1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 19

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: biết tên gọi thành phần, kết quả phép x Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. - HS thực hành trên bảng con theo - Nêu: trong ph[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 19 GV: Trần Thị Nữ Em Ngày soạn: 05/01/2013 Thứ hai, ngày 07 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU: + Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ đúng yêu cầu Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật + Hiểu nghĩa các từ ngữ đâm chồi, nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường + Biết bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I Bài (1’): Chuyện bốn mùa a Giới thiệu: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện đọc trơn toàn bài Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ đúng + Đọc mẫu toàn bài + HS đọc thầm, nối tiếp đọc câu - Đọc câu, luyện phát âm từ khó - Đọc từ khó: bưởi, rước, tựu trường,… + Đọc đoạn trước lớp, đọc chú giải SGK - Nối tiếp đọc đoạn, đọc chú - HDHS ngắt nghỉ và nhấn giọng các câu giải SGK Đọc đồng từ khó + Đọc đoạn nhóm - HS nhóm nối tiếp đọc, lớp góp ý - Theo dõi, HD các nhóm đọc đúng - Đại diện nhóm thi đọc Nhận xét - Thi đọc các nhóm Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng * HĐ 2: Tìm hiểu bài Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: hiểu mùa năm + Cho học sinh đọc thầm đoạn và trả lời + Lớp đọc thầm đoạn và TLCH câu hỏi tương ứng đoạn đoạn - Nhận xét đúc kết - Lớp nhận xét bổ sung Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho - Tượng trưng cho mùa: xuân, hạ, thu, mùa nào năm? đông Nêu đặc điểm mùa năm? - Xuân cây đâm chồi nảy lộc, lá tươi tốt Mùa hạ: làm cho trái hoa - Nhận xét nêu đặc điểm mùa thơm,…Mùa thu: trời xanh cao,…tựu trường Mùa đông: giấc ngủ ấm Em thích mùa nào nhất? Tại sao? - Trả lời theo sở thích mình * GDMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông có vẻ đẹp riêng, gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên, để sống người ngày càng thêm đẹp đẽ Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về đọc lại truyện Chuẩn bị tiết sau ‘Thư trung Thu’  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU: + Bước đầu nhận biết tổng nhiều số và biết tính tổng nhiều số + Chuẩn bị học phép nhân + Giúp học sinh học tính nhanh phép cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bài dạy - HS: Dụng cụ học môn toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Nhận xét bài kiểm tra CHKI học sinh Bài (1’): Tổng nhiều số a Giới thiệu: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: HDHS tính Tổng nhiều số Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: Học sinh tính đúng theo tính dọc a Gọi hs nêu cách đặt tính dọc tính - Vài em lên bảng tính Lớp làm vào - Nhận xét chữa bài bảng Nhận xét và nêu kết b GT viết theo cột dọc tổng 12 + 34 + 40 - Lớp thực tương tự câu a - HDHS đặt tính dọc và nêu cách tính - Nhận xét kết c Viết theo cột dọc tổng 15 + 46 + 29 + - Lớp thực tương tự câu b hướng dẫn HS tính và nêu cách tính - Nhận xét kết * HĐ 2: Thực hành + MT: biết tính tổng nhiều số Thực theo yêu cầu giáo viên + Bài tập 1: tính vào + HS làm Đọc kết - Gọi hs đọc tổng đọc kết tính Tổng Nêu nhận xét tổng các số + + + 6=24? - Lớp nhận xét - Nhận xét chữa bài - Các số hạng (giống nhau) + Bài tập 2: tính vào bảng - Nhận xét bổ sung - Gọi học sinh nối tiếp nêu cách tính + HS làm bảng Nêu cách tính - Nhận xét chữa bài - Nhận xét đọc kết + Bài tập 3: gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nhìn hình vẽ để viết tổng và các số + Vài em đọc đề Tự quan sát và điền số còn thiếu vào chỗ chấm vào chỗ trống VBT - Nhận xét chữa bài - Vài em lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét chữa bài - nêu cách tính Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về làm lại các bài tập Chuẩn tiết sau ‘Phép nhân’  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em Thứ ba, ngày 08 tháng 01 năm 2013 CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU: + Chép lại chính xác đoạn trích chuyện bốn mùa, biết viết hoa đúng tên riêng + Luyện viết đúng và nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn L / N dấu hỏi, ngã + Biết đặc điểm mùa và yêu thích mùa xuân năm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh thể đặc điểm mùa - HS: xem bài trước, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ học tập kỳ học sinh Bài (1’): Chuyện bốn mùa a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn tập chép + MT: Chép lại chính xác đoạn trích Thực hịên theo yêu cầu giáo viên bài Chuyện bốn mùa + Đọc đoạn chép trên bảng - Vài em đọc bài Đoạn chép này ghi lời ai? Bà Đất nói gì? - Lời bà Đất Bà Đất khen các nàng tiên - Nhận xét người vẻ, có ích, đáng yêu Đoạn chép có tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông Những tên riêng phải viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu câu - Cho hs viết bảng – đọc lại các từ - Viết Xuân,Hạ,Thu,Đông,tựu trường, ấp ủ + Chép bài vào Nhắc nhở tư ngồi viết + Nhìn bảng chép bài vào + Chấm - chữa bài Nhận xét chữ viết hs - Tự chữa lỗi bút chì * HĐ 2: hướng dẫn làm bài tập Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: làm đúng các bài tập + Bài tập (a,b): (tự chọn) đọc yêu cầu bài + Điền vào chỗ trống L / N - Nhận xét – chốt lại lời giải đúng Trăng: - Lớp làm vào em lên bảng làm Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa - Nhận xét chữa bài Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Cả lớp đọc thầm chuyện bốn mùa Ngày tháng mười chưa cười đã tối + Bài tập 3: (lựa chọn) + Viết vào VBT chữ bắt đầu L, N - Nhận xét cho điểm - Lá, là, làm, lại,… Na, năm, nào, nói,… Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -  Về tập viết lại các từ khó Chuẩn bị bài tới ‘Thư Trung Thu’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (4) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: + Bước đầu nhận biết phép nhân quan hệ với tổng các số hạng + Biết đọc, viết và cách trình bài kết phép nhóm + Thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy - HS: dụng cụ toán học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra bài tập Nhận xét Bài (1’): Phép nhân a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu phép nhân Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: nhận biết phép nhân + Cho hs lấy bìa có hai chấm tròn + Lần lượt lấy các bìa và đếm các số Nêu các chấm tròn trên các bìa? chấm tròn trên bìa Làm tính gì để biết tất số chấm tròn? - Làm tính cộng - Viết: Tổng + + + + có số hạng, - Viết vào bảng dạng Tổng số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân - Đọc: hai nhân năm mười - Viết sau: x = 10 * Nêu: có tổng các số hạng - Đọc cá nhân, đồng chuyển thành phép nhân * HĐ 2: Thực hành Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: Biết trình bài kết phép nhân + Bài tập 1: a) lấy lần tức là: + Lớp viết trên bảng + = 8; x = - Đọc kết và nêu tên gọi thành phần - Phần b, c tiến hành tương tự bài a các phép tính - Nhận xét chữa bài - Bài b, c thực hành tương tự bài a - Nhận xét kết quả, bổ sung + Bài tập 2: làm bảng + em lên bảng Lớp làm bảng - Nhận xét chữa bài - Nhận xét bổ sung + Bài tập 3: làm vào Hướng dẫn hs làm + Làm vào bài - Nộp bài làm - Chấm chữa bài, nhận xét cho điểm Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về học thuộc lòng bảng nhân, làm lại các bài tập Chuẩn tiết sau ‘Thừa số - Tích’  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (5) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TỰ NHIÊN & XÃ HỘI ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: + Có loại giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không - Kể tên các loại phương tiện giao thông trên loại đường giao thông + Nhận biết số biển báo trên đường và khu vực có đường sắt chạy qua + Có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông  GDKNS: - Kĩ kiên định: Từ chối hành vi sai Luật lệ giao thông - Kĩ định: Nên và không nên làm gì gặp số biển báo giao thông - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: tranh minh hoạ - HS: sưu tầm tranh các loại đường giao thông VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ hs Bài (1’): Đường giao thông a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: nhận biết các loại đường giao thông Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: Biết các loại đường giao thông + Treo tranh HD quan sát và trả lời câu hỏi + Quan sát tranh kể tên các loịai đường - Gọi hs trình bày trước lớp giao thông Học sinh liên hệ thực tế * Kết luận : có loại đường giao thông Đường - Nhận xét bổ sung bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không - Đọc kết luận * HĐ 2: Nhận biết số loại biển báo + MT: Nhận biết biển báo giao thông và Thực hịên theo yêu cầu giáo viên thực đúng luật + Mở rộng - Học sinh tự liên hệ kể ra: Phương tiện trên đường không? Biển? - Máy bay, dù, tên lửa, tàu vũ trụ (Tàu + HDHS quan sát loại biển báo ngầm) - Yêu cầu hs và nói tên loại biển báo + Làm việc theo cặp (lưu ý màu sắc) Bạn phải làm gì gặp các biển báo này? - Trả lời câu hỏi * Kết luận: các biển báo dựng lên các - Nhận xét – trả lời đoạn đường giao thông nhằm đảm bảo an toàn - Đọc kết luận cho người tham gia gt Có nhiều loại biển báo trên các đường gt khác Trong bài học chúng ta làm quen với dố biển báo thông thường Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -  Thực chấp hành luật giao thông nơi Chuẩn bị bài tới ‘An toàn các PTGT’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (6) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em RÈN TẬP VIẾT CHỮ HOA P – PHONG CẢNH HẤP DẪN I MỤC TIÊU: + Biết viết chữ P hoa theo chữ cỡ vừa và nhỏ + Viết cụm từ phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng qui định + Yêu thích và rèn luyện viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Kẻ hàng bảng lớp - HS: Xem trước bài Tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra tập viết kỳ hs Bài (1’): Chữ hoa P – Phong cảnh hấp dẫn a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn viết chữ P hoa Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ + HDHS quan sát và nhận xét cấu tạo chữ P + HS quan chữ và mô tả Chữ P cỡ vừa cao li? - Cao li - Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét là nét cong trên có dấu uốn vào + Cách viết: + HS viết trên không - Viết mẫu chữ P lên bảng, vừa viết vừa nhắc - Vài em nêu lại cách viết lại cách viết + HDHS viết trên bảng con: + Viết bảng 2, lần - Nhận xét uốn nắn Nhắc lại qui trình viết - HS giỏi nêu lại qui trình viết + HD viết cụm từ ứng dụng + em đọc từ ứng dụng “ phong cảnh hấp dẫn” Nhận xét cỡ chữ cụm từ ứng dụng - Giảng từ: phong cảnh đẹp làm người muốn đến thăm Độ cao chữ p, h, g, d ô li? - Cao 2,5 li Cao li Các chữ còn lại cao li? - Cao li - Khoảng cách các tiếng chữ o + Cho hs viết chữ ‘phong’ trên bảng + Viết bảng lần - Nhận xét uốn nắn - Đọc đồng + Cho hs viết vào vở: Nêu yêu cầu viết + HS viết phần vào - Chấm bài nhận xét chữ viết Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập viết lại các chữ cho nét, đẹp Chuẩn bị bài tới ‘Chữ Q’  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (7) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em Thứ tư, ngày 09 tháng 01 năm 2013 TOÁN THỪA SỐ – TÍCH I MỤC TIÊU: + Biết tên gọi và thành phần kết phép nhân + Củng cố cách tìm kết phép nhân + Biết và nêu đúng tên thừa số, tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): đọc phép nhân và gọi hs lên bảng tính, lớp làm bảng Nhận xét Bài (1’): Thừa số – Tích a Giới thiệu: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: biết tên gọi thành phần, kết phép x Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: nêu đúng tên thành phần kết phép x + Viết x = 10 lên bảng - HS thực hành trên bảng theo - Nêu: phép nhân hai nhân năm mười hướng dẫn giáo viên (chỉ vào 2) gọi là thừa số, gọi là thừa, 10 gọi là tích Chú ý: x gọi là tích - Ghi bảng: x = 10 - Đọc cá nhân, đồng tên gọi thành phần , kết phép nhân Thừa số Thừa số Tích + Tương tự thực các bài còn lại theo phép - Lần lượt thực theo hướng dẫn nhân x = 10 giáo viên * HĐ 2: Thực hành Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: biết cách tìm kết phép nhân + Bài 1: viết bài mẫu lên bảng 3+3+3+3+3= 15 + Lớp làm trên bảng Đọc tên các - Gợi ý hs tính tích x thành phần, kết phép nhân - Cho hs làm phần a, b, c chữa bài - Vài em lên bảng, lớp làm bảng + Bài tập 2, 3: đọc đề bài làm vào + Lớp làm vào theo mẫu - Hướng dẫn hs chuyển tích thành tổng các số - Làm vào theo hứơng dẫn hạng tính tích theo mẫu: - Đọc kết bài làm mình x = + = 12, x = 12 - Nhận xét bổ sung - Chấm chữa bài theo mẫu - Nhận xét chữa bài Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về làm lại các bài tập Chuẩn tiết sau ‘Bảng Nhân 2’  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (8) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU: + Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ Giọng diễn cảm Bác dành cho các em thiếu nhi + Cảm nhận tình yêu thương Bác Hồ các em + Biết tình cảm Bác Hồ dành cho học sinh  GDKNS: Tự nhận thức - Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực * GDTTHCM: Tình thương bao la Bác thiếu nhi Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác - Những lời dạy bác với thiếu nhi học tập, rèn luyện đạo đức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài ‘Chuyện bốn mùa’ Nhận xét ghi điểm Bài (1’): Thư Trung Thu a Giới thiệu: Đây là thư Bác viết 1952, ngày kháng chiến chống Pháp b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện đọc Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ + Đọc mẫu bài thơ giọng diễn cảm bài văn - Lớp đọc thầm Vài hs khá đọc + Đọc câu Luyện đọc kết hợp giải nghĩa + Nối tiếp đọc dòng thơ bài - Gọi hs đọc phần chú giải SGK Giảng: Luyện đọc phát âm từ khó: ngoan ngoãn, Nhi đồng: trẻ em từ 4, 5- tuổi tuổi thơ,… Phân biệt thư # thơ: lá thư/ dòng thơ, bài - Vài em nêu lại Đọc đồng thơ + Từng hs nhóm đọc, luyện đọc các + Đọc đoạn nhóm từ khó bài - Lưu ý đọc từ khó + Cử đại diện nhóm thi đọc + Thi đọc các nhóm - Nhận xét - Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm * HĐ 2: Tìm hiểu bài Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: tình thương Bác Hồ thiếu nhi + Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm – TLCH Lớp nhận xét Mỗi tết trung thu Bác nhớ đến ai? - Bác nhớ đến các cháu nhi đồng Bác khuyên các cháu làm điều gì? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua - Nhận xét đúc kết câu trả lời đúng học hành tuổi nhỏ…… mình, để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ + Luyện đọc và Học thuộc lòng - Xoá dần chữ trên dòng thơ - Cho hs nối tiếp đọc khổ thơ - Gọi học sinh đọc cá nhân - Cá nhân đọc thuộc lòng khổ thơ - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về đọc lại bài, luyện đọc các từ khó Chuẩn bị tiết sau ‘Ông mạnh thắng thần gió’  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (9) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU: + Kể lại truyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung nhân vật + Dựng lại truyện theo vai Biết nhận xét đánh giá lời bạn + Yêu thích môn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: tranh minh họa - HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ học kỳ học sinh Bài (1’): Chuyện bốn mùa a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn kể chuyện Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: kể lại truyện đã học + Treo tranh: yêu cầu hs quan sát và kể theo + Quan sát tranh, đọc lời bắt đầu đoạn nội dung tranh tranh và kể đoạn - Yêu cầu hs kể lại đoạn truyện theo - HS kể đoạn nhóm - Vài hs kể đoạn trước lớp tranh - Cho hs kể nhóm Khuyến khích học - Nhận xét – bổ sung sinh kể giọng tự nhiên + 2, em kể toàn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương - Đại diện nhóm thi kể toàn câu + Kể lại toàn câu chuyện chuyện - Gọi đại diện các nhóm thi kể - Nhận xét - bổ sung - Nhận xét tuyên dương * HĐ 2: Dựng lại câu chuyện theo vai Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: biết nhận xét đánh giá lời kể bạn + Yêu cầu hs dựng lại câu chuyện theo vai - Dựng lại câu chuyện theo vai - Gọi hs nhắc lại: nào là dựng lại câu - Vài em nêu: Kể lại câu chuyện chuyện theo vai? cách để nhân vật tự nói lời mình - Thi kể theo vai Theo dõi giúp đỡ - Tự phân vai dựng lại câu chuyện – Thi - Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay kể chuyện trước lớp - Nhận xét bổ sung Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -  Về kể lại chuyện cho người thân cùng nghe Chuẩn bị bài tới ‘Ông Mạnh thắng Thần Gió’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (10) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I MỤC TIÊU: + Giúp hs biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi + Biết trả lại rơi là thật thà, người quý trọng + Trả lại rơi nhặt và biết quý trọng người thật thà, không tham rơi  GDKNS: Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) - Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: bài dạy, phiếu thảo luận - HS: xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ hs Bài (1’): Chuyện bốn mùa a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: đóng vai Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: tìm cách trả lại rơi cho ngưòi + Gọi học sinh đóng vai cách xử lý tính + Chia lớp thành nhóm và nhóm bạn nhặt rơi đóng vai tình - Yêu cầu hs quan sát tình huống, đóng vai - Từng nhóm QS tình và lên - - Gọi nhóm lên đóng vai và giải đóng vai: tình - - Tình 1: Em cần phải hỏi lại bạn - - Gọi nhóm nhận xét việc làm nào để trả lại - - Tình : Em nộp lên văn phòng để đúng hay sai? Tại sao? - - Nhận xét chốt lại ý chính nội dung trả lại cho người - Tình : Em nên khuyên bạn trả lại cho người - * HĐ 2: Trình bày tư liệu Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: biết trả lại rơi là thật thà, người quý trọng + Cần trả lại rơi nhặt và nhắc - Học sinh đưa tình lớp nhận nhở bạn bè , anh chị em cùng thực xét nhiều hình thức nhặt rơi * Ghi nhớ: Mỗi nhặt rơi, - Cả lớp nhận xét Em ngoan tìm trả cho người, không tham - Đọc đồng ghi nhớ Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương - GDTT: nhắc nhở học sinh không tham rơi IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - 10  Về đọc lại bài Chuẩn bị bài tới ‘Trả lại rơi Tiết 2’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (11) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ BỐN MÙA ĐẶT và TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC TIÊU: + Biết gọi tên các tháng năm và các tháng bắt đầu kết thúc mùa + Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm + Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, bút - HS: VBT và xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ hs Bài (1’): Từ ngữ bốn mùa Đặt và TLCH nào? c Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài d Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn làm bài tập Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: hiểu làm đúng các bài tập + Bài (miệng): hướng dẫn hs làm + em đọc yêu cầu bài - Cho hs làm theo nhóm - Trao đổi nhóm và làm bài - Nhận xét chữa bài - Đại diện nhóm trình bày Nhận xét + Nối các cộ theo mùa Ghi tên mùa vào bảng + Dùng bút chì để nối các cột - Kẻ sẵn bảng trên bảng lớp Gọi hs lên bảng ghi - Họp nhóm nêu tên tháng bắt đầu và tên các mùa đúng theo tháng tháng kết thúc năm Tháng Tháng Tháng Tháng 10 - Đại diện lên bảng Nối các tháng bắt Tháng Tháng Tháng Tháng 11 đầu và tháng mùa năm Tháng Tháng Tháng Tháng 12 - Nhận xét bổ sung + Lớp làm bài vào - Nhận xét đúc kết - Đọc bài làm mình + Bài tập 2: (viết) gợi ý cho hs làm bài - Yêu cầu hs xếp các ý: a, b, c, d, e nói - Lớp nhận xét bổ sung điều hay mùa vào bảng cho đúng lời bà Đất Chuyện bốn mùa + Đọc thầm yêu cầu bài - Nhận xét chốt lại ý trả lời đúng - Từng cặp hs thực hành hỏi – + Bài 3: (miệng) đáp - Cho hs thực hành theo cặp - em nêu: Khi nào hs nghỉ hè? - Tương tự hướng dẫn các câu còn lại - Trả lời: đầu tháng hs nghỉ hè - Nhận xét chữa bài Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về làm lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Từ ngữ thời tiết Đặt và TLCH nào?’ 11  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (12) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU: + Lập bảng nhân ( nhân với 1, 2, 3… 10 ) và HTL bảng nhân này + Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm + Giúp khả tư học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Viết sẵn bảng nhân - HS : Vở tập toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nêu phép tính nhân, gọi hs lên bảng đặt tính dọc tính Nhận xét Bài (1’): Bảng nhân a Giới thiệu: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn hs lập bảng nhân Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: lập bảng nhân và HTL bảng nhân + Lần lượt gắn các bìa có vẽ chấm tròn: + Quan sát và nối tiếp lập bảng nhân - Mỗi bìa có chấm tròn ta lấy bìa theo hướng dẫn giáo viên tức là (chấm tròn) lấy ta viết x = (đọc là hai nhân hai) - Từ x = đến x 10 = 2x2=4 - x = + = Như vậy: x mấy? 2x3=6 ……………… x 10 = 20 - Gọi hs nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc em 02 bài + Đây là bảng nhân hai, cho hs đọc xuôi ngược - Đọc cá nhân, đồng bảng nhân * HĐ 2: Thực hành Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: tính nhẩm, giải bài toán và đếm thêm + Bài tập 1, 2: tính nhẩm + HS nhẩm và nêu kết - Nhận xét chữa bài - Nhận xét + Bài tập 3: vẽ hình các ô trống bảng + Vẽ hình vào vở, xong nhận xét Các em có nhận xét gì dãy số này? - Tự nêu nhận xét, lớp bổ sung - Gợi ý cho hs vẽ - HS yếu có thể vẽ theo gợi ý - Chấm chữa bài, nhận xét - Nhận xét bài vẽ bạn Củng cố: - Cho hs đọc lại bảng nhân - Nhận xét tiết học tuyên dương III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về đọc thuộc lòng bảng nhân Chuẩn tiết sau ‘Luyện tập’ 12  * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (13) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU: + Nghe viết – trình bày đúng 12 dòng bài thơ Trung Thu theo cách trình bày chữ + Làm đúng các bài tập phân biệt các chữ có âm đầu l/ n; hỏi, ngã dễ lẫn phát âm + Yêu thích mùa Thu vì có đêm Tết Trung Thu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy - HS: xem trước bài viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên bảng viết từ khó, lớp viết bảng và đọc lại từ khó Nhận xét Bài (1’): Thư Trung Thu a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn học sinh nghe viết + MT: Nghe viết đúng, trình bày đúng 12 dòng Thực hịên theo yêu cầu giáo viên bài thơ Trung Thu + Đọc mẫu 12 dòng thơ Nội dung bài thơ nói lên điều gì? Bài thơ có từ xưng hô nào? Chữ nào bài viết hoa? Tại sao? - Đọc từ khó: ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, giữ gìn + Đọc câu cho hs viết - Đọc cho lớp soát lại bài viết - Chấm bài nhận xét chữ viết, cách trình bày + Lớp đọc thầm theo, đọc cá nhân - Bác Hồ yêu thích thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi … xứng đáng là cháu Bác Hồ - Bác, các Cháu Chữ đầu câu, tên riêng… - Viết bảng và đọc lại từ khó + Nghe viết vào - Soát lỗi, nộp bài viết - Tự chữa lỗi bút chì Thực hịên theo yêu cầu giáo viên * HĐ 2: hướng dẫn làm bài tập + MT: hiểu và làm đúng các bài tập + Bài tập (a,b): lựa chọn cho hs làm + Đọc yêu cầu bài tập , quan sát tranh - Gọi hs lên bảng thi viết và đọc phát âm - Viết tên các vật theo thứ tự hình vẽ đúng tên các vật tranh và đọc thầm phát âm các tiếng - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nhận xét bổ sung + Bài tập 3: gọi hs đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài - Gọi hs lên bảng làm - Vài em lên bảng làm Lớp làm vào nháp - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Đọc bài làm mình Nhận xét Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - 13  Về luyện đọc lại các từ khó Chuẩn bị bài tới ‘Ông Mạnh thắng Thần Gió’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (14) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em Thứ sáu, ngày 11 tháng 01 năm 2013 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO – TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU: + Biết nghe, nói và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp + Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu + Có kĩ tự tin tự giới thiệu trước tập thể (kĩ thuyết trình) GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: tranh minh họa - HS: xem trước bài, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nhận xét bài kiểm tra cuối HK I Bài (1’): Đáp lời chào – Tự giới thiệu a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn làm bài tập + MT: Rèn kĩ viết: điền đúng các lời đáp Thực hịên theo yêu cầu giáo viên vào chỗ trống * Treo tranh: yêu cầu hs quan sát mô tả + em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm + Bài tập 1: (miệng) gọi hs đọc yêu cầu - Nhóm quan sát tranh, đọc lời chào - Gọi nhóm đối đáp trước lớp theo tranh chị phụ trách (tranh 1), lời tự giới - Gợi ý cho hs cần nói lời đáp với thái độ lịch thiệu chị (tranh 2) sự, lễ độ, vui vẻ - Mỗi nhóm làm bài thực hành - Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm - Nhận xét – bổ sung + Bài tập 2: ( miệng ) + hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm lại - Tình huống: người lạ mà em chưa gặp, đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu là - 3, cặp hs thực hành tự giới thiệu – đáp bạn bố em đến thăm bố em Em nói lại lời tự giới thiệu theo tình nào, xử nào? (trường hợp bố mẹ - Nhận xét – bổ sung có nhà và trường hợp không có bố mẹ - Lớp bình chọn lời ứng xử hay nhà) - Khuyến khích hs nói lời đối thoại đa dạng - Nhận xét cho điểm + Điền lời đáp Nam vào BT + Bài tập 3: (viết) nêu yêu cầu bài - Vài em đọc bài viết - Gợi ý cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu - Cả lớp nhận xét chọn lời đáp đúng, hay mẹ hiền thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ - Nhận xét – bình chọn lời đáp đúng, hay Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - 14  Về tập tự giới thiệu trước anh, chị, em gia đình Chuẩn bị bài tới ‘Tả ngắn bốn mùa’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (15) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính + Giải bài toán đơn nhân + Giúp học sinh tăng khả tư học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bảng nhân - HS : Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân Bài (1’): luyện tập a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Thực hành luyện tập + MT: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua Thực hịên theo yêu cầu giáo viên thực hành tính + Bài tập 1: viết lên bảng x + Vài em lên bảng làm, lớp làm bảng - Các phần còn lại học sinh tự làm - Nhận xét kết quả, bổ sung - Nhận xét chữa bài + Bài tập 2: tính (theo mẫu) + HS tự làm Nêu kết - Nhận xét chữa bài + Bài tập 3: cho hs đọc thầm bài toán nêu tóm + Gọi em lên bảng Lớp làm vào nháp - Nhận xét bổ sung tắt lời giải - Nhận xét chữa bài + Bài tập 4: HDHS lấy nhân với số hàng + HS tự làm vào Giải trên tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp hàng (theo mẫu) Số bánh xe là: - Chấm chữa bài x = 16 ( bánh xe ) + Bài 5: cho hs thi đua gắn nhanh số thích hợp ĐS: 16 bánh xe vào ô trống + Lần lượt lên bảng gắn nhanh tích thích - Viết phép nhân vào tính theo mẫu: hợp 2cm x = 10cm 2kg x = 8kg 2kg x = - Nhận xét bổ sung 12kg - Đọc phép nhân viết số thích hợp Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - 15  Về làm lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (16) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG I MỤC TIÊU: + Biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng + cắt, gấp thiếp chúc mừng đúng, nhanh, đẹp + Hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng, tiết kiệm tiền mua II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: vật mẫu, bảng qui trình - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ hs Bài (1’): Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: nhận xét cách ghép thiệp chúc mừng + Giới thiệu hình mẫu, nêu câu hỏi gợi ý + HS quan sát mẫu trả lời Thiệp chúc mừng có hình gì? Mặt thiệp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? - Nêu nhận xét Lớp bổ sung Kể loại thiệp chúc mừng mà em biết? - Nêu các loại thiệp thông thường: thiệp chúc - HS kể mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc - Quan sát loại thiếp (nếu hs có mừng kỉ niệm ngày nào đó + Thiệp chúc mừng gởi tới người nhận luôn mang thiệp chúc mừng theo càng tốt) để phong bì * HĐ 2: Hướng dẫn mẫu Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: biết cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng + Treo tranh Qui trình Hướng dẫn bước + Quan sát tranh, thực hành theo các - Bước 1: Cắt gấp thiệp chúc mừng bước - Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng + Tuỳ thuộc vào ý nghĩa thiệp chúc mừng - Tập cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác theo sở thích (không gập khuôn) - Để trang trí thiệp có thể vẽ hình, xé, dán - Trình bày sản phẩm, quan sát đánh giá cắt dán hình lên mặt ngoài thiệp và chữ viết sẩm phẩm chúc mừng tiếng việt Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - 16  Về tập gấp lại Thiệp chúc mừng để nhớ Chuẩn bị bài tới ‘Cắt, gấp thiệp chúc mừng T 2’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (17) KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Trần Thị Nữ Em TẬP VIẾT CHỮ HOA P – PHONG CẢNH HẤP DẪN I MỤC TIÊU: + Biết viết chữ P hoa theo chữ cỡ vừa và nhỏ + Viết cụm từ phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng qui định + Yêu thích và rèn luyện viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Kẻ hàng bảng lớp - HS: Xem trước bài Tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra tập viết kỳ hs Bài (1’): Chữ hoa P – Phong cảnh hấp dẫn a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: hướng dẫn viết chữ P hoa Thực hịên theo yêu cầu giáo viên + MT: Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ + HDHS quan sát và nhận xét cấu tạo chữ P + HS quan chữ và mô tả Chữ P cỡ vừa cao li? - Cao li - Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét là nét cong trên có dấu uốn vào + Cách viết: + HS viết trên không - Viết mẫu chữ P lên bảng, vừa viết vừa nhắc - Vài em nêu lại cách viết lại cách viết + HDHS viết trên bảng con: + Viết bảng 2, lần - Nhận xét uốn nắn Nhắc lại qui trình viết - HS giỏi nêu lại qui trình viết + HD viết cụm từ ứng dụng + em đọc từ ứng dụng “ phong cảnh hấp dẫn” Nhận xét cỡ chữ cụm từ ứng dụng - Giảng từ: phong cảnh đẹp làm người muốn đến thăm Độ cao chữ p, h, g, d ô li? - Cao 2,5 li Cao li Các chữ còn lại cao li? - Cao li - Khoảng cách các tiếng chữ o + Cho hs viết chữ ‘phong’ trên bảng + Viết bảng lần - Nhận xét uốn nắn - Đọc đồng + Cho hs viết vào vở: Nêu yêu cầu viết + HS viết phần vào - Chấm bài nhận xét chữ viết Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập viết lại các chữ cho nét, đẹp Chuẩn bị bài tới ‘Chữ Q’ KT DUYỆT 17  BGH DUYỆT * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………… Lop4.com (18)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w