính thống chủ đề văn II.Tính thống chủ đề văn - GV: cho HS thảo luận - thảo luận - Treo bảng phụ : Đáp án: - Trên đường học:Con - quan sát Bài tập : Tìm chi tiết diễn tả thay đổi đường quen lại -> thấy lạ -> cảnh vật thay đổi -> lòng tôi nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên có thay đổi -> tôi học -> không thả diều -> cố Lop8.net (10) làm cậu học trò thật áo vải dù -> tôi cảm thấy quan trọng và đúng đắn - Cảm nhận trường + Xa lạ -> trường cao ráo,sạch sẽ,xinh xắn,oai nghiêm + Cảm giác : bỡ ngỡ rụt rè -> ngập ngừng,e sợ, nỗi lo sợ vẩn vơ -> cảm thấy tim ngừng đập - Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ - Chuyển đổi cảm giác: Trước đây chơi ngày không thấy xa nhà xa mẹ,nhớ nhà ?Nhận xét các chi tiết trên - trả lời GV: chốt ý 2.Nhận xét: +Các chi tiết trên xếp theo trình tự thời gian,không gian +Tất các chi tiết xoay quanh chủ đề +Không chi tiết nào xa rời lạc sang chủ đề khác => tính thống chủ đề văn - nghe III Xây dựng chủ đề để hiểu và viết văn - Nhan đề, đề mục - Các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại *Ghi nhớ: SGK - YC HS đọc ghi nhớ - Đọc Hoạt động 3: HD HS Luyện tập IV.Luyện tập - Gọi HS đọc y/c bài tập - đọc Bài tập - trả lời VD: Rừng cọ quê tôi ? Phân tích tính thống a Đối tượng :Viết rừng cọ, tả chủ đề văn ''Rừng cọ cây cọ,tác dụng cây cọ,tình quê tôi'' ? cảm gắn bó với cây cọ b Các ý phần thân bài xếp hợp ý không nên thay đổi c Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó người dân sông Thao 10 Lop8.net (11) - Cho HS thảo luận với rừng cọ Bài tập Đáp án: a,c,d phục vụ chủ đề b,c không phục vụ chủ đề - thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày c Củng cố , luyện tập Hệ thống nội dung bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà Học bài , chuẩn bị bài: Lớp dạy 8A Tiết (theo TKB) Ngày dạy: / / 2012 Tổng số: 30 Lớp dạy 8B Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: / /2012 Tổng số: 27 Vắng: Vắng: Tiết Bài TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) Mục tiêu a kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “ Trong lòng mẹ” b Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc hiểu văn hồi kí c thái độ: - Giáo dục tình mẫu tử, cảm thông với số phận bất hạnh Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, TLTK b Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ ?Văn ''tôi học'' viết theo thể loại nào ?Tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ?Tìm vài chi tiết phân tích b Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt đông1: HD HS đọc - tìm hiểu chú thích,bố cục - Trong tâm trí chúng 11 Lop8.net (12) ta,tình mẫu tử luôn là nhu cầu chính đáng sáng và thiêng liêng nhất,một lần chúng ta sống lại qua hồi kí nhà văn Nguyên Hồng đó tâm hồn em bé cô đơn hắt hủi luôn tha thiết tình yêu quý dành cho người mẹ khốn khổ mình - Gọi HS đọc chú thích * ?Em hiểu gì nhà văn Nguyên Hồng - Nghe I Đọc - chú thích -thể loại - bố cục 1.Tác giả - tác phẩm -Nguyên Hồng(1918-1982) thành phố Nam Định là nhà văn nhà thơ lớn văn học đại - Tác phẩm : Đọc - Đọc - Trả lời ? Đoạn trích nằm phần nào - HD đọc - Trả lời - đọc mẫu - gọi đọc - HD học sinh hiểu nghĩa các chú thích ? Đoạn trích lòng mẹ - Trả lời viết theo thể loại gì ? ( Hồi kí là thể văn dùng để ghi - Nghe lại chuyện có thật đã xảy đời người,thường là tác giả.Vb ''Trong lòng mẹ'' là đoạn trích tác phẩm hồi kí tuổi thơ cay đắng nhà văn Nguyên Hồng nhân vật kể chuyện xưng tôi - ngôi thứ nhất,chính là tác giả kể chuyện mình) ? Văn chia làm đoạn ? Hãy nêu nội dung đoạn ? Chú thích Thể loại : - Hồi kí Bố cục : Chia đoạn - Đoạn 1:''Từ đầu -> đến chứ" trò truyện với bà cô - Đoạn : còn lại Cuộc gặp gỡ mẹ bé Hồng - Trả lời III.Tìm hiểu nội dung văn ? Truyện bé Hồng kể theo việc chính ? 1.Nhân vật người cô đối thoại với bé Hồng - Trả lời 14 Lop8.net (13) ? Theo dõi đối thoại người cô với bé Hồng,? - Trả lời ? Nhân vật người cô có quan hệ ntn với bé Hồng ? - Trả lời ? Hình ảnh người cô lên qua cử chỉ,lời nói với Hồng qua chi tiết nào? ''Mày muốn vào mày không'' - Cười hỏi - Trả lời - Lời nói giả dối,cười hỏi ngào,dịu dàng,không có ý định tốt đẹp gì với cháu - Mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp ? NX cử người cô qua chi tiết trên ? ( Cử đầu tiên người cô hỏi cháu có vẻ quan tâm, - Trả lời thương cháu, đánh vào tính thích chơi xa trẻ - ?Bé Hồng đã cảm nhận lời - Trả lời nói bà cô ntn) ? Sau lời từ chối Hồng nét - Nghe mặt, thái độ bà cô thay đổi ntn ? (''Sao lại không vào em chứ'' lời nói cử đó càng chứng tỏ giả dối,độc ác bà cô tiếp tục trêu cợt cháu,đưa cháu vào trò chơi tai quái - chú ý nghe mình.Khi chú bé im lặng cúi đầu bà ta tiếp tục công,cử vỗ vai cười,nói''Mày dại tiền tàu'' thăm em bé Hai tiếng em bé cố ngân dài biểu cham chọc,nhục mạ đứa bé -> xoáy vào nỗi đau nó) ? Khi thấy bé Hồng im lặng cúi đầu xuống muốn khóc bà cô lại có thái độ ntn ? - Khuyên,an ủi,tỏ rộng lượng muốn giúp đỡ cháu -> càng chứng tỏ giả dối thâm hiểm trơ trẽn => Người đàn bà lạnh lùng độc ác thâm hiểm Hình ảnh bà cô mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn khô héo tình máu mủ ruột rà xã hội thực dân phong kiến lúc - Trả lời ? Qua cử lời nói,thái độ em hiểu gì p/c người cô ? 15 Lop8.net (14) (Khi kể đối thoại nhân vật người cô với bé Hồng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập) -Nghe ? Hãy hình ảnh đối lập và nhận xét ý nghĩa nó ? - Trả lời *Hoạt động2: HD HS luyện tập - HD HS đọc diễn cảm - Đọc IV Luyện tập - nhận xét Đọc diễn cảm đoạn đối thoại nhân vật bà cô và bé Hồng - Cảm nghĩ em nhân vật bà cô c Củng cố, luyện tập – Hệ thống nội dung tiết dạy d Hướng dẫn học sinh tự học nhà Học bài, chuẩn bị Phần còn lại -Lớp dạy 8A Tiết (theo TKB) Ngày dạy: / / 2012 Tổng số: 30 Vắng: Lớp dạy 8B Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: / /2012 Tổng số: 27 Vắng: Tiết Bài TRONG LÒNG MẸ (tiếp) (Nguyên Hồng) Mục tiêu a kiến thức: - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : Những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng b Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện c Thái độ: - Giáo dục tình mẫu tử, cảm thông với số phận bất hạnh Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: SGV,SGK, giáo án, TLTK b Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: ?Thông qua cử chỉ,hành động,lời nói em hiểu gì p/c bà cô ? 16 Lop8.net (15) b Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động : HD HS tìm hiểu văn - GVnhắc lại nội dung bài cũ - Gọi HS đọc đoạn ? Mới đầu nghe bà cô hỏi bé Hồng có phản ứng tâm lý ntn ? - Đọc ? Sau lần hỏi thứ tâm trạng bé Hồng ? - Trả lời ? Sau lần hỏi thứ bé Hồng có tâm trạng ntn III.Tìm hiểu nội dung văn 1.Nhân vật người cô đối thoại với bé Hồng Tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng với mẹ a Những ý nghĩ, cảm xúc bé trả lời bà cô - Khi bà cô hỏi, kí ức Hồng sống dậy h/ả vẻ mặt mẹ -> tin yêu mẹ - Trả lời - nhận xét - Lòng bé càng thắt lại khóc mắt cay cay - Nước mắt dòng dòng => Tâm trạng đau đớn uất ức lòng căm tức cùng ? Em có nhận xét gì tâm trạng bé Hồng ? - Trả lời b Cảm giác sung sướng cực độ lòng mẹ - Thoáng nhìn, đuổi theo gọi bối rối ? Bé Hồng có phản ứng nào nhìn thấy bóng người trên xe giống mẹ ? Trả lời - òa khóc - Trả lời - Giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện ? Khi ngồi trên xe cùng mẹ ? - Nghe ? Giọt nước mắt lần này có khác lần trước trả lời bà cô ? ? H/ả người mẹ mắt bé Hồng ntn ? - Trả lời - nhận xét - Trả lời ?Khi ngồi lòng mẹ cảm giác bé Hồng ? 17 Lop8.net - Ngồi lòng mẹ: cảm giác ấm áp dịu dàng ''êm dịu vô cùng '' -> giác quan thức dậy và mở để cảm nhận tận cùng cảm giác rạo rực, sung sướng đến cực điểm (16) - nhận xét ? Câu nói bà cô lại quên vì ? - Trả lời ? Em cảm nhận gì qua đoạn trích ? ( nỗi tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng người mẹ tội nghiệp bé Hồng) ? Theo em chất trữ tình thể hồi kí ntn ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Qua đoạn trích giúp em hiểu rõ nào hồi kí ? (Hồi kí là thể kí,ở đó người viết kể lại chuyện,những điều chính mình đã trải qua đã chứng kiến) ? Nêu nội dung đoạn lòng mẹ ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày Chất trữ tình thấm đượm chương lòng mẹ - Thể nội dung, các tình (hoàn cảnh đáng thương chú bé Hồng) - Dòng cảm xúc phong phú (căm giận,xót xa,yêu thương) + Kể bộc lộ cảm xúc kết hợp nhuần nhuyễn - Các h/ả so sánh gây ấn tượng - Lời văn giầu cảm xúc - Trả lời - Trả lời - Đọc *Ghi nhớ (sgk) *Hoạt động 2: HD HS Luyện tập GV: phát phiếu học tập IV Luyện tập ? Nhân vật bé Hồng - thảo luận - Đáp án : A,C đoạn trích lòng mẹ có nhóm thể gợi nhiều suy tư số phận người : - đại diện a.Đó là thân phận đau khổ bất trình bày hạnh 18 Lop8.net (17) b Đó là thân phận đáng thương đói nghèo và cổ tục c Bằng tình mẫu tử người có thể vượt lên tủi cực cay đắng đời d Đó là thân phận đau khổ không bất hạnh c Củng cố, luyện tập - Hệ thống nội dung bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, chuẩn bị bài Lớp dạy 8A Tiết (theo TKB) Ngày dạy: / / 2012 Tổng số: 30 Lớp dạy 8B Tiêt (theo TKB) Ngày dạy: / /2012 Tổng số: 27 Tiết Bài Vắng: Vắng: TRƯỜNG TỪ VỰNG Mục tiêu a kiến thức: - Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản b kỹ năng: - Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, giúp ích cho việc làm văn và học văn c thái độ: - Giáo dục ý thức dùng từ đúng nghĩa tạo tính nghệ thuật cho văn Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án , bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ?Lấy VD ? b Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động1: HD HS tìm hiểu khái niệm trường từ vựng GV: Trong tiếng việt tập hợp từ có ít nét chung nghĩa đó các từ khác từ loại GV: Cho HS đọc đoạn trích - Nghe I Thế nào là trường từ vựng Ví dụ1: - Đọc 19 Lop8.net (18) (sgk) theo dõi từ in đậm đoạn trích ? Các từ in đậm đoạn trích dùng đối tượng là người,động vật hay vật ? Tìm nét nghĩa chung các từ in đậm đoạn trích * Nhận xét - Nhóm từ in đậm phận thể người - Trả lời ? Nhóm từ in đậm trên có nét chung nghĩa ntn ? - Đọc ? Tập hợp các từ in đậm vào thành nhóm ta gọi là gì ? ? Em hiểu nào là trường từ vựng ? 2.Ví dụ2: SGK * BT: giáo viên cho HS làm vào phiếu học tập ? Tìm trường từ vựng nhóm từ sau đây: Cao ,thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, béo.? ? Tìm trường từ vựng từ Mắt ? ( phận mắt hoạt động, đặc điểm mắt ) - Trả lời * Nhận xét a Tìm trường từ vựng mắt + Bộ phận mắt: lòng đen, người, lông mày, mi + Hoạt động mắt: ngó, trông, liếc nhìn + Đặc điểm mắt: sắc, lờ đờ, tinh anh, toét, mù, lòa - Nghe - Trả lời => trường từ vựng có thể gồm nhiều trường từ vựng nhỏ ? Một trường từ vựng có thể bao gồm trường từ vựng nào ? - Trả lời ? Từ ngươi, lông mày thuộc từ loại gì ? - Trả lời ? Từ ngó, liếc, nhìn thuộc từ - Trả lời loại gì ? ?Nhận xét nghĩa từ lờ đờ, - Trả lời tinh anh, lòa b Một trường từ vựng có thể gồm từ khác biệt từ loại 20 Lop8.net (19) ?Trong trường từ vựng ta có thể tập hợp từ loại ntn - Trả lời - ? Hãy tìm các nghĩa trường từ vựng ? * Ngọt: - Trường mùi vị: cay, đắng - Trường âm thanh:the thé, êm dịu - Trường thời tiết: rét - Trả lời - GV: gọi hs đọc ví dụ mục d - Đọc d Suy nghĩ người: tưởng, ngỡ, nghỉ + Tâm trạng: Mừng + Cách xưng hô: Cậu - Trả lời - Chuyển trường từ vựng người sang trường từ vựng động vật Có tác dụng làm tăng sức gợi cảm c Do tượng nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác ? Trong ví dụ tác giả viết đã chuyển các trường từ vựng nào ? ? Cách chuyển trường từ vựng văn thơ và sống hàng ngày có tác dụng gì ? ? Qua việc tìm hiểu bài tập em - suy nghĩ trả rút bài học gì ? lời - GV: chốt bài: có nội dung chính - Thường có bậc trường từ vựng (lớn và nhỏ) - Các từ trường từ vựng có thể khác từ loại - Một từ nhiều nghĩa có thể nhiều trường từ vựng khác - Cách chuyển trường từ vựng làm tăng sức gợi cảm ? Trường từ vựng và cấp độ khái quát từ ngữ khác điểm nào ? (Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét - nhận xét - chú ý nghe - suy nghĩ trả lời - nhận xét 21 Lop8.net (20) chung nghĩa t rong đó các trường từ vựng có thể khác từ loại - Cấp độ khái quát nghĩa - chú ý nghe từ ngữ là tập hợp các từ có quan hệ phạm vi nghĩa) - Yêu cầu học sinh đọc ghi - Đọc * Ghi nhớ: SGK nhớ *Hoạt đông 2: HD HS Luyện tập III Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và Bài tập 1/23 - Đọc - Trường từ vựng người ruột thịt: nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét - sửa chữa Thầy, mợ, cô - Gọi đọc yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài tập trên bảng - Nhận xét chốt ý - Đọc yêu cầu bài tập ? Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng nào ? Bài tập 2/23 a Dụng cụ bắt thủy sản b Dụng cụ để đựng( đồ dùng gia đình, cá nhân) c Hoạt động chân tay d Trạng thái tâm lý người đ Tính cách người e Dụng cụ để viết( Đồ dùng học tập) - Đọc Bài tập 3/23 - Các từ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm, thuộc trường từ vựng thái độ - Đọc - Trả lời Bài tập 4/23 ? Xếp các từ ngữ: Mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm vào đúng trường từ vựng nó ? Khứu giác Mũi, miệng, thơm, điếc, thính - Trả lời - GV HD h/s làm bài tập Thính giác Tai, nghe, điếc, rõ, thính Bài tập 5/23 Lạnh - Trường từ vựng thời tiết và nhiệt độ: lạnh, ấm, mát - Trường tính chất thực phẩm: đồ lạnh, đồ nóng Trường từ tâm lý, tình cảm người: anh lạnh 22 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan