1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tư liệu giảng dạy Ngữ văn

20 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 292,34 KB

Nội dung

Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy chứng minh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩ[r]

(1)Trung tâm GDTX Vĩnh Linh CHIẾU CẦN VƯƠNG Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa Đánh thì chưa có hội, giữ thì khó định hẹn sức, hòa thì họ đòi hỏi không biết chán Đang lúc muôn vàn khó khăn vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền Thái vương dời sang đất Kỳ, Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đã có làm Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị Kẻ phái Tây ngang bức, tình hình ngày quá thêm Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận thứ gì Người kinh đô náo sợ, nguy biến chốc lát Kẻ đại thần lo việc nước nghĩ đến kế làm cho nước nhà yên, triều đình trọng; cúi đầu tuân mệnh hay ngồi để hội, nhìn thấy chỗ âm mưu biến động địch mà đối phó trước Ví việc xảy không thể tránh thì còn có cái việc ngày để lo cho tốt cái lợi sau này, là thời xui nên Phàm người đã cùng dự chia mối lo này, tưởng đã dự biết Biết thì phải dự vào công việc, nghiến dựng tóc thề giết hết giặc, nào là không có cái lòng thế? Lẽ nào không có người gối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum ư? Vả lại bầy tôi đứng triều có theo nghĩa mà thôi, nghĩa đã đâu là sống chết Hồ Yển, Triệu Thôi nước Tấn, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật nhà Đường là người nào đời xưa vậy? Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng Nhưng có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bách không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại bờ cõi chính là hội này, phúc tôn xã tức là phúc thần dân, cùng lo với thì cùng GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (2) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh nghỉ với nhau, há tốt ư? Bằng lòng sợ chết nặng lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, lính thì đào ngũ trốn lẩn, người dân không biết trọng nghĩa cứu gấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng theo vào nơi tối, ví không phải sống thừa trên đời thì áo mũ mà là ngựa trâu, lỡ làm thế? Thưởng hậu mà phạt nặng, triều đình có phép tắc hẳn hoi, để sau này phải hối! Phải nghiêm sợ mà tuân theo! (Theo: Thơ văn Nguyễn Quang Bích) GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (3) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh MỘT SỐ TRUYỆN KỂ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Cách mạng tư sản Anh a Những tiền đề cách mạng  “Cừu ăn thịt người” Cuối kỉ XV, nước Anh ruộng đất chủ yếu nằm tay địa chủ và giáo hội, đa số nông dân nhận phần ruộng đất khô cằn, ít ỏi Tuy đời sống họ lại phụ thuộc vào phần ruộng đất này, rời khỏi đồng ruộng là hết kế mưu sinh Lúc bầy ngành len nước Anh đã phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu lông cừu tăng nhanh, giá lông cừu trở nên đắt đỏ Thấy nghề nuôi cừu đem lại lợi nhuận béo bở, giới địa chủ, quý tộc tranh đổ xô kinh doanh Chúng sức lấn chiếm ruộng đất công, cướp đoạt ruộng đất nông dân để lập trang trại nuôi cừu Việc cướp đoạt ruộng đất đó lan nhanh nước, trở thành phong trào “rào đất cướp ruộng” Hậu phong trào “rào đất cướp ruộng” là hàng vạn nông dân bị hết ruộng đất, phải bỏ xóm làng tìm kế sinh nhai Họ lang thang khắp nơi, không nhà cửa, chịu đói, chịu rét, sống vô cùng cực, nhiều người phải bỏ xác dọc đường, người sống sót thì trở thành đội quân ăn mày và trộm cắp Trật tự xã hội bị đảo lộn Để giải tình trạng trên, vua Anh đạo luật cấm lang thang, trừng trị dã man người vi phạm Điều đó khiến đời sống nông dân càng them cùng quẫn Họ vùng lên tiến hành khởi nghĩa chống lại địa chủ, quý tộc Song các khởi nghĩa đó đã bị giai cấp thống trị chìm biển máu, đâu thấy cảnh máu chảy đầu rơi Trước tình cảnh đó, Tô-mát-Mo-rơ phải lên “cừu hiền lành, biết ăn cỏ thôi, đây đã trở nên tham lam, ác và thịt người” b Tiến trình cách mạng  Vua Sác lơ I GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (4) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh “ Ông vua trẻ có vài điều mà ông bố thiếu, cử bề ngoài đương bệ, quý phái đẹp trai, can đảm cách sống không chê trách Nhưng ít lâu sau đó người ta thấy ông ta bám vào tư tưởng chuyên chế không kém ông bố, lại ngoan cố và kiêu căng Vừa kiêu kì vừa nhút nhát vừa dự, vừa hăng nhà vua tỏ kín đáo và xảo quyệt, không giữ lời hứa mình Crômwell đã nói vua Sắc lơ: “Vua thông minh có nhiều khiếu không có thể tin ông ta: đó là tên dối trá xác định nhất” Sác- lơ I lên ngôi chưa bao lâu đã nhanh chóng thể là ông vua chuyên quyền độc đoán Để dễ dàng lộng hành, nhà vua cho giải tán Nghị viện, thi hành loạt chính sách bạo ngược như: tăng thuế, đặt thêm nhiều thư thuế vô lí, gây chiến tranh với Xcốt-len… Khi quần chúng đấu tranh chống lại, Sác-lơ I đã thẳng tay đàn áp, cấu kết với nước ngoài gây nội chiến đẫm máu kéo dài năm (1642-1648) Tuy nhiên, trước sức mạnh quần chúng nhân dân, âm mưu và hành động phản trắc nhà vua bị thất bại Ông ta bị nhân dân Xcốtlen bắt và bị Nghị viện Anh xử tội tử hình Ngày 30/1/1649, Sác-lơ bị quân lính áp giải pháp trường Thấy cái chết chờ trước mắt, Sác-lơ I vô cùng run sợ Y tuyệt vọng ngã khuỵu xuống mặt nhợt nhạt, toàn than run rẩy Nhìn thấy dạng y lúc này quần chúng nhân dân vừa sung sướng vừa căm hờn Nhiều người khóc nấc lên thấy người thân yêu họ đã bị giết hại bàn tay khát máu tên hôn quân này Khi tới hành quyết, quan tòa dõng dạc tuyên bố xử chem Sác-lơ I Đao phủ vung dao lên, cái đầu nhiều năm đội vương miện Sác-lơ rơi xuống Từ đây chế độ phong kiến Anh hoàn toàn sụp đổ Bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ  Sự kiện “Chè Bô- xtơn” Đêm 16/12/1773, cảng Bô- xtơn chìm đắm màn đêm tĩnh mịch, ba tàu chở chè công ty Đông Ấn Độ nằm dài chờ chuyển chè lên bờ Bỗng từ ngoài khơi xuất thuyền nhẹ nhàng lướt sóng tiến GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (5) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh lại Khi thuyền vừa cập bến, khoảng 50 người mặt mũi hòa trang theo kiểu dân da đỏ, đầu đội mũ cắm lông chim thoăn trèo lên tàu Họ nhanh chóng kéo 343 thùng chè khỏi tàu ném ùm xuống biển Sự việc diễn quá nhanh khiến cho lính bảo vệ tàu trở tay không kịp Khi chúng phát thì người đột nhập đã xa Họ cười nói râm ran, cởi bỏ mặt nạ, vứt hết mũ lông chim xuống biển Thì họ không phải dân da đỏ mà chính là cư dân Bô-xtơn cải trang, đột kích lên tàu trừng trị bọn chủ chè người Anh Sự kiện “chè Bô-xtơn” đã gây chấn động toàn Bắc Mỹ khiến chính quyền Anh vô cùng tức giận Tướng Ghê-giơ cử sang đàn áp đã lệnh phong tỏa cảng Bô-xtơn, cấm các nhà máy, chợ búa hoạt động, thiết lập hệ thống phòng ngự bao vây Bô-xtơn Đồng thời thực dân Anh còn tăng thuế và bắt nhân dân Bô-xtơn bồi thường thiệt hại cho chủ tàu chè Nhân dân Bô-xtơn vô cùng căm phẫn đã tích cực chuẩn bị lực lượng chống lại thực dân Anh Tin Bô-xtơn khởi nghĩa nhân dân Bắc Mĩ nhiệt tình ủng hộ Họ hăng hái thành lập các đội quân tình nguyện chiến đấu bảo vệ Bô-xtơn Ngọn lửa chiến tranh kiện “ chè Bô-xtơn” khơi lên đã lan toàn Bắc Mĩ  Sự đời Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ Trong chiến tranh chống thực dân Anh Bắc Mĩ diễn liệt thì vấn đề độc lập dân tộc càng trở nên cấp thiết Trước tình hình đó, tháng 6/1776 Đại hội lục địa lần thứ II đã định lập Ủy ban soạn thảo Tuyên ngôn gồm người và Tô-mát- Giép- phéc-xơn đứng đầu Tô-mát- Giép-phéc-xơn (1743-1826) là luật sư uyên bác, có tư tưởng độc lập tiến Ông chủ trương chống lại ách thống trị thực dân Anh, kiên đòi cho quyền độc lập cho nhân dân Bắc Mĩ Tư tưởng tiến đó từ đầu đã nhân dân đồng tình ủng hộ, song lại vấp phải chống đối liệt người lãnh đạo bảo thủ Đến Đại hội lục địa lần thứ II chủ trương soạn thảo Tuyên ngôn thì Tô-mát- Giép-phéc-xơn là người đầu tiên tin tưởng và đảm nhận trọng trách chấp bút GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (6) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Sau 18 ngày đêm miệt mài làm việc, tuyên ngôn độc lập Tô-mátGiép-phéc-xơn soạn thảo đã hoàn thành Ông trình bày Tuyên ngôn trước Đại hội vào ngày 4/7/1776 Đa số đại biểu trí với vấn đề Tuyên ngôn, có số thương nhân miền Bắc và chủ nô miền Nam kiên chống đối điều khoản thủ tiêu chế độ nô lệ Họ đe dọa không tham gia chống thực dân Anh Lúc này nhiệm vụ đoàn kết, tập trung lực lượng để chiến đấu giành độc lập dân tộc là quan trọng nhất, đó Tô-mát- Giép-phéc-xơn buộc phải sửa đổi số điều khoản tiến Tuyên ngôn Cuối cùng Tuyên ngôn độc lập Đại hội thông qua, ngày 14/7/1776 trở thành ngày Quốc khánh nước Mĩ  Tô-mát- Giép-phéc-xơn (1743-1826) Sinh Viecginia thuộc địa đầu tiên Anh Bắc Mĩ Trong gia đình trại chủ Cuộc sống đồn điền đã sớm gieo long câu bé Tô-mát tình yêu thiên nhiên, người lao động Tô-mát thích học và học giỏi, thích thể thao và hoạt động ngoài trời, 14 tuổi mồ côi cha và trở thành chủ nhân hàng nghìn mẫu đất với hàng chục nô lệ Năm 1767 ông 24 tuổi bắt đầu hành nghề luật sư Là đại biểu trẻ tuổi ĐHLĐ lần thứ Tháng 6, các đại biểu Viecginia đề nghị ĐH thảo Tuyên ngôn độc lập và không phản đối Đại hội bầu Uỷ ban dự thảo đó có Giép-phéc-xơn.Ủy ban bắt tay vào việc và Tô-mát đề nghị chấp bút Ông làm việc liên tục 18 ngày Sắp xếp, lựa chọn xếp câu ý để tạo nên văn mẫu mực Bản dự thảo trình trước Quốc hội ngày 14/7/1776 Năm 1779 bầu làm thống đốc bang Viecginia và giữ năm 1781 Năm 1783, trở lại tham gia đại hội Năm 1800, đắc cử tổng thống Hoa Kì Sau năm nhiệm kì ông rút lui và cống hiến năm cuối đời cho việc thiết lập trường Đại học Viecginia Ngày 4/7/1826, kỉ niệm 50 năm tuyên ngôn độc lập, ông Monticello, thọ 83 tuổi Trên mộ ông có khắc dòng chữ “Đây là nơi an nghỉ cuối cùng Tomas Jeffeson tác giả GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (7) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Tuyên ngôn độc lập Mĩ, đạo luật Viecginia tự tín ngưỡng, và là cha đẻ trường Đại học Viêcginia” Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I Nước Pháp trước cách mạng  Hình ảnh người nông dân Pháp trước cách mạng Đến vùng nông thôn Pháp, người ta trông thấy số thú vật tợn đực và cái rải khắp làng xóm sạm đen hóc hác và rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào xới cách cực kì nhẫn nại Hình chúng có giọng nói và chúng đứng lên người ta thấy chúng có mặt người Và thật chúng là người Đêm đến chúng rúc vào hang, sống bánh mì đen, nước lã và rễ cây Nhờ chúng mà người khác khỏi phải gieo cày và gặt để sống đó chúng xứng đáng hưởng thuế bánh mì mà chúng đã gieo trồng Người nông dân ngã gục ách phong kiến Với thời gian đời sống nông dân càng khó khăn, gay go Nông dân sống nghèo đói Hàng trăm nghìn người tài sản, không có lấy túp lều, phải sống lang thang bần cùng, ẩn náu rừng rú  Sự ăn chơi sa đoạ vợ chồng Lu-i XVI Lu-i là ông vua bất tài, ngu dốt tham lam và xảo quyệt Ông ta bỏ bê tài chính, không quan tâm đến dân tình Trong các buổi thiết triều ông ta thường ngủ gật Nếu có biết thì ông ta nói việc trí óc đã làm ông ta mệt mỏi Tuy nhiên các thứ vui chơi hưởng lạc thì Lu-i XVI lại vô cùng thành thạo Chuồng ngựa nhà vua có 1887 ngựa với 1400 người chăm nom Ngoài các tỉnh khác, nhà vua còn cho dự trữ 1200 ngựa để sử dụng cần Mỗi lần nhà vua săn có 217 người theo hầu Đoàn săn đó kéo tới đâu y nhân dân gặp tai bay và gió tới đó Hoàng hậu Ma-ri-ăng-toan-nét ăn chơi xa xỉ chẳng kém đức ông chồng Suốt ngày bà ta chìm đắm tiệc tùng hoan lạc Khi vui bà sẵn sàng cho bầy tôi sủng ái hàng vạn li-vơ-rơ ngân khố quốc gia GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (8) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Cuộc sống ăn chơi sa đoạ vợ chồng Lu-i XVI làm cho tài chính đất nước ngày càng cạn kiệt, nợ nước ngoài chồng chất Để bù lại khoản thâm hụt đó, nhà vua cho tăng thuế, thu thêm nhiều thứ thuế vô lí, trút hết gánh nặng tài chính lên đầu nhân dân Do đó đời sống nhân dân Pháp càng thêm cực khổ Tiếng oán hờn vợ chồng Lu-i XVI vang dậy khắp nơi II Tiến trình cách mạng  Tấn công pháo đài-ngục Bát-xti Ngày 14/7/1789, tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức Pari dậy, đường phố đông nghịt người Mặc dù gần toàn thành phố đã nằm tay quân khởi nghĩa khởi nghĩa chưa kết thúc Ngục Batxti thành trì tượng trưng cho chế độ quân chủ Pháp chưa bị chiếm đóng Pháo đài Baxti xây dựng để bảo vệ kinh thành Pari, có hào sâu chung quanh ngăn cách, có cầu treo và đại bác phòng giữ Pháo đài cao 2m, tường bao xung quanh dày 3m với tháp canh cao 30m Ở trên tường pháo đài, đặt nhiều đại bác và lính canh tư sẵn sàng Về sau, pháo đài dùng để giam cầm và giết hại người có tư tưởng chống chế độ phong kiến Sáng sớm ngày 14/7 300000 quần chúng Pari, cầm vũ khí đến bao vây, công ngục Baxti Đến gần trưa, người công xô vào cửa lớn nhà tù Nhưng cầu treo đã rút, không còn đường nào để vào pháo đài Một lúc sau, số người dũng cảm đã tìm nối lại cầu không có kết Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên tiếng súng Nhiều người chết và bị thương Máu chảy càng làm tăng thêm lòng phẫn nộ quần chúng Một công mãnh liệt bắt đầu, kéo dài Mặt đất trước pháo đài ướt đẫm máu Cuối cùng số chiến sĩ dũng cảm đã nối cầu treo, quần chúng ùa vào Đội quân đồn trú Baxti đầu hàng, viên huy lệnh bắn đại bác vào quần chúng, đã bị nhân dân giết chết Nỗi căm thù quần chúng pháo đài Baxti thật to lớn, đến mức người ta dùng búa, xà beng để phá huỷ nó Một năm sau, ngục Baxti bị san phẳng GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (9) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh hoàn toàn và trên cũ, người ta xây dựng quảng trưởng ghi hàng chữ “Ở đây người ta nhảy múa’ Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả chiến ngục Baxti với lời thật hào hùng: “Và lớn bé, đàn ông, đàn bà Tất chiếm người đôi khí giới Anh hàng thịt vung dao sáng chói Người lính già quắc thước múa chuôi gươm Và anh hàng giày quần áo rách tươm Anh hàng dệt nằm sau cửa xưởng Cũng trỗi dậy uy nghi vỡ tướng Giật đao súng nhảy sa vào Những thẵng bé bổng đứng dương oai Phồng má thổi kèn sau gót bố”  Rô-be-xpi-e chống bọn “quần chẽn” Chính quyền cách mạng phái Gi-rông-đanh nắm giữ ngày càng tỏ nhu nhược Trước vận mệnh tổ quốc lâm nguy họ lo tìm cách làm giàu Tình hình đó buộc Rô-be-xpi-e phải đứng lên kiên chống lại Rô-be-xpi-e là nhà dân chủ cấp tiến, đại diện tiêu biểu cho đẳng cấp thứ Ông gọi bạn Gi-rông-đanh, bọn quý tộc làm lợi trên xương máu nhân dân Pháp là bọn “Quần chẽn” Khẩu hiệu tiếng ông chiến chống Gi-rông-đanh và quý tộc là: “kẻ nào quần chẽn thêu kim tuyến là kẻ thù tất người không quần chẽn” Đồng thời ông lãnh đạo nhân dân, tập hợp lực lượng tổ chức thành đội quân tinh nhuệ chiến đấu Phái Gi-rông-đanh bị đe doạ quyền lợi đã sức chống Rô-be-xpi-e Chúng hô hoán Rô-be-xpi-e là độc tài và lập “ủy ban mười hai người” điều tra hoạt động Công xã cách mạng phái Gia-cô-banh lãnh đạo Chúng đưa Ma-ra, Ê-be và số lãnh tụ phái Gia-cô-banh xét xử và giam cầm vô cớ Những hành động đó đã trắng trợn khiêu khích nhân dân Pari và phái Gia-cô-banh GV: Lê Ngọc Huế Lop8.net Tư liệu giảng dạy (10) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Để chống lại phái Gi-rông-đanh, Rô-be-xpi-e đã lãnh đạo nhân dân dậy khởi nghĩa, đấu tranh đòi giả tán “Ủy ban mười hai người” và bắt giam lãnh tụ phái Gi-rông-đanh Trước khí cách mạng quần chúng, Quốc hội buộc phải bắt giam 29 đại biểu và trưởng Gi-rông-đanh Đến đây chiến chống “bọn quần chẽn” Gi-rông-đanh đã thắng lợi Rô-be-xpi-e lên nắm chính quyền, đưa cách mạng Pháp bước sang thời kì chuyên chính Gia-cô-banh GV: Lê Ngọc Huế 10 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (11) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh BỐN PHÁT MINH LỚN VỀ KHOA HỌC KĨ THUẬT CỦA TRUNG QUỐC Kĩ thuật làm giấy - Thời Tây Hán, Trung Hoa dùng thẻ tre, lụa để ghi chép Những loại này khó bảo quản và chuyên chở - Năm 105, viên quan Đông Hán là Thái Luân có sáng kiến dùng vỏ cây, giẻ rách, lưới cũ… làm nguyên liệu Giấy này gọi là “giấy Thái Luân” và ông trở thành ông tổ nghề giấy -Thế kỉ III, nghề giấy truyền sang Việt Nam Thế kỉ IV, truyền sang Triều Tiên TK V, sang Nhật Bản TK VII: sang Ấn Độ TK VIII sang Ả Rập - Năm 1150, từ Ả Rập giấy truyền sang Tây Ban Nha, sau đó sang Ý (1276), Đức (1320), Hà Lan (1323), Anh (1460) Từ đó các nguyên liệu giấy trước Ai Cập (đá, thân cây), Lưỡng Hà (đất sét), da cừu (châu Âu) thay Kĩ thuật in ấn - Kĩ thuật in đã có trước thời Tần, bắt nguồn từ việc khắc dấu Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo Gia đã in nhiều bùa chúa để trừ ma Đầu đời Đường Huyền Trang đã in số lượng tranh tương lớn Năm 1996, Hàn Quốc tìm thấy kinh Đaflani, in khoảng 704-751, đó là ấn phẩm cổ giới Lúc đầu in ván khắc - TK XI, Tất Thăng cải tiến dung chữ rời đất sét nung Các chữ xếp lên sắt có sáp, hơ nóng cho sáp chảy ra, dung ván ép chắc, cho mực lên in Đây là cải tiến quan trọng, còn thiếu sót: chữ mòn, nhòe, khó tô mực - Thế kỉ XI Thẩm Quát đã dung chữ gỗ thay cho chữ đất sét nung, chưa có kết - Đến thời Nguyên (XIII-XVI), Vương Trinh đã cait tiến thành công dung chữ rời gỗ Về sau, người ta còn dung chữ rời thiếc, đồng, chì, chữ kim loại khó tô mực nên không dùng rộng rãi - Từ thời Đường, kĩ thuật in ván khắc Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Vân Nam, Philippin, Ả Rập, truyền sang Châu Phi, Châu Âu Cuối GV: Lê Ngọc Huế 11 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (12) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh kỉ XIV, Đức đã biết dung kĩ thuật in ván khắc để in tranh ảnh tôn giáo, kinh thánh và sách ngữ pháp - Năm 1448, Gutstenbe (Đức) đã dung chữ rời hợp kim và dung mực dầu để in kinh thánh, đặt sở cho việc in chữ rời kim loại ngày Thuốc súng - Đời Đường, người theo phái Đạo giáo tin có thể luyện thuốc trường sinh luyện vàng, nảy sinh thuật luyện đan phát triển Nguyên liệu mà họ sử dụng là lưu huỳnh, diêm tiêu, than gỗ… Qúa trình luyện đan xảy vụ cháy nổ, cháy và tình cờ phát minh thuốc súng - Đời Tống (X), thuốc súng bắt đầu sử dụng để sản xuất cầu lửa, pháo, đạn bay, súng hỏa thương Trong chiến tranh Tống-Kim, súng “hỏa thương” Tống làm cho bò, người nát vụn - Thế kỉ XIII Mông Cổ đã học tập cách chế tạo thuốc súng Trung Quốc, chinh phục Tây Á, truyền kĩ thuật chế tạo thuốc súng sang Ả Rập Ả Rập xâm chiếm Tây Ban Nha, qua người Tây Ban Nha thuốc súng truyền vào Châu Âu Kim nam Từ kỉ III TCN, người Trung Quốc biết từ tình và tính hướng đá nam châm Họ đã phát minh “Từ nam” cách mài đá thiên nhiên thành hình cái thìa để trên cái đĩa có khắc phương hướng - Đời Tống, các thầy phong thủy đã phát minh kim nam châm nhân tạo Họ dùng kim sắt, mài vào đá nam châm để hút từ tính, dùng kim đó để làm la bàn La bàn lúc đầu còn thô sơ, kim nam châm xâu qua cọng rơm thả trên bát nước gọi là “Thủy la bàn”, treo kim vào sợi dây để nơi kín gió - Cuối Bắc Tống, la bàn sử dụng vào việc biển Nửa sau TK XII, la bàn người Trung Quốc truyền qua Ả Rập sau đó sang Châu Âu Người Châu Âu cải tiến Nửa sau TK XVI, la bàn châu Âu lại truyền trở Trung Quốc - La bàn đời thúc đẩy ngành hàng hải phát triển, tạo điểu kiện cho phát kiến địa lí thành công Kết luận GV: Lê Ngọc Huế 12 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (13) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Như vậy, bốn phát minh kĩ thuật Trung Quốc: giấy, kĩ thuật in ấn, thuốc súng, kim nam có vai trò và ý nghĩa quan trọng văn minh Trung Quốc nhận loại Nghề in và giấy đời đã làm thay đổi mặt giới trên bình diện văn học, thuốc súng đời đã thay đổi giới trên bình diện chiến tranh, la bàn làm thay đổi giới trên bình diện hàng hải, thúc đẩy ngành hàng hải phát triển Qua tìm hiểu phát minh ta thấy thông minh, sáng tạo người Trung Quốc, thấy đóng góp lớn lao cư dân Trung Quốc phát triển kĩ thuật ngày GV: Lê Ngọc Huế 13 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (14) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh NỘI DUNG CÁC DẠNG ĐỀ THI HSG LẬP BẢNG : Câu So sánh Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII và Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII nguyên nhân, nhiệm vụ – mục tiêu, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh, tính chất, kết Câu Lập bảng kê các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương theo các nội dung sau :Cuộc khởi nghĩa, Người lãnh đạo và lực lượng tham gia tiêu biểu, địa bàn hoạt động,Ý nghĩa Câu So sánh phong trào Cần Vương (1885 - 1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) trên các mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, qui mô phong trào và phương thức đấu tranh Câu Lập bảng so sánh phong trào chống Pháp xâm lược (1858 - 1884) với phong trào Cần Vương (1885 - 1896) theo các nội dung : hoàn cảnh, mục đích đấu tranh, lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mô, tính chất Cho biết nhận xét phong trào yêu nước nhân dân ta vào nửa sau kỷ XIX Câu Lập bảng thống kê tình hình các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, theo mẫu sau :Tên tầng lớp giai cấp, địa vị xã hội, độ Câu cách mạng Ghi chú xuất thân Thái (Giai cấp - cũ) a Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước bạo động Phan Bội Châu và cải cách Phan Châu Trinh các mặt chủ trương, biện pháp, khả thực và hạn chế b Tại các phong trào yêu nước đầu kỉ XX thất bại Câu Trình bày nội dung phong trào Cần Vương, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX (đến năm 1914) theo yêu cầu bảng sau: Nội dung Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước và cách mạng đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử Mục tiêu đấu tranh Hình thức đấu tranh GV: Lê Ngọc Huế 14 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (15) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Lực lượng tham gia Kết quả, ý nghĩa Câu Lập bảng so sánh xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX và xu hướng cứu nước đầu kỉ XX mục tiêu, thành phần lãnh đạo, phương thức hoạt động, tổ chức và lực lượng tham gia Câu 9: Lập bảng thống kê tổ chức yêu nước cách mạng: Hội Việt Nam Cách mạng niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng năm 20 kỉ XX theo các nội dung sau: - Thời gian hoạt động - Lãnh đạo - Mục tiêu - Lực lượng - Xu hướng phát triển Hãy nêu nhận xét anh (chị) tổ chức nói trên Câu 10 Hãy hoàn thiện bảng so sánh hai hình thức tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất, theo mẫu đây : Mặt trận Dân chủ Đông Dương Mặt trận Việt Minh Hoàn cảnh đời Mục tiêu đấu tranh Thành phần tham gia Hoạt động chính ĐIỀN KHUYẾT Câu Sau đây là đoạn viết nội dung hội nghị thành lập ĐảngCS Việt Nam ( 1930 ) " Từ ngày đến ngày 7-2-1930, hội nghị hợp các tổ chức cộng sản đã họp 18 Cửu Long ( Hương Cảng) Bác Hồ thay mặt QTCSchur trì hội nghị Tham gia Hội nghị có đủ đại biểu ba tổ chức cộng sản " Đoạn văn trên có chi tiết nào sai? Giải thích? Hãy viết lại cho đúng.( Đề HSG2006) GV: Lê Ngọc Huế 15 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (16) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Câu Điền vào dấu các từ còn thiếu các câu sau " Nhiệm vụ cách mạng nước ta là đánh đổ làm cho nước Việt Nam độc lập, lực lượng để đánh đổ đế quốc và phong kiến là đồng thời phải liên lạc với để kéo họ phe VS giai cấp" GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ VD: Cách mạng tư sản là gì?; CM dân tộc dân chủ nhân dân là gì? Chiên tranh lạnh là gì? Chiến tranh đặc biệt là gì? ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ VD: Hãy điền vào lược đồ : - diễn biến cách mạng tháng tám - Cuộc tổng tiến công và dậy mùa xuân 1975 - Tên nước, thủ đô các nước Đông nam Á - ĐiỀN vào đồ VN nguồn lợi tư TD Pháp rVN khi\ai thác thuộc địa lần II ( đề HSG 2006) TỰ LUẬN Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 đến 1918 Câu Vì nói : Xã hội Việt Nam triều Nguyễn là “một xã hội lên sốt trầm trọng”?Trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp.từ nửa sau kỷ XIX ? Câu Qua trình bày nét chính quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1885, anh (chị) hãy phân tích và nêu trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp Câu Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giai đoạn 1885 - 1918, triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp đã kí kết hiệp ước nào ? Hoàn cảnh kí kết, nội dung chính các hiệp ước này Theo anh (chị), hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp ? Vì ? Câu Thông qua kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hãy so sánh thái độ chống Pháp vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta (1858 - 1873) GV: Lê Ngọc Huế 16 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (17) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Câu Trong phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX, phong trào khởi nghĩa vũ trang danh nghĩa Cần Vương diễn sôi nổi, gây nhiều tổn thất cho địch Bằng kiến thức lịch sử đã học, anh (chị) hãy làm sáng tỏ: - Hoàn cảnh bùng nổ, các giai đoạn phát triển và tính chất phong trào Cần Vương ? - Phân tích nội dung, tác dụng chiếu Cần Vương ? - Vì nói phong trào Cần Vương đã làm chậm lại quá trình bình định Việt Nam thực dân Pháp ? - Trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nào là tiêu biểu ? Vì ? Câu Trình bày phong trào Cần Vương : hoàn cảnh bùng nổ, tóm lược các giai đoạn phát triển Câu Trình bày đặc điểm các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX Vì tất các phong trào đó cuối cùng bị thất bại ? Câu Những điều kiện lịch sử nào dẫn đến hình thành trào lưu Dân tộc chủ nghĩa phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX ? Câu Dân tộc và dân chủ là nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Hãy : - Giải thích khái niệm và cho biết bối cảnh xuất hai nhiệm vụ này lịch sử cận đại Việt Nam - Trong 20 năm đầu kỷ XX các nhà yêu nước Việt Nam đã giải hai nhiệm vụ này nào ? Nêu nhận xét (Đề thi HSG ĐB sông Cửu Long, năm 2008) Câu 10 a Sự đời phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX (Trào lưu dân tộc chủ nghĩa) : - Bối cảnh đời - Sự khác hai đường lối cứu nước : Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử b Yêu cầu cách mạng Việt Nam thập niên đầu kỉ XX là vấn đề gì GV: Lê Ngọc Huế 17 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (18) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh Câu 11 a Trình bày nét chính hai khuynh hướng phong trào yêu nước đầu kỉ XX (Phan Bội Châu và xu hướng bạo động, Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách) b Nêu tên số nhân vật tiêu biểu Quảng Nam và Đà Nẵng tham gia phong trào yêu nước đầu kỉ XX (Đề thi Olympic 30/4, khối 11, năm 2006) Câu 12 Trình bày nét chính phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỉ XX Hãy nêu rõ điểm giống và khác hai phong trào và giải thích vì có khác đó ? Câu 13 Nhận xét khuynh hướng chính trị, kết cục và ý nghĩa các phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX (Đề thi HSG Quốc gia năm 2009) Câu 14 Trước khủng hoảng bế tắc đường lối cứu nước, 20 năm đầu kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc nước ta đã diễn quá trình tìm kiếm đường cứu nước Bằng hiểu biết mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ: a Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ? b Con đường tìm chân lý Nguyễn Ái Quốc có điểm gì khác với đường người trước ? c Vị trí, ý nghĩa đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã chọn tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 đến 1930 Câu Phân tích thái độ và khả các tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Vấn đề này đã đề Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam (3 - - 1930) nào ? Câu Trình bày phát triển từ tự phát lên tự giác phong trào công nhân Việt Nam Phân tích vị trí, vai trò phong trào công nhân thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 - - 1930) Câu Chứng minh phong trào dân tộc dân chủ công khai Việt Nam ăm 1919 - 1926 phát triển mạnh mẽ với GV: Lê Ngọc Huế 18 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (19) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh nhiều hình thức đấu tranh phong phú, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia Câu Tại Nguyễn Ái Quốc lại tìm đường cứu nước ? Trình bày quá trình hoạt động từ năm 1911 - 1930 và cống hiến Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam Câu Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng nào ? Nêu điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến lựa chọn ? (Đề thi HSG Quốc gia năm 2008) Câu Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, anh (chị) hãy phân tích vai trò Hồ Chí Minh với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 và tổ chức lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, chủ yếu từ năm 1941 đến năm 1945 Câu Anh (chị) hãy nêu và phân tích điểm chính đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho nhân dân Việt Nam Câu Nghị UNESCO kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn viết : “Người là biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, đã cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam ” Trên sở trình bày nét chính đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh từ năm 1911 đến năm 1969, anh (chị) hãy : - Nêu công lao to lớn Người dân tộc - Rút phẩm chất tiêu biểu Anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh và giải thích nguồn gốc phẩm chất đó Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ mình đánh giá UNESCO Chủ tịch HồChí Minh (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2000) Câu Hãy chọn lọc và trình bày đóng góp to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 50 năm đầu kỷ XX Lý giải lựa chọn đó ? Câu 10 Trình bày quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tại nói “Đảng Cộng sản Việt Nam đời mở bước ngoặc vô cùng quan trọng lịch sử Việt Nam” ? Câu 11 Sosánh điểm chủ yếu nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương GV: Lê Ngọc Huế 19 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (20) Trung tâm GDTX Vĩnh Linh chính trị năm 1930 Nêu để có thể khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng là đúng đắn và sáng tạo Câu 12 Bằng dẫn chứng cụ thể, hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm1930 là kết tất yếu đấu tranh dân tộc và giai cấp Việt Nam thời đại mới, là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước năm 20 kỉ XX Câu 13 Tại lại nói Đảng Cộng sản Việt Nam đời là là tất yếu lịch sử ? Phân tích vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng Câu 14 Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3 - - 1930) là chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính định cho bước nhảy vọt lịch sử dân tộc Việt Nam Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 Câu 15 Chứng minh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh diễn với quy mô rộng khắp, mang tính chất cách mạng triệt để và sử dụng hình thức đấu tranh liệt Câu 16 Chứng minh minh Xô Viết Nghệ - Tĩnh là thực là chính quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hoạt động chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh khiến anh (chị) liên tưởng đến kiện cách mạng nào diễn kỉ XIX nước Pháp ? Trình bày nét chính kiện đó Câu 17 Khi đánh giá phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh, các ý kiến trí cho đây là tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945 Anh(chị) có đồng ý với kiến đó không?Hãy giải thích sao? Câu 18 Hoàn cảnh đời Mặt trận dân chủ đông Dương Những hoạt động, ý nghĩa và kết cao trào dân chủ 1936 - 1939 ? Theo anh (chị), ý nghĩa quan trọng vận ñộng dân chủ 1936 - 1939 với cách mạng Việt Nam là gì ? Câu 19 Chứng minh vận động dân chủ 1936 - 1939 là phong trào cách mạng quần chúng diễn trên qui mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú Câu 20 Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII (5 - 1941) Pác Bó (Cao Bằng) GV: Lê Ngọc Huế 20 Lop8.net Tư liệu giảng dạy (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w